Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5 – Tài liệu text

Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.7 KB, 101 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẠM PHÚ LỘC

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 5

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN, 2012

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
————————-

PHẠM PHÚ LỘC

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 5

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC)
Mã số: 60.14.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH

Nghệ An, 2012

3

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BGH

:

Ban giám hiệu

CB

:

Cán bộ

CB-GV

:

Cán bộ-giáo viên

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CĐSP

:

Cao đẳng sư phạm

CNTT

:

Công nghệ thông tin

CP

:

Chính phủ

CSVC

:

Cơ sở vật chất

CT

:

Chỉ thị

ĐDDH

:

Đồ dùng dạy học

ĐHSP

:

Đại học sư phạm

ĐTB

:

Điểm trung bình

GD

:

Giáo dục

GD-ĐT

:

Giáo dục-đào tạo

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

KH-CN

:

Khoa học – công nghệ

NV

:

Nhân viên

NXB

:

Nhà xuất bản

PPDH

:

Phương pháp dạy học

QH

:

Quốc hội

SGK

:

Sách giáo khoa

SL

:

Số lượng

THSP

:

Trung học sư phạm

Tp.HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

TW

:

Trung ương

4

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT
Số hiệu
Tên biểu đồ
1 Biểu đồ 2.1 Đánh giá chung về năng lực ứng dụng
2

CNTT của đội ngũ GV
Biểu đồ 2.2 Đánh giá chung về thực trạng học môn Lịch

Trang
37
38

sử 5 của HS

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
1
2
3
4
5
6
7

Số hiệu
Bảng 2.1

Tên bảng biểu
Thực trạng nhận thức của GV về việc dạy

Trang
31

Bảng 2.2

môn Lịch sử 5
Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho việc

33

Bảng 2.3

dạy và học môn Lịch sử 5
Thực trạng nhận thức về năng lực ứng dụng

34

Bảng 2.4

CNTT của đội ngũ GV
Thực trạng năng lực ứng dụng CNTT của

36

Bảng 2.5

đội ngũ GV
Kết quả khảo sát thực trạng học môn Lịch sử

38

Bảng 2.6

5 của HS
Thực trạng CSVC, thiết bị CNTT ở các

40

Bảng 2.7

trường Tiểu học
Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác quản

41

lý nâng cao nhận thức việc ứng dụng CNTT
8

Bảng 2.8

cho đội ngũ GV
Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác quản

43

lý nâng cao năng lực ứng dụng CNTT cho
9

Bảng 2.9

đội ngũ GV
Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác quản lý
việc nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT
trong dạy học môn Lịch sử 5

45

5

10

Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá về đảm bảo các

46

điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả ứng
11

Bảng 3.1

dụng CNTT trong dạy học môn Lịch sử 5
Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả

71

thi của nội dung các biện pháp

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT
Số hiệu
Tên biểu đồ
1 Biểu đồ 2.1 Đánh giá chung về năng lực ứng dụng
2

CNTT của đội ngũ GV
Biểu đồ 2.2 Đánh giá chung về thực trạng học môn Lịch

Trang
37
38

6

sử 5 của HS

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
1
2
3
4
5
6
7

Số hiệu
Bảng 2.1

Tên bảng biểu
Thực trạng nhận thức của GV về việc dạy

Trang
31

Bảng 2.2

môn Lịch sử 5
Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho việc

33

Bảng 2.3

dạy và học môn Lịch sử 5
Thực trạng nhận thức về năng lực ứng dụng

34

Bảng 2.4

CNTT của đội ngũ GV
Thực trạng năng lực ứng dụng CNTT của

36

Bảng 2.5

đội ngũ GV
Kết quả khảo sát thực trạng học môn Lịch sử

38

Bảng 2.6

5 của HS
Thực trạng CSVC, thiết bị CNTT ở các

40

Bảng 2.7

trường Tiểu học
Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác quản

41

lý nâng cao nhận thức việc ứng dụng CNTT
8

Bảng 2.8

cho đội ngũ GV
Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác quản

43

lý nâng cao năng lực ứng dụng CNTT cho
9

Bảng 2.9

đội ngũ GV
Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác quản lý

45

việc nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT
10

trong dạy học môn Lịch sử 5

Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá về đảm bảo các

46

điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả ứng
11

Bảng 3.1

dụng CNTT trong dạy học môn Lịch sử 5
Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả
thi của nội dung các biện pháp

71

7

LỜI CẢM ƠN
Bằng tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắc
đến Quý lãnh đạo, Quý Thầy (Cô) của Trường Đại học Vinh, Trường Đại học
Sài Gòn, Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận 10, Ban giám hiệu và Quý Thầy
(Cô) của 4 trường Tiểu học Dương Minh Châu, Trần Quang Cơ, Trương
Định, Hồ Thị Kỉ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn Cao học chuyên ngành Giáo dục học (Bậc Tiểu
học), khóa 18 (2010-2012) do Trường Đại học Vinh liên kết đào tạo tại
Trường Đại học Sài Gòn. Những nội dung học tập và nghiên cứu thông qua
những bài giảng và tài liệu do Quý Thầy (Cô) tận tình hướng dẫn đã giúp tôi

8

nâng cao được trình độ, kiến thức chuyên môn của chuyên ngành mình đang
học, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của ngành Giáo dục và của xã
hội.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Giáo dục học (Bậc Tiểu học) với đề tài “Ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5”.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh em, bạn bè và đồng nghiệp
đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2012
Học viên
Phạm Phú Lộc

MỤC LỤC
Trang

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………..1
1.

Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………….1

2.

Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………….3

9

3.

Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………3

4.

Giả thuyết khoa học ………………………………………………………………3

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………………….3

6.

Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………….4

7.

Đóng góp của đề tài……………………………………………………………….4

8.

Cấu trúc của luận văn ……………………………………………………………4

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu……………………………5
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………..5
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài………………………………………….8
1.3. Một số vấn đề về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Lịch sử 5……………………………………………………………………14
1.4. Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học ………………………………….26
Tiểu kết chương 1………………………………………………………………………28
Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học môn Lịch sử 5 ……………………………………………………………………29
2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng…………………………..29
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng dạy học môn Lịch sử 5……..………..30
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học môn Lịch sử 5………………………………………..………33
2.4. Đánh giá chung về thực trạng………………………………………………47
Tiểu kết chương 2……………………………………………………………………..49
Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5……………………………………..51
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp………………………………………….51
3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học môn Lịch sử lớp 5…………………………………………….52
3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp……………70
Tiểu kết chương 3……………………………………………………………………..74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………..76

10

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..80
PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục là một chủ đề lớn, được UNESCO đưa ra thành chương trình của thế kỉ
XXI và dự đoán nó sẽ tạo ra sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào
đầu thế kỉ XXI. Sự bùng nổ của CNTT nói riêng và khoa học công nghệ nói
chung đang có tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành nghề
trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, để ngành giáo dục phổ thông đáp
ứng được những nhu cầu đòi hỏi cấp thiết của công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, chúng ta cần cải cách phương pháp dạy học theo hướng
vận dụng CNTT và các trang thiết bị dạy học hiện đại nhằm phát huy mạnh
mẽ tư duy sáng tạo, kĩ năng thực hành của học sinh để nâng cao chất lượng
dạy và học.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ cách mạng quan trọng
để nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà là “Đổi mới mạnh mẽ công tác
Giáo dục – Đào tạo” (Nghị quyết TW2 khóa VIII) [8]. Đồng thời, cũng xác
định giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ trên, đó là “…Đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác Giáo dục-Đào tạo ở các cấp học,
ngành học…” (Chỉ thị số 58/CT/TW của Bộ chính trị ngày 17/10/2000) [9].
Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001, Bộ GD&ĐT đã nêu
rõ:
– Tổ chức tốt việc dạy tin học ở các cấp học, bậc học, ngành học nhằm
phổ cập tin học trong nhà trường.

11

– Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong Giáo dục và Đào tạo ở các cấp học,
bậc học, theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho
việc đổi mới phương pháp dạy, học tập ở các môn học. [1]

Do đó, từ năm 2006-2007 Bộ Giáo dục – Đào tạo đã bắt đầu triển khai
chương trình ứng dụng CNTT trong dạy học. Đặc biệt, năm học 2008-2009 đã
được phát động là “Năm học công nghệ thông tin” trong toàn Ngành giáo dục.
Lịch sử là một trong những môn học rất quan trọng trong nhà trường phổ
thông. Nó không chỉ giúp học sinh (HS) hiểu được quá khứ, biết được hiện tại
và có thể suy đoán được tương lai. Ngoài ra, môn học này còn giúp các em
học sinh hoàn thiện nhân cách của mình, biết tự hào về truyền thống của dân
tộc. Từ đó, cố gắng phấn đấu trong học tập để trở thành những người có ích
cho xã hội, cho đất nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh xã hội hiện nay, không
nhiều người yêu thích môn Lịch sử. Họ cho rằng môn sử là môn phụ, cho nên
học chỉ để thi cho qua, thi xong là có thể quên ngay. Điều này được phản ánh
trong kết quả kì thi tốt nghiệp phổ thông và đại học trong thời gian vừa qua điểm thi môn Lịch sử quá thấp. Vậy làm thế nào để học sinh không quay lưng
với môn Lịch sử ? Đó chính là sự trăn trở của Ngành giáo dục nói riêng và
của cả xã hội nói chung.
Để học sinh không quay lưng với môn Lịch sử, chúng ta cần phải đổi
mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử. Việc ứng dụng
CNTT là một trong những con đường cơ bản để nâng cao chất lượng dạy học
nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng ở các trường Tiểu học.
Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế các trường Tiểu học trên địa bàn Quận
10 cho thấy tình hình ứng dụng CNTT trong các môn học nói chung và đặc
biệt là trong môn Lịch sử nói riêng còn chưa đạt hiệu quả cao, chưa thể hiện
được mối quan hệ giữa dạy học CNTT – truyền thông và ứng dụng CNTT truyền thông trong giáo dục. Do đó, chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới,
nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở Tiểu học.

12

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là “Ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5″.
2.

Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học môn Lịch sử 5. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học
môn Lịch sử ở Tiểu học.
3.
3.1.

Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5.
3.2.

Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học môn Lịch sử 5.
3.3.

Phạm vi nghiên cứu

– Đề tài tổ chức khảo sát ở 4 trường Tiểu học trên địa bàn Quận 10,
TpHCM, đó là: Trường Tiểu học Dương Minh Châu; Trường Tiểu học Trần
Quang Cơ, Trường Tiểu học Trương Định và Trường Tiểu học Hồ Thị Kỉ.
– Đề tài khảo sát trên 30 giáo viên lớp 5, 12 cán bộ quản lý (CBQL) và
1181 học sinh lớp 5 của 4 trường trên.
4.

Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và thực hiện được các biện pháp ứng dụng công nghệ
thông tin mang tính khoa học và khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả, chất
lượng dạy học môn Lịch sử 5.
5.

Nhiệm vụ nghiên cứu

– Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học môn Lịch sử 5.
– Nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
môn Lịch sử 5.
– Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học môn Lịch sử 5.

13

6.

Phương pháp nghiên cứu

6.1.

Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu, phân loại- hệ thống hóa các
tài liệu lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
6.2.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục,
phương pháp lấy ý kiến chuyên gia…nhằm nghiên cứu thực trạng ứng dụng
CNTT của đội ngũ giáo viên Tiểu học Quận 10 và đánh giá ban đầu về tính
cần thiết, khả thi của các biện pháp được đề xuất.
6.3.

Phương pháp thống kê toán học

Xử lý các số liệu thu được, phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài.
7.

Đóng góp của đề tài

– Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về việc ứng dụng CNTT trong dạy
học môn Lịch sử 5.
– Làm sáng tỏ thực trạng việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Lịch
sử 5 của đội ngũ giáo viên các trường Tiểu học trên địa bàn Quận 10. Chỉ ra
được những mặt mạnh, mặt hạn chế và nguyên nhân của thực trạng.
– Đề xuất được những biện pháp mang tính khoa học và khả thi nhằm
nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học môn Lịch sử 5.
8.

Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
môn Lịch sử 5
Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học môn Lịch sử 5
CHƯƠNG 1

14

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trên thế giới, việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã được quan tâm từ rất
lâu, nhất là các nước tư bản phát triển. Từ những năm 1984-1985, tổ chức
NSCU (National Sofware – Cordination Unit) được thành lập, cung cấp
chương trình giáo dục máy tính cho các trường trung học. Các môn học đã có
phần mềm dạy học bao gồm: Nông nghiệp, Nghệ thuật, Thương mại, Giáo
dục kinh tế, tiếng Anh, Địa lý, Sức khỏe, Lịch sử, Kinh tế gia đình, Nghệ
thuật công nghiệp, Toán, Âm nhạc, Tôn giáo, Khoa học tự nhiên, Khoa học
xã hội, Giáo dục đặc biệt…
Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, một số nước trên thế giới đã ứng
dụng CNTT như là một động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế – xã hội.
Cùng với việc ứng dụng ngày càng rộng rãi ngành khoa học này, nhiều quốc
gia đã xây dựng chiến lược ứng dụng CNTT mà một bộ phận quan trọng của
chiến lược này là đưa kiến thức tin học vào quản lý và giảng dạy trong nhà
trường. Kothmale Community Radio Internet đã sử dụng công nghệ máy tính
và Internet để phát sóng đài tiếng nói, tạo điều kiện cho việc chia sẻ thông tin
và cung cấp các cơ hội giáo dục cho người dân sống ở nông thôn Sri Lanca.
Năm 1985, các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan,

Sri Lanca, Malaysia đã tổ chức các hội thảo về phần mềm dạy học tại
Malaysia và họ đã đưa ra những tiêu chuẩn đánh giá phần mềm dạy học gồm
3 tiêu chí: đặt vấn đề, trình bày bài giảng và kĩ thuật lập trình. Ở Nhật Bản,
máy tính được dùng làm công cụ để giáo viên trình bày kiến thức và rèn luyện
kĩ năng, tiếp thu bài mới và giải quyết các vấn đề đặt ra trong tiết học. Nhật
Bản khẳng định việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đặc biệt
ở bậc Tiểu học đã có tác dụng kích thích sự hứng thú học tập của học sinh.

15

Hiện nay, các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan đã đưa ứng dụng
CNTT vào dạy học cũng trở nên rất phổ biến.
Tương tự như vậy, trường Đại học Mở Quốc Gia Indira Gandhi ở Ấn Độ
đã kết hợp sử dụng giáo trình in, băng ghi âm, ghi hình, phát sóng trên đài, vô
tuyến và các hội nghị từ xa. CNTT đặc biệt là Internet bắt đầu được sử dụng ở
Hoa Kì vào năm 1985, và sau đó được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới.
Ngày nay, thật khó có thể hình dung được thế giới của chúng ta sẽ như thế
nào nếu như không có các ứng dụng của CNTT.
Nhóm công tác e-Asean và Chương trình phát triển thông tin Châu Á
Thái Bình Dương của UNDP (UNDP-APDIP) có chung niềm tin rằng với
CNTT (ICT), các nước có thể đối mặt với những thách thức của kỉ nguyên
thông tin, nhằm vươn tới một tầm cao mới trong sự nghiệp phát triển kinh tế,
chính trị và xã hội.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT vào dạy học ngày càng được Nhà
nước và Chính phủ quan tâm. Nghị quyết 49/CP (4/8/1993) đã có những chỉ
đạo về việc phát triển CNTT [6]. Trong Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo,
công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương

thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội
học tập” [1].
Việc đưa kiến thức tin học vào giảng dạy trong các trường học là bước
đầu của việc ứng dụng CNTT trong GD-ĐT tại Việt Nam. Vào cuối thế kỉ
XX, các kiến thức tin học cơ bản đã được triển khai dạy thí điểm ở một số
trường học thuộc các thành phố lớn. Đến năm học 1993-1994, tin học đã trở
thành môn học có giáo trình riêng. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ GD&ĐT
các trường học vẫn chưa ứng dụng CNTT một cách có hệ thống và hiệu quả.
Trong thời gian này, UNESCO dự báo: CNTT sẽ làm thay đổi nền giáo dục
một cách cơ bản vào đầu thế kỉ XXI. Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt

16

Nam trong Nghị quyết TW2, khóa VIII đã nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ
phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và phương tiện khoa học kĩ thuật vào quá trình dạy và học, đảm
bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, học sinh” [8].
Là ngành khoa học “sinh sau đẻ muộn” tại Việt Nam, nhưng CNTT phát
triển với tốc độ như vũ bão và trở thành một yếu tố then chốt cho sự phát triển
của giáo dục-đào tạo nước nhà. Nhận thức được vai trò to lớn đó của CNTT
nên đã có nhiều tài liệu, công trình, báo cáo, hội thảo viết về ứng dụng CNTT
trong Giáo dục như:
– Lưu Lâm (2002), “CNTT với việc dạy và học trong nhà trường Việt
Nam”, Tạp chí GD, số 20 [18].
– Lê Hồng Sơn (2002), “CNTT và truyền thông với GD&ĐT ở Việt
Nam”, Tạp chí GD, số 32 [25].
– Lê Công Triêm-Nguyễn Đức Vũ (2006), “Ứng dụng CNTT trong dạy
học”, NXB GD [27].

Xem thêm  Vai trò của công nghệ thông tin đối với ngành y tế

– Nguyễn Mạnh Hưởng (3/2006), “Sử dụng CNTT và truyền thông vào
dạy học Lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 133 [14].
– Nguyễn Xuân Trường-Trịnh Đình Tùng-Nguyễn Mạnh Hưởng (2009),
“Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
môn Lịch sử” [29].
– “Ứng dụng CNTT trong giáo dục” – Hội thảo KHCN Bộ GD&ĐT năm
2001 [16].
– “Ứng dụng CNTT và truyền thông trong đào tạo và bồi dưỡng giáo
viên Tiểu học” – Hội thảo “Dự án phát triển giáo viên Tiểu học”, 2005…[7]Nhìn chung, qua các đề tài, công trình nghiên cứu trên của các nhà khoa
học cho thấy việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và đặc biệt với
môn Lịch sử nói riêng đã đem lại kết quả rất khả quan, bước đầu phát huy
được vai trò chủ động, tích cực của học sinh trong học tập môn Lịch sử.

17

Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy trình độ và kĩ năng ứng dụng CNTT của
giáo viên hiện nay vào dạy học ở Tiểu học nói chung và đặc biệt là phân môn
Lịch sử nói riêng còn gặp nhiều mặt hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được nhu
cầu đòi hỏi cấp bách của ngành GD&ĐT đó là “Tích cực đổi mới phương
pháp, nâng cao chất lượng dạy và học”. Do đó, chúng tôi nhận thấy rằng, cần
phải có một công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề trên một cách có hệ
thống và toàn diện hơn, với lòng mong muốn góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học phân môn Lịch sử 5 ở các trường Tiểu học trong Quận 10,
TpHCM – nơi mà hiện nay tôi đang công tác.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Dạy học
– Xét về phương diện của lý luận dạy học thì dạy học là quá trình mà
trong đó dưới sự tổ chức, điều khiển của người dạy, người học tự giác, tích

cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức của mình để thực hiện tốt
quá trình học. Như vậy, quá trình dạy học là một hoạt động thống nhất hữu cơ
của cả hai hoạt động dạy và học.
Dạy là quá trình tổ chức việc nhận thức cho học sinh của người thầy. Bản
chất của dạy học là tạo ra các tình huống học tập, trong đó học sinh hoạt động
dưới sự hướng dẫn của giáo viên (GV) nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả
dạy học.
Học là quá trình hoạt động tự giác, tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức khoa
học của học sinh dưới sự điều khiển của giáo viên nhằm phát triển trí tuệ, thể
chất và hình thành nhân cách của bản thân học sinh.
– Theo Komensky-nhà sư phạm lỗi lạc của Tiệp Khắc cho rằng: “Dạy
học phải gắn liền với sự vật cụ thể…Quá trình dạy học phải phù hợp với
người học và sự hiểu biết là do các giác quan đem lại…” [12].
– Theo Jean Jacques Rousseau- nhà giáo dục sư phạm Pháp cho rằng:
“Dạy học là phát triển các giác quan, hoạt động dạy học phải dựa trên cơ sở
hoạt động…” [33].

18

– Theo quan điểm của X.L. Vưgotxky và nhiều nhà giáo dục đương thời
thì dạy học là quá trình tương tác giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt
động học của học sinh. Trong quá trình tương tác đó, giáo viên là chủ thể của
hoạt động dạy, học sinh là chủ thể của hoạt động học. Quá trình tương tác
giữa giáo viên – học sinh nhằm giúp học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức, hình
thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo. Qua đó, hình thành cho học sinh ý thức đúng
đắn và những phẩm chất nhân cách của người công dân.
– Theo thuyết hệ thống thì dạy học là một hệ thống bao gồm nhiều thành
tố, trong đó giáo viên và hoạt động dạy, học sinh và hoạt động học là hai
thành tố cơ bản nhất. Trong đó giáo viên đóng vai trò chủ đạo với tư cách là

chủ thể tác động sư phạm, học sinh không chỉ là đối tượng chịu sự tác động
sư phạm đó mà còn là chủ thể nhận thức, chủ thể của hoạt động học tập. Chỉ
khi nào thực sự là chủ thể nhận thức thì học sinh mới tiếp thu một cách có ý
thức và có hiệu quả sự tác động sư phạm. Vai trò của chủ thể nhận thức đòi
hỏi học sinh phải tự giác, tích cực, độc lập trong hoạt động học tập của mình.
– Theo quan điểm điều khiển học coi quá trình dạy học là một hệ điều
chỉnh. Trong đó giáo viên là bộ phận điều chỉnh, học sinh là bộ phận bị điều
chỉnh nhưng đồng thời cũng tự điều chỉnh. Sự điều chỉnh và tự điều chỉnh dựa
trên nguyên lý nền tảng của điều khiển học. Đó là liên hệ ngược, là sự thu
nhận thông tin về mức độ phù hợp của hành động hiện thực so với hành động
quy định. Có hai loại liên hệ ngược: liên hệ ngoài từ học sinh đến giáo viên
chủ yếu giúp cho sự điều chỉnh của giáo viên và liên hệ trong ở bản thân học
sinh chủ yếu giúp cho sự điều chỉnh của học sinh. Các mối liên hệ ngược
được tạo ra không chỉ thông qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập do
giáo viên tiến hành mà còn thông qua sự tự kiểm tra, tự đánh giá của chính
bản thân học sinh. Sự điều chỉnh, sự chỉ đạo của giáo viên phải làm sao cho
sự tự kiểm tra, tự đánh giá đó hình thành và ngày càng phát triển ở học sinh
để họ tự điều chỉnh và học tập một cách tự giác, tích cực và độc lập. Lúc đó,
học sinh vừa là khách thể vừa là chủ thể của quá trình dạy học.

19

– Theo thuyết thông tin coi quá trình dạy học bao gồm 2 bộ phận: bộ
phận xử lý và truyền thông tin (GV) và bộ phận thu nhận, xử lý, lưu trữ và
vận dụng thông tin (HS). Trong quá trình đó vấn đề cơ bản là làm sao khử
được những thông tin, những tín hiệu nhiễu khác nhau để đảm bảo cho việc
truyền và nhận thông tin được thông suốt và đạt hiệu quả cao nhất.
Từ những quan điểm trên, chúng ta nhận thấy rằng quá trình dạy học với
tư cách là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố cơ bản, trong đó giáo viên

cùng với hoạt động dạy và học sinh cùng với hoạt động học là 2 thành tố cơ
bản nhất. Nếu không có 2 thành tố này thì quá trình dạy học không thể diễn
ra.
Như vậy, ta có thể hiểu rằng dạy học là quá trình hoạt động nhận thức
chủ động, tự giác, tích cực của học sinh, được thực hiện dưới sự hướng dẫn
về mặt sư phạm của giáo viên nhằm mục đích giúp học sinh nắm bắt kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển nhân cách cũng
như những năng lực riêng về trí tuệ.
1.2.2. Công nghệ thông tin
1.2.2.1. Khái niệm công nghệ
– Công nghệ (có nguồn gốc từ technologia hay τεχνολογια. Trong tiếng
Hy Lạp techne có nghĩa là thủ công, logia có nghĩa là châm ngôn) là một
thuật ngữ rộng, ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo của con người. Tuỳ vào
từng ngữ cảnh mà công nghệ có thể được hiểu:
+ Công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề.
+ Các kĩ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến
trình để giải quyết một vấn đề.
+ Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.
+ Sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hạ…
– Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP)
định nghĩa: công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kĩ thuật dùng

20

để chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp
và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ [40].
– Trong Đại tự điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý (chủ biên) định nghĩa:
công nghệ là tên gọi chung của những phương pháp gia công, chế tạo, làm
thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm

dùng trong quá trình sản xuất [41].
Như vậy, ta có thể hiểu công nghệ là hệ thống quy trình và kĩ thuật hiện
đại trong quá trình sản xuất nhằm làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình
dáng nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm dùng trong việc tạo ra hàng hoá
và cung cấp dịch vụ.
1.2.2.2. Công nghệ thông tin
Thuật ngữ “Công nghệ thông tin” được các nước trên thế giới bắt đầu sử
dụng từ khoảng giữa thập niên 90 của thế kỉ XX, viết đầy đủ theo tên tiếng
Anh là Information Technology, viết tắt là IT. Công nghệ thông tin được hiểu
là “ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, sử dụng máy tính
và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu
thập thông tin”.
CNTT là một ngành khoa học mới mẻ, ra đời cùng với sự bùng nổ của
thông tin và sự phát triển của kĩ thuật máy tính. Nghị quyết số 49/CP của
Chính phủ ngày 04/08/1993 về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm
90 của thế kỉ XX đã nêu khái niệm như sau: “CNTT là tập hợp các phương
pháp khoa học, các phương tiện và các công cụ kĩ thuật hiện đại, chủ yếu là kĩ
thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả
các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực
hoạt động của con người và xã hội” [6].
Những năm gần đây, việc ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta có
những chuyển biến, tiến bộ khá nhanh theo hướng hiện đại. Nhà nước ta cũng
đã quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực này, được thể hiện bằng việc ban hành Luật
CNTT nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 67/2006/QH11 (có

21

hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007) nhằm tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy
hoạt động CNTT phát triển. Theo Luật này thì khái niệm CNTT được hiểu

như sau: “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ
kĩ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi
thông tin số” [26].
Như vậy, ta có thể hiểu rằng CNTT là ngành sử dụng máy tính và phần
mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền đưa và thu thập
thông tin nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông
tin phong phú phục vụ cho con người.
1.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Ứng dụng CNTT trong dạy học là xu hướng tất yếu trong thế kỉ XXI.
Dạy học xét về hình thức tiến hành là một quá trình truyền thông hai chiều. Vì
vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và nâng cao tính tích cực
trong dạy học nói riêng là xu hướng tất yếu của thời đại. Sở dĩ như vậy là vì
CNTT có được những ưu thế vượt trội mà không có ở bất kỳ phương tiện dạy
học nào. Bốn thế mạnh mà CNTT mang lại cho con người khi sử dụng là: tốc
độ cao, tính nhất quán, tính chính xác và ổn định trong thu thập, xử lý, lưu trữ
và truyền dữ liệu. Công nghệ đào tạo, phương pháp dạy học của thế kỉ XXI
đòi hỏi cách truyền đạt thông tin phải đạt được những yêu cầu trên thì rõ ràng
chỉ CNTT mới có thể đáp ứng được. Trong thời đại ngày nay, nếu không biết
tận dụng các thành tựu của CNTT thì không thể phát huy tổng hợp các yếu tố
có lợi trong quá trình dạy học. CNTT sẽ làm thay đổi không chỉ nội dung mà
cả phương pháp truyền đạt của người thầy trong dạy học:
+ Có thể minh hoạ bài giảng một cách sinh động thông qua hình ảnh, âm
thanh, phim tư liệu Lịch sử…
+ Có thể tiến hành các thí nghiệm minh hoạ trực tiếp trong khi giảng bài.
+ Có thể chỉ ra các tài liệu tham khảo cần thiết ngay trong lúc giảng.
+ Nguồn thông tin đa dạng, phong phú, sinh động và có cả yếu tố bất ngờ.

22

+ Có thể làm tăng hàng chục, hàng trăm lần lượng thông tin trong một giờ
giảng bài.
+ Có thể hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu.
Trong dạy học hiện đại, người thầy dạy những tri thức mà người học cần
và xã hội đang đòi hỏi; người thầy quản lý, tổ chức quá trình nhận thức, dẫn
dắt học sinh tiếp cận, khai thác kho tài nguyên tri thức vô tận của nhân loại,
để người học tự tìm kiếm tri thức, tự sáng tạo. CNTT là phương tiện hữu hiệu
giúp người thầy thực hiện được những mục tiêu trên.
Như vậy, ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung, dạy học nói riêng là
việc sử dụng CNTT vào các hoạt động giáo dục và dạy học nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này.
1.2.4. Hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Theo các nhà ngôn ngữ học, hiệu quả được hiểu là kết quả như yêu cầu
của việc làm mang lại. Nhưng theo tự điển Lepetit Lasousse định nghĩa:
“Hiệu quả là kết quả đạt được trong việc thực hiện một nhiệm vụ nhất định”
[34].
Trong khi đó, theo các nhà kinh tế học thì hiệu quả được hiểu như là chỉ
số so sánh giữa kết quả thu về so với chi phí tài chính, công sức và thời gian
bỏ ra.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng: Hiệu quả giáo dục chính là việc đạt
được kết quả mục tiêu giáo dục đề ra với sự sử dụng nguồn lực hợp lý nhất.
Hiệu quả giáo dục được đo bởi nhiều tiêu chí như: kết quả học tập, mức
độ tiếp thu kiến thức bài học, mức độ vận dụng các kiến thức đã học vào thực
tiễn, mức độ hứng thú, tự giác, tích cực học tập của HS…
Hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học là việc thực hiện có chất lượng
hoạt động dạy học với việc sử dụng các nguồn lực một cách phù hợp, đạt
được những mục tiêu dạy học đề ra với sự hỗ trợ của CNTT.
1.3. Một số vấn đề về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Lịch sử 5

23

1.3.1. Dạy học môn Lịch sử 5
1.3.1.1. Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình SGK Lịch sử 5
a. Mục tiêu chương trình Lịch sử 5
– Kiến thức:
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự kiện,
hiện tượng, nhân vật Lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời
gian trong phân môn Lịch sử 5.
– Kĩ năng:
Bước đầu rèn luyện và hình thành cho học sinh các kĩ năng:
+ Thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn khác nhau.
+ Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để
giải đáp.
+ Nhận biết đúng các sự kiện, hiện tượng Lịch sử.
+ Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, sơ đồ, lược đồ…
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
– Thái độ:
Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen:
+ Ham học hỏi, tìm hiểu Lịch sử dân tộc.
+ Yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
+ Tôn trọng, bảo vệ các di sản Lịch sử, văn hoá.
b. Cấu trúc nội dung chương trình SGK Lịch sử 5
Nội dung chương trình SGK Lịch sử 5 gồm 29 bài. Cấu tạo như sau:
– Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 -1945): 11
bài, trong đó có 1 bài ôn tập.
– Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 – 1954): 7 bài, trong đó có 1 bài ôn tập.
– Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất

nước (1954 – 1975): 8 bài.

24

– Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay): 3 bài,
trong đó có 1 bài ôn tập.
1.3.1.2. Phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học môn Lịch sử 5
a. Phương pháp dạy học môn Lịch sử 5
Đó là những cách thức hướng dẫn và chỉ đạo của GV nhằm tổ chức các
hoạt động nhận thức và thực hành cho HS giúp học sinh nắm được các sự
kiện, thời gian, diễn biến, nhân vật Lịch sử tiêu biểu trong nội dung chương
trình SGK Lịch sử lớp 5.
Căn cứ vào đặc trưng của các phương tiện dạy học, người ta phân chia
thành bốn nhóm phương pháp dạy học Lịch sử chủ yếu: phương pháp trình
bày miệng (là phương pháp sử dụng ngôn từ), phương pháp sử dụng đồ dùng
trực quan, phương pháp sử dụng tài liệu học tập, phương pháp thực hành.
b. Các hình thức dạy học Lịch sử 5
Dạy học Lịch sử trên lớp, dạy học Lịch sử ngoài lớp và các hoạt động
ngoại khoá như: tham quan, nói chuyện Lịch sử, xem phim tư liệu, sưu tầm,
tìm hiểu các khu di tích Lịch sử.
c. Phương tiện dạy học Lịch sử 5
Đó là các công cụ hỗ trợ giúp cho người GV hoàn thành tốt mục tiêu bài
dạy. Trong dạy học Lịch sử thường sử dụng các loại phương tiện như: SGK,
tranh ảnh phục chế, tranh ảnh Lịch sử, bản đồ, lược đồ, hiện vật Lịch sử, sa
bàn, phim tư liệu, máy chiếu overhead, máy projector…
1.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5
1.3.2.1. Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn
Lịch sử 5
a. Đối với học sinh

– Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Lịch sử 5 làm cho giờ học trở nên
sinh động, lôi cuốn được học sinh tham gia học tập tích cực, chủ động, tạo
cho học sinh không khí học tập thoải mái. Đây là nền tảng cho việc tiếp thu

25

kiến thức khoa học môn Lịch sử lớp 5 một cách hiệu quả. Qua đó, giáo dục và
phát triển toàn diện cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
– Góp phần hình thành biểu tượng đúng đắn về Lịch sử, bồi dưỡng kiến
thức và làm phong phú thêm sự hiểu biết của học sinh về Lịch sử hào hùng
của dân tộc.
– Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Lịch sử 5 là biện pháp quan trọng
giúp các em hình thành khái niệm, hiểu được bản chất và những mối liên hệ
bên trong của các sự kiện Lịch sử.
– Góp phần phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn
ngữ, đặc biệt là kĩ năng đọc bản đồ, củng cố thêm những kiến thức về địa lý
cho học sinh…Trên cơ sở đó giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những kiến thức
Lịch sử đã học.
– Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cách mạng cho học
sinh.
b. Đối với giáo viên
– Sử dụng CNTT trong dạy học Lịch sử 5 sẽ từng bước nâng cao trình độ
chuyên môn, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm sử dụng công nghệ và phương tiện
kĩ thuật hiện đại trong dạy học. Nếu việc soạn giáo án trên văn bản (Word)
hoặc thiết kế bài giảng điện tử trên phần mềm PowerPoint thường xuyên sẽ
giúp giáo viên nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo sử dụng công nghệ,
nhất là với những thao tác cơ bản trong phương pháp soạn bài giảng như xây
dựng bản đồ giáo khoa điện tử, chèn kênh hình, tạo hiệu ứng chuyển động,
âm thanh, tạo đường liên kết giữa các slide bài giảng (Hiperlink). Mặt khác,

nhờ có tính năng lưu văn bản của máy tính (Save) nên giáo viên chỉ cần soạn
thảo, thiết kế bài giảng một lần, rồi các năm học sau vẫn tiếp tục sử dụng,
điều chỉnh lại cho phù hợp. Đây là ưu điểm nổi bật của CNTT mà phương
pháp soạn bài giảng thủ công trước đây không có.
– Tiết kiệm được thời gian cho cả giáo viên và học sinh, nhất là những
nội dung có sử dụng nhiều đoạn miêu tả, tường thuật hoặc cụ thể hoá sự kiện

Nghệ An, 2012DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮTBGHBan giám hiệuCBCán bộCB-GVCán bộ-giáo viênCBQLCán bộ quản lýCĐSPCao đẳng sư phạmCNTTCông nghệ thông tinCPChính phủCSVCCơ sở vật chấtCTChỉ thịĐDDHĐồ dùng dạy họcĐHSPĐại học sư phạmĐTBĐiểm trung bìnhGDGiáo dụcGD-ĐTGiáo dục-đào tạoGVGiáo viênHSHọc sinhKH-CNKhoa học – công nghệNVNhân viênNXBNhà xuất bảnPPDHPhương pháp dạy họcQHQuốc hộiSGKSách giáo khoaSLSố lượngTHSPTrung học sư phạmTp. HCMThành phố Hồ Chí MinhTWTrung ươngDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒSTTSố hiệuTên biểu đồ1 Biểu đồ 2.1 Đánh giá chung về năng lượng ứng dụngCNTT của đội ngũ GVBiểu đồ 2.2 Đánh giá chung về tình hình học môn LịchTrang3738sử 5 của HSDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUSTTSố hiệuBảng 2.1 Tên bảng biểuThực trạng nhận thức của GV về việc dạyTrang31Bảng 2.2 môn Lịch sử 5T hực trạng những điều kiện kèm theo bảo vệ cho việc33Bảng 2.3 dạy và học môn Lịch sử 5T hực trạng nhận thức về năng lượng ứng dụng34Bảng 2.4 CNTT của đội ngũ GVThực trạng năng lượng ứng dụng CNTT của36Bảng 2.5 đội ngũ GVKết quả khảo sát tình hình học môn Lịch sử38Bảng 2.65 của HSThực trạng CSVC, thiết bị CNTT ở các40Bảng 2.7 trường Tiểu họcTổng hợp ý kiến nhìn nhận về công tác làm việc quản41lý nâng cao nhận thức việc ứng dụng CNTTBảng 2.8 cho đội ngũ GVTổng hợp ý kiến nhìn nhận về công tác làm việc quản43lý nâng cao năng lượng ứng dụng CNTT choBảng 2.9 đội ngũ GVTổng hợp ý kiến nhìn nhận công tác làm việc quản lýviệc nâng cao hiệu suất cao ứng dụng CNTTtrong dạy học môn Lịch sử 54510B ảng 2.10 Tổng hợp quan điểm nhìn nhận về bảo vệ các46điều kiện cho việc nâng cao hiệu suất cao ứng11Bảng 3.1 dụng CNTT trong dạy học môn Lịch sử 5K ết quả khảo sát tính thiết yếu và tính khả71thi của nội dung những biện phápDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒSTTSố hiệuTên biểu đồ1 Biểu đồ 2.1 Đánh giá chung về năng lượng ứng dụngCNTT của đội ngũ GVBiểu đồ 2.2 Đánh giá chung về tình hình học môn LịchTrang3738sử 5 của HSDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUSTTSố hiệuBảng 2.1 Tên bảng biểuThực trạng nhận thức của GV về việc dạyTrang31Bảng 2.2 môn Lịch sử 5T hực trạng những điều kiện kèm theo bảo vệ cho việc33Bảng 2.3 dạy và học môn Lịch sử 5T hực trạng nhận thức về năng lượng ứng dụng34Bảng 2.4 CNTT của đội ngũ GVThực trạng năng lượng ứng dụng CNTT của36Bảng 2.5 đội ngũ GVKết quả khảo sát tình hình học môn Lịch sử38Bảng 2.65 của HSThực trạng CSVC, thiết bị CNTT ở các40Bảng 2.7 trường Tiểu họcTổng hợp ý kiến nhìn nhận về công tác làm việc quản41lý nâng cao nhận thức việc ứng dụng CNTTBảng 2.8 cho đội ngũ GVTổng hợp ý kiến nhìn nhận về công tác làm việc quản43lý nâng cao năng lượng ứng dụng CNTT choBảng 2.9 đội ngũ GVTổng hợp ý kiến nhìn nhận công tác làm việc quản lý45việc nâng cao hiệu suất cao ứng dụng CNTT10trong dạy học môn Lịch sử 5B ảng 2.10 Tổng hợp quan điểm nhìn nhận về bảo vệ các46điều kiện cho việc nâng cao hiệu suất cao ứng11Bảng 3.1 dụng CNTT trong dạy học môn Lịch sử 5K ết quả khảo sát tính thiết yếu và tính khảthi của nội dung những biện pháp71LỜI CẢM ƠNBằng tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắcđến Quý chỉ huy, Quý Thầy ( Cô ) của Trường Đại học Vinh, Trường Đại họcSài Gòn, Phòng Giáo dục đào tạo – Đào tạo Quận 10, Ban giám hiệu và Quý Thầy ( Cô ) của 4 trường Tiểu học Dương Minh Châu, Trần Quang Cơ, TrươngĐịnh, Hồ Thị Kỉ đã tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện để tôi được học tập, nghiêncứu và hoàn thành xong luận văn Cao học chuyên ngành Giáo dục học ( Bậc Tiểuhọc ), khóa 18 ( 2010 – 2012 ) do Trường Đại học Vinh link giảng dạy tạiTrường Đại học Hồ Chí Minh. Những nội dung học tập và nghiên cứu và điều tra thông quanhững bài giảng và tài liệu do Quý Thầy ( Cô ) tận tình hướng dẫn đã giúp tôinâng cao được trình độ, kỹ năng và kiến thức trình độ của chuyên ngành mình đanghọc, phân phối nhu yếu yên cầu ngày càng cao của ngành Giáo dục đào tạo và của xãhội. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh đãtận tình hướng dẫn và trợ giúp tôi điều tra và nghiên cứu, triển khai xong luận văn thạc sĩchuyên ngành Giáo dục học ( Bậc Tiểu học ) với đề tài “ Ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học môn Lịch sử 5 ”. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới mái ấm gia đình, đồng đội, bạn hữu và đồng nghiệpđã tạo mọi điều kiện kèm theo trợ giúp tôi trong quy trình học tập, điều tra và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2012H ọc viênPhạm Phú LộcMỤC LỤCTrangTRANG PHỤ BÌALỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂUMỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………. 12. Mục đích điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………. 33. Khách thể, đối tượng người tiêu dùng và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu …………………………… 34. Giả thuyết khoa học ……………………………………………………………… 35. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………. 36. Phương pháp nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………. 47. Đóng góp của đề tài ………………………………………………………………. 48. Cấu trúc của luận văn …………………………………………………………… 4C hương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu và điều tra …………………………… 51.1. Sơ lược lịch sử điều tra và nghiên cứu yếu tố ………………………………………….. 51.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài …………………………………………. 81.3. Một số yếu tố về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcLịch sử 5 … … … … … … … … … … … … … … … … ………………………… 141.4. Đặc điểm tâm ý của học viên Tiểu học …………………………………. 26T iểu kết chương 1 ……………………………………………………………………… 28C hương 2 : Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc môn Lịch sử 5 …………………………………………………………………… 292.1. Khái quát về quy trình nghiên cứu và điều tra tình hình ………………………….. 292.2. Kết quả khảo sát tình hình dạy học môn Lịch sử 5 … ….. … … ….. 302.3. Kết quả khảo sát tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học môn Lịch sử 5 … … … … … … … … … … … … … … … .. … … … 332.4. Đánh giá chung về tình hình ……………………………………………… 47T iểu kết chương 2 …………………………………………………………………….. 49C hương 3 : Các giải pháp nâng cao hiệu suất cao ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học môn Lịch sử 5 …………………………………….. 513.1. Nguyên tắc yêu cầu những giải pháp …………………………………………. 513.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu suất cao ứng dụng công nghệ thôngtin trong dạy học môn Lịch sử lớp 5 ……………………………………………. 523.3. Thăm dò sự thiết yếu và tính khả thi của những giải pháp …………… 70T iểu kết chương 3 …………………………………………………………………….. 74K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………….. 7610T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….. 80PH Ụ LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiỨng dụng công nghệ thông tin ( CNTT ) nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáodục là một chủ đề lớn, được UNESCO đưa ra thành chương trình của thế kỉXXI và Dự kiến nó sẽ tạo ra sự biến hóa nền giáo dục một cách cơ bản vàođầu thế kỉ XXI. Sự bùng nổ của CNTT nói riêng và khoa học công nghệ nóichung đang có tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ vào sự tăng trưởng của tổng thể những ngành nghềtrong đời sống xã hội. Trong toàn cảnh đó, để ngành giáo dục phổ thông đápứng được những nhu yếu yên cầu cấp thiết của công cuộc công nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia, tất cả chúng ta cần cải cách giải pháp dạy học theo hướngvận dụng CNTT và những trang thiết bị dạy học tân tiến nhằm mục đích phát huy mạnhmẽ tư duy phát minh sáng tạo, kĩ năng thực hành thực tế của học viên để nâng cao chất lượngdạy và học. Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác lập trách nhiệm cách mạng quan trọngđể nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà là ” Đổi mới can đảm và mạnh mẽ công tácGiáo dục – Đào tạo ” ( Nghị quyết TW2 khóa VIII ) [ 8 ]. Đồng thời, cũng xácđịnh giải pháp cơ bản để thực thi trách nhiệm trên, đó là ” … Đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin trong công tác làm việc Giáo dục-Đào tạo ở những cấp học, ngành học … ” ( Chỉ thị số 58 / CT / TW của Bộ chính trị ngày 17/10/2000 ) [ 9 ]. Chỉ thị số 29/2001 / CT-BGD và ĐT ngày 30/7/2001, Bộ GD&ĐT đã nêurõ : – Tổ chức tốt việc dạy tin học ở những cấp học, bậc học, ngành học nhằmphổ cập tin học trong nhà trường. 11 – Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong Giáo dục và Đào tạo ở những cấp học, bậc học, theo hướng sử dụng CNTT như thể một công cụ tương hỗ đắc lực choviệc thay đổi giải pháp dạy, học tập ở những môn học. [ 1 ] Do đó, từ năm 2006 – 2007 Bộ Giáo dục đào tạo – Đào tạo đã khởi đầu triển khaichương trình ứng dụng CNTT trong dạy học. Đặc biệt, năm học 2008 – 2009 đãđược phát động là “ Năm học công nghệ thông tin ” trong toàn Ngành giáo dục. Lịch sử là một trong những môn học rất quan trọng trong nhà trường phổthông. Nó không chỉ giúp học viên ( HS ) hiểu được quá khứ, biết được hiện tạivà hoàn toàn có thể suy đoán được tương lai. Ngoài ra, môn học này còn giúp những emhọc sinh hoàn thành xong nhân cách của mình, biết tự hào về truyền thống lịch sử của dântộc. Từ đó, cố gắng nỗ lực phấn đấu trong học tập để trở thành những người có íchcho xã hội, cho quốc gia. Tuy nhiên, trong toàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, khôngnhiều người yêu thích môn Lịch sử. Họ cho rằng môn sử là môn phụ, cho nênhọc chỉ để thi cho qua, thi xong là hoàn toàn có thể quên ngay. Điều này được phản ánhtrong hiệu quả kì thi tốt nghiệp đại trà phổ thông và ĐH trong thời hạn vừa mới qua điểm thi môn Lịch sử quá thấp. Vậy làm thế nào để học viên không quay lưngvới môn Lịch sử ? Đó chính là sự trăn trở của Ngành giáo dục nói riêng vàcủa cả xã hội nói chung. Để học viên không quay sống lưng với môn Lịch sử, tất cả chúng ta cần phải đổimới giải pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử. Việc ứng dụngCNTT là một trong những con đường cơ bản để nâng cao chất lượng dạy họcnói chung và dạy học Lịch sử nói riêng ở những trường Tiểu học. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tiễn những trường Tiểu học trên địa phận Quận10 cho thấy tình hình ứng dụng CNTT trong những môn học nói chung và đặcbiệt là trong môn Lịch sử nói riêng còn chưa đạt hiệu suất cao cao, chưa thể hiệnđược mối quan hệ giữa dạy học CNTT – truyền thông online và ứng dụng CNTT tiếp thị quảng cáo trong giáo dục. Do đó, chưa cung ứng được nhu yếu thay đổi, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở Tiểu học. 12X uất phát từ những nguyên do trên, chúng tôi chọn đề tài điều tra và nghiên cứu là ” Ứngdụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5 “. 2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất những giải pháp nâng cao hiệu suất cao ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học môn Lịch sử 5. Từ đó, góp thêm phần nâng cao chất lượng dạy họcmôn Lịch sử ở Tiểu học. 3.3.1. Khách thể, đối tượng người dùng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứuKhách thể nghiên cứuỨng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử 5.3.2. Đối tượng nghiên cứuMột số giải pháp nâng cao hiệu suất cao ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học môn Lịch sử 5.3.3. Phạm vi nghiên cứu và điều tra – Đề tài tổ chức triển khai khảo sát ở 4 trường Tiểu học trên địa phận Quận 10, TpHCM, đó là : Trường Tiểu học Dương Minh Châu ; Trường Tiểu học TrầnQuang Cơ, Trường Tiểu học Trương Định và Trường Tiểu học Hồ Thị Kỉ. – Đề tài khảo sát trên 30 giáo viên lớp 5, 12 cán bộ quản trị ( CBQL ) và1181 học viên lớp 5 của 4 trường trên. 4. Giả thuyết khoa họcNếu kiến thiết xây dựng và thực thi được những giải pháp ứng dụng công nghệthông tin mang tính khoa học và khả thi thì hoàn toàn có thể nâng cao hiệu suất cao, chấtlượng dạy học môn Lịch sử 5.5. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Nghiên cứu cơ sở lý luận về yếu tố ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học môn Lịch sử 5. – Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcmôn Lịch sử 5. – Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu suất cao ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học môn Lịch sử 5.136. Phương pháp nghiên cứu6. 1. Phương pháp điều tra và nghiên cứu lý luậnPhương pháp nghiên cứu và phân tích – tổng hợp tài liệu, phân loại – hệ thống hóa cáctài liệu lý luận để thiết kế xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu và điều tra. 6.2. Phương pháp điều tra và nghiên cứu thực tiễnPhương pháp tìm hiểu, chiêu thức tổng kết kinh nghiệm tay nghề giáo dục, chiêu thức lấy quan điểm chuyên viên … nhằm mục đích điều tra và nghiên cứu tình hình ứng dụngCNTT của đội ngũ giáo viên Tiểu học Quận 10 và nhìn nhận bắt đầu về tínhcần thiết, khả thi của những giải pháp được đề xuất kiến nghị. 6.3. Phương pháp thống kê toán họcXử lý những số liệu thu được, ship hàng cho công tác làm việc nghiên cứu và điều tra đề tài. 7. Đóng góp của đề tài – Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về việc ứng dụng CNTT trong dạyhọc môn Lịch sử 5. – Làm sáng tỏ tình hình việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Lịchsử 5 của đội ngũ giáo viên những trường Tiểu học trên địa phận Quận 10. Chỉ rađược những mặt mạnh, mặt hạn chế và nguyên do của tình hình. – Đề xuất được những giải pháp mang tính khoa học và khả thi nhằmnâng cao hiệu suất cao ứng dụng CNTT trong dạy học môn Lịch sử 5.8. Cấu trúc của luận vănNgoài phần khởi đầu, Tóm lại, đề xuất kiến nghị, tài liệu tìm hiểu thêm và phụ lục, nội dung luận văn gồm có 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứuChương 2 : Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcmôn Lịch sử 5C hương 3 : Các giải pháp nâng cao hiệu suất cao ứng dụng công nghệ thôngtin trong dạy học môn Lịch sử 5CH ƯƠNG 114C Ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆTHÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 51.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề1. 1.1. Các nghiên cứu và điều tra ở nước ngoàiTrên quốc tế, việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã được chăm sóc từ rấtlâu, nhất là những nước tư bản tăng trưởng. Từ những năm 1984 – 1985, tổ chứcNSCU ( National Sofware – Cordination Unit ) được xây dựng, cung cấpchương trình giáo dục máy tính cho những trường trung học. Các môn học đã cóphần mềm dạy học gồm có : Nông nghiệp, Nghệ thuật, Thương mại, Giáodục kinh tế tài chính, tiếng Anh, Địa lý, Sức khỏe, Lịch sử, Kinh tế mái ấm gia đình, Nghệthuật công nghiệp, Toán, Âm nhạc, Tôn giáo, Khoa học tự nhiên, Khoa họcxã hội, Giáo dục đào tạo đặc biệt quan trọng … Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, một số ít nước trên quốc tế đã ứngdụng CNTT như thể một động lực thôi thúc sự tăng trưởng của kinh tế tài chính – xã hội. Cùng với việc ứng dụng ngày càng thoáng đãng ngành khoa học này, nhiều quốcgia đã thiết kế xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT mà một bộ phận quan trọng củachiến lược này là đưa kỹ năng và kiến thức tin học vào quản trị và giảng dạy trong nhàtrường. Kothmale Community Radio Internet đã sử dụng công nghệ máy tínhvà Internet để phát sóng đài lời nói, tạo điều kiện kèm theo cho việc san sẻ thông tinvà cung ứng những thời cơ giáo dục cho người dân sống ở nông thôn Sri Lanca. Năm 1985, những nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Xứ sở nụ cười Thái Lan, Sri Lanca, Malaysia đã tổ chức triển khai những hội thảo chiến lược về ứng dụng dạy học tạiMalaysia và họ đã đưa ra những tiêu chuẩn nhìn nhận ứng dụng dạy học gồm3 tiêu chuẩn : đặt yếu tố, trình diễn bài giảng và kĩ thuật lập trình. Ở Nhật Bản, máy tính được dùng làm công cụ để giáo viên trình diễn kỹ năng và kiến thức và rèn luyệnkĩ năng, tiếp thu bài mới và xử lý những yếu tố đặt ra trong tiết học. NhậtBản khẳng định chắc chắn việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đặc biệtở bậc Tiểu học đã có công dụng kích thích sự hứng thú học tập của học viên. 15H iện nay, những nước trong khu vực như Nước Singapore, Đất nước xinh đẹp Thái Lan đã đưa ứng dụngCNTT vào dạy học cũng trở nên rất phổ cập. Tương tự như vậy, trường Đại học Mở Quốc Gia Indira Gandhi ở Ấn Độđã tích hợp sử dụng giáo trình in, băng ghi âm, ghi hình, phát sóng trên đài, vôtuyến và những hội nghị từ xa. CNTT đặc biệt quan trọng là Internet khởi đầu được sử dụng ởHoa Kì vào năm 1985, và sau đó được phổ cập thoáng rộng trên toàn quốc tế. Ngày nay, thật khó hoàn toàn có thể tưởng tượng được quốc tế của tất cả chúng ta sẽ như thếnào nếu như không có những ứng dụng của CNTT.Nhóm công tác làm việc e-Asean và Chương trình tăng trưởng thông tin Châu ÁThái Tỉnh Bình Dương của UNDP ( UNDP-APDIP ) có chung niềm tin rằng vớiCNTT ( ICT ), những nước hoàn toàn có thể đương đầu với những thử thách của kỉ nguyênthông tin, nhằm mục đích vươn tới một tầm cao mới trong sự nghiệp tăng trưởng kinh tế tài chính, chính trị và xã hội. 1.1.2. Các nghiên cứu và điều tra ở trong nướcỞ Nước Ta, việc ứng dụng CNTT vào dạy học ngày càng được Nhànước và nhà nước chăm sóc. Nghị quyết 49 / CP ( 4/8/1993 ) đã có những chỉđạo về việc tăng trưởng CNTT [ 6 ]. Trong Chỉ thị 29/2001 / CT-BGD và ĐT củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ : “ Đối với giáo dục và đào tạo và giảng dạy, công nghệ thông tin có ảnh hưởng tác động can đảm và mạnh mẽ, làm biến hóa chiêu thức, phươngthức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện đi lại để tiến tới một xã hộihọc tập ” [ 1 ]. Việc đưa kiến thức và kỹ năng tin học vào giảng dạy trong những trường học là bướcđầu của việc ứng dụng CNTT trong GD-ĐT tại Nước Ta. Vào cuối thế kỉXX, những kỹ năng và kiến thức tin học cơ bản đã được tiến hành dạy thử nghiệm ở một sốtrường học thuộc những thành phố lớn. Đến năm học 1993 – 1994, tin học đã trởthành môn học có giáo trình riêng. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của Bộ GD&ĐT những trường học vẫn chưa ứng dụng CNTT một cách có mạng lưới hệ thống và hiệu suất cao. Trong thời hạn này, UNESCO dự báo : CNTT sẽ làm đổi khác nền giáo dụcmột cách cơ bản vào đầu thế kỉ XXI. Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt16Nam trong Nghị quyết TW2, khóa VIII đã nhấn mạnh vấn đề : “ Đổi mới mạnh mẽphương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyệnthành nếp tư duy phát minh sáng tạo của người học. Từng bước vận dụng những phươngpháp tiên tiến và phát triển và phương tiện đi lại khoa học kĩ thuật vào quy trình dạy và học, đảmbảo điều kiện kèm theo và thời hạn tự học, tự điều tra và nghiên cứu của sinh viên, học viên ” [ 8 ]. Là ngành khoa học “ sinh sau đẻ muộn ” tại Nước Ta, nhưng CNTT pháttriển với vận tốc như vũ bão và trở thành một yếu tố then chốt cho sự phát triểncủa giáo dục-đào tạo nước nhà. Nhận thức được vai trò to lớn đó của CNTTnên đã có nhiều tài liệu, khu công trình, báo cáo giải trình, hội thảo chiến lược viết về ứng dụng CNTTtrong Giáo dục đào tạo như : – Lưu Lâm ( 2002 ), “ CNTT với việc dạy và học trong nhà trường ViệtNam ”, Tạp chí GD, số 20 [ 18 ]. – Lê Hồng Sơn ( 2002 ), “ CNTT và tiếp thị quảng cáo với GD&ĐT ở ViệtNam ”, Tạp chí GD, số 32 [ 25 ]. – Lê Công Triêm-Nguyễn Đức Vũ ( 2006 ), “ Ứng dụng CNTT trong dạyhọc ”, NXB GD [ 27 ]. – Nguyễn Mạnh Hưởng ( 3/2006 ), “ Sử dụng CNTT và truyền thông online vàodạy học Lịch sử ở trường đại trà phổ thông ”, Tạp chí Giáo dục đào tạo, số 133 [ 14 ]. – Nguyễn Xuân Trường-Trịnh Đình Tùng-Nguyễn Mạnh Hưởng ( 2009 ), “ Ứng dụng CNTT trong thay đổi chiêu thức dạy học và kiểm tra đánh giámôn Lịch sử ” [ 29 ]. – “ Ứng dụng CNTT trong giáo dục ” – Hội thảo KHCN Bộ GD&ĐT năm2001 [ 16 ]. – “ Ứng dụng CNTT và truyền thông online trong huấn luyện và đào tạo và tu dưỡng giáoviên Tiểu học ” – Hội thảo “ Dự án tăng trưởng giáo viên Tiểu học ”, 2005 … [ 7 ] Nhìn chung, qua những đề tài, khu công trình nghiên cứu và điều tra trên của những nhà khoahọc cho thấy việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và đặc biệt quan trọng vớimôn Lịch sử nói riêng đã đem lại hiệu quả rất khả quan, trong bước đầu phát huyđược vai trò dữ thế chủ động, tích cực của học viên trong học tập môn Lịch sử. 17T uy nhiên, trên trong thực tiễn cho thấy trình độ và kĩ năng ứng dụng CNTT củagiáo viên lúc bấy giờ vào dạy học ở Tiểu học nói chung và đặc biệt quan trọng là phân mônLịch sử nói riêng còn gặp nhiều mặt hạn chế, chưa ổn, chưa phân phối được nhucầu yên cầu cấp bách của ngành GD&ĐT đó là “ Tích cực thay đổi phươngpháp, nâng cao chất lượng dạy và học ”. Do đó, chúng tôi nhận thấy rằng, cầnphải có một khu công trình điều tra và nghiên cứu khoa học về yếu tố trên một cách có hệthống và tổng lực hơn, với lòng mong ước góp thêm phần nâng cao chất lượngdạy và học phân môn Lịch sử 5 ở những trường Tiểu học trong Quận 10, TpHCM – nơi mà lúc bấy giờ tôi đang công tác làm việc. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài1. 2.1. Dạy học – Xét về phương diện của lý luận dạy học thì dạy học là quy trình màtrong đó dưới sự tổ chức triển khai, điều khiển và tinh chỉnh của người dạy, người học tự giác, tíchcực, tự tổ chức triển khai, tự điều khiển và tinh chỉnh hoạt động giải trí nhận thức của mình để thực thi tốtquá trình học. Như vậy, quy trình dạy học là một hoạt động giải trí thống nhất hữu cơcủa cả hai hoạt động giải trí dạy và học. Dạy là quy trình tổ chức triển khai việc nhận thức cho học viên của người thầy. Bảnchất của dạy học là tạo ra những trường hợp học tập, trong đó học sinh hoạt độngdưới sự hướng dẫn của giáo viên ( GV ) nhằm mục đích đạt được chất lượng và hiệu quảdạy học. Học là quy trình hoạt động giải trí tự giác, tích cực, tự sở hữu tri thức khoahọc của học viên dưới sự tinh chỉnh và điều khiển của giáo viên nhằm mục đích tăng trưởng trí tuệ, thểchất và hình thành nhân cách của bản thân học viên. – Theo Komensky-nhà sư phạm lỗi lạc của Tiệp Khắc cho rằng : “ Dạyhọc phải gắn liền với sự vật đơn cử … Quá trình dạy học phải tương thích vớingười học và sự hiểu biết là do những giác quan đem lại … ” [ 12 ]. – Theo Jean Jacques Rousseau – nhà giáo dục sư phạm Pháp cho rằng : “ Dạy học là tăng trưởng những giác quan, hoạt động giải trí dạy học phải dựa trên cơ sởhoạt động … ” [ 33 ]. 18 – Theo quan điểm của X.L. Vưgotxky và nhiều nhà giáo dục đương thờithì dạy học là quy trình tương tác giữa hoạt động giải trí dạy của giáo viên và hoạtđộng học của học viên. Trong quy trình tương tác đó, giáo viên là chủ thể củahoạt động dạy, học viên là chủ thể của hoạt động học. Quá trình tương tácgiữa giáo viên – học viên nhằm mục đích giúp học viên lĩnh hội mạng lưới hệ thống tri thức, hìnhthành mạng lưới hệ thống kĩ năng, kĩ xảo. Qua đó, hình thành cho học viên ý thức đúngđắn và những phẩm chất nhân cách của người công dân. – Theo thuyết mạng lưới hệ thống thì dạy học là một mạng lưới hệ thống gồm có nhiều thànhtố, trong đó giáo viên và hoạt động giải trí dạy, học viên và hoạt động học là haithành tố cơ bản nhất. Trong đó giáo viên đóng vai trò chủ yếu với tư cách làchủ thể tác động ảnh hưởng sư phạm, học viên không chỉ là đối tượng người dùng chịu sự tác độngsư phạm đó mà còn là chủ thể nhận thức, chủ thể của hoạt động giải trí học tập. Chỉkhi nào thực sự là chủ thể nhận thức thì học viên mới tiếp thu một cách có ýthức và có hiệu suất cao sự ảnh hưởng tác động sư phạm. Vai trò của chủ thể nhận thức đòihỏi học viên phải tự giác, tích cực, độc lập trong hoạt động giải trí học tập của mình. – Theo quan điểm điều khiển và tinh chỉnh học coi quy trình dạy học là một hệ điềuchỉnh. Trong đó giáo viên là bộ phận kiểm soát và điều chỉnh, học viên là bộ phận bị điềuchỉnh nhưng đồng thời cũng tự kiểm soát và điều chỉnh. Sự kiểm soát và điều chỉnh và tự kiểm soát và điều chỉnh dựatrên nguyên tắc nền tảng của điều khiển và tinh chỉnh học. Đó là liên hệ ngược, là sự thunhận thông tin về mức độ tương thích của hành vi hiện thực so với hành độngquy định. Có hai loại liên hệ ngược : liên hệ ngoài từ học viên đến giáo viênchủ yếu giúp cho sự kiểm soát và điều chỉnh của giáo viên và liên hệ trong ở bản thân họcsinh hầu hết giúp cho sự kiểm soát và điều chỉnh của học viên. Các mối liên hệ ngượcđược tạo ra không riêng gì trải qua việc kiểm tra, nhìn nhận tác dụng học tập dogiáo viên triển khai mà còn trải qua sự tự kiểm tra, tự nhìn nhận của chínhbản thân học viên. Sự kiểm soát và điều chỉnh, sự chỉ huy của giáo viên phải làm thế nào chosự tự kiểm tra, tự nhìn nhận đó hình thành và ngày càng tăng trưởng ở học sinhđể họ tự kiểm soát và điều chỉnh và học tập một cách tự giác, tích cực và độc lập. Lúc đó, học viên vừa là khách thể vừa là chủ thể của quy trình dạy học. 19 – Theo thuyết thông tin coi quy trình dạy học gồm có 2 bộ phận : bộphận giải quyết và xử lý và truyền thông tin ( GV ) và bộ phận thu nhận, giải quyết và xử lý, tàng trữ vàvận dụng thông tin ( HS ). Trong quy trình đó yếu tố cơ bản là làm thế nào khửđược những thông tin, những tín hiệu nhiễu khác nhau để bảo vệ cho việctruyền và nhận thông tin được thông suốt và đạt hiệu suất cao cao nhất. Từ những quan điểm trên, tất cả chúng ta nhận thấy rằng quy trình dạy học vớitư cách là một mạng lưới hệ thống gồm có nhiều thành tố cơ bản, trong đó giáo viêncùng với hoạt động giải trí dạy và học viên cùng với hoạt động học là 2 thành tố cơbản nhất. Nếu không có 2 thành tố này thì quy trình dạy học không hề diễnra. Như vậy, ta hoàn toàn có thể hiểu rằng dạy học là quy trình hoạt động giải trí nhận thứcchủ động, tự giác, tích cực của học viên, được thực thi dưới sự hướng dẫnvề mặt sư phạm của giáo viên nhằm mục đích mục tiêu giúp học viên chớp lấy kiếnthức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thế giới quan và tăng trưởng nhân cách cũngnhư những năng lượng riêng về trí tuệ. 1.2.2. Công nghệ thông tin1. 2.2.1. Khái niệm công nghệ – Công nghệ ( có nguồn gốc từ technologia hay τεχνολογια. Trong tiếngHy Lạp techne có nghĩa là bằng tay thủ công, logia có nghĩa là châm ngôn ) là mộtthuật ngữ rộng, ám chỉ đến những công cụ và mưu mẹo của con người. Tuỳ vàotừng ngữ cảnh mà công nghệ hoàn toàn có thể được hiểu : + Công cụ hoặc máy móc giúp con người xử lý những yếu tố. + Các kĩ thuật gồm có những chiêu thức, vật tư, công cụ và những tiếntrình để xử lý một yếu tố. + Các mẫu sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau. + Sản phẩm có chất lượng cao và giá tiền hạ … – Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á-Thái Tỉnh Bình Dương ( ESCAP ) định nghĩa : công nghệ là kiến thức và kỹ năng có mạng lưới hệ thống về quá trình và kĩ thuật dùng20để chế biến vật tư và thông tin. Nó gồm có kiến thức và kỹ năng, thiết bị, phương phápvà những mạng lưới hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung ứng dịch vụ [ 40 ]. – Trong Đại tự điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý ( chủ biên ) định nghĩa : công nghệ là tên gọi chung của những giải pháp gia công, sản xuất, làmthay đổi trạng thái, đặc thù, hình dáng nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩmdùng trong quy trình sản xuất [ 41 ]. Như vậy, ta hoàn toàn có thể hiểu công nghệ là mạng lưới hệ thống quá trình và kĩ thuật hiệnđại trong quy trình sản xuất nhằm mục đích làm biến hóa trạng thái, đặc thù, hìnhdáng nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm dùng trong việc tạo ra hàng hoávà phân phối dịch vụ. 1.2.2. 2. Công nghệ thông tinThuật ngữ “ Công nghệ thông tin ” được những nước trên quốc tế mở màn sửdụng từ khoảng chừng giữa thập niên 90 của thế kỉ XX, viết khá đầy đủ theo tên tiếngAnh là Information Technology, viết tắt là IT. Công nghệ thông tin được hiểulà “ ngành ứng dụng công nghệ quản trị và giải quyết và xử lý thông tin, sử dụng máy tínhvà ứng dụng máy tính để quy đổi, tàng trữ, bảo vệ, giải quyết và xử lý, truyền và thuthập thông tin ”. CNTT là một ngành khoa học mới mẻ và lạ mắt, sinh ra cùng với sự bùng nổ củathông tin và sự tăng trưởng của kĩ thuật máy tính. Nghị quyết số 49 / CP củaChính phủ ngày 04/08/1993 về tăng trưởng CNTT ở nước ta trong những năm90 của thế kỉ XX đã nêu khái niệm như sau : “ CNTT là tập hợp những phươngpháp khoa học, những phương tiện đi lại và những công cụ kĩ thuật tân tiến, hầu hết là kĩthuật máy tính và viễn thông nhằm mục đích tổ chức triển khai, khai thác và sử dụng có hiệu quảcác nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và đa dạng và tiềm năng trong mọi lĩnh vựchoạt động của con người và xã hội ” [ 6 ]. Những năm gần đây, việc ứng dụng và tăng trưởng CNTT ở nước ta cónhững chuyển biến, văn minh khá nhanh theo hướng tân tiến. Nhà nước ta cũngđã chăm sóc đặc biệt quan trọng đến nghành này, được bộc lộ bằng việc phát hành LuậtCNTT nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 67/2006 / QH11 ( có21hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 ) nhằm mục đích tạo hành lang pháp lý để thúc đẩyhoạt động CNTT tăng trưởng. Theo Luật này thì khái niệm CNTT được hiểunhư sau : “ CNTT là tập hợp những chiêu thức khoa học, công nghệ và công cụkĩ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, tích lũy, giải quyết và xử lý, tàng trữ và trao đổithông tin số ” [ 26 ]. Như vậy, ta hoàn toàn có thể hiểu rằng CNTT là ngành sử dụng máy tính và phầnmềm máy tính để quy đổi, tàng trữ, bảo vệ, giải quyết và xử lý, truyền đưa và thu thậpthông tin nhằm mục đích khai thác và sử dụng có hiệu suất cao những nguồn tài nguyên thôngtin đa dạng và phong phú ship hàng cho con người. 1.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcỨng dụng CNTT trong dạy học là xu thế tất yếu trong thế kỉ XXI.Dạy học xét về hình thức triển khai là một quy trình truyền thông online hai chiều. Vìvậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và nâng cao tính tích cựctrong dạy học nói riêng là khuynh hướng tất yếu của thời đại. Sở dĩ như vậy là vìCNTT có được những lợi thế tiêu biểu vượt trội mà không có ở bất kể phương tiện đi lại dạyhọc nào. Bốn thế mạnh mà CNTT mang lại cho con người khi sử dụng là : tốcđộ cao, tính đồng nhất, tính đúng chuẩn và không thay đổi trong tích lũy, giải quyết và xử lý, lưu trữvà truyền tài liệu. Công nghệ giảng dạy, chiêu thức dạy học của thế kỉ XXIđòi hỏi cách truyền đạt thông tin phải đạt được những nhu yếu trên thì rõ ràngchỉ CNTT mới hoàn toàn có thể phân phối được. Trong thời đại thời nay, nếu không biếttận dụng những thành tựu của CNTT thì không hề phát huy tổng hợp những yếu tốcó lợi trong quy trình dạy học. CNTT sẽ làm đổi khác không chỉ nội dung màcả chiêu thức truyền đạt của người thầy trong dạy học : + Có thể minh hoạ bài giảng một cách sinh động trải qua hình ảnh, âmthanh, phim tư liệu Lịch sử … + Có thể triển khai những thí nghiệm minh hoạ trực tiếp trong khi giảng bài. + Có thể chỉ ra những tài liệu tìm hiểu thêm thiết yếu ngay trong lúc giảng. + Nguồn thông tin phong phú, nhiều mẫu mã, sinh động và có cả yếu tố giật mình. 22 + Có thể làm tăng hàng chục, hàng trăm lần lượng thông tin trong một giờgiảng bài. + Có thể hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu và điều tra. Trong dạy học văn minh, người thầy dạy những tri thức mà người học cầnvà xã hội đang yên cầu ; người thầy quản trị, tổ chức triển khai quy trình nhận thức, dẫndắt học viên tiếp cận, khai thác kho tài nguyên tri thức vô tận của trái đất, để người học tự tìm kiếm tri thức, tự phát minh sáng tạo. CNTT là phương tiện đi lại hữu hiệugiúp người thầy thực thi được những tiềm năng trên. Như vậy, ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung, dạy học nói riêng làviệc sử dụng CNTT vào những hoạt động giải trí giáo dục và dạy học nhằm mục đích nâng caochất lượng, hiệu suất cao của những hoạt động giải trí này. 1.2.4. Hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcTheo những nhà ngôn ngữ học, hiệu suất cao được hiểu là tác dụng như yêu cầucủa việc làm mang lại. Nhưng theo tự điển Lepetit Lasousse định nghĩa : “ Hiệu quả là tác dụng đạt được trong việc triển khai một trách nhiệm nhất định ” [ 34 ]. Trong khi đó, theo những nhà kinh tế tài chính học thì hiệu suất cao được hiểu như là chỉsố so sánh giữa hiệu quả thu về so với ngân sách kinh tế tài chính, công sức của con người và thời gianbỏ ra. Như vậy, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu rằng : Hiệu quả giáo dục chính là việc đạtđược hiệu quả tiềm năng giáo dục đề ra với sự sử dụng nguồn lực hài hòa và hợp lý nhất. Hiệu quả giáo dục được đo bởi nhiều tiêu chuẩn như : hiệu quả học tập, mứcđộ tiếp thu kỹ năng và kiến thức bài học kinh nghiệm, mức độ vận dụng những kỹ năng và kiến thức đã học vào thựctiễn, mức độ hứng thú, tự giác, tích cực học tập của HS. .. Hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học là việc triển khai có chất lượnghoạt động dạy học với việc sử dụng những nguồn lực một cách tương thích, đạtđược những tiềm năng dạy học đề ra với sự tương hỗ của CNTT. 1.3. Một số yếu tố về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcLịch sử 5231.3.1. Dạy học môn Lịch sử 51.3.1. 1. Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình SGK Lịch sử 5 a. Mục tiêu chương trình Lịch sử 5 – Kiến thức : Cung cấp cho học viên 1 số ít kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết thực về những sự kiện, hiện tượng kỳ lạ, nhân vật Lịch sử tiêu biểu vượt trội tương đối có mạng lưới hệ thống theo dòng thờigian trong phân môn Lịch sử 5. – Kĩ năng : Bước đầu rèn luyện và hình thành cho học viên những kĩ năng : + Thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ những nguồn khác nhau. + Nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập và chọn thông tin đểgiải đáp. + Nhận biết đúng những sự kiện, hiện tượng kỳ lạ Lịch sử. + Trình bày lại hiệu quả học tập bằng lời nói, bài viết, sơ đồ, lược đồ … + Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tiễn đời sống. – Thái độ : Góp phần tu dưỡng và tăng trưởng ở học viên những thái độ và thói quen : + Ham học hỏi, tìm hiểu và khám phá Lịch sử dân tộc bản địa. + Yêu quê nhà, quốc gia, con người Nước Ta. + Tôn trọng, bảo vệ những di sản Lịch sử, văn hoá. b. Cấu trúc nội dung chương trình SGK Lịch sử 5N ội dung chương trình SGK Lịch sử 5 gồm 29 bài. Cấu tạo như sau : – Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 – 1945 ) : 11 bài, trong đó có 1 bài ôn tập. – Bảo vệ chính quyền sở tại non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dânPháp ( 1945 – 1954 ) : 7 bài, trong đó có 1 bài ôn tập. – Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đấtnước ( 1954 – 1975 ) : 8 bài. 24 – Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước ( từ 1975 đến nay ) : 3 bài, trong đó có 1 bài ôn tập. 1.3.1. 2. Phương pháp, hình thức và phương tiện đi lại dạy học môn Lịch sử 5 a. Phương pháp dạy học môn Lịch sử 5 Đó là những phương pháp hướng dẫn và chỉ huy của GV nhằm mục đích tổ chức triển khai cáchoạt động nhận thức và thực hành thực tế cho HS giúp học viên nắm được những sựkiện, thời hạn, diễn biến, nhân vật Lịch sử tiêu biểu vượt trội trong nội dung chươngtrình SGK Lịch sử lớp 5. Căn cứ vào đặc trưng của những phương tiện đi lại dạy học, người ta phân chiathành bốn nhóm chiêu thức dạy học Lịch sử hầu hết : giải pháp trìnhbày miệng ( là giải pháp sử dụng ngôn từ ), chiêu thức sử dụng đồ dùngtrực quan, giải pháp sử dụng tài liệu học tập, giải pháp thực hành thực tế. b. Các hình thức dạy học Lịch sử 5D ạy học Lịch sử trên lớp, dạy học Lịch sử ngoài lớp và những hoạt độngngoại khoá như : thăm quan, trò chuyện Lịch sử, xem phim tư liệu, sưu tầm, tìm hiểu và khám phá những khu di tích lịch sử Lịch sử. c. Phương tiện dạy học Lịch sử 5 Đó là những công cụ hỗ trợ giúp cho người GV triển khai xong tốt tiềm năng bàidạy. Trong dạy học Lịch sử thường sử dụng những loại phương tiện đi lại như : SGK, tranh vẽ phục chế, tranh vẽ Lịch sử, map, lược đồ, hiện vật Lịch sử, sabàn, phim tư liệu, máy chiếu overhead, máy projector … 1.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử 51.3.2. 1. Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT trong dạy học mônLịch sử 5 a. Đối với học viên – Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Lịch sử 5 làm cho giờ học trở nênsinh động, hấp dẫn được học viên tham gia học tập tích cực, dữ thế chủ động, tạocho học viên không khí học tập tự do. Đây là nền tảng cho việc tiếp thu25kiến thức khoa học môn Lịch sử lớp 5 một cách hiệu suất cao. Qua đó, giáo dục vàphát triển tổng lực cho học viên, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. – Góp phần hình thành hình tượng đúng đắn về Lịch sử, tu dưỡng kiếnthức và làm nhiều mẫu mã thêm sự hiểu biết của học viên về Lịch sử hào hùngcủa dân tộc bản địa. – Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Lịch sử 5 là biện pháp quan trọnggiúp những em hình thành khái niệm, hiểu được thực chất và những mối liên hệbên trong của những sự kiện Lịch sử. – Góp phần tăng trưởng năng lực quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngônngữ, đặc biệt quan trọng là kĩ năng đọc map, củng cố thêm những kỹ năng và kiến thức về địa lýcho học viên … Trên cơ sở đó giúp học viên nhớ kĩ, hiểu sâu những kiến thứcLịch sử đã học. – Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cách mạng cho họcsinh. b. Đối với giáo viên – Sử dụng CNTT trong dạy học Lịch sử 5 sẽ từng bước nâng cao trình độchuyên môn, kĩ năng, nhiệm vụ sư phạm sử dụng công nghệ và phương tiệnkĩ thuật văn minh trong dạy học. Nếu việc soạn giáo án trên văn bản ( Word ) hoặc phong cách thiết kế bài giảng điện tử trên ứng dụng PowerPoint tiếp tục sẽgiúp giáo viên nhanh gọn hình thành kĩ năng, kĩ xảo sử dụng công nghệ, nhất là với những thao tác cơ bản trong giải pháp soạn bài giảng như xâydựng map giáo khoa điện tử, chèn kênh hình, tạo hiệu ứng hoạt động, âm thanh, tạo đường link giữa những slide bài giảng ( Hiperlink ). Mặt khác, nhờ có tính năng lưu văn bản của máy tính ( Save ) nên giáo viên chỉ cần soạnthảo, phong cách thiết kế bài giảng một lần, rồi những năm học sau vẫn liên tục sử dụng, kiểm soát và điều chỉnh lại cho tương thích. Đây là ưu điểm điển hình nổi bật của CNTT mà phươngpháp soạn bài giảng bằng tay thủ công trước đây không có. – Tiết kiệm được thời hạn cho cả giáo viên và học viên, nhất là nhữngnội dung có sử dụng nhiều đoạn miêu tả, tường thuật hoặc cụ thể hoá sự kiện

Xem thêm  TOP 12 ứng dụng lưu trữ hình ảnh miễn phí, tốt, an toàn nhất

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *