Quá trình đẳng nhiệt – Wikipedia tiếng Việt

Quá trình đẳng nhiệt (tên tiếng Anh là isothermal process) là quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi.

Mục lục bài viết

Mối liên hệ giữa thể tích khí và áp suất trong quá trình đẳng nhiệt[sửa|sửa mã nguồn]

Thực hiện thí nghiệm ảo với 1 xylanh được đặt trong 1 môi trường tự nhiên không đổi khác về nhiệt độ, bên trong chứa 1 thể tích khí lý tưởng là : 30 cm3, với áp suất khởi đầu : 15 psi ( pound lực trên inche vuông ). Khi kéo cần xylanh, với mỗi lần nén với độ giảm thể tích khác nhau, cho ra những giá trị áp suất khác nhau .Các điểm trên đồ thị bộc lộ mỗi quan hệ giữa áp suất và thể tích nằm trên 1 đường cong nhìn từa tựa 1 đường hyperbol, điều này cho thấy quan hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt là 1 hàm số có dạng hyperbol .

Với 1 lượng khí lý tưởng, ta có định luật:

P
v
=
n
R
T

{\displaystyle Pv=nRT}

{\displaystyle Pv=nRT}
Với n là số mol của chất khí tính toán hay tổng số các hạt phân tử khí tính toán
R là hằng số khí, R=8.31 J/mol.K
T là nhiệt độ của khí theo thang đo Kelvin
P là áp suất chất khí
v là thể tích chất khí
Theo giả thiết của thí nghiệm, ta có nhiệt độ T của hệ không thay đổi, T=hằng số. Như vậy, ta có thể viết lại công thức định luật khí lý tưởng như sau:
P=

Xem thêm  Xác xuất thống kê và những ứng dụng vĩ mô

n
R
T

v

{\displaystyle {nRT \over v}}

{\displaystyle {nRT \over v}}
Vậy với n cố định, R và T là hằng số nên=> P= hằng số

1
v

{\displaystyle {1 \over v}}

{\displaystyle {1 \over v}}
Nếu coi đây là 1 hàm thì đúng vậy, hàm số P theo v là hàm số có đồ thị dạng hypebol. Người ta gọi đường này là đường đẳng nhiệt.

Mối liên hệ giữa thể tích khí và công sinh ra[sửa|sửa mã nguồn]

Để nén khí, ta đẩy cần bơm, cần bơm di chuyển, nén khí lại, áp suất tăng tạo lực chống lại xu hướng nén của cần bơm. Khi buông tay, lực này đẩy cần bơm về vị trí ban đầu. Nói tóm lại, có lực, lực tác động làm thay đổi vị trí=> khối khí sinh công sau khi thay đổi trạng thái.
Như vậy, gọi công là W, có:

W
=

F

 

{\displaystyle W={\vec {F}}\ }

{\displaystyle W={\vec {F}}\ }.

s

 

{\displaystyle {\vec {s}}\ }

{\displaystyle {\vec {s}}\ }
Tuy nhiên, đại lượng F biến đổi không đều theo s nên:

d
W
=
F
.
d

s

 

{\displaystyle dW=F.d{\vec {s}}\ }

{\displaystyle dW=F.d{\vec {s}}\ }
Mặt khác,với khí, lực sinh ra nhờ áp suất với

F
=
P
.
S

{\displaystyle F=P.S}

{\displaystyle F=P.S} với P là áp suất, S là diện tích chịu áp suất(trong trường hợp này là mặt piston) nên:

W
=
P
.
S
.
d
s

{\displaystyle W=P.S.ds}

{\displaystyle W=P.S.ds} (bỏ được vecto vì

F

 

{\displaystyle {\vec {F}}\ }

{\displaystyle {\vec {F}}\ }

s

 

{\displaystyle {\vec {s}}\ }

cùng phương,hướng)

Diện tích chịu áp suất gây ra lực nhân với độ dời của diện tích ấy ra thể tích của phần không gian bị thay đổi

Xem thêm  Top 10 ứng dụng đọc sách miễn phí trên điện thoại iOS, Android

V
=
S
.
s
=>
S
.
d
s
=
d
V

{\displaystyle V=S.s=>S.ds=dV}

{\displaystyle V=S.s=>S.ds=dV}” class=”mwe-math-fallback-image-inline” src=”https://wikimedia.org/api/rest_v1/media/math/render/svg/030b5bbf351364c565df9a39d7686439889b5b8d”/> nên:[1]</p><p>d<br />
W<br />
=<br />
P<br />
.<br />
d<br />
V</p><p>{\displaystyle dW=P.dV}</p><p><img data-lazyloaded=
=>

W
=

V
1

V
2

P

d
V

{\displaystyle W=\int _{V1}^{V2}P\,dV}

{\displaystyle W=\int _{V1}^{V2}P\,dV}
=

W
=

V
1

V
2

n
R
T

V

d
V

{\displaystyle W=\int _{V1}^{V2}{\frac {nRT}{V}}dV\,}

{\displaystyle W=\int _{V1}^{V2}{\frac {nRT}{V}}dV\,}
=

W
=
n
R
T
.
l
n

V
2

V
1

{\displaystyle W=nRT.ln{\frac {V2}{V1}}}

{\displaystyle W=nRT.ln{\frac {V2}{V1}}}
Và đây là mối liên hệ giữa thể tích khí và công sinh ra.
Một chú ý khác nữa là, theo định luật 1 nhiệt động lực học

d
E
=
d
Q

d
W

{\displaystyle dE=dQ-dW}

{\displaystyle dE=dQ-dW} áp vào hệ này, ΔT=0=>E=0=>

d
Q
=
d
W

{\displaystyle dQ=dW}

{\displaystyle dQ=dW}
Và như vậy công sinh ra tương ứng độ biến đổi nhiệt cấp vào hệ.

Quá trình đẳng nhiệt xảy ra trong rất nhiều hệ, phần lớn là những loại động cơ nhiệt … Trên thực tế, khi nén khí như vậy, quá trình sẽ gồm có sự biến hóa của cả ba đại lượng xác lập chất khí là nhiệt độ, áp suất và thể tích, nổi bật là khi nén khí, nhiệt độ sẽ tăng theo độ nén khí ( công sinh ra chuyển thành nhiệt do một phần nội năng đổi khác ) .

  1. ^ Atkins, Peter (1997). “Chapter 2: The first law: the concepts”. Physical Chemistry (ấn bản 6). New York, NY: W. H. Freeman and Co. ISBN 0-7167-2871-0.

Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *