chuyên đề: ĐỊNH LUẬT CU LÔNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH – Tài liệu text

chuyên đề: ĐỊNH LUẬT CU LÔNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.53 KB, 17 trang )

Tên chuyên đề:
ĐỊNH LUẬT CU LÔNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
(Vật Lí 11)
Đối tượng học sinh: lớp 11
Dự kiến số tiết dạy: 2 tiết
C. Xây dựng kế hoạch dạy học:
Chuyên đề: ĐỊNH LUẬT CU LÔNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức.
– Nhắc lại được một số khái niệm đã học ở THCS và bổ sung thêm một số khái
niệm mới: Hai loại điện tích (+; -) và lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng
dấu, giữa hai điện tích điểm trái dấu.
– Nắm được các cách làm nhiễm điện cho một vật.
– Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm.
– Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
(lực Cu-lông) trong chân không.
– Biết cách biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ.
– Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ
lực.
– Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron.
– Trình bày được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật dẫn điện.
– Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.
b) Kĩ năng.
– Vận dụng được công thức của định luật Cu-lông để làm một số bài toán đơn giản
về tương tác giữa các điện tích.

1

– Áp dụng kiến thức để giải được một số bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện
tích điểm.
– Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba hiện tượng nhiễm
điện của các vật.
– Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện trong
thực tế.
c) Thái độ.
– Hứng thú trong học tập.
– Tìm hiểu khoa học, có tác phong của nhà khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiếu học tập, ghi chép,…
– Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận.
– Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thế nào để phát hiện xem một vật có bị
nhiễm điện hay không? Vì sao một vật mang điện thì độ lớn điện tích của nó luôn
bằng số nguyên lần độ lớn điện tích electron?…
– Năng lực thực nghiệm – liên hệ thực tế: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm,
giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế,…
– Năng lực trình bày và trao đổi thông tin: trao đổi thảo luận, trình bày sản phẩm
của nhóm.
– Năng lực tính toán: làm một số bài tập đơn giản áp dụng định luật Cu-lông.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
– Các phần mềm mô phỏng.
– Video mô phỏng về lực Cu-lông.
– Điện nghiệm.
– Những thiết bị, học liệu khác cần cho bài học: thanh nhựa, thanh thuỷ tinh, tấm
len, lụa, giấy vụn,…
2. Học sinh
– Ôn lại kiến thức về điện tích ở Vật lí lớp 7.
– SGK, vở ghi bài, giấy nháp…

2

– Một số dụng cụ đơn giản phục vụ cho thí nghiệm làm cho vật nhiễm điện.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn chung.
Yêu cầu HS quan sát Video mô phỏng về lực Cu-lông và các nội dung trong
mục tiêu đã nêu trên.
Các họat động dạy học gồm:
Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề về tương tác
của các điện tích, hình thành khái niệm lực Cu-lông.
Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức mới):
– Tìm hiểu các loại điện tích, đặc điểm của lực Cu-lông.
– Tìm hiểu thuyết electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích, từ đó giải thích
được các hiện tượng nhiễm điện.
Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Hoạt động 4 (Vận dụng; Tìm tòi mở rộng): Làm một số bài tập nâng cao áp
dụng định luật Cu-lông. Giải thích một số hiện tượng nhiễm điện trong đời sống và
ứng dụng của lực tương tác giữa các điện tích.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Thời lượng
dự kiến
Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề về tương tác của 5 phút
Khởi động
các điện tích, hình thành khái niệm lực Cu-lông
1. Các loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
20 phút
2. Định luật Cu-lông.
10 phút
3. Thuyết electron.

10 phút
Hình thành
kiến thức mới 4. Vật dẫn điện và vật cách điện.
5 phút
5. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện.
10 phút
6. Định luật bảo toàn điện tích.
5 phút
Luyện tập
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
20 phút
Vận dụng;
Giải thích một số hiện tượng nhiễm điện trong đời 5 phút
Tìm tòi mở
sống và ứng dụng của lực tương tác giữa các điện
rộng
tích.
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động.
Hoạt động

Tên hoạt động

Hoạt động 1: Khởi động.
GV đặt vấn đề:
3

– Ngày xưa, người Hy Lạp đã nhận thấy nếu cọ xát một miếng hổ phách (nhựa cây
đã hoá thạch) vào dạ thì hổ phách có thể hút được các sợi chỉ, sợi tóc. Tuy nhiên
thời điểm đó người ta vẫn chưa giải thích được hiện tượng này.

– Mãi về sau, người ta mới biết hổ phách cũng như một số vật khác, nếu bị cọ xát
sẽ nhiễm điện và có khả năng hút được các vật nhẹ. Các em cùng quan sát video
sau.
(Giáo viên trình chiếu video một vật khi bị cọ xát có thể hút được các vật nhẹ)
– Vậy điện tích là gì? Tương tác giữa các điện tích với nhau như thế nào? Để trả lời
câu hỏi này cũng như các câu hỏi khác nữa chúng ta đi vào chuyên đề:
ĐỊNH LUẬT CU LÔNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức):
1. Các loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
a) Mục tiêu.
– Nhắc lại được một số khái niệm đã học ở THCS và bổ sung thêm một số khái
niệm mới: Hai loại điện tích (+; -) và lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng
dấu, giữa hai điện tích điểm trái dấu.
– Nắm được các cách làm nhiễm điện cho một vật.
– Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm.
b) Tổ chức hoạt động.
* Thao tác 1: Tìm hiểu về các loại điện tích.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV chia lớp thành 3 nhóm:
– Nhóm 1: Cọ xát thanh nhựa vào tấm len, rồi đưa thanh thước lại gần các mẩu
giấy vụn. Quan sát và giải thích hiện tượng?
– Nhóm 2: Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt
một trong hai thanh này trên trục nhọn để nó có thể quay được dễ dàng. Đưa các
đầu đã cọ xát lại gần nhau. Quan sát và giải thích hiện tượng?
– Nhóm 3: Cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa, thanh nhựa cọ xát vào vải khô. Đưa các
đầu đã cọ xát lại gần nhau. Quan sát và giải thích hiện tượng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
4

– Các thành viên trong nhóm thảo luận, tiến hành thí nghiệm, trình bày câu trả lời
ra giấy A0.
– Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS thảo luận, trợ giúp kịp thời khi
các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
– Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
– Các nhóm khác có thể thảo luận, đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá:
– GV nhận xét, có thể định hướng như sau:
+ Nhóm 1: Thanh nhựa hút các mẩu giấy. Vì khi cọ xát tấm len vào thanh nhựa đã
làm cho thanh nhựa nhiễm điện.
+ Nhóm 2: Đưa các đầu của hai thanh nhựa đã cọ xát lại gần nhau thì chúng đẩy
nhau. Nhận thấy, khi cọ xát hai thanh nhựa giống nhau vào cùng tấm vải khô thì
chúng sẽ nhiễm cùng một loại điện tích. Như vậy, các điện tích cùng loại sẽ đẩy
nhau.
+ Nhóm 3: Đưa các đầu của thanh nhựa và thanh thủy tinh đã cọ xát lại gần nhau
thì chúng hút nhau. Nhận thấy, trong trường hợp này thanh nhựa và thanh thủy tinh
bị nhiễm điện khác loại. Như vậy, các điện tích khác loại sẽ hút nhau.
– GV có thể hỏi thêm: Đơn vị của điện tích?
GV chuẩn hóa kiến thức:
a) Hai loại điện tích.
– Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.
– Tương tác giữa các điện tích khi đặt gần nhau: các điện tích cùng dấu thì đẩy
nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau.
– Đơn vị của điện tích là culông, kí hiệu là C.
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.
* Thao tác 2: Tìm hiểu về sự nhiễm điện của các vật.

5

GV đặt vấn đề: Như vậy khi cọ xát các vật vào nhau thì chúng có thể bị nhiễm
điện. Theo các em còn có cách nào khác để làm cho một vật bị nhiễm điện nữa
không?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
– GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu các cách làm nhiễm điện cho vật?
– Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của điện nghiệm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
– HS tìm hiểu SGK, có thể thảo luận với mọi người trong nhóm.
– Trong quá trình học sinh tự học, GV quan sát HS, trợ giúp kịp thời khi các em
cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS báo cáo kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá:
– GV nhận xét, có thể củng cố, mở rộng kiến thức cho HS:
+ Cho HS xem video kiểm chứng vật bị nhiễm điện do tiếp xúc thông qua điện
nghiệm, hoặc dùng bộ thí nghiệm về tĩnh điện.
+ Ta đã biết, khi một vật nhiễm điện, nó có thể hút các vật nhẹ. Bởi vì khi đó, các
vật nhẹ bị nhiễm điện do hưởng ứng, đầu các vật nhẹ ở gần vật nhiễm điện sẽ
nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện ban đầu nên nó bị hút vào.
GV chuẩn hóa kiến thức:
b) Sự nhiễm điện của các vật.
– Nhiễm điện do cọ xát.
– Nhiễm điện do tiếp xúc.
– Nhiễm điện do hưởng ứng.
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới: GV đặt vấn đề: Ở trên ta đã biết các điện
tích tương tác với nhau. Vậy lực tương tác giữa các điện tích phụ thuộc vào những
yếu tố nào? đặc điểm của vectơ lực đó ra sao? Để trả lời câu hỏi này, ta chuyển

sang phần tiếp theo.
2. Định luật Cu-lông.
6

a) Mục tiêu.
– Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
(lực Cu-lông) trong chân không.
– Hiểu sơ lược cấu tạo và nguyên lí hoạt động của cân xoắn Cu-lông.
b) Tổ chức hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
– Nhiệm vụ 1: GV nêu câu hỏi cho HS: lực tương tác giữa các điện tích phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
– Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu định luật Cu-lông:
GV chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu điểm đặt của lực tương tác.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu phương của lực tương tác.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu chiều của lực tương tác.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu độ lớn của lực tương tác.
– Nhiệm vụ 3: GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3) Lực tương tác của các điện tích
đặt trong điện môi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS tìm hiểu SGK, có thể thảo luận với mọi người trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
– HS đại diện cho lớp đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
– Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá:
– GV nhận xét, có thể định hướng như sau:
+ Nhiệm vụ 1: Qua thí nghiệm của các nhóm làm ở phần đầu bài học, có thể dự

đoán lực tương tác giữa các điện tích phụ thuộc vào độ lớn các điện tích, vào
khoảng cách giữa các điện tích.
+ Nhiệm vụ 2: …

7

Qua lập luận từ các lí thuyết cũng như nhiều thí nghiệm tương tự như trên, nhà
vật lí Cu-lông đã đưa ra đặc điểm của lực tương tác giữa các điện tích tuân theo
định luật Cu-lông.
GV giới thiệu cân xoắn Cu-lông.
GV chuẩn hóa kiến thức:
– Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1, q2 đặt trong chân không, cách nhau
đoạn r (m) có đặc điểm:
+ Điểm đặt: lực tác dụng lên điện tích nào thì điểm đặt của lực vào điện tích ấy.
+ Phương: trùng đường nối hai điện tích.
+ Chiều: là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu, là lực hút nếu hai điện tích trái
dấu.
F12 = F21 = F =

+ Độ lớn:

N .m 2
C2

k q1.q2
r2

, với k là hệ số tỉ lệ, trong hệ SI thì k=9.10 9

.

– Chú ý: Lực tương tác của các điện tích đặt trong điện môi (chất cách điện):
F=

k q1.q2
r2

, ε gọi là hằng số điện môi. Với chân không thì ε=1, với không khí

thì ε≈1, với điện môi khác thì ε>1.
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.
GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết các cách làm nhiễm điện cho vật. Vấn đề đặt ra là
giải thích các hiện tượng đó như thế nào? Để trả lời câu hỏi này và nhiều câu hỏi
tương tự khác nữa, chúng ta chuyển sang phần tiếp theo.
3. Thuyết electron.
a) Mục tiêu.
– Nêu được cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.
– Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron.
b) Tổ chức hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
8

GV yêu cầu HS đọc SGK, chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu trả lời các câu hỏi:
– Nhóm 1: Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện?
– Nhóm 2: Vì sao gọi là nguyên tử trung hoà?
– Nhóm 3: Vì sao gọi là ion dương?
– Nhóm 4: Vì sao gọi là ion âm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

HS tìm hiểu SGK, thảo luận với mọi người trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
– Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá:
GV chuẩn hóa kiến thức:
– Nguyên tử gồm hạt nhân ở chính giữa và các êlectron (e) quay xung quanh
theo các quỹ đạo hoàn toàn xác định. Hạt nhân gồm hai loại hạt là nơtron
(không mang điện) và prôtôn (mang điện dương).
– Bình thường tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử
trung hoà về điện.
+ Nếu nguyên tử bị mất (e) thì trở thành iôn dương
+ Nếu nguyên tử nhận thêm (e) thì trở thành iôn âm.
– Khối lượng của (e) rất nhỏ nên độ linh động lớn. Vì vậy do một số điều kiện
nào đó (như cọ xát, tiếp xúc, nung nóng,…) một số (e) có thể bứt ra khỏi
nguyên tử, di chuyển trong vật hoặc di chuyển từ vật này sang vật khác gây nên
các hiện tượng nhiễm điện.
+ Vật nhiễm điện âm là vật thừa (e)
+ Vật nhiễm điện dương là vật thiếu (e)
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.
GV nêu câu hỏi: Bằng quan sát thực tế, em hãy cho biết vật dẫn điện là gì? Vật
cách điện là gì? Cho ví dụ?
HS có thể có nhiều câu trả lời, nhưng GV định hướng đến câu trả lời là: Vật dẫn
điện là vật cho dòng điện chạy qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy
9

Xem thêm  Kế hoạch CNTT năm học 2020-2021

qua. Mà ta đã biết dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích, do đó
người ta phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện như sau, ta chuyển sang phần tiếp
theo.

4. Vật dẫn điện và vật cách điện.
a) Mục tiêu.
Phân biệt được vật dẫn điện và vật cách điện.
b) Tổ chức hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV yêu cầu HS đọc SGK, cho biết vật dẫn điện là gì? Vật cách điện là gì? Cho ví
dụ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS tìm hiểu SGK, thảo luận với mọi người trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS báo cáo kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá:
GV chuẩn hóa kiến thức:
– Vật dẫn điện: Là vật có nhiều hạt mang điện có thể di chuyển được những
khoảng cách lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử – những hạt đó gọi là điện
tích tự do. Ví dụ: kim loại; dung dịch muối, axit, bazơ.
– Vật cách điện: là vật chứa rất ít điện tích tự do (hay vật điện môi). Ví dụ: Thuỷ
tinh, nước nguyên chất, không khí khô,…
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.
GV đặt vấn đề: Ở phần trên ta đã biết các cách làm cho vật nhiễm điện và nội dung
thuyết electron. Bây giờ, chúng ta hãy vận dụng nội dung thuyết electron để giải
thích các cách làm cho vật nhiễm điện.
5. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện.
a) Mục tiêu.
Vận dụng thuyết electron để giải thích ba hiện tượng nhiễm điện.
b) Tổ chức hoạt động.
10

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
– Nhóm 1: Giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát?
– Nhóm 2: Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc?
– Nhóm 3: Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS tìm hiểu SGK, thảo luận với mọi người trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá:
GV chuẩn hóa kiến thức:
* Nhiễm điện do cọ xát: Một số êlectron từ thanh thuỷ tinh bật ra và di chuyển
sang tấm lụa, làm cho thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương và tấm lụa nhiễm điện
âm.
* Nhiễm điện do tiếp xúc: Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả
cầu nhiễm điện dương, thì các (e) tự do từ thanh kim loại di chuyển sang quả
cầu.
* Nhiễm điện do hưởng ứng: Các (e) tự do trong thanh kim loại bị hút về phía
quả cầu, làm cho đầu thanh gần quả cầu thừa (e) mang điện âm, đầu còn lại
thiếu (e) mang điện tích dương.
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.
GV đặt vấn đề kết hợp hỏi HS: Dựa vào phần giải thích các hiện tượng nhiễm điện
do cọ xát, do tiếp xúc, do hưởng ứng, em có nhận xét gì về điện tích của mỗi vật
trong mỗi cách đó? Có nhận xét gì về tổng đại số điện tích của các vật trong mỗi
cách đó?
HS trả lời, GV nhận xét và nhấn mạnh đối với một hệ cô lập về điện thì tổng đại số
các điện tích là không đổi. Đó là nội dung của định luật bảo toàn điện tích.
6. Định luật bảo toàn điện tích.
a) Mục tiêu.

11

Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích
b) Tổ chức hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu:
– Hệ cô lập?
– Nội dung định luật bảo toàn điện tích?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS tìm hiểu SGK, thảo luận với mọi người trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS báo cáo kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá:
GV chuẩn hóa kiến thức:
Ở một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các vật bên
ngoài hệ, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.
Hoạt động 3: Luyện tập.
a) Mục tiêu.
– GV hệ thống hoá và củng cố kiến thức cho HS bằng một số câu hỏi trắc nghiệm
khách quan cũng như giải bài tập cơ bản về định luật Cu-lông.
– Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ
lực.
b) Tổ chức hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. q1> 0 và q2< 0.
B. q1< 0 và q2> 0.C. q1.q2> 0.

D. q1.q2< 0.Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật
B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
12

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ở
điều kiện tiêu chuẩn là.
A. 4,3.103 C và – 4,3.103 C.

B. 8,6.103 C và – 8,6.103 C.

C. 4,3 C và – 4,3 C.

D. 8,6 C và – 8,6 C.

Câu 5: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 cm, coi rằng

prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là
A. lực hút với F = 9,216.10-12 N.

B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 N.

C. lực hút với F = 9,216.10-8 N.

D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 N.

Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε=81) cách nhau 3cm.
Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5N. Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 μC

B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 μC

C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 μC

D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 μC

Câu 7: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng
r1=2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó
bằng F2= 2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 1,6m

B. 1,6cm

C. 1,28m

D. 1,28cm

Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q 1=8.10-6 C
và q2=-2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong
không khí cách nhau 10cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N

B. 8,1 N

C. 0,0045 N

13

D. 81.10-5 N

Câu 9: Hai điện tích dương q1=q và q2=4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí
cách nhau 12cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng
0. Điểm M cách q1 một khoảng
A. 8 cm

B. 6 cm

C. 4 cm

D. 3 cm

Câu 10: Ba điện tích điểm q1=2.10-8C, q2=q3=10-8C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C
của tam giác vuông tại A có AB=3cm, AC=4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1.
A. 0,3.10-3 N

B. 1,3.10-3 N

C. 2,3.10-3 N

D. 3,3.10-3 N

Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng.
a) Mục tiêu.
Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi, mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
b) Tổ chức hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
– GV yêu cầu HS tìm hiểu và giải thích một số hiện tượng nhiễm điện trong đời
sống: Tại sao vào mùa đông, trời hanh khô, khi ta cởi áo len lại nghe thấy tiếng nổ
lách tách? Tại sao xe bồn chở xăng dầu khi di chuyển có khi người ta thòng một
dây xích từ bồn chứa cho kéo lê trên mặt đường?….
– GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” (SGK Trang 9).
– GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các ứng dụng của lực tương tác giữa các
điện tích.
– Làm bài tập liên quan đến kiến thức trong SGK, SBT, Sách tham khảo,…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ.
1. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực
tương tác giữa 2 vật sẽ:
A. tăng lên 2 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C. tăng lên 4 lần.

D. giảm đi 4 lần.

2. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
14

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
3. Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình
phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:
A. hypebol

B. thẳng.

C. parabol.

D. elíp.

4. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F.
Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực
tương tác giữa chúng sẽ:
A. không đổi

B. tăng gấp đôi

C. giảm một nửa

D. giảm bốn lần

5. Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật thừa electron.
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
6. Hạt nhân của một nguyên tử có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên
tử đó là
A. 17

B. 16

C. 8

D. 9

7. Đưa một quả cầu kim loại A không nhiễm điện gần quả cầu kim loại B nhiễm
điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia
nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B.
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút
về B.
C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia
nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B.
D. A nhiễm điện do hưởng ứng. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia
nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B.

15

8. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C
nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà
điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà
điện.
10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. êlectron là hạt mang điện tích âm: -1,6.10-19 (C).
B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
11. Cho quả cầu kim loại A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu kim loại B tích
điện âm thì
A. Điện tích dương sẽ truyền từ A sang B.
B. Electron sẽ truyền từ A sang B.
C. Electron truyền từ B sang A.
D. Điện tích dương sẽ truyền từ B sang A.
12. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một
lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,6 cm

B. 0,6 m

C. 6 m

D. 6 cm

13. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε=81, cách nhau 3cm
thì chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là
A. 0,52.10-7C

B. 4,03nC

C. 1,6nC
16

D. 2,56 pC

14. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng
điện tích của hai vật bằng 5.10-5C. Tính điện tích của mỗi vật:
A. q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C

B. q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C

C. q1 = 4,6.10-5 C; q2 = 0,4.10-5 C

D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C

15. Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thước giống
nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực
tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:

A. 12,5N

B. 14,4N

C. 16,2N

D. 18,3N

16. Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = -3μC kích thước giống
nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực
tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc.
A. 4,1N

B. 5,2N

C. 3,6N

D. 1,7N

17. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích 2,3μC, -264.107

C, -5,9 μC, 3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra.

Tìm điện tích mỗi quả cầu?
A. 1,5 μC

B. 2,5 μC

C. -1,5 μC

D. -2,5 μC

18. Có hai điện tích q1 = 2.10-6C, q2 = -2.10-6C, đặt tại hai điểm A, B trong chân
không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = 2.10-6C, đặt trên đương
trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích
q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 14,4 N

Xem thêm  Tia Lửa Điện - Ứng Dụng Và Tia Lửa Điện Trong Tự Nhiên - EI

B. F = 17,28N

C. 20,36N

D. 28,8 N

19. Treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m bằng những sợi dây cùng độ
dài l (khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy
nhau cách nhau khoảng r=6cm. Nhúng cả hệ thống vào trong rượu có ε=27, bỏ qua
lực đẩy Acsimet, tính khoảng cách giữa chúng khi tương tác trong dầu.
A. 2cm

B. 4cm

C. 6cm

D. 1,6cm

20. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m=0,1g bằng hai sợi
dây nhẹ có độ dài như nhau ℓ=10cm. Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì
chúng đẩy nhau cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
150, lấy g=10m/s2. Tính điện tích Q.

A. 7,7nC

B. 17,7nC

C. 21nC

17

D. 27nC

– Áp dụng kỹ năng và kiến thức để giải được 1 số ít bài toán đơn thuần về cân đối của hệ điệntích điểm. – Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba hiện tượng kỳ lạ nhiễmđiện của những vật. – Vận dụng thuyết electron để lý giải sơ lược những hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện trongthực tế. c ) Thái độ. – Hứng thú trong học tập. – Tìm hiểu khoa học, có tác phong của nhà khoa học. 2. Năng lực khuynh hướng hình thành và tăng trưởng cho học viên – Năng lực tự học, đọc hiểu : Đọc SGK, tài liệu, phiếu học tập, ghi chép, … – Năng lực hợp tác nhóm : làm thí nghiệm, trao đổi luận bàn. – Năng lực xử lý yếu tố, phát minh sáng tạo : Làm thế nào để phát hiện xem một vật có bịnhiễm điện hay không ? Vì sao một vật mang điện thì độ lớn điện tích của nó luônbằng số nguyên lần độ lớn điện tích electron ? … – Năng lực thực nghiệm – liên hệ trong thực tiễn : những thao tác và cách sắp xếp thí nghiệm, lý giải sơ lược những hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện trong trong thực tiễn, … – Năng lực trình diễn và trao đổi thông tin : trao đổi bàn luận, trình diễn sản phẩmcủa nhóm. – Năng lực giám sát : làm 1 số ít bài tập đơn thuần vận dụng định luật Cu-lông. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên – Các ứng dụng mô phỏng. – Video mô phỏng về lực Cu-lông. – Điện nghiệm. – Những thiết bị, học liệu khác cần cho bài học kinh nghiệm : thanh nhựa, thanh thuỷ tinh, tấmlen, lụa, giấy vụn, … 2. Học sinh – Ôn lại kiến thức và kỹ năng về điện tích ở Vật lí lớp 7. – SGK, vở ghi bài, giấy nháp … – Một số dụng cụ đơn thuần Giao hàng cho thí nghiệm làm cho vật nhiễm điện. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH1. Hướng dẫn chung. Yêu cầu HS quan sát Video mô phỏng về lực Cu-lông và những nội dung trongmục tiêu đã nêu trên. Các họat động dạy học gồm : Hoạt động 1 ( Khởi động ) : Làm phát sinh và phát biểu yếu tố về tương táccủa những điện tích, hình thành khái niệm lực Cu-lông. Hoạt động 2 ( Hình thành kỹ năng và kiến thức mới ) : – Tìm hiểu những loại điện tích, đặc thù của lực Cu-lông. – Tìm hiểu thuyết electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích, từ đó giải thíchđược những hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện. Hoạt động 3 ( Luyện tập ) : Hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng và giải bài tập vận dụng. Hoạt động 4 ( Vận dụng ; Tìm tòi lan rộng ra ) : Làm một số ít bài tập nâng cao ápdụng định luật Cu-lông. Giải thích một số ít hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện trong đời sống vàứng dụng của lực tương tác giữa những điện tích. Dự kiến việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí theo thời hạn như bảng dưới : Thời lượngdự kiếnLàm phát sinh và phát biểu yếu tố về tương tác của 5 phútKhởi độngcác điện tích, hình thành khái niệm lực Cu-lông1. Các loại điện tích. Sự nhiễm điện của những vật. 20 phút2. Định luật Cu-lông. 10 phút3. Thuyết electron. 10 phútHình thànhkiến thức mới 4. Vật dẫn điện và vật cách điện. 5 phút5. Giải thích ba hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện. 10 phút6. Định luật bảo toàn điện tích. 5 phútLuyện tậpHệ thống hóa kỹ năng và kiến thức và giải bài tập vận dụng20 phútVận dụng ; Giải thích một số ít hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện trong đời 5 phútTìm tòi mởsống và ứng dụng của lực tương tác giữa những điệnrộngtích. 2. Hướng dẫn đơn cử từng hoạt động giải trí. Hoạt độngTên hoạt độngHoạt động 1 : Khởi động. GV đặt yếu tố : – Ngày xưa, người Hy Lạp đã nhận thấy nếu cọ xát một miếng hổ phách ( nhựa câyđã hoá thạch ) vào dạ thì hổ phách hoàn toàn có thể hút được những sợi chỉ, sợi tóc. Tuy nhiênthời điểm đó người ta vẫn chưa lý giải được hiện tượng kỳ lạ này. – Mãi về sau, người ta mới biết hổ phách cũng như 1 số ít vật khác, nếu bị cọ xátsẽ nhiễm điện và có năng lực hút được những vật nhẹ. Các em cùng quan sát videosau. ( Giáo viên trình chiếu video một vật khi bị cọ xát hoàn toàn có thể hút được những vật nhẹ ) – Vậy điện tích là gì ? Tương tác giữa những điện tích với nhau như thế nào ? Để trả lờicâu hỏi này cũng như những câu hỏi khác nữa tất cả chúng ta đi vào chuyên đề : ĐỊNH LUẬT CU LÔNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCHHoạt động 2 ( Hình thành kiến thức và kỹ năng ) : 1. Các loại điện tích. Sự nhiễm điện của những vật. a ) Mục tiêu. – Nhắc lại được 1 số ít khái niệm đã học ở trung học cơ sở và bổ trợ thêm 1 số ít kháiniệm mới : Hai loại điện tích ( + ; – ) và lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùngdấu, giữa hai điện tích điểm trái dấu. – Nắm được những cách làm nhiễm điện cho một vật. – Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu trúc của điện nghiệm. b ) Tổ chức hoạt động giải trí. * Thao tác 1 : Tìm hiểu về những loại điện tích. Bước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. GV chia lớp thành 3 nhóm : – Nhóm 1 : Cọ xát thanh nhựa vào tấm len, rồi đưa thanh thước lại gần những mẩugiấy vụn. Quan sát và lý giải hiện tượng kỳ lạ ? – Nhóm 2 : Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặtmột trong hai thanh này trên trục nhọn để nó hoàn toàn có thể quay được thuận tiện. Đưa cácđầu đã cọ xát lại gần nhau. Quan sát và lý giải hiện tượng kỳ lạ ? – Nhóm 3 : Cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa, thanh nhựa cọ xát vào vải khô. Đưa cácđầu đã cọ xát lại gần nhau. Quan sát và lý giải hiện tượng kỳ lạ ? Bước 2 : Thực hiện trách nhiệm học tập. – Các thành viên trong nhóm tranh luận, thực thi thí nghiệm, trình diễn câu trả lờira giấy A0. – Trong quy trình hoạt động giải trí nhóm, GV quan sát HS luận bàn, trợ giúp kịp thời khicác em cần tương hỗ. Ghi nhận tác dụng thao tác của cá thể hoặc nhóm HS.Bước 3 : Báo cáo tác dụng và bàn luận. – Đại diện nhóm lên báo cáo giải trình hiệu quả. – Các nhóm khác hoàn toàn có thể đàm đạo, đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo giải trình. Bước 4 : Đánh giá hiệu quả triển khai trách nhiệm. GV nhận xét, nhìn nhận : – GV nhận xét, hoàn toàn có thể xu thế như sau : + Nhóm 1 : Thanh nhựa hút những mẩu giấy. Vì khi cọ xát tấm len vào thanh nhựa đãlàm cho thanh nhựa nhiễm điện. + Nhóm 2 : Đưa những đầu của hai thanh nhựa đã cọ xát lại gần nhau thì chúng đẩynhau. Nhận thấy, khi cọ xát hai thanh nhựa giống nhau vào cùng tấm vải khô thìchúng sẽ nhiễm cùng một loại điện tích. Như vậy, những điện tích cùng loại sẽ đẩynhau. + Nhóm 3 : Đưa những đầu của thanh nhựa và thanh thủy tinh đã cọ xát lại gần nhauthì chúng hút nhau. Nhận thấy, trong trường hợp này thanh nhựa và thanh thủy tinhbị nhiễm điện khác loại. Như vậy, những điện tích khác loại sẽ hút nhau. – GV hoàn toàn có thể hỏi thêm : Đơn vị của điện tích ? GV chuẩn hóa kiến thức và kỹ năng : a ) Hai loại điện tích. – Có hai loại điện tích : Điện tích dương và điện tích âm. – Tương tác giữa những điện tích khi đặt gần nhau : những điện tích cùng dấu thì đẩynhau, những điện tích khác dấu thì hút nhau. – Đơn vị của điện tích là culông, kí hiệu là C.Bước 5 : Chuyển giao trách nhiệm mới. * Thao tác 2 : Tìm hiểu về sự nhiễm điện của những vật. GV đặt yếu tố : Như vậy khi cọ xát những vật vào nhau thì chúng hoàn toàn có thể bị nhiễmđiện. Theo những em còn có cách nào khác để làm cho một vật bị nhiễm điện nữakhông ? Bước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. – GV nhu yếu HS đọc SGK, khám phá những cách làm nhiễm điện cho vật ? – Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động giải trí của điện nghiệm ? Bước 2 : Thực hiện trách nhiệm học tập. – HS khám phá SGK, hoàn toàn có thể tranh luận với mọi người trong nhóm. – Trong quy trình học viên tự học, GV quan sát HS, trợ giúp kịp thời khi những emcần tương hỗ. Ghi nhận tác dụng thao tác của cá thể hoặc nhóm HS.Bước 3 : Báo cáo tác dụng và đàm đạo. HS báo cáo giải trình tác dụng. Bước 4 : Đánh giá hiệu quả triển khai trách nhiệm. GV nhận xét, nhìn nhận : – GV nhận xét, hoàn toàn có thể củng cố, lan rộng ra kỹ năng và kiến thức cho HS : + Cho HS xem video kiểm chứng vật bị nhiễm điện do tiếp xúc trải qua điệnnghiệm, hoặc dùng bộ thí nghiệm về tĩnh điện. + Ta đã biết, khi một vật nhiễm điện, nó hoàn toàn có thể hút những vật nhẹ. Bởi vì khi đó, cácvật nhẹ bị nhiễm điện do hưởng ứng, đầu những vật nhẹ ở gần vật nhiễm điện sẽnhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện khởi đầu nên nó bị hút vào. GV chuẩn hóa kỹ năng và kiến thức : b ) Sự nhiễm điện của những vật. – Nhiễm điện do cọ xát. – Nhiễm điện do tiếp xúc. – Nhiễm điện do hưởng ứng. Bước 5 : Chuyển giao trách nhiệm mới : GV đặt yếu tố : Ở trên ta đã biết những điệntích tương tác với nhau. Vậy lực tương tác giữa những điện tích nhờ vào vào nhữngyếu tố nào ? đặc thù của vectơ lực đó thế nào ? Để vấn đáp thắc mắc này, ta chuyểnsang phần tiếp theo. 2. Định luật Cu-lông. a ) Mục tiêu. – Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm ( lực Cu-lông ) trong chân không. – Hiểu sơ lược cấu trúc và nguyên lí hoạt động giải trí của cân xoắn Cu-lông. b ) Tổ chức hoạt động giải trí. Bước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. – Nhiệm vụ 1 : GV nêu câu hỏi cho HS : lực tương tác giữa những điện tích phụ thuộcvào những yếu tố nào ? – Nhiệm vụ 2 : GV nhu yếu HS đọc SGK, tìm hiểu và khám phá định luật Cu-lông : GV chia lớp thành 4 nhóm : + Nhóm 1 : Tìm hiểu điểm đặt của lực tương tác. + Nhóm 2 : Tìm hiểu phương của lực tương tác. + Nhóm 3 : Tìm hiểu chiều của lực tương tác. + Nhóm 4 : Tìm hiểu độ lớn của lực tương tác. – Nhiệm vụ 3 : GV nhu yếu HS đọc SGK mục 3 ) Lực tương tác của những điện tíchđặt trong điện môi. Bước 2 : Thực hiện trách nhiệm học tập. HS khám phá SGK, hoàn toàn có thể tranh luận với mọi người trong nhóm. Bước 3 : Báo cáo tác dụng và bàn luận. – HS đại diện thay mặt cho lớp đứng tại chỗ báo cáo giải trình tác dụng. – Đại diện nhóm lên báo cáo giải trình tác dụng. Bước 4 : Đánh giá tác dụng triển khai trách nhiệm. GV nhận xét, nhìn nhận : – GV nhận xét, hoàn toàn có thể khuynh hướng như sau : + Nhiệm vụ 1 : Qua thí nghiệm của những nhóm làm ở phần đầu bài học kinh nghiệm, hoàn toàn có thể dựđoán lực tương tác giữa những điện tích nhờ vào vào độ lớn những điện tích, vàokhoảng cách giữa những điện tích. + Nhiệm vụ 2 : … Qua lập luận từ những lí thuyết cũng như nhiều thí nghiệm tựa như như trên, nhàvật lí Cu-lông đã đưa ra đặc thù của lực tương tác giữa những điện tích tuân theođịnh luật Cu-lông. GV trình làng cân xoắn Cu-lông. GV chuẩn hóa kiến thức và kỹ năng : – Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1, q2 đặt trong chân không, cách nhauđoạn r ( m ) có đặc thù : + Điểm đặt : lực tính năng lên điện tích nào thì điểm đặt của lực vào điện tích ấy. + Phương : trùng đường nối hai điện tích. + Chiều : là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu, là lực hút nếu hai điện tích tráidấu. F12 = F21 = F = + Độ lớn : N. m 2C2 k q1. q2r2, với k là thông số tỉ lệ, trong hệ SI thì k = 9.10 9 – Chú ý : Lực tương tác của những điện tích đặt trong điện môi ( chất cách điện ) : F = k q1. q2r2, ε gọi là hằng số điện môi. Với chân không thì ε = 1, với không khíthì ε ≈ 1, với điện môi khác thì ε > 1. Bước 5 : Chuyển giao trách nhiệm mới. GV đặt yếu tố : Chúng ta đã biết những cách làm nhiễm điện cho vật. Vấn đề đặt ra làgiải thích những hiện tượng kỳ lạ đó như thế nào ? Để vấn đáp thắc mắc này và nhiều câu hỏitương tự khác nữa, tất cả chúng ta chuyển sang phần tiếp theo. 3. Thuyết electron. a ) Mục tiêu. – Nêu được cấu trúc nguyên tử về phương diện điện. – Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron. b ) Tổ chức hoạt động giải trí. Bước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. GV nhu yếu HS đọc SGK, chia lớp thành 4 nhóm, nhu yếu vấn đáp những câu hỏi : – Nhóm 1 : Nêu cấu trúc nguyên tử về phương diện điện ? – Nhóm 2 : Vì sao gọi là nguyên tử trung hoà ? – Nhóm 3 : Vì sao gọi là ion dương ? – Nhóm 4 : Vì sao gọi là ion âm ? Bước 2 : Thực hiện trách nhiệm học tập. HS khám phá SGK, bàn luận với mọi người trong nhóm. Bước 3 : Báo cáo tác dụng và luận bàn. – Đại diện nhóm lên báo cáo giải trình tác dụng. Bước 4 : Đánh giá tác dụng triển khai trách nhiệm. GV nhận xét, nhìn nhận : GV chuẩn hóa kiến thức và kỹ năng : – Nguyên tử gồm hạt nhân ở chính giữa và những êlectron ( e ) quay xung quanhtheo những quỹ đạo trọn vẹn xác lập. Hạt nhân gồm hai loại hạt là nơtron ( không mang điện ) và prôtôn ( mang điện dương ). – Bình thường tổng đại số những điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tửtrung hoà về điện. + Nếu nguyên tử bị mất ( e ) thì trở thành iôn dương + Nếu nguyên tử nhận thêm ( e ) thì trở thành iôn âm. – Khối lượng của ( e ) rất nhỏ nên độ linh động lớn. Vì vậy do một số ít điều kiệnnào đó ( như cọ xát, tiếp xúc, nung nóng, … ) một số ít ( e ) hoàn toàn có thể bứt ra khỏinguyên tử, chuyển dời trong vật hoặc vận động và di chuyển từ vật này sang vật khác gây nêncác hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện. + Vật nhiễm điện âm là vật thừa ( e ) + Vật nhiễm điện dương là vật thiếu ( e ) Bước 5 : Chuyển giao trách nhiệm mới. GV nêu câu hỏi : Bằng quan sát trong thực tiễn, em hãy cho biết vật dẫn điện là gì ? Vậtcách điện là gì ? Cho ví dụ ? HS hoàn toàn có thể có nhiều câu vấn đáp, nhưng GV khuynh hướng đến câu vấn đáp là : Vật dẫnđiện là vật cho dòng điện chạy qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện chạyqua. Mà ta đã biết dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của những điện tích, do đóngười ta phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện như sau, ta chuyển sang phần tiếptheo. 4. Vật dẫn điện và vật cách điện. a ) Mục tiêu. Phân biệt được vật dẫn điện và vật cách điện. b ) Tổ chức hoạt động giải trí. Bước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. GV nhu yếu HS đọc SGK, cho biết vật dẫn điện là gì ? Vật cách điện là gì ? Cho vídụ ? Bước 2 : Thực hiện trách nhiệm học tập. HS khám phá SGK, đàm đạo với mọi người trong nhóm. Bước 3 : Báo cáo tác dụng và bàn luận. HS báo cáo giải trình tác dụng. Bước 4 : Đánh giá hiệu quả thực thi trách nhiệm. GV nhận xét, nhìn nhận : GV chuẩn hóa kỹ năng và kiến thức : – Vật dẫn điện : Là vật có nhiều hạt mang điện hoàn toàn có thể chuyển dời được nhữngkhoảng cách lớn hơn nhiều lần kích cỡ phân tử – những hạt đó gọi là điệntích tự do. Ví dụ : sắt kẽm kim loại ; dung dịch muối, axit, bazơ. – Vật cách điện : là vật chứa rất ít điện tích tự do ( hay vật điện môi ). Ví dụ : Thuỷtinh, nước nguyên chất, không khí khô, … Bước 5 : Chuyển giao trách nhiệm mới. GV đặt yếu tố : Ở phần trên ta đã biết những cách làm cho vật nhiễm điện và nội dungthuyết electron. Bây giờ, tất cả chúng ta hãy vận dụng nội dung thuyết electron để giảithích những cách làm cho vật nhiễm điện. 5. Giải thích ba hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện. a ) Mục tiêu. Vận dụng thuyết electron để lý giải ba hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện. b ) Tổ chức hoạt động giải trí. 10B ước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. GV chia lớp thành 3 nhóm, giao trách nhiệm cho từng nhóm : – Nhóm 1 : Giải thích hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện do cọ xát ? – Nhóm 2 : Giải thích hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện do tiếp xúc ? – Nhóm 3 : Giải thích hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện do hưởng ứng ? Bước 2 : Thực hiện trách nhiệm học tập. HS tìm hiểu và khám phá SGK, đàm đạo với mọi người trong nhóm. Bước 3 : Báo cáo tác dụng và luận bàn. Đại diện nhóm lên báo cáo giải trình hiệu quả. Bước 4 : Đánh giá tác dụng triển khai trách nhiệm. GV nhận xét, nhìn nhận : GV chuẩn hóa kỹ năng và kiến thức : * Nhiễm điện do cọ xát : Một số êlectron từ thanh thuỷ tinh bật ra và di chuyểnsang tấm lụa, làm cho thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương và tấm lụa nhiễm điệnâm. * Nhiễm điện do tiếp xúc : Khi thanh sắt kẽm kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quảcầu nhiễm điện dương, thì những ( e ) tự do từ thanh kim loại chuyển dời sang quảcầu. * Nhiễm điện do hưởng ứng : Các ( e ) tự do trong thanh sắt kẽm kim loại bị hút về phíaquả cầu, làm cho đầu thanh gần quả cầu thừa ( e ) mang điện âm, đầu còn lạithiếu ( e ) mang điện tích dương. Bước 5 : Chuyển giao trách nhiệm mới. GV đặt yếu tố phối hợp hỏi HS : Dựa vào phần lý giải những hiện tượng kỳ lạ nhiễm điệndo cọ xát, do tiếp xúc, do hưởng ứng, em có nhận xét gì về điện tích của mỗi vậttrong mỗi cách đó ? Có nhận xét gì về tổng đại số điện tích của những vật trong mỗicách đó ? HS vấn đáp, GV nhận xét và nhấn mạnh vấn đề so với một hệ cô lập về điện thì tổng đại sốcác điện tích là không đổi. Đó là nội dung của định luật bảo toàn điện tích. 6. Định luật bảo toàn điện tích. a ) Mục tiêu. 11P hát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tíchb ) Tổ chức hoạt động giải trí. Bước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. GV nhu yếu HS đọc SGK, khám phá : – Hệ cô lập ? – Nội dung định luật bảo toàn điện tích ? Bước 2 : Thực hiện trách nhiệm học tập. HS khám phá SGK, luận bàn với mọi người trong nhóm. Bước 3 : Báo cáo tác dụng và bàn luận. HS báo cáo giải trình tác dụng. Bước 4 : Đánh giá hiệu quả triển khai trách nhiệm. GV nhận xét, nhìn nhận : GV chuẩn hóa kỹ năng và kiến thức : Ở một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với những vật bênngoài hệ, thì tổng đại số những điện tích trong hệ là một hằng số. Bước 5 : Chuyển giao trách nhiệm mới. Hoạt động 3 : Luyện tập. a ) Mục tiêu. – GV hệ thống hoá và củng cố kỹ năng và kiến thức cho HS bằng 1 số ít câu hỏi trắc nghiệmkhách quan cũng như giải bài tập cơ bản về định luật Cu-lông. – Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng những vectơlực. b ) Tổ chức hoạt động giải trí. Bước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. Câu 1 : Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây làđúng ? A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1. q2 > 0. D. q1. q2 < 0. Câu 2 : Có bốn vật A, B, C, D size nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vậtB nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng. A. Điện tích của vật A và D trái dấu. 12B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 3 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khíA. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 4 : Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ởđiều kiện tiêu chuẩn là. A. 4,3. 103 C và - 4,3. 103 C.B. 8,6. 103 C và - 8,6. 103 C.C. 4,3 C và - 4,3 C.D. 8,6 C và - 8,6 C.Câu 5 : Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 - 9 cm, coi rằngprôton và êlectron là những điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng làA. lực hút với F = 9,216. 10-12 N.B. lực đẩy với F = 9,216. 10-12 N.C. lực hút với F = 9,216. 10-8 N.D. lực đẩy với F = 9,216. 10-8 N.Câu 6 : Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( ε = 81 ) cách nhau 3 cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2. 10-5 N. Hai điện tích đóA. trái dấu, độ lớn là 4,472. 10-2 μCB. cùng dấu, độ lớn là 4,472. 10-10 μCC. trái dấu, độ lớn là 4,025. 10-9 μCD. cùng dấu, độ lớn là 4,025. 10-3 μCCâu 7 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảngr1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6. 10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đóbằng F2 = 2,5. 10-4 N thì khoảng cách giữa chúng làA. 1,6 mB. 1,6 cmC. 1,28 mD. 1,28 cmCâu 8 : Hai quả cầu nhỏ có kích cỡ giống nhau tích những điện tích là q 1 = 8.10 - 6 Cvà q2 = - 2.10 - 6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trongkhông khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn làA. 4,5 NB. 8,1 NC. 0,0045 N13D. 81.10 - 5 NCâu 9 : Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khícách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng0. Điểm M cách q1 một khoảngA. 8 cmB. 6 cmC. 4 cmD. 3 cmCâu 10 : Ba điện tích điểm q1 = 2.10 - 8C, q2 = q3 = 10-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, Ccủa tam giác vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính lực điện công dụng lên q1. A. 0,3. 10-3 NB. 1,3. 10-3 NC. 2,3. 10-3 ND. 3,3. 10-3 NHoạt động 4 : Vận dụng, tìm tòi, lan rộng ra. a ) Mục tiêu. Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi, lan rộng ra những kỹ năng và kiến thức trong bài học kinh nghiệm và tương tácvới hội đồng. b ) Tổ chức hoạt động giải trí. Bước 1 : Chuyển giao trách nhiệm học tập. - GV nhu yếu HS khám phá và lý giải một số ít hiện tượng kỳ lạ nhiễm điện trong đờisống : Tại sao vào mùa đông, trời hanh hao, khi ta cởi áo len lại nghe thấy tiếng nổlách tách ? Tại sao xe bồn chở xăng dầu khi chuyển dời có khi người ta thòng mộtdây xích từ bồn chứa cho kéo lê trên mặt đường ? .... - GV nhu yếu HS đọc mục “ Em có biết ” ( SGK Trang 9 ). - GV nhu yếu HS về nhà tìm hiểu và khám phá thêm những ứng dụng của lực tương tác giữa cácđiện tích. - Làm bài tập tương quan đến kỹ năng và kiến thức trong SGK, SBT, Sách tìm hiểu thêm, ... Bước 2 : Thực hiện trách nhiệm học tập. Bước 3 : Báo cáo tác dụng và luận bàn. Bước 4 : Đánh giá hiệu quả triển khai trách nhiệm. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. 1. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lựctương tác giữa 2 vật sẽ : A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. 2. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí14A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 3. Đồ thị màn biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bìnhphương khoảng cách giữa hai điện tích là đường : A. hypebolB. thẳng. C. parabol. D. elíp. 4. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F.Người ta giảm mỗi điện tích đi 50%, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lựctương tác giữa chúng sẽ : A. không đổiB. tăng gấp đôiC. giảm một nửaD. giảm bốn lần5. Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện : A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có những điện tích dương. B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có những điện tích âm. C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật thừa electron. D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít. 6. Hạt nhân của một nguyên tử có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyêntử đó làA. 17B. 16C. 8D. 97. Đưa một quả cầu sắt kẽm kim loại A không nhiễm điện gần quả cầu sắt kẽm kim loại B nhiễmđiện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng : A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kianhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B.B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hútvề B.C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kianhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B.D. A nhiễm điện do hưởng ứng. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kianhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B. 158. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và Cnhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì : A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với CB. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần BC. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với BD. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về hàng loạt thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoàđiện. D. Xét về hàng loạt thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoàđiện. 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. êlectron là hạt mang điện tích âm : - 1,6. 10-19 ( C ). B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1. 10-31 ( kg ). C. Nguyên tử hoàn toàn có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không hề hoạt động từ vật này sang vật khác. 11. Cho quả cầu sắt kẽm kim loại A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu sắt kẽm kim loại B tíchđiện âm thìA. Điện tích dương sẽ truyền từ A sang B.B. Electron sẽ truyền từ A sang B.C. Electron truyền từ B sang A.D. Điện tích dương sẽ truyền từ B sang A. 12. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 ( C ) và 4.10 - 7 ( C ), tương tác với nhau mộtlực 0,1 ( N ) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng làA. 0,6 cmB. 0,6 mC. 6 mD. 6 cm13. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81, cách nhau 3 cmthì chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn những điện tích làA. 0,52. 10-7 CB. 4,03 nCC. 1,6 nC16D. 2,56 pC14. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng chừng 2 cm đẩy nhau một lực 1N. Tổngđiện tích của hai vật bằng 5.10 - 5C. Tính điện tích của mỗi vật : A. q1 = 2,6. 10-5 C ; q2 = 2,4. 10-5 CB. q1 = 1,6. 10-5 C ; q2 = 3,4. 10-5 CC. q1 = 4,6. 10-5 C ; q2 = 0,4. 10-5 CD. q1 = 3.10 - 5 C ; q2 = 2.10 - 5 C15. Hai quả cầu sắt kẽm kim loại nhỏ tích điện q1 = 3 μC và q2 = 1 μC size giốngnhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lựctương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc : A. 12,5 NB. 14,4 NC. 16,2 ND. 18,3 N16. Hai quả cầu sắt kẽm kim loại nhỏ tích điện q1 = 5 μC và q2 = - 3 μC kích cỡ giốngnhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lựctương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc. A. 4,1 NB. 5,2 NC. 3,6 ND. 1,7 N17. Bốn quả cầu sắt kẽm kim loại size giống nhau mang điện tích 2,3 μC, - 264.107 C, - 5,9 μC, 3,6. 10-5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu ? A. 1,5 μCB. 2,5 μCC. - 1,5 μCD. - 2,5 μC18. Có hai điện tích q1 = 2.10 - 6C, q2 = - 2.10 - 6C, đặt tại hai điểm A, B trong chânkhông và cách nhau một khoảng chừng 6 cm. Một điện tích q3 = 2.10 - 6C, đặt trên đươngtrung trực của AB, cách AB một khoảng chừng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tíchq1 và q2 tính năng lên điện tích q3 làA. 14,4 NB. F = 17,28 NC. 20,36 ND. 28,8 N19. Treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m bằng những sợi dây cùng độdài l ( khối lượng không đáng kể ). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩynhau cách nhau khoảng chừng r = 6 cm. Nhúng cả mạng lưới hệ thống vào trong rượu có ε = 27, bỏ qualực đẩy Acsimet, tính khoảng cách giữa chúng khi tương tác trong dầu. A. 2 cmB. 4 cmC. 6 cmD. 1,6 cm20. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1 g bằng hai sợidây nhẹ có độ dài như nhau ℓ = 10 cm. Truyền một điện tích Q. cho hai quả cầu thìchúng đẩy nhau cân đối khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc150, lấy g = 10 m / s2. Tính điện tích Q.A. 7,7 nCB. 17,7 nCC. 21 nC17D. 27 nC

Xem thêm  Linh Thuu Monastery » PHẬT PHÁP ỨNG DỤNG

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *