Ứng Dụng CNTT Vào Dạy Học Vật Lý – Tài liệu text

Ứng Dụng CNTT Vào Dạy Học Vật Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 22 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện.
LỜI NÓI ĐẦU
Việc đưa công nghệ thông tin ( CNTT) vào hoạt động giảng dạy trong nhà trường
nói chung đang được sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục. Thực tế cho thấy cần
phải nhanh chóng nâng cao chất lượng giảng dạy bằng cách phát huy những ưu thế của
lĩnh vực CNTT nhằm phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Việc đưa CNTT vào giảng dạy
những năm gần đây đã minh chứng, CNTT đem lại hiệu quả rất lớn trong quá trình dạy
và học, làm đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục
đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như một
công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”.
Giáo viên thực hiện: PHẠM QUỐC NGA
Sáng kiến kinh nghiệm:
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện.
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ
I: Mục đích yêu cầu:
Vật lý là môn khoa học của thực nghiệm, vì vậy trong giảng dạy môn Vật lý làm
thí nghiệm là một khâu có vai trò rất quan trọng nó không chỉ làm tăng tính hấp dẫn của
môn học, giúp học sinh hiểu sâu sắc các kiến thức lý thuyết đã được học mà quan trọng
hơn là tạo cho học sinh một trực quan nhạy bén.
Trong thực tế giáo viên vật lý nào cúng rất muốn lồng ghép các thí nghiệm biểu
diễn trong quá trình truyền đạt các nội dung kiến thức nhưng cũng có thể vì các lý do
chủ quan và khách quan mà không thể thực hiện các thí nghiệm đó được, các lý do đó
có thể là:
• Không có đủ thời gian để chuẩn bị thí nghiệm.
• Thiết bị thí nghiệm không đồng bộ, chất lượng kém, sai số lớn…
• Thí nghiệm được thực hiện xảy ra quá chậm khó thành công hay không thể
thực hiện được trong những điều kiện lớp học.
Thường thì khi gặp những trở ngại trên giáo viên sẽ phải dạy “chay” để đở tốn
thời gian, không bị “cháy” giáo án nên chất lượng giờ học chưa cao.

Chính vì những vấn đề này đã làm cho học sinh nắm kiến thực một cách mơ hồ,
máy móc, không hiểu rõ được bản chất, hiện tượng, quy luật của sự vật …
Muốn học sinh hiểu rõ, nắm vững thì trong mỗi tiết dạy chúng ta phải kết hợp
nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học lồng ghép vào trong mỗi tiết dạy.
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy môn Vật lý cấp THCS là môn học có rất nhiều nội
dung cần các hình ảnh trực quan, các thí nghiệm mô tả hiện tượng, các câu hỏi trắc
nghiệm… sẽ đem lại hiệu qua cao nếu ta ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Từ những lý do cơ bản trên cùng với thực tế giảng dạy bộ môn vật lý 7 ở trường
THCS Nguyễn Du huyện ĐăkR’Lấp tỉnh ĐăkNông nên tôi mạnh dạng viết sáng kiến:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY CÁC TÁC
DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN – VẬT LÝ 7”
II: Thực trạng ban đầu:
1. Khi chưa sử dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Trong phần lớn các bài giảng Vật lý còn tồn tại tình trạng dạy “chay”: học sinh
dự đoán kết quả của hiện tượng thông qua quan sát tranh ảnh trong sách giáo khoa,
giáo viên thông báo kết quả; giáo viên đọc học sinh chép, đa số các thí nghiệm không
được làm vì thiếu dụng cụ thí nghiệm, thí nghiệm khó thực hiện.
Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh không đồng đều, chưa hứng thú trong
học tập.
Học sinh thường tiếp thu kiến thức một cách thụ động, ít tham gia phát biểu xây
dựng bài.
Khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, chưa vận dụng được nội dung kiến
thức bài học vào thực tế cuộc sống nên chất lượng kết quả giảng dạy chưa cao.
Giáo viên thực hiện: PHẠM QUỐC NGA
Sáng kiến kinh nghiệm:
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện.
* Ví dụ: Kết quả học tập môn Vật lý học kỳ I khối 7 năm học 2008 – 2009 như sau:
Năm
học
Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

2008
-2009
303
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
21 7% 76 25% 121 40% 83 27% 2 1%
2. Dự báo nguy cơ:
Nếu không thay đổi cách thức sử dụng đồ dùng dạy học một cách trực quan, xinh
động sẽ làm cho học sinh khó tiếp thu kiến thức mới, dẫn đến việc nắm bắt bài
học gặp khó khăn. Làm cho một số em lười học sẽ học theo kiểu đối phó, sơ sài
hay sợ môn học này.
III: Giải pháp đã thực hiện:
Khi chưa sử dụng sáng kiến này hầu hết giáo viên đã áp dụng các giải pháp sau:
• Quá trình học chủ yếu tập trung vào người dạy, học sinh thụ động đọc – chép.
• Các phương pháp giáo viên thường dùng: Thuyết trình, giảng giải, đặt câu hỏi
để học sinh trả lời thông qua những hình ảnh có trong sách giáo khoa.
• Tài liệu sử dụng trong những tiết dạy chỉ là sách giáo khoa, sách giáo viện, đồ
dùng dạy học đơn giản chưa hấp dẫn học sinh.
• Có sử dụng thí nghiệm nhưng học sinh chưa thể khai thác hết những nội dung
kiến thức trong mỗi thí nghiệm với nhiều lý do như: thời lượng để học sinh làm
thí nghiệm qua ít; dụng cụ thí nghiệm không chính xác.
• Có thảo luận nhóm nhưng kết quả chưa cao vì chưa có nhiều kinh nghiệm
trong điều hành nhóm.
• Một số học sinh vẫn chưa tập trung vào việc làm thí nghiệm hay thảo luận
nhóm.
 Nguyên nhận thực trạng:
• Do giáo viên ít sử dụng đồ dùng dạy học trong mỗi tiết dạy nên khi sử dụng
còn lúng túng, kết quả thí nghiệm chưa cao.
• Do các dụng cụ thí nghiệm không đồng bộ, sai lệch về số liệu..
• Do dung cụ thí nghiệm hư hỏng nhiều nên hạn chế vấn đề chia nhóm cho học
sinh tiến hành thực hành.

 Nguyên nhân chủ yếu:
• Do không có đủ thời gian để chuẩn bị thí nghiệm.
• Do thiết bị thí nghiệm không đồng bộ, chất lượng kém, sai số lớn…
• Do thí nghiệm được thực hiện xảy ra quá chậm khó thành công hay không thể
thực hiện được trong những điều kiện lớp học.
Giáo viên thực hiện: PHẠM QUỐC NGA
Sáng kiến kinh nghiệm:
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện.
B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I: Cơ sở lý luận:
Vật lý học ở trường phổ thông là một môn khoa học thực hiện. Mọi kiến thức đều
được xây dựng từ việc quan sát các hiện tượng, quá trình trong tự nhiện và từ các thí
nghiệm. Nhiệm vụ của người giáo viên là tổ chức cho học sinh tri giác trực tiếp các hiện
tượng, đối tượng nghiên cứu. Điều này bắt nguồn từ vai trò của các hình ảnh trực quan –
cảm tính trong quá trình nhận thực. Nhưng bản thân các hiện tượng, đối tượng không
phải luôn luôn được tái tạo trực tiếp hoặc được đưa vào lớp học. Trong những trường
hợp như vậy nhờ máy tính điện tử mô phỏng các hiện tượng đối tượng nghiên cứu.
1: Thuận lợi:
Hiện nay Bộ Giáo Dục và các cơ quan quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm tới việc
ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Năm học 2008 – 2009 là năm học ứng dụng CNTT.
Trường THCS Nguyễn Du là bộ mặt của huyện ĐăkR’Lấp, trường trung tâm của
thị trấn nên được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cấp chính quyền địa phương,
phòng GD cũng như các tổ chức xã hội của huyện luôn quan tâm giúp đỡ. Cho đến nay
tại trường đã có các phòng bộ môn ( Vật lý, Hóa học, Âm nhạc..), đặc biệt nhà trường
đã trang bị riêng một phòng máy chiếu là phương tiện giúp giáo viên ứng dụng CNTT
vào dạy học.
Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình năng động trong công việc và dễ dàng nắm bắt
các ứng dụng công nghệ trong dạy học.
Hiện nay hệ thống thông tin mạng đã phát triển rộng khắp và đã được đưa vào
nhà trường phục vụ rất tốt cho việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy.

Xem thêm  Download Parallel Space cho iOS - Ứng dụng sử dụng nhiều tài khoản trên iPhone, iPad - Blog hỗ trợ

Học sinh hào hứng, hứng thú trong các tiết học có ứng dụng CNTT.
Bên cạnh những thuận lợi đã có thì trong việc giảng dạy của giáo viên còn gặp
không ít những khó khăn.
2: Khó khăn:
Trình độ tin học của giáo viên chưa cao mới dừng ở mức độ nhất định, còn nhiều
vấn đề giáo viên chưa thể tự thực hiện, khai thác để ứng dụng tốt cho tiết học có ứng
dụng CNTT.
Các tư liệu, hình ảnh, thí nghiệm .v.v. hỗ trợ trong việc giảng dạy của giáo viên
còn hạn chế chưa thật sự phong phú, chưa đáp ứng đủ nhu cầu dạy học trọng tiết có thí
nghiệm cũng như việc ứng dụng CNTT vào tiết dạy.
II: Giả thuyết:
Để học tốt bộ môn này tôi nghĩ cần phải kết hợp hoài hòa giữa việt sử dụng các
dụng cụ thí nghiệm cùng với việc ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy. Để thực hiện
được việc này giáo viên ngoài việc nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên để đảm
bảo nội dung, kiến thức trong bài dạy ngoài ra giáo viên cần tìm hiểu các phần mềm và
cách thức sử dụng các phần mềm liên quan đến môn vật lý. Từ đó ứng dung những phần
mềm này vào nội dung, kiến thức trong bài dạy.
Giáo viên thực hiện: PHẠM QUỐC NGA
Sáng kiến kinh nghiệm:
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện.
III: Quá trình thử nghiệm:
1: Đối với giáo viên:
– Căn cứ vào nhiệm vụ của bộ môn.
– Căn cứ vào tình hình thực tiễn của trường THCS Nguyễn Du.
Hôm nay tôi mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm khi ứng dụng CNTT vào
trong tiết dạy học môn Vật lý.
a) Mục đích:
Thấy được vai trò, tác dụng của việc ứng dụng CNTT trong công tác giảng dạy
môn Vật lý nói riêng và các môn học khác nói chung.
Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn vật lý trong phạm vi nhất đinh.

Biết cách sử dụng phối hợp các phầm mềm trong việc ứng dụng CNTT vào dạy
học.
Lựa chọn được nội dung ứng dụng CNTT đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo
dục.
Thông qua các phần mềm ứng dụng và phần mềm hỗ trợ để xây dựng các thí
nghiệm mô phỏng (thí nghiệm ảo) cùng với các nội dụng cần truyền tải giúp học sinh
hiểu được sâu hơn về những tác dụng của dòng điện.
b) Nhiệm vụ:
Nêu được những nội dung nên ứng dụng CNTT trong bài giảng.
Tìm hiểu và khai thác nội dung ứng dụng CNTT đem lại hiệu quả cao trong công
tác giảng dạy.
c) Phương pháp:
Để thành công trong một tiết dạy ứng dụng CNTT trên lớp tôi sử dụng kết hợp
nhiều phương pháp:
• Đọc và nghiên cứu tài liệu.
• Trao đổi học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp.
• Dự giờ thăm lớp của các giáo viên bộ môn sử dụng tiết dạy có ứng dụng
CNTT để học hỏi rút kinh nghiệm.
d) Biện pháp:
Để giúp học sinh hiểu rõ các tác dụng của dòng điện tôi đã thực hiện kết hợp với
giáo án điện tử trong 2 tiết dạy: Bài 22 và Bài 23 trong sách giáo khao vật lý 7.
• Thiết kế thí nghiệm như SGK.
• Tiến hành thí nghiệm theo từ giai đoạn cụ thể.
Học sinh nêu ra được một số ví dụ về dụng cụ được ứng dụng liên quan đến các tác
dụng của dòng điện.
Bài 22:
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I: Kiến thức cơ bản:
Nắm được dòng điện đi qua các vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng
lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng các tác dụng nhiệt của dòng điện.

Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.
Giáo viên thực hiện: PHẠM QUỐC NGA
Sáng kiến kinh nghiệm:
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện.
II: Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin:
1. Đặt vấn đề vào bài.
2. Sơ đồ mạch điện và mạch điện hình 22.1.
3. Thí nghiệm về tác dụng nhiệt của dòng điện.
4. Mô hình bóng đèn bút thử điện.
5. Các phần kết luận.
6. Phần vận dụng C8.
III: Phương pháp, hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy:
1. Đặt vấn đề:
o Sử dụng Powerpoint để trình chiếu hình ảnh về các dụng cụ điện hoạt động
dựa trên tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện để đặt vấn đề
vào bài học.
2. Sơ đồ mạch điện và mạch điện hình 22.1
o Sử dụng POWERPOINT và phầm mềm VIOLET để thiết kế sơ đồ và mạch
điện như hình 22.1 sách giáo khoa lưu dưới dạng file “*.HTML” để nhúng
vào trong bài giảng cho học sinh quan sát và tiến hành lắp đặt mạch điện
nghiên cứu từng nội dung như câu C
2
.
3. Mô hình thí nghiệm về tác dụng nhiệt của dòng điện:
o Thí nghiệm này rất khó thực hiện thành công vì yêu cầu dòng điện có
cường độ lớn. Nên giáo viên có thể thay việc làm thí nghiệm này bằng cách
cho học sinh quan sát thí nghiệm mô hình ( thí nghiệm ảo) do giáo viên
thiết kết.
o Thí nghiệm ảo này ta nên xây dựng bằng POWERPOINT. Nên xây dựng
vẽ hình bằng cách mô phỏng tương tự như trong sách giáo khoa (hình 22.2)

để học sinh dể quan sát theo dõi thí nghiệm.
o Trước khi tiến hành thí nghiệm mô phỏng giáo viên cần chỉ rõ các dụng cụ
thiết bị có trong thí nghiệm mô phỏng này.
Giáo viên thực hiện: PHẠM QUỐC NGA
Mạch điện H 22.1 Sơ đồ mạch điện H 22.1
Sáng kiến kinh nghiệm:
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện.
o Sau đó giáo viên tiến hành thí nghiệm mô phỏng hiện tưởng xảy ra nhờ vào
các hiệu ứng trong POWERPOINT.
4. Mô hình bóng đèn bút thử điện:
o Sử dụng POWERPOINT vẽ mô hình bóng đèn bút thử điện như SGK để
học sinh quan sát cấu tạo của bóng đèn bút thử điện.
Giáo viên thực hiện: PHẠM QUỐC NGA
Sáng kiến kinh nghiệm:
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện.
o Giắn bóng đèn bút thử điện vào mạch điện và mô phỏng hoạt động của
bóng đèn bút thử điện giống như nguyên lí hoạt động của nó.
5. Các phần kết luận:
o Sử dụng phần mềm VIOLET để thiết lập dưới dạng bài tập trắc nghiệm ẩn
hiện lưu dưới dạng file tự chạy (“*.exe”) hoặc dạng Web (“*.html”) để
nhúng vào POWERPOINT.
 Màn hình giao diện phần kết luận tác dụng nhiệt.
 Màn hình giao diện phần kết luận tác dụng phát sáng.
Giáo viên thực hiện: PHẠM QUỐC NGA
Chính vì những yếu tố này đã làm cho học viên nắm kiến thực một cách mơ hồ, máy móc, không hiểu rõ được thực chất, hiện tượng kỳ lạ, quy luật của sự vật … Muốn học viên hiểu rõ, nắm vững thì trong mỗi tiết dạy tất cả chúng ta phải kết hợpnhuần nhuyễn vật dụng dạy học, phương tiện đi lại dạy học lồng ghép vào trong mỗi tiết dạy. Qua trong thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy môn Vật lý cấp trung học cơ sở là môn học có rất nhiều nộidung cần những hình ảnh trực quan, những thí nghiệm miêu tả hiện tượng kỳ lạ, những thắc mắc trắcnghiệm … sẽ đem lại hiệu qua cao nếu ta ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Từ những nguyên do cơ bản trên cùng với thực tiễn giảng dạy bộ môn vật lý 7 ở trườngTHCS Nguyễn Du huyện ĐăkR’Lấp tỉnh ĐăkNông nên tôi mạnh dạng viết ý tưởng sáng tạo : “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY CÁC TÁCDỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN – VẬT LÝ 7 ” II : Thực trạng khởi đầu : 1. Khi chưa sử dụng ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề : Trong hầu hết những bài giảng Vật lý còn sống sót thực trạng dạy “ chay ” : học sinhdự đoán hiệu quả của hiện tượng kỳ lạ trải qua quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, giáo viên thông tin hiệu quả ; giáo viên đọc học viên chép, đa phần những thí nghiệm khôngđược làm vì thiếu dụng cụ thí nghiệm, thí nghiệm khó thực thi. Khả năng tiếp thu kiến thức và kỹ năng của học viên không đồng đều, chưa hứng thú tronghọc tập. Học sinh thường tiếp thu kiến thức và kỹ năng một cách thụ động, ít tham gia phát biểu xâydựng bài. Khả năng tư duy của học viên còn hạn chế, chưa vận dụng được nội dung kiếnthức bài học kinh nghiệm vào trong thực tiễn đời sống nên chất lượng hiệu quả giảng dạy chưa cao. Giáo viên triển khai : PHẠM QUỐC NGASáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện. * Ví dụ : Kết quả học tập môn Vật lý học kỳ I khối 7 năm học 2008 – 2009 như sau : NămhọcSĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém2008-2009303SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ21 7 % 76 25 % 121 40 % 83 27 % 2 1 % 2. Dự báo rủi ro tiềm ẩn : Nếu không biến hóa phương pháp sử dụng vật dụng dạy học một cách trực quan, xinhđộng sẽ làm cho học viên khó tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới, dẫn đến việc chớp lấy bàihọc gặp khó khăn vất vả. Làm cho 1 số ít em lười học sẽ học theo kiểu đối phó, sơ sàihay sợ môn học này. III : Giải pháp đã thực thi : Khi chưa sử dụng ý tưởng sáng tạo này hầu hết giáo viên đã vận dụng những giải pháp sau : • Quá trình học hầu hết tập trung chuyên sâu vào người dạy, học viên thụ động đọc – chép. • Các giải pháp giáo viên thường dùng : Thuyết trình, giảng giải, đặt câu hỏiđể học viên vấn đáp trải qua những hình ảnh có trong sách giáo khoa. • Tài liệu sử dụng trong những tiết dạy chỉ là sách giáo khoa, sách giáo viện, đồdùng dạy học đơn thuần chưa mê hoặc học viên. • Có sử dụng thí nghiệm nhưng học viên chưa thể khai thác hết những nội dungkiến thức trong mỗi thí nghiệm với nhiều nguyên do như : thời lượng để học viên làmthí nghiệm qua ít ; dụng cụ thí nghiệm không đúng mực. • Có luận bàn nhóm nhưng hiệu quả chưa cao vì chưa có nhiều kinh nghiệmtrong điều hành quản lý nhóm. • Một số học viên vẫn chưa tập trung chuyên sâu vào việc làm thí nghiệm hay thảo luậnnhóm.  Nguyên nhận tình hình : • Do giáo viên ít sử dụng vật dụng dạy học trong mỗi tiết dạy nên khi sử dụngcòn lúng túng, hiệu quả thí nghiệm chưa cao. • Do những dụng cụ thí nghiệm không đồng nhất, xô lệch về số liệu .. • Do dung cụ thí nghiệm hư hỏng nhiều nên hạn chế yếu tố chia nhóm cho họcsinh triển khai thực hành thực tế.  Nguyên nhân đa phần : • Do không có đủ thời hạn để chuẩn bị sẵn sàng thí nghiệm. • Do thiết bị thí nghiệm không đồng điệu, chất lượng kém, sai số lớn … • Do thí nghiệm được triển khai xảy ra quá chậm khó thành công xuất sắc hay không thểthực hiện được trong những điều kiện kèm theo lớp học. Giáo viên thực thi : PHẠM QUỐC NGASáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện. B / GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI : Cơ sở lý luận : Vật lý học ở trường đại trà phổ thông là một môn khoa học triển khai. Mọi kiến thức và kỹ năng đềuđược thiết kế xây dựng từ việc quan sát những hiện tượng kỳ lạ, quy trình trong tự nhiện và từ những thínghiệm. Nhiệm vụ của người giáo viên là tổ chức triển khai cho học viên tri giác trực tiếp những hiệntượng, đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu. Điều này bắt nguồn từ vai trò của những hình ảnh trực quan – cảm tính trong quy trình nhận thực. Nhưng bản thân những hiện tượng kỳ lạ, đối tượng người dùng khôngphải luôn luôn được tái tạo trực tiếp hoặc được đưa vào lớp học. Trong những trườnghợp như vậy nhờ máy tính điện tử mô phỏng những hiện tượng kỳ lạ đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra. 1 : Thuận lợi : Hiện nay Bộ Giáo Dục và những cơ quan quản trị giáo dục đặc biệt quan trọng chăm sóc tới việcứng dụng CNTT vào giảng dạy. Năm học 2008 – 2009 là năm học ứng dụng CNTT.Trường trung học cơ sở Nguyễn Du là bộ mặt của huyện ĐăkR’Lấp, trường TT củathị trấn nên được sự chăm sóc trợ giúp nhiệt tình của những cấp chính quyền sở tại địa phương, phòng GD cũng như những tổ chức triển khai xã hội của huyện luôn chăm sóc giúp sức. Cho đến naytại trường đã có những phòng bộ môn ( Vật lý, Hóa học, Âm nhạc .. ), đặc biệt quan trọng nhà trườngđã trang bị riêng một phòng máy chiếu là phương tiện đi lại giúp giáo viên ứng dụng CNTTvào dạy học. Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình năng động trong việc làm và thuận tiện nắm bắtcác ứng dụng công nghệ trong dạy học. Hiện nay mạng lưới hệ thống thông tin mạng đã tăng trưởng rộng khắp và đã được đưa vàonhà trường Giao hàng rất tốt cho việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Học sinh hào hứng, hứng thú trong những tiết học có ứng dụng CNTT.Bên cạnh những thuận tiện đã có thì trong việc giảng dạy của giáo viên còn gặpkhông ít những khó khăn vất vả. 2 : Khó khăn : Trình độ tin học của giáo viên chưa cao mới dừng ở mức độ nhất định, còn nhiềuvấn đề giáo viên chưa thể tự thực thi, khai thác để ứng dụng tốt cho tiết học có ứngdụng CNTT.Các tư liệu, hình ảnh, thí nghiệm. v.v. tương hỗ trong việc giảng dạy của giáo viêncòn hạn chế chưa thật sự phong phú và đa dạng, chưa phân phối đủ nhu yếu dạy học trọng tiết có thínghiệm cũng như việc ứng dụng CNTT vào tiết dạy. II : Giả thuyết : Để học tốt bộ môn này tôi nghĩ cần phải phối hợp hoài hòa giữa việt sử dụng cácdụng cụ thí nghiệm cùng với việc ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy. Để thực hiệnđược việc này giáo viên ngoài việc điều tra và nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên để đảmbảo nội dung, kỹ năng và kiến thức trong bài dạy ngoài những giáo viên cần khám phá những ứng dụng vàcách thức sử dụng những ứng dụng tương quan đến môn vật lý. Từ đó ứng dung những phầnmềm này vào nội dung, kiến thức và kỹ năng trong bài dạy. Giáo viên triển khai : PHẠM QUỐC NGASáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện. III : Quá trình thử nghiệm : 1 : Đối với giáo viên : – Căn cứ vào trách nhiệm của bộ môn. – Căn cứ vào tình hình thực tiễn của trường trung học cơ sở Nguyễn Du. Hôm nay tôi mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm tay nghề khi ứng dụng CNTT vàotrong tiết dạy học môn Vật lý. a ) Mục đích : Thấy được vai trò, công dụng của việc ứng dụng CNTT trong công tác làm việc giảng dạymôn Vật lý nói riêng và những môn học khác nói chung. Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn vật lý trong khoanh vùng phạm vi nhất đinh. Biết cách sử dụng phối hợp những phầm mềm trong việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc. Lựa chọn được nội dung ứng dụng CNTT đem lại hiệu suất cao cao trong công tác làm việc giáodục. Thông qua những ứng dụng ứng dụng và ứng dụng tương hỗ để thiết kế xây dựng những thínghiệm mô phỏng ( thí nghiệm ảo ) cùng với những nội dụng cần truyền tải giúp học sinhhiểu được sâu hơn về những tính năng của dòng điện. b ) Nhiệm vụ : Nêu được những nội dung nên ứng dụng CNTT trong bài giảng. Tìm hiểu và khai thác nội dung ứng dụng CNTT đem lại hiệu suất cao cao trong côngtác giảng dạy. c ) Phương pháp : Để thành công xuất sắc trong một tiết dạy ứng dụng CNTT trên lớp tôi sử dụng kết hợpnhiều chiêu thức : • Đọc và điều tra và nghiên cứu tài liệu. • Trao đổi học hỏi kinh nghiệm tay nghề của những đồng nghiệp. • Dự giờ thăm lớp của những giáo viên bộ môn sử dụng tiết dạy có ứng dụngCNTT để học hỏi rút kinh nghiệm tay nghề. d ) Biện pháp : Để giúp học viên hiểu rõ những công dụng của dòng điện tôi đã triển khai phối hợp vớigiáo án điện tử trong 2 tiết dạy : Bài 22 và Bài 23 trong sách giáo khao vật lý 7. • Thiết kế thí nghiệm như SGK. • Tiến hành thí nghiệm theo từ tiến trình đơn cử. Học sinh nêu ra được 1 số ít ví dụ về dụng cụ được ứng dụng tương quan đến những tácdụng của dòng điện. Bài 22 : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆNI : Kiến thức cơ bản : Nắm được dòng điện đi qua những vật dẫn thường thì đều làm cho vật dẫn nónglên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng những tính năng nhiệt của dòng điện. Kể tên và diễn đạt công dụng phát sáng của dòng điện so với 3 loại đèn. Giáo viên triển khai : PHẠM QUỐC NGASáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện. II : Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin : 1. Đặt yếu tố vào bài. 2. Sơ đồ mạch điện và mạch điện hình 22.1.3. Thí nghiệm về tính năng nhiệt của dòng điện. 4. Mô hình bóng đèn bút thử điện. 5. Các phần Kết luận. 6. Phần vận dụng C8. III : Phương pháp, hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy : 1. Đặt yếu tố : o Sử dụng Powerpoint để trình chiếu hình ảnh về những dụng cụ điện hoạt độngdựa trên tính năng nhiệt và công dụng phát sáng của dòng điện để đặt vấn đềvào bài học kinh nghiệm. 2. Sơ đồ mạch điện và mạch điện hình 22.1 o Sử dụng POWERPOINT và phầm mềm VIOLET để phong cách thiết kế sơ đồ và mạchđiện như hình 22.1 sách giáo khoa lưu dưới dạng file “ *. HTML ” để nhúngvào trong bài giảng cho học viên quan sát và thực thi lắp ráp mạch điệnnghiên cứu từng nội dung như câu C3. Mô hình thí nghiệm về tính năng nhiệt của dòng điện : o Thí nghiệm này rất khó triển khai thành công xuất sắc vì nhu yếu dòng điện cócường độ lớn. Nên giáo viên hoàn toàn có thể thay việc làm thí nghiệm này bằng cáchcho học viên quan sát thí nghiệm quy mô ( thí nghiệm ảo ) do giáo viênthiết kết. o Thí nghiệm ảo này ta nên kiến thiết xây dựng bằng POWERPOINT. Nên xây dựngvẽ hình bằng cách mô phỏng tương tự như như trong sách giáo khoa ( hình 22.2 ) để học viên dể quan sát theo dõi thí nghiệm. o Trước khi triển khai thí nghiệm mô phỏng giáo viên cần chỉ rõ những dụng cụthiết bị có trong thí nghiệm mô phỏng này. Giáo viên triển khai : PHẠM QUỐC NGAMạch điện H 22.1 Sơ đồ mạch điện H 22.1 Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện. o Sau đó giáo viên triển khai thí nghiệm mô phỏng hiện tưởng xảy ra nhờ vàocác hiệu ứng trong POWERPOINT. 4. Mô hình bóng đèn bút thử điện : o Sử dụng POWERPOINT vẽ quy mô bóng đèn bút thử điện như SGK đểhọc sinh quan sát cấu trúc của bóng đèn bút thử điện. Giáo viên triển khai : PHẠM QUỐC NGASáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Các Tác Dụng Của Dòng Điện. o Giắn bóng đèn bút thử điện vào mạch điện và mô phỏng hoạt động giải trí củabóng đèn bút thử điện giống như nguyên lí hoạt động giải trí của nó. 5. Các phần Tóm lại : o Sử dụng ứng dụng VIOLET để thiết lập dưới dạng bài tập trắc nghiệm ẩnhiện lưu dưới dạng file tự chạy ( “ *. exe ” ) hoặc dạng Web ( “ *. html ” ) đểnhúng vào POWERPOINT.  Màn hình giao diện phần Tóm lại tính năng nhiệt.  Màn hình giao diện phần Tóm lại công dụng phát sáng. Giáo viên thực thi : PHẠM QUỐC NGA

Xem thêm  Diễn thế sinh thái – Wikipedia tiếng Việt

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *