DA thi online 1 – Tài liệu text

DA thi online 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.4 KB, 13 trang )

Câu 1 ( ID:28184 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

 Theo dõi

Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam Ag vào 42 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X
(không có ion NH4+). Cho 5,6 gam Fe tan hoàn toàn trong dung dịch X, sau đó lọc bỏ kết
tủa thu được dung dịch Y (sản phẩm khử trong quá trình này là khí NO duy nhất). Cô
cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi trong không khí, thấy khối
lượng Z giảm 13,1 gam. Nồng độ % của AgNO3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị
nào sau đây ?

A

35,5%.

B

34,5%.

C

32,5%.

D

33,5%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Dung dịch Y gồm Fe(NO3)2 (a mol) và Fe(NO3)3 (b mol)
Khi nung Y:
2Fe(NO3)2 = Fe2O3 + 4NO2 + 0,5O2
a————-0,5a——2a——0,25a
2Fe(NO3)3 = Fe2O3 + 6NO2 + 1,5O2
b————–0,5b—–3b—–0,75b
Ta có HPT:

+ BTNT (Fe): a + b = n(Fe) = 0,1
+ Khối lượng giảm = m(NO2) + m(O2) = 2a.46 + 0,25a.32 + 3b.46+0,75b.32=
13,1
Tìm được a = b = 0,05
X gồm: AgNO3 (0,1); HNO3 dư. Khi cho Fe vào thu được Fe(NO3)2 (0,05);
Fe(NO3)3 (0,05); NO
Ag+ +1e → Ag
0,1—0,1

Fe0 →Fe+2 + 2e
0,05—0,1

N+5 + 3e → N+2
3x—-x

Fe0 → Fe+3 + 3e

0,05—0,15

BT e, ta có: 0,1 + 3x = 0,1 + 0,15 → x = 0,05.
Vậy n(HNO3) dư = 2n(Fe(NO3)2) + 3n(Fe(NO3)3) + n(NO) – n(AgNO3) = 0,05. 2
+ 0,05. 3 + 0,05 – 0,1 = 0,2 mol
Nên n(HNO3) p.ư với Ag = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
Ta có: Ag(0,1) + HNO3 (0,4) → X (AgNO3: 0,1 và HNO3 dư 0,2); sản phẩm khử
NxOy và H2O
BTNT (H): n(H2O) = 0,1 mol
BTNT (O): n(O trong spk) = 0,4. 3 – 0,1. 3 – 0,2. 3 – 0,1 = 0,2
BTNT (N): n(N trong spk) = 0,4 – 0,1 – 0,2 = 0,1
Vậy m(spk) = 0,2. 16 + 0,1. 14 = 4,6 (g)
→ m (dd sau p.ư) = m(Ag) + m(dd HNO3) – m(NxOy) = 10,8 + 42 – 4,6 = 48,2 (g)
→ C% (AgNO3) = (0,1. 170). 100% : 48,2 = 35,27%

Câu 2 ( ID:28185 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho 7,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 150 gam dung dịch HNO3 37,8% thu được
dung dịch X và thoát ra các khí NO, N2, N2O. Biết rằng nếu thêm 900ml dung dịch
NaOH 1M vào X (không thấy khí thoát ra), loại bỏ kết tủa thu được rồi cô cạn và nung
sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 57,75 gam chất rắn. Nồng độ %
của HNO3 trong dung dịch X gần nhất với

A

6,20%.

B

6,10%.

C

6,25%.

D

6,15%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 3 ( ID:29276 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch
X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch
KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thu
được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ % của Mg(NO3)2 trong dung dịch X là

A

20,2%

B

19,7%

C

17,2%

D

19,1%
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 4 ( ID:29290 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3
1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa (không chứa
Fe3+) và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào
X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung
Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn.Nồng độ phần trăm
của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây?

A

7,50%.

B

7,00%.

C

7,75%.

D

7,25%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 5 ( ID:28187 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau
khi kim loại tan hết thu được dung dịch Y. Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch
Y thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy Z rồi nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch T được chất rắn E. Nung E đến
khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ % của muối Fe(NO3)3 có
trong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào dưới đây ?

Xem thêm  Ứng Dụng Của Máy Điện Không Đồng Bộ, Máy Điện Không Đồng Bộ Là Gì - https://bem2.vn

A

14,0%.

B

13,5%.

C

12,5%.

D

13,0%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 6 ( ID:19686 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Mg tan hết trong dung dịch gồm NaNO3 và 0,885 mol
H2SO4, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm NO,
N2O và N2. Cho dung dịch NaOH loãng (dư) vào X, thu được a gam kết tủa và khí Z duy
nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được (m + 11,2) gam chất
rắn. Dẫn toàn bộ Z vào bình chứa Y, thu được 5,264 lít (đktc) hỗn hợp khí T. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của N2 trong T là:

A

6,38%.

B

10,64%.

C

4,26%.

D

8,51%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Cho NaOH dư vào X rồi nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta thu
được chất rắn là CuO và MgO.

Khi Z thu được phải là NH3.
Ta có thể quy đổi hỗn hợp khí về N, O và H với số mol lần lượt là a, b, c.
Bảo toàn e :
(Vì khí là NH3 nhưng ion là NH4+)

Bảo toàn H :
Bảo toàn O :
Mặt khác ta có :
Vậy ta có hệ :

(Triệt tiêu ẩn a)

Câu 7 ( ID:17738 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hòa tan hoàn toàn 38,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 2,4 mol
HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí là NO2 và NO (trong đó số mol của khí này gấp đôi số
mol của khí kia). Cho 1000 ml dung dịch KOH 1,7 M vào Y thu được kết tủa D và dung

dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 52 gam chất rắn F.
Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được
138,7 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A

11,20.

B

20,16.

C

22,40.

D

17,92.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có:
Ta có 2 trường hợp của dung dịch E:
TH1: KOH dư, E chỉ chứa KNO3 và KOH dư. Nung G thì rắn thu được là
KNO2 và KOH.
Khối lượng rắn:

thoả mãn.

TH2: KOH hết, E chứa KNO3 và nhiều muối khác.Nung G thì khối lượng rắn sẽ
lớn hơn khối lượng KNO2 tạo ra là 1,7 mol.
vậy nên ta loại trường hợp này.
Vì KOH dư nên rắn gồm KNO2 a mol và KOH dư b mol.
Ta có hệ:

giải hệ a=1,5; b=0,2.

Bảo toàn N :

Câu 8 ( ID:29284 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hòa tan 13,92 gam hỗn hợp M gồm Fe và Cu vào 105 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau
khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí A (gồm hai chất
khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1,2M vào dung dịch X thu được kết
tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 19,2 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng
không đổi thu được 49,26 gam chất rắn Q. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ
phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A

12%.

B

14%.

C

20%.

D

40%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 9 ( ID:29278 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 (có tỷ lệ mol là 2,3:1) tan hoàn toàn trong
dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gam
hỗn hợp khí D (trong D có 0,2 mol khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết
tủa xuất hiện. Mặt khác cho 23 gam Na vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì
thấy khối lượng dung dịch giảm 3,1 gam. Giá trị của m gần nhất với

A

1

B

12.

C

16

D

13

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 10 ( ID:29279 )

Câu trắc nghiệm (1 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm
28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol
NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các
muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2
(trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a.
Giá trị gần nhất của a là.

Xem thêm  Thử Thách Dâu Tây! Mẹo Và Trò Đùa Với Dâu Tây! | Kiến thức có ích về game mới nhất từ Bem2

A

8,0

B

6,5

C

7,0

D

7,5
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Bình luậnLời giải chi tiếtDung dịch Y gồm Fe ( NO3 ) 2 ( a mol ) và Fe ( NO3 ) 3 ( b mol ) Khi nung Y : 2F e ( NO3 ) 2 = Fe2O3 + 4NO2 + 0,5 O2a ————- 0,5 a —— 2 a —— 0,25 a2Fe ( NO3 ) 3 = Fe2O3 + 6NO2 + 1,5 O2b ————– 0,5 b —– 3 b —– 0,75 bTa có HPT : + BTNT ( Fe ) : a + b = n ( Fe ) = 0,1 + Khối lượng giảm = m ( NO2 ) + m ( O2 ) = 2 a. 46 + 0,25 a. 32 + 3 b. 46 + 0,75 b. 32 = 13,1 Tìm được a = b = 0,05 X gồm : AgNO3 ( 0,1 ) ; HNO3 dư. Khi cho Fe vào thu được Fe ( NO3 ) 2 ( 0,05 ) ; Fe ( NO3 ) 3 ( 0,05 ) ; NOAg + + 1 e → Ag0, 1 — 0,1 Fe0 → Fe + 2 + 2 e0, 05 — 0,1 N + 5 + 3 e → N + 23 x —- xFe0 → Fe + 3 + 3 e0, 05 — 0,15 BT e, ta có : 0,1 + 3 x = 0,1 + 0,15 → x = 0,05. Vậy n ( HNO3 ) dư = 2 n ( Fe ( NO3 ) 2 ) + 3 n ( Fe ( NO3 ) 3 ) + n ( NO ) – n ( AgNO3 ) = 0,05. 2 + 0,05. 3 + 0,05 – 0,1 = 0,2 molNên n ( HNO3 ) p. ư với Ag = 0,4 – 0,2 = 0,2 molTa có : Ag ( 0,1 ) + HNO3 ( 0,4 ) → X ( AgNO3 : 0,1 và HNO3 dư 0,2 ) ; mẫu sản phẩm khửNxOy và H2OBTNT ( H ) : n ( H2O ) = 0,1 molBTNT ( O ) : n ( O trong spk ) = 0,4. 3 – 0,1. 3 – 0,2. 3 – 0,1 = 0,2 BTNT ( N ) : n ( N trong spk ) = 0,4 – 0,1 – 0,2 = 0,1 Vậy m ( spk ) = 0,2. 16 + 0,1. 14 = 4,6 ( g ) → m ( dd sau p. ư ) = m ( Ag ) + m ( dd HNO3 ) – m ( NxOy ) = 10,8 + 42 – 4,6 = 48,2 ( g ) → C % ( AgNO3 ) = ( 0,1. 170 ). 100 % : 48,2 = 35,27 % Câu 2 ( ID : 28185 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiCho 7,2 gam Mg phản ứng trọn vẹn với 150 gam dung dịch HNO3 37,8 % thu đượcdung dịch X và thoát ra những khí NO, N2, N2O. Biết rằng nếu thêm 900 ml dung dịchNaOH 1M vào X ( không thấy khí thoát ra ), vô hiệu kết tủa thu được rồi cô cạn và nungsản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 57,75 gam chất rắn. Nồng độ % của HNO3 trong dung dịch X gần nhất với6, 20 %. 6,10 %. 6,25 %. 6,15 %. Lời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiếtCâu 3 ( ID : 29276 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiCho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40 % thu được dung dịchX ( không chứa muối amoni ) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịchKOH 20 % vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung loại sản phẩm đến khối lượng không đổi thuđược 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ % của Mg ( NO3 ) 2 trong dung dịch X là20, 2 % 19,7 % 17,2 % 19,1 % Lời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiếtCâu 4 ( ID : 29290 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiHòa tan trọn vẹn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO31M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa ( không chứaFe3 + ) và hỗn hợp khí Y ( trong đó H2 chiếm 4 % khối lượng Y ). Cho một lượng KOH vàoX, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z ( không có khí thoát ra ). NungZ trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trămcủa FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây ? 7,50 %. 7,00 %. 7,75 %. 7,25 %. Lời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiếtCâu 5 ( ID : 28187 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiHòa tan trọn vẹn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4 %, saukhi sắt kẽm kim loại tan hết thu được dung dịch Y. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịchY thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy Z rồi nung trong không khí đến khối lượngkhông đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch T được chất rắn E. Nung E đếnkhối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ % của muối Fe ( NO3 ) 3 cótrong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào dưới đây ? 14,0 %. 13,5 %. 12,5 %. 13,0 %. Lời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiếtCâu 6 ( ID : 19686 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiCho m gam hỗn hợp gồm Cu và Mg tan hết trong dung dịch gồm NaNO3 và 0,885 molH2SO4, thu được dung dịch X chỉ chứa những muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O và N2. Cho dung dịch NaOH loãng ( dư ) vào X, thu được a gam kết tủa và khí Z duynhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được ( m + 11,2 ) gam chấtrắn. Dẫn hàng loạt Z vào bình chứa Y, thu được 5,264 lít ( đktc ) hỗn hợp khí T. Biết cácphản ứng xảy ra trọn vẹn. Phần trăm thể tích của N2 trong T là : 6,38 %. 10,64 %. 4,26 %. 8,51 %. Lời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiếtCho NaOH dư vào X rồi nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta thuđược chất rắn là CuO và MgO. Khi Z thu được phải là NH3. Ta hoàn toàn có thể quy đổi hỗn hợp khí về N, O và H với số mol lần lượt là a, b, c. Bảo toàn e : ( Vì khí là NH3 nhưng ion là NH4 + ) Bảo toàn H : Bảo toàn O : Mặt khác ta có : Vậy ta có hệ : ( Triệt tiêu ẩn a ) Câu 7 ( ID : 17738 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiHòa tan trọn vẹn 38,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 2,4 molHNO3, sau khi những sắt kẽm kim loại tan hết thu được dung dịch Y ( không chứa NH4 + ) và V lít ( ởđktc ) hỗn hợp khí Z gồm hai khí là NO2 và NO ( trong đó số mol của khí này gấp đôi sốmol của khí kia ). Cho 1000 ml dung dịch KOH 1,7 M vào Y thu được kết tủa D và dungdịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 52 gam chất rắn F.Cô cạn cẩn trọng E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được138, 7 gam chất rắn khan. Biết những phản ứng đều xảy ra trọn vẹn. Giá trị của V là11, 20.20,16. 22,40. 17,92. Lời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiếtTa có : Ta có 2 trường hợp của dung dịch E : TH1 : KOH dư, E chỉ chứa KNO3 và KOH dư. Nung G thì rắn thu được làKNO2 và KOH.Khối lượng rắn : thoả mãn. TH2 : KOH hết, E chứa KNO3 và nhiều muối khác. Nung G thì khối lượng rắn sẽlớn hơn khối lượng KNO2 tạo ra là 1,7 mol. vậy nên ta loại trường hợp này. Vì KOH dư nên rắn gồm KNO2 a mol và KOH dư b mol. Ta có hệ : giải hệ a = 1,5 ; b = 0,2. Bảo toàn N : Câu 8 ( ID : 29284 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiHòa tan 13,92 gam hỗn hợp M gồm Fe và Cu vào 105 gam dung dịch HNO3 50,4 %, saukhi sắt kẽm kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít ( đktc ) hỗn hợp khí A ( gồm hai chấtkhí có tỉ lệ số mol 3 : 2 ). Cho 500 ml dung dịch KOH 1,2 M vào dung dịch X thu được kếttủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thuđược 19,2 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượngkhông đổi thu được 49,26 gam chất rắn Q. Biết những phản ứng xảy ra trọn vẹn. Nồng độphần trăm của Fe ( NO3 ) 3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây ? 12 %. 14 %. 20 %. 40 %. Lời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiếtCâu 9 ( ID : 29278 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiCho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 ( có tỷ suất mol là 2,3 : 1 ) tan trọn vẹn trongdung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gamhỗn hợp khí D ( trong D có 0,2 mol khí H2 ). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kếttủa Open. Mặt khác cho 23 gam Na vào dung dịch C sau khi những phản ứng xảy ra thìthấy khối lượng dung dịch giảm 3,1 gam. Giá trị của m gần nhất với12. 1613L ời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiếtCâu 10 ( ID : 29279 ) Câu trắc nghiệm ( 1 điểm ) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõiCho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg ( NO3 ) 2 ( trong đó oxi chiếm28, 57 % về khối lượng hỗn hợp ) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 molNaHSO4, khuấy đều cho những phản ứng xảy ra trọn vẹn thu được dung dịch Y chứa cácmuối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 ( trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2 ). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là. 8,06,57,07,5 Lời giải chi tiếtBình luậnLời giải chi tiết cụ thể

Xem thêm  8 App chỉnh ảnh đẹp xuất thần các tín đồ du lịch đều biết
Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *