Đề cương chi tiết học phần Ứng dụng Matlab trong kĩ thuật điện (Đại học sư phạm – Tài liệu text

Đề cương chi tiết học phần Ứng dụng Matlab trong kĩ thuật điện (Đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.86 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện-Điện tử
Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Điện công nghiệp

Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Ứng dụng Matlab trong Kỹ thuật Điện

Mã học phần: MSET321145

2. Tên Tiếng Anh: MATLAB/SIMULINK for Power Electricals.
3. Số tín chỉ: 2 (2:0:0) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bổ thời gian: 15 tuần (2 tín chỉ lý thuyết + 0 tín chỉ thực hành + 4 tiết tự học/tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: Th.S Nguyễn Vinh Quan
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: TS Nguyễn Thị Mi Sa
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: không
Môn học trước: Môn mạch điện, máy điện; đo lường điện và thiết bị đo;
6. Mô tả học phần
Học phần trang bị cho sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện-Điện tử những kiến thức về
phương pháp mô phỏng giải tích các mạch điện cũng như các lưới điện công suất lớn bằng phần
mềm Matlab dựa trên cơ sở các phương trình căn bản của mạch điện, tính toán tổn thất điện áp, tổn
thất điện năng, tính toán ngắn mạch, máy biến áp, tính toán các mạch điện có nguồn điện thế và
nguồn dòng điện phụ thuộc.
7. Mục tiêu học phần
Mục tiêu

Mô tả

G1

Kiến thức chuyên môn trong lãnh vực Điện-Điện tử như:
các dạng nguồn điện bao gồm: nguồn điện thế độc lập,
nguồn dòng điện độc lập, nguồn điện thế phụ thuộc điện
thế, nguồn điện thế phụ thuộc dòng điện, nguồn dòng điện
phụ thuộc điện thế và nguồn dòng điện phụ thuộc dòng
điện.

G2

Khả năng phân tích, giải thích và lập luận, giải quyết các
vấn đề liên quan đến cung cấp điện và thiết kế mạch điện
tử.

1.3, 4.4

G3

Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu
các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh

3.1, 3.2, 3.3

G4

Khả năng thiết kế, tính toán phân bố công suất, tối ưu hóa
mạch điện.

4.1, 4.2, 4.3, 4.4,
4.5, 4.6

1

Chuẩn đầu ra
CTĐT
1.2, 1.3

2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra
Mô tả
(sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
HP
G1
G1.1
Trình bày được các dạng nguồn điện, các mạch điện tử phi tuyến
RLC, các lưới/mạch điện có phần tử tích cực cũng như thụ động.

Chuẩn đầu ra
CDIO
1.2

G1.2

Giải tích được các bài toán thiết kế cung cấp điện, mạch điện tử.

1.2

G2.1

Hiểu rỏ các phương trình cơ bản cho lưới/mạch điện.

1.3

G2.2

Hiểu rỏ các phương pháp tạo giao diện tính toán các lưới/mạch
điện tổng quát.

1.3

G3.1

Hiểu rõ các phương pháp giải tích mạch điện: máy biến áp, tổn
thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng; phương pháp
tính toán ngắn mạch; phương pháp tối ưu hóa lưới/mạch điện.

4.4, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

G3.2

Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các
nội dung chuyên ngành.

3.1, 3.2, 3.3

G4

G4.1

Có khả năng làm việc nhóm, thảo luận và giải quyết các vấn đề
liên quan đến cung cấp điện, điện tử.

3.1, 3.2, 3.3

G5

G5.1

Chọn phương pháp giải tích lưới/mạch điện hợp lý.

2.1, 2.2, 2.3,
2.4, 2.5,
4.3, 4.4, 4.5

G2

G3

9. Tài liệu học tập
– Sách, giáo trình chính:

1. Giáo trình “Ứng dụng Matlab trong Kỹ Thuật Điện” dành cho hệ Đại Học, Khối

Ngành Công Nghệ, Nguyễn Vinh Quan, ĐH SPKT Tp HCM, 2007.
2. Sách “Giải tích mạng bằng phương trình căn bản”, Nguyễn Vinh Quan, NXB Phương
Đông, 2007.
– Sách (TLTK) tham khảo:

1. Solving problems in scientific computing using Maple and Matlab; Springer; 1993.
2. Fundamentals of signals and systems using Matlab; Prentice Hall Inc; 1997.
10. Đánh giá sinh viên
– Thang điểm: 10
– Kế hoạch kiểm tra:
Hình
thức
KT

Xem thêm  6 Phần mềm hỗ trợ chơi game tốt nhất trên laptop | GIA TÍN Computer

Nội dung

Thời
điểm

Công cụ
KT

Chuẩn
đầu ra
KT

Tỷ lệ
(%)

Câu hỏi-Bài tập

BT#1

Ảnh hưởng của phương trình căn bản đến
lưới/mạch điện

Tuần 5

Bài tập/
Câu hỏi

BT#2

Xây dựng giao diện, biểu đồ cho các

Tuần 5

Bài tập/

2

G1.2,
G2.1,
G2.2
G1.1

5

5

phần tử của lưới/mạch điện.

Câu hỏi

G3.1

BT#3

Các phương pháp phân rã lưới/mạch điện

Tuần
13

Bài tập/
Câu hỏi

G3.1
G5.1

5

BT#4

Giải tích lưới/mạch điện bằng phương
trình căn bản.

Tuần
13

Bài tập/

Câu hỏi

G3.1
G5.1

5

BT#5

Xây dựng giao diện, đồ thị phân bố công
suất, điện áp và dòng điện trong
lưới/mạch điện.

Tuần
13

Bài tập/
Câu hỏi

G3.1,
G3.2
G5.1

5

Thi cuối kỳ

Nội dung báo quát tất cả các chuẩn đầu
ra quan trọng của môn học.

Hình thức tự luận hay trắc nghiệm
Thời gian làm bài 60 phút

Thi trắc
nghiệm/
Tự luận

11. Nội dung chi tiết học phần
Tuần

Nội dung

Chuần
đầu ra học
phần

1,2

CHƯƠNG 1. MẠCH VÀ CÁC ĐỊNH LÝ PHÂN GIẢI MẠCH

G1.1

A. Các nội dung và phương pháp giảng dạy trên lớp (4)

G1.2

Nội dung giảng dạy lý thuyết:

G3.4

1.1 Các phần tử trong lưới/mạch điện.

G4.1

1.2 Nguồn điện thế và dòng điện độc lập.

G4.2

1.3 Mạch điện và các nguồn phụ thuộc.
1.4 Các định lý phân giải lưới/mạch kinh điển.
PPDG chính:
+ Thuyết giảng
+ Thảo luận
+ Trình chiếu
B. Các nội dung tự học ở nhà (4)
1.5 Hướng nghiên cứu và phát triển MATLAB/SIMULINK trong lãnh vực
điện- điện tử.
3,4,5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN RÃ LƯỚI/MẠCH ĐIỆN
A. Các nội dung và phương pháp giảng dạy trên lớp (6)

G2.1

Nội dung giảng dạy lý thuyết:

G2.2

2.1 Thành lập các ma trận lưới điện bằng phương pháp phân rã.

G3.4

2.2 Phân rã mạch điện theo phương trình màng.

G4.1

2.3 Phân rã mạch điện theo phương trình nút.
3

2.4 Các giải thuật Matlab vào phân rã lưới/mạch điện.

G4.2

PPDG chính:

G5.1

+ Thuyết giảng
+ Thí dụ
+ Trình chiếu
B. Các nội dung tự học ở nhà (4)
2.5 Bài tập
6,7,8

CHƯƠNG 3: GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH
CĂN BẢN
A. Các nội dung và phương pháp giảng dạy trên lớp (6)

G3.1

Nội dung giảng dạy lý thuyết:

G3.4

3.1. Phương trình căn bản và định nghĩa.

G4.1

3.2. Ý nghĩa phương trình căn bản vào lưới/mạch điện.

G4.2

3.3. Các giải thuật cho các nguồn điện thế và dòng điện độc lập.

G5.1

3.4. Các giải thuật cho các nguồn điện thế và dòng điện phụ thuộc.
3.5. Các giải thuật cho mạch điện có chứa Op_Amp.
3.6. Xây dựng các giải thuật Matlab vào lưới/mạch điện tổng quát.
PPDG chính:
+ Thuyết giảng
+ Thí dụ
+ Trình chiếu
B. Các nội dung tự học ở nhà (4)
3.7. Bài tập
9,10

CHƯƠNG 4: BIẾN ĐỔI LƯỚI/MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN THỜI
GIAN VÀ TẦN SỐ

A. Các nội dung và phương pháp giảng dạy trên lớp (4)

G3.1

Nội dung giảng dạy lý thuyết:

G3.2

4.1. Tổng quan.

G3.4

4.2. Các giải thuật tính toán lưới/mạch điện trong miền thời gian.

G4.1

4.3. Các giải thuật tính toán lưới/mạch điện trong miền tần số.

G4.2

4.4. Hàm truyền đạt của lưới/mạch điện.

G5.1

4.5. Các giải thuật cho đáp ứng tần số của lưới/mạch điện.
4.6. Các giải thuật biểu diễn hàm lượng giác trong miền thời gian.
PPDG chính:
+ Thuyết giảng
+ Thí dụ
4

+ Trình chiếu
B. Các nội dung tự học ở nhà (4)
4.7 Bài tập
11,12

CHƯƠNG 5: BIẾN ÁP VÀ MẠCH LỌC
A. Các nội dung và phương pháp giảng dạy trên lớp (4)

G3.1

Nội dung giảng dạy lý thuyết:

G3.4

G4.1
5.1. Dẫn nhập.
5.2. Năng lượng trong máy biến áp.
G4.2
5.3. Xây dựng các phương trình căn bản và giải thuật trong lưới/mạch G5.1
điện có chứa máy biến áp.
5.4. Mạch lọc và ý nghĩa của nó trong lưới/mạch điện.
5.5. Xây dựng giải thuật cho các loại mạch lọc căn bản trong
lưới/mạch điện.
PPDG chính:
+ Thuyết giảng
+ Thí dụ
+ Trình chiếu
B. Các nội dung tự học ở nhà (4)

5.6. Bài tập
11,12,
15

CHƯƠNG 6: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN VÀO
SỰ PHÂN BỐ TRÊN LƯỚI/MẠCH ĐIỆN
A. Các nội dung và phương pháp giảng dạy trên lớp (6)

G3.1

Nội dung giảng dạy lý thuyết:

G3.4

6.1. Phân bố điện áp và giải thuật.
6.2. Phân bố dòng điện và giải thuật.
6.3. Phân bố công suất, tổn thất công suất và giải thuật.
6.4. Các giải thuật cho bài toán ngắn mạch.
6.5. Xây dựng biểu đồ cho các loại phân bố.
6.6. Xây dựng giao diện và cơ sở dữ liệu cho các kết quả.

Xem thêm  Cách khóa ứng dụng trên iPhone bằng Face ID hoặc vân tay cực đơn giản

G4.1

PPDG chính:
+ Thuyết giảng
+ Thí dụ
+ Trình chiếu
B. Các nội dung tự học ở nhà (4)
+ Bài tập

5

G4.2
G5.1

12. Đạo đức khoa học:
Các bài tập ở nhà, kiểm tra và thi phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu có phát hiện
sao chép, sử dụng tài liệu không được phép thì xử lý sinh viên liên quan bằng hình thức đánh giá 0
(không) điểm quá trình và cuối kỳ.
13. Ngày phê duyệt lần đầu:
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

Trưởng BM

Người biên soạn

TS. Trương Việt Anh

Nguyễn Vinh Quan

15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày

tháng

năm

và ghi rõ họ tên)

Trưởng Bộ môn:

6

Mô tảG1Kiến thức trình độ trong lãnh vực Điện-Điện tử như : những dạng nguồn điện gồm có : nguồn điện thế độc lập, nguồn dòng điện độc lập, nguồn điện thế nhờ vào điệnthế, nguồn điện thế phụ thuộc vào dòng điện, nguồn dòng điệnphụ thuộc điện thế và nguồn dòng điện nhờ vào dòngđiện. G2Khả năng nghiên cứu và phân tích, lý giải và lập luận, xử lý cácvấn đề tương quan đến phân phối điện và phong cách thiết kế mạch điệntử. 1.3, 4.4 G3Kỹ năng thao tác nhóm, tiếp xúc và năng lực đọc hiểucác tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh3. 1, 3.2, 3.3 G4Khả năng phong cách thiết kế, giám sát phân bổ hiệu suất, tối ưu hóamạch điện. 4.1, 4.2, 4.3, 4.4,4. 5, 4.6 Chuẩn đầu raCTĐT1. 2, 1.32.1, 2.2, 2.3, 2.4,2. 58. Chuẩn đầu ra của học phầnChuẩn đầu raMô tả ( sau khi học xong môn học này, người học hoàn toàn có thể 🙂 HPG1G1. 1T rình bày được những dạng nguồn điện, những mạch điện tử phi tuyếnRLC, những lưới / mạch điện có thành phần tích cực cũng như thụ động. Chuẩn đầu raCDIO1. 2G1. 2G iải tích được những bài toán phong cách thiết kế phân phối điện, mạch điện tử. 1.2 G2. 1H iểu rỏ những phương trình cơ bản cho lưới / mạch điện. 1.3 G2. 2H iểu rỏ những chiêu thức tạo giao diện đo lường và thống kê những lưới / mạchđiện tổng quát. 1.3 G3. 1H iểu rõ những giải pháp giải tích mạch điện : máy biến áp, tổnthất điện áp, tổn thất hiệu suất, tổn thất điện năng ; phương pháptính toán ngắn mạch ; chiêu thức tối ưu hóa lưới / mạch điện. 4.4, 2.1, 2.2,2. 3, 2.4, 2.5 G3. 2C ó năng lực tự tìm kiếm tài liệu, tự điều tra và nghiên cứu và trình diễn cácnội dung chuyên ngành. 3.1, 3.2, 3.3 G4G4. 1C ó năng lực thao tác nhóm, bàn luận và xử lý những vấn đềliên quan đến phân phối điện, điện tử. 3.1, 3.2, 3.3 G5G5. 1C họn giải pháp giải tích lưới / mạch điện hài hòa và hợp lý. 2.1, 2.2, 2.3,2. 4, 2.5,4. 3, 4.4, 4.5 G2G39. Tài liệu học tập – Sách, giáo trình chính : 1. Giáo trình “ Ứng dụng Matlab trong Kỹ Thuật Điện ” dành cho hệ Đại Học, KhốiNgành Công Nghệ, Nguyễn Vinh Quan, ĐH SPKT Tp Hồ Chí Minh, 2007.2. Sách “ Giải tích mạng bằng phương trình cơ bản ”, Nguyễn Vinh Quan, NXB PhươngĐông, 2007. – Sách ( TLTK ) tìm hiểu thêm : 1. Solving problems in scientific computing using Maple and Matlab ; Springer ; 1993.2. Fundamentals of signals and systems using Matlab ; Prentice Hall Inc ; 1997.10. Đánh giá sinh viên – Thang điểm : 10 – Kế hoạch kiểm tra : HìnhthứcKTNội dungThờiđiểmCông cụKTChuẩnđầu raKTTỷ lệ ( % ) Câu hỏi-Bài tậpBT # 1 Ảnh hưởng của phương trình cơ bản đếnlưới / mạch điệnTuần 5B ài tập / Câu hỏiBT # 2X ây dựng giao diện, biểu đồ cho cácTuần 5B ài tập / G1. 2, G2. 1, G2. 2G1. 1 thành phần của lưới / mạch điện. Câu hỏiG3. 1BT # 3C ác chiêu thức phân rã lưới / mạch điệnTuần13Bài tập / Câu hỏiG3. 1G5. 1BT # 4G iải tích lưới / mạch điện bằng phươngtrình cơ bản. Tuần13Bài tập / Câu hỏiG3. 1G5. 1BT # 5X ây dựng giao diện, đồ thị phân bổ côngsuất, điện áp và dòng điện tronglưới / mạch điện. Tuần13Bài tập / Câu hỏiG3. 1, G3. 2G5. 1T hi cuối kỳNội dung báo quát tổng thể những chuẩn đầura quan trọng của môn học. Hình thức tự luận hay trắc nghiệmThời gian làm bài 60 phútThi trắcnghiệm / Tự luận11. Nội dung chi tiết cụ thể học phầnTuầnNội dungChuầnđầu ra họcphần1, 2CH ƯƠNG 1. MẠCH VÀ CÁC ĐỊNH LÝ PHÂN GIẢI MẠCHG1. 1A. Các nội dung và giải pháp giảng dạy trên lớp ( 4 ) G1. 2N ội dung giảng dạy triết lý : G3. 41.1 Các thành phần trong lưới / mạch điện. G4. 11.2 Nguồn điện thế và dòng điện độc lập. G4. 21.3 Mạch điện và những nguồn phụ thuộc vào. 1.4 Các định lý phân giải lưới / mạch tầm cỡ. PPDG chính : + Thuyết giảng + Thảo luận + Trình chiếuB. Các nội dung tự học ở nhà ( 4 ) 1.5 Hướng điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng MATLAB / SIMULINK trong lãnh vựcđiện – điện tử. 3,4,5 CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN RÃ LƯỚI / MẠCH ĐIỆNA. Các nội dung và chiêu thức giảng dạy trên lớp ( 6 ) G2. 1N ội dung giảng dạy triết lý : G2. 22.1 Thành lập những ma trận lưới điện bằng giải pháp phân rã. G3. 42.2 Phân rã mạch điện theo phương trình màng. G4. 12.3 Phân rã mạch điện theo phương trình nút. 2.4 Các giải thuật Matlab vào phân rã lưới / mạch điện. G4. 2PPDG chính : G5. 1 + Thuyết giảng + Thí dụ + Trình chiếuB. Các nội dung tự học ở nhà ( 4 ) 2.5 Bài tập6, 7,8 CHƯƠNG 3 : GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG TRÌNHCĂN BẢNA. Các nội dung và chiêu thức giảng dạy trên lớp ( 6 ) G3. 1N ội dung giảng dạy kim chỉ nan : G3. 43.1. Phương trình cơ bản và định nghĩa. G4. 13.2. Ý nghĩa phương trình cơ bản vào lưới / mạch điện. G4. 23.3. Các giải thuật cho những nguồn điện thế và dòng điện độc lập. G5. 13.4. Các giải thuật cho những nguồn điện thế và dòng điện nhờ vào. 3.5. Các giải thuật cho mạch điện có chứa Op_Amp. 3.6. Xây dựng những giải thuật Matlab vào lưới / mạch điện tổng quát. PPDG chính : + Thuyết giảng + Thí dụ + Trình chiếuB. Các nội dung tự học ở nhà ( 4 ) 3.7. Bài tập9, 10CH ƯƠNG 4 : BIẾN ĐỔI LƯỚI / MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN THỜIGIAN VÀ TẦN SỐA. Các nội dung và chiêu thức giảng dạy trên lớp ( 4 ) G3. 1N ội dung giảng dạy kim chỉ nan : G3. 24.1. Tổng quan. G3. 44.2. Các giải thuật thống kê giám sát lưới / mạch điện trong miền thời hạn. G4. 14.3. Các giải thuật đo lường và thống kê lưới / mạch điện trong miền tần số. G4. 24.4. Hàm truyền đạt của lưới / mạch điện. G5. 14.5. Các giải thuật cho cung ứng tần số của lưới / mạch điện. 4.6. Các giải thuật trình diễn hàm lượng giác trong miền thời hạn. PPDG chính : + Thuyết giảng + Thí dụ + Trình chiếuB. Các nội dung tự học ở nhà ( 4 ) 4.7 Bài tập11, 12CH ƯƠNG 5 : BIẾN ÁP VÀ MẠCH LỌCA. Các nội dung và giải pháp giảng dạy trên lớp ( 4 ) G3. 1N ội dung giảng dạy triết lý : G3. 4G4. 15.1. Dẫn nhập. 5.2. Năng lượng trong máy biến áp. G4. 25.3. Xây dựng những phương trình cơ bản và giải thuật trong lưới / mạch G5. 1 điện có chứa máy biến áp. 5.4. Mạch lọc và ý nghĩa của nó trong lưới / mạch điện. 5.5. Xây dựng giải thuật cho những loại mạch lọc cơ bản tronglưới / mạch điện. PPDG chính : + Thuyết giảng + Thí dụ + Trình chiếuB. Các nội dung tự học ở nhà ( 4 ) 5.6. Bài tập11, 12,15 CHƯƠNG 6 : ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN VÀOSỰ PHÂN BỐ TRÊN LƯỚI / MẠCH ĐIỆNA. Các nội dung và chiêu thức giảng dạy trên lớp ( 6 ) G3. 1N ội dung giảng dạy kim chỉ nan : G3. 46.1. Phân bố điện áp và giải thuật. 6.2. Phân bố dòng điện và giải thuật. 6.3. Phân bố hiệu suất, tổn thất hiệu suất và giải thuật. 6.4. Các giải thuật cho bài toán ngắn mạch. 6.5. Xây dựng biểu đồ cho những loại phân bổ. 6.6. Xây dựng giao diện và cơ sở tài liệu cho những hiệu quả. G4. 1PPDG chính : + Thuyết giảng + Thí dụ + Trình chiếuB. Các nội dung tự học ở nhà ( 4 ) + Bài tậpG4. 2G5. 112. Đạo đức khoa học : Các bài tập ở nhà, kiểm tra và thi phải được triển khai từ chính bản thân mình sinh viên. Nếu có phát hiệnsao chép, sử dụng tài liệu không được phép thì giải quyết và xử lý sinh viên tương quan bằng hình thức nhìn nhận 0 ( không ) điểm quy trình và cuối kỳ. 13. Ngày phê duyệt lần đầu : 14. Cấp phê duyệt : Trưởng khoaTrưởng BMNgười biên soạnTS. Trương Việt AnhNguyễn Vinh Quan15. Tiến trình update ĐCCTLấn 1 : Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1 : ngàythángnămvà ghi rõ họ tên ) Trưởng Bộ môn :

Xem thêm  Tổng hợp các Video giảng pháp trên kênh Phật pháp ứng dụng ( Thầy Phước Tiến cập nhật 26 -1 – 2021 ) – Tâm học
Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *