Thực trạng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công chứng – – Tài liệu text

Thực trạng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công chứng – giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.88 KB, 15 trang )

MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
Trong sự phát triển của các văn phịng cơng chứng, các cơng chứng viên với

nhiệm vụ bảo đảm an toàn pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho các
hoạt động giao dịch hợp đồng, giấy tờ từ đó bảo vệ quyền, lợi ích của người dân,
Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức. Với công việc công chứng, mỗi
người cơng chứng đã góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người yêu cầu công chứng khi tham gia giao kết các hợp đồng, giao dịch,
phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Trong quá trình làm việc việc để nâng cao năng suất cũng như chất lượng cơng
việc bản thân cơng chứng viên cũng như văn phịng công chứng, sở Tư pháp đã xác
định việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động làm việc của công chứng
viên là một vấn đề bức thiết nhất hiện nay.
Bởi việc nắm thông tin, tư liệu của người yêu cầu cơng chứng khơng chính
xác sẽ dẫn đến việc giả mạo giấy tờ, tài liệu gây nên hậu quả nặng nề cho xã hội,
gây tâm lý cho những người dân tham gia trong hoạt động công chứng, xác định
được điều đó bản thân mỗi cơng chứng viên đang từng bước được nâng cao nghiệp
vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, bảo đảm an tồn pháp lý cho các hợp
đồng, giao dịch. Vì vậy tơi chọn đề tài “Thực trạng của việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động công chứng – Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công
nghệ thông tin.” để làm báo cáo.
1.2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu
* Mục đích
– Nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công chứng
– Đánh giá ưu điểm, hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động công chứng

– Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm hoàn thiện việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động công chứng
*Nhiệm vụ
– Nghiên cứu quy định của pháp luật về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động công chứng
– Nghiên cứu thực tiễn về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công
chứng
* Đối tượng nghiên cứu
– Các quy định về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công chứng
– Kỹ năng cần thiết để Công chứng viên ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động công chứng
1.3. Cơ cấu của bài báo cáo
Báo gồm có Mở đầu, Nội dung, Kết luận. Trong đó, Nội dung của báo cáo
được chia thành 3 phần như sau:
– Phần mở đầu
– Phần Nội dung
Chương 1: Lý luận việc việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
công chứng
Chương 2: Thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công
chứng
Chương 3: Giải pháp hồn thiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt
động công chứng
Phần Kết luận

NỘI DUNG
LÝ LUẬN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG
CHỨNG
1.1. Khái niệm
Ở Việt Nam, khái niệm Cơng nghệ Thơng tin được hiểu và định nghĩa trong

Nghị quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 04/08/1993: “Công nghệ thông tin là tập
hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ
yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu
quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực
hoạt động của con người và xã hội”.
Luật Công nghệ thông tin 2006 định nghĩa: “Công nghệ thông tin là tập hợp
các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất,
truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.”
1.1.2. Vai trị của Cơng nghệ thơng tin
Cơng nghệ thơng tin đóng một vai trị vơ cùng to lớn trong sự phát triển của
văn minh nhân loại. Cùng điểm lại các cuộc cách mạng cơng nghiệp trong lịch sử
lồi người để thấy điều đó:
 Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất (từ 1784) xảy ra khi loài người
phát minh động cơ hơi nước, tác động trực tiếp đến các ngành nghề như dệt may,
chế tạo cơ khí, giao thông vận tải. Động cơ hơi nước được đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàu
thủy, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại.
 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ 1870) đến khi loài người phát
minh ra động cơ điện, mang lại cuộc sống văn minh, năng suất tăng nhiều lần so
với động cơ hơi nước.
 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ 1969) xuất hiện khi con người
phát minh ra bóng bán dẫn, điện tử, kết nối thế giới liên lạc được với nhau. Vệ tinh,

máy bay, máy tính, điện thoại, Internet… là những cơng nghệ hiện nay chúng ta thụ
hưởng là từ cuộc cách mạng này.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm

2000 gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật

(IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã
hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)… để chuyển hóa
tồn bộ thế giới thực thành thế giới số.
Cơng nghệ thông tin nằm trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, sau
khi công nghiệp điện tử và máy tính phát triển đến một mức độ nhất định. Đầu
những năm 90, khi internet xuất hiện bắt đầu xuất hiện xu hướng tồn cầu hóa, các
quốc gia hướng tới một nền kinh tế tri thức thì thơng tin dần trở thành trọng tâm
của xu hướng này. Chúng ta đã chứng kiến sự phát triển bùng nổ của công nghệ
thông tin từ đầu thế kỷ 21 có sức ảnh hưởng lớn như thế nào đến sự phát triển của
thế giới. Thông tin giờ đây trở thành yếu tố quyết định tất cả mọi mặt của đời sống
xã hội và khoa học kỹ thuật.
Cơng nghệ thơng tin chính là bước đệm, là cầu nối giữa cuộc cách mạng 3.0
và 4.0 bởi công nghệ kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo cũng được phát triển dựa trên
nền tảng của thông tin.
1.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công chứng
Ở đâu có thơng tin thì con người đều tìm ra giải pháp ứng dụng công nghệ.
Hoạt động công chứng bản chất cũng là hoạt động thu thập và khai thác thông tin
và không phải là ngoại lệ.
Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động cơng chứng có thể làm thay đổi hồn
tồn diện mạo và cách thức của hoạt động cơng chứng, nâng hiệu quả cơng việc và
độ an tồn lên rất nhiều lần, rút ngắn đến mức tối đa khoảng cách về không gian và
thời gian.

Tùy vào điều kiện kinh tế, hành lang pháp lý, năng lực và nhận thức của con
người mà ở các nước khác nhau thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt
động công chứng ở các mức độ khác nhau.
Ở những nơi được coi là chậm phát triển thì hiện nay việc ứng dụng công
nghệ thông tin ở mức đơn giản như soạn thảo và in ấn văn bản.
Ở mức độ cao hơn, các cơ sở dữ liệu được thiết lập phục vụ cho việc tra

cứu, đối chiếu thông tin nhằm hỗ trợ cho công chứng viên.
Cao hơn nữa là sự liên thông, chia sẻ dữ liệu giữa các tổ chức hành nghề
công chứng với nhau, giữa tổ chức hành nghề công chứng và các cơ quan quản lý,
giữa địa phương này với địa phương khác; số hóa các thông tin lưu trữ…
Ở các nước phát triển, công nghệ thông tin được ứng dụng không chỉ trong
việc quản lý và chia sẻ dữ liệu, đối chứng mà còn được ứng dụng vào việc xác
thực, chứng nhận của công chứng viên. Hoạt động giao kết hợp đồng và công
chứng được thực hiện hồn tồn trên thiết bị số, khơng dùng đến giấy tờ (công
chứng điện tử). Tuy nhiên, hoạt động cơng chứng điện tử hiện nay cịn khá mới mẻ
và mới chỉ ứng dụng trong một số loại giao dịch nhất định, tại một số quốc gia hoặc
địa phương hạn chế vì nó địi hỏi sự tương đồng về khung pháp lý cũng như giải
pháp công nghệ.
Xu hướng chung ở tất cả mọi nơi là công nghệ thông tin đang được ứng dụng
nhiều hơn với phạm vi sâu, rộng hơn và triệt để hơn vào hoạt động cơng chứng.
Nhìn vào toàn bộ các hoạt động của tổ chức hành nghề cơng chứng và của
cơng chứng viên thì CNTT có thể được ứng dụng vào nhiều hoạt động khác nhau:
Ứng dụng vào việc tiếp nhận thông tin yêu cầu công chứng.
Ứng dụng vào việc truyền tải thông tin (trong nội bộ và cả ra ngồi tổ chức
hành nghề cơng chứng).
Ứng dụng vào việc xử lý thông tin (soạn thảo, so sánh, đối chiếu…).

Ứng dụng vào việc lưu trữ thông tin (cơ sở dữ liệu công chứng, các cơ sở
dữ liệu tự lập trong nội bộ tổ chức hành nghề công chứng).
Ứng dụng vào việc tra cứu thông tin (tra cứu văn bản pháp luật, thông tin
dữ liệu ngăn chặn…).
Ứng dụng vào việc xác thực thông tin.
Không chỉ trong hoạt động nghiệp vụ, cơng nghệ thơng tin cịn có thể ứng
dụng vào hoạt động quản lý như kế toán, quản lý khách hàng, quản lý nhân sự…

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG
2.1 Tính cấp thiết cần luật Công nghệ thông tin ứng dụng trong hoạt động
công chứng
Luật Công nghệ thông tin 2006, tại Điều 5 quy định về chính sách của Nhà
nước về ứng dụng và phát triển CNTT như sau:
“1. Ưu tiên ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong chiến lược
phát triển kinh tế – xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động ứng dụng và phát triển công
nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, đối ngoại, quốc phòng,
an ninh; thúc đẩy công nghiệp công nghệ thông tin phát triển thành ngành kinh tế
trọng điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu.
3. Khuyến khích đầu tư cho lĩnh vực công nghệ thông tin.
4. Ưu tiên dành một khoản ngân sách nhà nước để ứng dụng công nghệ
thông tin trong một số lĩnh vực thiết yếu, tạo lập nền công nghiệp công nghệ thông
tin và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin.
5. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia.
6. Có chính sách ưu đãi để tổ chức, cá nhân có hoạt động ứng dụng và phát
triển công nghệ thông tin đối với nông nghiệp; nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên
giới, hải đảo; người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người có hồn cảnh khó khăn.
7. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân ứng dụng và
phát triển công nghệ thông tin.
8. Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế; khuyến khích hợp tác với tổ
chức, cá nhân Việt Nam ở nước ngồi trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin.”
Có thể thấy rất nhiều nội dung khuyến khích ứng dụng CNTT, thế nhưng
Luật Cơng chứng 2006 thì khơng có bất kỳ nội dung nào liên quan đến việc ứng
dụng thông tin.

Xem thêm  ‎Qanda: App giải Toán số 1 VN

Mặc dù vậy, từ ngay sau khi Luật Công chứng 2006 có hiệu lực thì trên cơ sở
sự hỗ trợ của nước ngoài, Bộ Tư pháp cũng đã triển khai ứng dụng thử nghiệm
phần mềm cho một số tổ chức hành nghề công chứng (phần mềm Master). Tuy
nhiên, với hạ tầng cơng nghệ thơng tin lúc đó, phần mềm này gần như chỉ hoạt
động đơn lẻ chứ chưa có khả năng kết nối và chia sẻ dữ liệu. Nó cũng bộc lộ khá
nhiều hạn chế do được viết trên nền tảng công nghệ cũ.
2.2. Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công chứng
Thực tiễn hoạt động công chứng thời gian qua đã đạt được thành tựu bước
đầu về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và cải cách thủ tục hành chính
(TTHC), trong đó phải kể đến một số kết quả như: đã có cơ sở dữ liệu công chứng,
hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành và đưa vào sử dụng,
khai thác cơ sở dữ liệu công chứng, điều này đã giúp cho việc cung cấp thơng tin
về tình trạng pháp lý của tài sản, thông tin ngăn chặn và chia sẻ thông tin trong hoạt
động công chứng. TTHC trong hoạt động công chứng cũng đã được thực hiện như
cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn cơng chứng hoặc chứng thực hợp đồng, giao
dịch.
Tuy nhiên, trong điều kiện hoạt động công chứng đang phải chịu nhiều tác
động, trước hết là vấn nạn của loại tội phạm lừa đảo ở cấp độ tinh vi, phạm vi rộng,
sau đó là yêu cầu để hội nhập thì việc ứng dụng CNTT và cải cách TTHC trong
hoạt động cơng chứng địi hỏi phải nâng lên tầm cao mới.
Vừa qua, thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 của Thủ tướng
Chính phủ về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản,
Công văn số 1957/BCA-C02 ngày 10/6/2020 của Bộ Công an về việc triển khai
Chỉ thị nêu trên và Công văn số 2859/VPCQCSĐT ngày 21/7/2020 của Bộ Công an
về việc tăng cường quản lý, kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động của các Văn phịng
cơng chứng, Thừa phát lại, Bộ Tư pháp đã ban hành Công văn triển khai Chỉ thị số
21/CT-TTg. Theo đó, Bộ Tư pháp đề nghị Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành có liên quan tại địa

phương tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về phương thức, thủ đoạn của loại tội phạm
“lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “làm giả con dấu tài liệu”; có văn bản gửi các tổ
chức hành nghề công chứng nhằm quán triệt đội ngũ công chứng viên tuân thủ
nguyên tắc hành nghề, thực hiện đúng thẩm quyền và trách nhiệm theo quy định
của pháp luật.
Tăng cường kiểm tra, thanh tra, phát hiện, xử lý kịp thời hoặc đề xuất cơ
quan có thẩm quyền xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm của tổ chức hành nghề
công chứng, công chứng viên; thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn,
nghiệp vụ, kỹ năng phát hiện tài liệu, giấy tờ giả, đối tượng giả mạo giấy tờ trong
công chứng; nâng cao đạo đức hành nghề cho đội ngũ công chứng viên.
Sở Tư pháp tham mưu UBND cấp tỉnh trong việc hoàn chỉnh xây dựng hoặc
tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp về cơ sở dữ liệu công chứng và quy
chế khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu công chứng theo quy định của Luật Công
chứng để đảm bảo an tồn pháp lý trong hoạt động cơng chứng, tăng cường mối
quan hệ phối hợp, xây dựng mạng thông tin kết nối, trao đổi thông tin giữa tổ chức
hành nghề công chứng với các cơ quan liên quan như Văn phịng đăng ký đất đai,
Phịng Tài ngun và Mơi trường, Sở Tài ngun và Mơi trường…
Cịn Nghị quyết số 172/NQ-CP đã đề ra 4 nhóm cơng việc trong nhiệm vụ, giải
pháp về ứng dụng CNTT và cải cách TTHC trong hoạt động cơng chứng. Theo đó,
hồn chỉnh xây dựng cơ sở dữ liệu cơng chứng, trong đó có việc tiếp tục rà soát
phát triển, nâng cấp CNTT trên nền đã có để tương xứng với yêu cầu. Xây dựng kế
hoạch triển khai, hướng dẫn việc kết nối, chia sẻ dữ liệu về đất đai, nhà ở, doanh
nghiệp, dân cư với cơ sở dữ liệu công chứng bảo đảm việc kết nối liên thơng giữa
các Sở, ban, ngành có liên quan với các tổ chức hành nghề công chứng. Liên thông
các thủ tục công chứng đăng ký quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và thuế.
Chuẩn bị cho việc thực hiện công chứng trên môi trường điện tử

Các hoạt động ứng dụng CNTT trong lĩnh vực công chứng tại Việt Nam hiện
nay là:

Ứng dụng vào việc tiếp nhận thông tin và giao tiếp với khách hàng: Thông
qua email, các ứng dụng nhắn tin, gửi tài liệu.
Ứng dụng vào việc xử lý thông tin: Soạn thảo, in ấn văn bản bằng MS
Office.
Ứng dụng vào việc tra cứu thông tin: Tra cứu văn bản pháp luật từ internet
hoặc dữ liệu offline, tra cứu dữ liệu ngăn chặn từ cơ sở dữ liệu công chứng (chưa
phổ biến), tra cứu dữ liệu về mẫu dấu, chữ ký, hồ sơ lưu trữ (do tổ chức hành nghề
công chứng tự hệ thống và lưu trữ – ở một số ít tổ chức hành nghề công chứng).
Ứng dụng vào việc lưu trữ thông tin: Quản lý sổ lưu trữ, sổ công
chứng/chứng thực, sổ theo dõi cơng văn, thư tín (Chủ yếu vẫn bằng MS Office).
Ứng dụng vào các hoạt động quản lý: Quản lý thu chi tài chính, quản lý lao
động, tiền lương (bằng Excel, một số tổ chức hành nghề cơng chứng có phần mềm
kế tốn máy).
Như vậy, có thể nhận xét rằng, việc ứng dụng CNTT trong hoạt động công
chứng tại Việt Nam mới chỉ ở mức độ sơ khai, bắt đầu có chủ trương và ý tưởng
chứ chưa thực sự có một kế hoạch và chiến lược cụ thể. Ứng dụng CNTT chỉ được
thực hiện một cách manh mún tùy vào khả năng của từng tổ chức hành nghề công
chứng.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG
– Cần một cơ chế phối hợp, chia sẻ, khai thác một cách hợp lý giữa các cơ
quan quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu về dân cư, cơ sở dữ liệu về hộ tịch, cơ sở
dữ liệu về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, cơ sở dữ liệu về đăng ký giao
dịch bảo đảm, cơ sở dữ liệu về giao dịch công chứng…Công chứng viên cần phải
tiếp cận được các cơ sở dữ liệu cơ bản, có liên quan trực tiếp đến hoạt động công
chứng. Việc cho phép công chứng viên tiếp cận các cơ sở dữ liệu này sẽ loại bỏ
gần như hoàn toàn vấn nạn làm giả giấy tờ, đồng thời giảm thiểu được hầu hết các
thủ tục xin trích lục, xác minh thơng tin, rút ngắn thời gian công chứng, tiết kiệm

được rất nhiều chi phí và cơng sức cho người dân, giảm tải cho cơ quan hành chính
nhà nước…
– Nhằm bảo mật thơng tin thì cơ chế pháp lý cho việc thu thập và sử dụng dữ
liệu cần phải được xây dựng một cách chặt chẽ, khoa học và thống nhất trên phạm
vi cả nước, đồng bộ với các văn bản pháp luật hiện hành. Khơng chỉ có Luật Cơng
chứng là văn bản chuyên ngành trực tiếp quy định về việc giứ bí mật về nội dung
cơng chứng[8], Hiến Pháp 2013 và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như:
Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, Luật An tồn thơng tin mạng
năm 2015, Luật thống kê năm 2015, Luật căn cước công dân năm 2014, Luật trẻ
em năm 2016, Bộ luật Hình sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 …
cũng đều có các quy định cụ thể, góp phần tạo hành lang pháp lý quan trọng cho
việc bảo vệ thông tin cá nhân. Thông tin công chứng không thể khai thác tràn lan
và tùy tiện như hiện nay mà cần có sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý cũng
như của chính người sở hữu thơng tin đó.
– Nhằm bảo đảm hiệu quả kinh tế và hiệu quả quản lý thì quy trình cơng
chứng hiện nay cần phải có sự thay đổi theo hướng cho phép ứng dụng công nghệ
thông tin vào một số cơng đoạn nhất định, ví dụ việc tiếp nhận yêu cầu công chứng,
việc cho phép số hóa dữ liệu lưu trữ, việc giao tiếp bằng văn bản điện tử… Ước

tính, nếu pháp luật cho phép số hóa một phần của hồ sơ cơng chứng lưu trữ thì chi
phí cho việc lưu trữ cũng như quản lý hồ sơ lưu trữ tại tổ chức hành nghề có thể cắt
giảm tới 50%. Xa hơn, nếu việc lưu trũ hồ sơ công chứng được thực hiện tập trung
ở cấp độ quốc gia thì khơng những giảm thiểu chi phí chung cho hoạt động lưu trữ
mà hiệu quả của công tác thanh kiểm tra, giám sát, báo cáo, thống kê của cơ quan
chức năng như các Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp đối với lĩnh vực công chứng sẽ được
tăng lên đáng kể.
– Nhằm bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ thì cần phải chuẩn hóa hệ thống
dữ liệu và giải pháp công nghệ ở cấp độ quốc gia và sẵn sàng kết nối hệ thống trên
tồn quốc chứ khơng phải là theo địa hạt ở từng địa phương như hiện nay. Xác định

rằng các tổ chức hành nghề công chứng chỉ trang bị hạ tầng phần cứng đầu cuối,
còn cơ sở dữ liệu và giải pháp phần mềm cần phải được đầu tư ở cấp độ quốc gia.
– Xây dựng chuẩn kiến thức về ứng dụng CNTT trong lĩnh vực công chứng
và phổ biến trên toàn quốc. Những kiến thức này phải sát với thực tế công việc
hàng ngày của tổ chức hành nghề công chứng chứ không phải kiến thức hàn lâm.
Hiện nay, chương trình đào tạo của các trường đại học, học viện liên quan đến lĩnh
vực pháp luật và ngành công chứng chưa dành một thời lượng tương xứng cho nội
dung ứng dụng công nghệ thông tin.

KẾT LUẬN
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động cơng chứng đã
khơng cịn xa lạ đối với các văn phịng cơng chứng mà cịn đang trở thành một xu
hướng trong lĩnh vực này. Lợi ích lớn nhất của ứng dụng công nghệ thông tin vào
hoạt động công chứng là giúp việc lưu trữ được nhiều hồ sơ, truyền tải thơng tin
nhanh chóng, tra cứu thơng tin. Tuy nhiên, với thực trạng hiên nay thì việc ứng
dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động cơng chứng cịn rất chậm chạp. Không
chỉ chậm so với các ngành, lĩnh vực khác mà còn rất chậm so với tốc độ chung của
xu thế thời đại. Thực tế này cần phải được thay đổi càng sớm càng tốt, bắt đầu từ
chính các lãnh đạo, các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách cũng như tại các
văn phịng cơng chứng và công chứng viên

Xem thêm  Run as Administrator là gì? Làm sao để chạy quyền này?

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật công chứng 2014 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính Trị
Quốc Gia – Sự Thật TPHCM;
2. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015;
3. Nghị định 23/2018/NĐ-CP ngày 16/2/2015;
4. http://thuvien.hocvientuphap.edu.vn

MỤC LỤC

– Đề xuất những giải pháp, giải pháp nhằm mục đích hoàn thành xong việc ứng dụng công nghệthông tin trong hoạt động giải trí công chứng * Nhiệm vụ – Nghiên cứu pháp luật của pháp lý về việc ứng dụng công nghệ thông tin tronghoạt động công chứng – Nghiên cứu thực tiễn về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí côngchứng * Đối tượng điều tra và nghiên cứu – Các pháp luật về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí công chứng – Kỹ năng thiết yếu để Công chứng viên ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạtđộng công chứng1. 3. Cơ cấu của bài báo cáoBáo gồm có Mở đầu, Nội dung, Kết luận. Trong đó, Nội dung của báo cáođược chia thành 3 phần như sau : – Phần khởi đầu – Phần Nội dungChương 1 : Lý luận việc việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngcông chứngChương 2 : Thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí côngchứngChương 3 : Giải pháp hồn thiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạtđộng công chứngPhần Kết luậnNỘI DUNGLÝ LUẬN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNGCHỨNG1. 1. Khái niệmỞ Nước Ta, khái niệm Cơng nghệ Thơng tin được hiểu và định nghĩa trongNghị quyết nhà nước 49 / CP ký ngày 04/08/1993 : “ Công nghệ thông tin là tậphợp những giải pháp khoa học, những phương tiện đi lại và công cụ kĩ thuật tân tiến – chủyếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng – nhằm mục đích tổ chức triển khai khai thác và sử dụng có hiệuquả những nguồn tài nguyên thông tin rất đa dạng và phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vựchoạt động của con người và xã hội ”. Luật Công nghệ thông tin 2006 định nghĩa : “ Công nghệ thông tin là tập hợpcác giải pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, tích lũy, giải quyết và xử lý, tàng trữ và trao đổi thông tin số. ” 1.1.2. Vai trị của Cơng nghệ thơng tinCơng nghệ thơng tin đóng một vai trị vơ cùng to lớn trong sự tăng trưởng củavăn minh quả đât. Cùng điểm lại những cuộc cách mạng cơng nghiệp trong lịch sửlồi người để thấy điều đó :  Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất ( từ 1784 ) xảy ra khi loài ngườiphát minh động cơ hơi nước, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến những ngành nghề như dệt may, sản xuất cơ khí, giao thông vận tải vận tải đường bộ. Động cơ hơi nước được đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàuthủy, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử vẻ vang quả đât.  Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai ( từ 1870 ) đến khi loài người phátminh ra động cơ điện, mang lại đời sống văn minh, hiệu suất tăng nhiều lần sovới động cơ hơi nước.  Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba ( từ 1969 ) Open khi con ngườiphát minh ra bóng bán dẫn, điện tử, liên kết quốc tế liên lạc được với nhau. Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại thông minh, Internet … là những cơng nghệ lúc bấy giờ tất cả chúng ta thụhưởng là từ cuộc cách mạng này. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm2000 gọi là cuộc cách mạng số, trải qua những công nghệ như Internet vạn vật ( IoT ), trí tuệ tự tạo ( AI ), thực tiễn ảo ( VR ), tương tác thực tại ảo ( AR ), mạng xãhội, điện toán đám mây, di động, nghiên cứu và phân tích tài liệu lớn ( SMAC ) … để chuyển hóatồn bộ quốc tế thực thành quốc tế số. Cơng nghệ thông tin nằm trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, saukhi công nghiệp điện tử và máy tính tăng trưởng đến một mức độ nhất định. Đầunhững năm 90, khi internet Open mở màn Open khuynh hướng tồn cầu hóa, cácquốc gia hướng tới một nền kinh tế tri thức thì thơng tin dần trở thành trọng tâmcủa xu thế này. Chúng ta đã tận mắt chứng kiến sự tăng trưởng bùng nổ của công nghệthông tin từ đầu thế kỷ 21 có sức tác động ảnh hưởng lớn như thế nào đến sự tăng trưởng củathế giới. Thông tin giờ đây trở thành yếu tố quyết định hành động toàn bộ mọi mặt của đời sốngxã hội và khoa học kỹ thuật. Cơng nghệ thơng tin chính là bước đệm, là cầu nối giữa cuộc cách mạng 3.0 và 4.0 bởi công nghệ kỹ thuật số và trí tuệ tự tạo cũng được tăng trưởng dựa trênnền tảng của thông tin. 1.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí công chứngỞ đâu có thơng tin thì con người đều tìm ra giải pháp ứng dụng công nghệ. Hoạt động công chứng thực chất cũng là hoạt động giải trí tích lũy và khai thác thông tinvà không phải là ngoại lệ. Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giải trí cơng chứng hoàn toàn có thể làm biến hóa hồntồn diện mạo và phương pháp của hoạt động giải trí cơng chứng, nâng hiệu suất cao cơng việc vàđộ an tồn lên rất nhiều lần, rút ngắn đến mức tối đa khoảng cách về khoảng trống vàthời gian. Tùy vào điều kiện kèm theo kinh tế tài chính, hành lang pháp lý, năng lượng và nhận thức của conngười mà ở những nước khác nhau thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạtđộng công chứng ở những mức độ khác nhau.  Ở những nơi được coi là chậm tăng trưởng thì lúc bấy giờ việc ứng dụng côngnghệ thông tin ở mức đơn thuần như soạn thảo và in ấn văn bản.  Ở mức độ cao hơn, những cơ sở tài liệu được thiết lập Giao hàng cho việc tracứu, so sánh thông tin nhằm mục đích tương hỗ cho công chứng viên.  Cao hơn nữa là sự liên thông, san sẻ tài liệu giữa những tổ chức triển khai hành nghềcông chứng với nhau, giữa tổ chức triển khai hành nghề công chứng và những cơ quan quản trị, giữa địa phương này với địa phương khác ; số hóa những thông tin tàng trữ …  Ở những nước tăng trưởng, công nghệ thông tin được ứng dụng không chỉ trongviệc quản trị và san sẻ tài liệu, đối chứng mà còn được ứng dụng vào việc xácthực, ghi nhận của công chứng viên. Hoạt động giao kết hợp đồng và côngchứng được triển khai hồn tồn trên thiết bị số, khơng dùng đến sách vở ( côngchứng điện tử ). Tuy nhiên, hoạt động giải trí cơng chứng điện tử lúc bấy giờ cịn khá mới mẻvà mới chỉ ứng dụng trong một số ít loại thanh toán giao dịch nhất định, tại một số ít vương quốc hoặcđịa phương hạn chế vì nó địi hỏi sự tương đương về khung pháp lý cũng như giảipháp công nghệ. Xu hướng chung ở tổng thể mọi nơi là công nghệ thông tin đang được ứng dụngnhiều hơn với khoanh vùng phạm vi sâu, rộng hơn và triệt để hơn vào hoạt động giải trí cơng chứng. Nhìn vào hàng loạt những hoạt động giải trí của tổ chức triển khai hành nghề cơng chứng và củacơng chứng viên thì CNTT hoàn toàn có thể được ứng dụng vào nhiều hoạt động giải trí khác nhau :  Ứng dụng vào việc tiếp đón thông tin nhu yếu công chứng.  Ứng dụng vào việc truyền tải thông tin ( trong nội bộ và cả ra ngồi tổ chứchành nghề cơng chứng ).  Ứng dụng vào việc giải quyết và xử lý thông tin ( soạn thảo, so sánh, so sánh … ).  Ứng dụng vào việc tàng trữ thông tin ( cơ sở tài liệu công chứng, những cơ sởdữ liệu tự lập trong nội bộ tổ chức triển khai hành nghề công chứng ).  Ứng dụng vào việc tra cứu thông tin ( tra cứu văn bản pháp lý, thông tindữ liệu ngăn ngừa … ).  Ứng dụng vào việc xác nhận thông tin. Không chỉ trong hoạt động giải trí nhiệm vụ, cơng nghệ thơng tin cịn hoàn toàn có thể ứngdụng vào hoạt động giải trí quản trị như kế toán, quản trị người mua, quản trị nhân sự … CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆTHÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG2. 1 Tính cấp thiết cần luật Công nghệ thông tin ứng dụng trong hoạt độngcông chứngLuật Công nghệ thông tin 2006, tại Điều 5 lao lý về chủ trương của Nhànước về ứng dụng và tăng trưởng CNTT như sau : “ 1. Ưu tiên ứng dụng và tăng trưởng công nghệ thông tin trong chiến lượcphát triển kinh tế tài chính – xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia. 2. Tạo điều kiện kèm theo để tổ chức triển khai, cá thể hoạt động giải trí ứng dụng và tăng trưởng côngnghệ thông tin cung ứng nhu yếu tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, đối ngoại, quốc phòng, bảo mật an ninh ; thôi thúc công nghiệp công nghệ thông tin tăng trưởng thành ngành kinh tếtrọng điểm, phân phối nhu yếu thị trường trong nước và xuất khẩu. 3. Khuyến khích góp vốn đầu tư cho nghành nghề dịch vụ công nghệ thông tin. 4. Ưu tiên dành một khoản ngân sách nhà nước để ứng dụng công nghệthông tin trong một số ít nghành thiết yếu, tạo lập nền công nghiệp công nghệ thôngtin và tăng trưởng nguồn nhân lực công nghệ thông tin. 5. Tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để tăng trưởng hạ tầng thông tin vương quốc. 6. Có chủ trương tặng thêm để tổ chức triển khai, cá thể có hoạt động giải trí ứng dụng và pháttriển công nghệ thông tin so với nông nghiệp ; nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biêngiới, hải đảo ; người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người có hồn cảnh khó khăn vất vả. 7. Bảo đảm quyền và quyền lợi hợp pháp của tổ chức triển khai, cá thể ứng dụng vàphát triển công nghệ thông tin. 8. Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế ; khuyến khích hợp tác với tổchức, cá thể Nước Ta ở nước ngồi trong nghành cơng nghệ thơng tin. ” Có thể thấy rất nhiều nội dung khuyến khích ứng dụng CNTT, thế nhưngLuật Cơng chứng 2006 thì khơng có bất kể nội dung nào tương quan đến việc ứngdụng thông tin. Mặc dù vậy, từ ngay sau khi Luật Công chứng 2006 có hiệu lực thực thi hiện hành thì trên cơ sởsự tương hỗ của quốc tế, Bộ Tư pháp cũng đã tiến hành ứng dụng thử nghiệmphần mềm cho một số ít tổ chức triển khai hành nghề công chứng ( ứng dụng Master ). Tuynhiên, với hạ tầng cơng nghệ thơng tin lúc đó, ứng dụng này gần như chỉ hoạtđộng đơn lẻ chứ chưa có năng lực liên kết và san sẻ tài liệu. Nó cũng thể hiện khánhiều hạn chế do được viết trên nền tảng công nghệ cũ. 2.2. Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí công chứngThực tiễn hoạt động giải trí công chứng thời hạn qua đã đạt được thành tựu bướcđầu về ứng dụng công nghệ thông tin ( CNTT ) và cải cách thủ tục hành chính ( TTHC ), trong đó phải kể đến một số ít hiệu quả như : đã có cơ sở tài liệu công chứng, hầu hết những tỉnh, thành phố thường trực Trung ương đã phát hành và đưa vào sử dụng, khai thác cơ sở tài liệu công chứng, điều này đã giúp cho việc cung ứng thơng tinvề thực trạng pháp lý của gia tài, thông tin ngăn ngừa và san sẻ thông tin trong hoạtđộng công chứng. TTHC trong hoạt động giải trí công chứng cũng đã được thực thi nhưcá nhân, tổ chức triển khai có quyền lựa chọn cơng chứng hoặc xác nhận hợp đồng, giaodịch. Tuy nhiên, trong điều kiện kèm theo hoạt động giải trí công chứng đang phải chịu nhiều tácđộng, trước hết là vấn nạn của loại tội phạm lừa đảo ở Lever phức tạp, khoanh vùng phạm vi rộng, sau đó là nhu yếu để hội nhập thì việc ứng dụng CNTT và cải cách TTHC tronghoạt động cơng chứng địi hỏi phải nâng lên tầm cao mới. Vừa qua, triển khai Chỉ thị số 21 / CT-TTg ngày 25/5/2020 của Thủ tướngChính phủ về tăng cường phòng ngừa, giải quyết và xử lý hoạt động giải trí lừa đảo chiếm đoạt gia tài, Công văn số 1957 / BCA-C02 ngày 10/6/2020 của Bộ Công an về việc triển khaiChỉ thị nêu trên và Công văn số 2859 / VPCQCSĐT ngày 21/7/2020 của Bộ Công anvề việc tăng cường quản trị, kiểm tra, kiểm soát và chấn chỉnh hoạt động giải trí của những Văn phịngcơng chứng, Thừa phát lại, Bộ Tư pháp đã phát hành Công văn tiến hành Chỉ thị số21 / CT-TTg. Theo đó, Bộ Tư pháp ý kiến đề nghị Sở Tư pháp những tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với những Sở, ban, ngành có tương quan tại địaphương tuyên truyền, thông dụng thoáng đãng về phương pháp, thủ đoạn của loại tội phạm “ lừa đảo chiếm đoạt gia tài ” và “ làm giả con dấu tài liệu ” ; có văn bản gửi những tổchức hành nghề công chứng nhằm mục đích không cho đội ngũ công chứng viên tuân thủnguyên tắc hành nghề, triển khai đúng thẩm quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm theo quy địnhcủa pháp lý. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, phát hiện, giải quyết và xử lý kịp thời hoặc yêu cầu cơquan có thẩm quyền giải quyết và xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm của tổ chức triển khai hành nghềcông chứng, công chứng viên ; liên tục tu dưỡng, tập huấn trình độ, nhiệm vụ, kỹ năng và kiến thức phát hiện tài liệu, sách vở giả, đối tượng người tiêu dùng trá hình sách vở trongcông chứng ; nâng cao đạo đức hành nghề cho đội ngũ công chứng viên. Sở Tư pháp tham mưu Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh trong việc hoàn hảo kiến thiết xây dựng hoặctiếp tục thanh tra rà soát, sửa đổi, bổ trợ cho tương thích về cơ sở tài liệu công chứng và quychế khai thác, sử dụng cơ sở tài liệu công chứng theo lao lý của Luật Côngchứng để bảo vệ an tồn pháp lý trong hoạt động giải trí cơng chứng, tăng cường mốiquan hệ phối hợp, thiết kế xây dựng mạng thông tin liên kết, trao đổi thông tin giữa tổ chứchành nghề công chứng với những cơ quan tương quan như Văn phịng ĐK đất đai, Phịng Tài ngun và Mơi trường, Sở Tài ngun và Mơi trường … Cịn Nghị quyết số 172 / NQ-CP đã đề ra 4 nhóm cơng việc trong trách nhiệm, giảipháp về ứng dụng CNTT và cải cách TTHC trong hoạt động giải trí cơng chứng. Theo đó, hồn chỉnh thiết kế xây dựng cơ sở tài liệu cơng chứng, trong đó có việc liên tục rà soátphát triển, tăng cấp CNTT trên nền đã có để tương ứng với nhu yếu. Xây dựng kếhoạch tiến hành, hướng dẫn việc liên kết, san sẻ tài liệu về đất đai, nhà tại, doanhnghiệp, dân cư với cơ sở tài liệu công chứng bảo vệ việc liên kết liên thơng giữacác Sở, ban, ngành có tương quan với những tổ chức triển khai hành nghề công chứng. Liên thôngcác thủ tục công chứng ĐK quyền sử dụng đất, gia tài gắn liền với đất và thuế. Chuẩn bị cho việc triển khai công chứng trên môi trường tự nhiên điện tửCác hoạt động giải trí ứng dụng CNTT trong nghành công chứng tại Nước Ta hiệnnay là :  Ứng dụng vào việc tiếp đón thông tin và tiếp xúc với người mua : Thôngqua email, những ứng dụng gửi tin nhắn, gửi tài liệu.  Ứng dụng vào việc giải quyết và xử lý thông tin : Soạn thảo, in ấn văn bản bằng MSOffice.  Ứng dụng vào việc tra cứu thông tin : Tra cứu văn bản pháp lý từ internethoặc tài liệu offline, tra cứu tài liệu ngăn ngừa từ cơ sở tài liệu công chứng ( chưaphổ biến ), tra cứu tài liệu về mẫu dấu, chữ ký, hồ sơ tàng trữ ( do tổ chức triển khai hành nghềcông chứng tự mạng lưới hệ thống và tàng trữ – ở một số ít ít tổ chức triển khai hành nghề công chứng ).  Ứng dụng vào việc tàng trữ thông tin : Quản lý sổ tàng trữ, sổ côngchứng / xác nhận, sổ theo dõi cơng văn, thư tín ( Chủ yếu vẫn bằng MS Office ).  Ứng dụng vào những hoạt động giải trí quản trị : Quản lý thu chi kinh tế tài chính, quản trị laođộng, tiền lương ( bằng Excel, 1 số ít tổ chức triển khai hành nghề cơng chứng có phần mềmkế tốn máy ). Như vậy, hoàn toàn có thể nhận xét rằng, việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giải trí côngchứng tại Nước Ta mới chỉ ở mức độ sơ khai, mở màn có chủ trương và ý tưởngchứ chưa thực sự có một kế hoạch và kế hoạch đơn cử. Ứng dụng CNTT chỉ đượcthực hiện một cách manh mún tùy vào năng lực của từng tổ chức triển khai hành nghề côngchứng. CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG – Cần một chính sách phối hợp, san sẻ, khai thác một cách hài hòa và hợp lý giữa những cơquan quản trị nhà nước về cơ sở tài liệu về dân cư, cơ sở tài liệu về hộ tịch, cơ sởdữ liệu về cấp giấy ghi nhận quyền sở hữu tài sản, cơ sở tài liệu về ĐK giaodịch bảo vệ, cơ sở tài liệu về thanh toán giao dịch công chứng … Công chứng viên cần phảitiếp cận được những cơ sở tài liệu cơ bản, có tương quan trực tiếp đến hoạt động giải trí côngchứng. Việc cho phép công chứng viên tiếp cận những cơ sở tài liệu này sẽ loại bỏgần như trọn vẹn vấn nạn làm giả sách vở, đồng thời giảm thiểu được hầu hết cácthủ tục xin trích lục, xác định thơng tin, rút ngắn thời hạn công chứng, tiết kiệmđược rất nhiều ngân sách và cơng sức cho người dân, giảm tải cho cơ quan hành chínhnhà nước … – Nhằm bảo mật thông tin thơng tin thì cơ chế pháp lý cho việc tích lũy và sử dụng dữliệu cần phải được thiết kế xây dựng một cách ngặt nghèo, khoa học và thống nhất trên phạmvi cả nước, đồng điệu với những văn bản pháp lý hiện hành. Khơng chỉ có Luật Cơngchứng là văn bản chuyên ngành trực tiếp pháp luật về việc giứ bí hiểm về nội dungcơng chứng [ 8 ], Hiến Pháp 2013 và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như : Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự năm năm ngoái, Luật An tồn thơng tin mạngnăm năm ngoái, Luật thống kê năm năm ngoái, Luật căn cước công dân năm năm trước, Luật trẻem năm năm nay, Bộ luật Hình sự năm năm ngoái, Bộ luật Tố tụng hình sự năm năm ngoái … cũng đều có những pháp luật đơn cử, góp thêm phần tạo hành lang pháp lý quan trọng choviệc bảo vệ thông tin cá thể. Thông tin công chứng không hề khai thác tràn lanvà tùy tiện như lúc bấy giờ mà cần có sự giám sát ngặt nghèo của cơ quan quản trị cũngnhư của chính người sở hữu thơng tin đó. – Nhằm bảo vệ hiệu suất cao kinh tế tài chính và hiệu suất cao quản trị thì quy trình tiến độ cơngchứng lúc bấy giờ cần phải có sự biến hóa theo hướng được cho phép ứng dụng công nghệthông tin vào 1 số ít cơng đoạn nhất định, ví dụ việc đảm nhiệm nhu yếu công chứng, việc được cho phép số hóa dữ liệu tàng trữ, việc tiếp xúc bằng văn bản điện tử … Ướctính, nếu pháp lý được cho phép số hóa một phần của hồ sơ cơng chứng tàng trữ thì chiphí cho việc tàng trữ cũng như quản trị hồ sơ tàng trữ tại tổ chức triển khai hành nghề hoàn toàn có thể cắtgiảm tới 50 %. Xa hơn, nếu việc lưu trũ hồ sơ công chứng được triển khai tập trungở Lever vương quốc thì khơng những giảm thiểu ngân sách chung cho hoạt động giải trí lưu trữmà hiệu suất cao của công tác làm việc thanh kiểm tra, giám sát, báo cáo giải trình, thống kê của cơ quanchức năng như những Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp so với nghành nghề dịch vụ công chứng sẽ đượctăng lên đáng kể. – Nhằm bảo vệ tính thống nhất và đồng nhất thì cần phải chuẩn hóa hệ thốngdữ liệu và giải pháp công nghệ ở Lever vương quốc và sẵn sàng chuẩn bị liên kết mạng lưới hệ thống trêntồn quốc chứ khơng phải là theo địa hạt ở từng địa phương như lúc bấy giờ. Xác địnhrằng những tổ chức triển khai hành nghề công chứng chỉ trang bị hạ tầng phần cứng đầu cuối, còn cơ sở tài liệu và giải pháp ứng dụng cần phải được góp vốn đầu tư ở Lever vương quốc. – Xây dựng chuẩn kỹ năng và kiến thức về ứng dụng CNTT trong nghành nghề dịch vụ công chứngvà phổ cập trên toàn nước. Những kiến thức và kỹ năng này phải sát với thực tiễn công việchàng ngày của tổ chức triển khai hành nghề công chứng chứ không phải kỹ năng và kiến thức hàn lâm. Hiện nay, chương trình đào tạo và giảng dạy của những trường ĐH, học viện chuyên nghành tương quan đến lĩnhvực pháp lý và ngành công chứng chưa dành một thời lượng tương ứng cho nộidung ứng dụng công nghệ thông tin. KẾT LUẬNViệc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động giải trí cơng chứng đãkhơng cịn lạ lẫm so với những văn phịng cơng chứng mà cịn đang trở thành một xuhướng trong nghành này. Lợi ích lớn nhất của ứng dụng công nghệ thông tin vàohoạt động công chứng là giúp việc tàng trữ được nhiều hồ sơ, truyền tải thơng tinnhanh chóng, tra cứu thơng tin. Tuy nhiên, với tình hình hiên nay thì việc ứngdụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động giải trí cơng chứng cịn rất chậm trễ. Khôngchỉ chậm so với những ngành, nghành khác mà còn rất chậm so với vận tốc chung củaxu thế thời đại. Thực tế này cần phải được biến hóa càng sớm càng tốt, khởi đầu từchính những chỉ huy, những cơ quan quản trị và hoạch định chủ trương cũng như tại cácvăn phịng cơng chứng và công chứng viênDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Luật công chứng năm trước và văn bản hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính TrịQuốc Gia – Sự Thật TP. Hồ Chí Minh ; 2. Bộ luật tố tụng hình sự năm năm ngoái ; 3. Nghị định 23/2018 / NĐ-CP ngày 16/2/2015 ; 4. http://thuvien.hocvientuphap.edu.vnMỤC LỤC

Xem thêm  Cách đỗi MK ko cần OTP | Kinh nghiệm hữu ích về trò chơi mới nhất từ Bem2
Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *