ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC, – Tài liệu text

ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
TSV2014-38
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ 4 (KT4)

Cần Thơ, 12/2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
TSV2014-38
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ 4 (KT4)
Sinh viên thực hiện: Trương Hiệp Hào
Nam, Nữ: Nam
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: MT11X7A1, khoa Môi trường và TNTN Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Người hướng dẫn: PGs.Ts.Nguyễn Hiếu Trung

Cần Thơ, 12/2014

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU
STT

Họ và tên

MSSV

Đơn vị công tác
Lớp: Quản lý tài nguyên và môi trường
K37

1

Trương Hiệp Hào

3113791

Bộ môn quản lý môi trường và tài
nguyên thiên nhiên – Khoa môi trường
và tài nguyên thiên nhiên.
Lớp: Quản lý tài nguyên và môi trường
K37

2

Trần Thị Thanh Lan

3113810

Bộ môn quản lý môi trường và tài
nguyên thiên nhiên – Khoa môi trường
và tài nguyên thiên nhiên.

MỤC LỤC
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………… i
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………..ii
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………………………………..iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………….iv
PHẦN I MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………1
I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU………………………………………………….1
I.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước…………………………………………………………….1
I.2 Tình hình nghiên cứu trong nước…………………………………………………………….2
I.3 Tổng quan về vùng nghiên cứu……………………………………………………………….4
I.4 Tổng quan tài liệu về GIS……………………………………………………………………….6
II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………………………………10
III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI……………………………………………………………………………….12
III.1 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………………………….12
III.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………………………………12
IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………….12
IV.1 Nội dung 1……………………………………………………………………………………….12
IV.3 Nội dung 2……………………………………………………………………………………….13
IV.4 Nội dung 3……………………………………………………………………………………….13
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………14

V.1 Tiến trình thực hiện đề tài……………………………………………………………………14
V.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………….15
PHẦN II KẾT QUẢ THẢO LUẬN…………………………………………………………………..18
CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU CÔNG NGHIỆP…….18
1.1 Hiện trạng môi trường nước thải…………………………………………………………..18
1.2 Hiện trạng môi trường nước mặt……………………………………………………………21
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC………..25
2.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu………………………………………………………………………..25
2.2 Xây dựng bản đồ…………………………………………………………………………………27
2.3 Truy vấn cơ sở dữ liệu…………………………………………………………………………30
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC………………………………………….34
3.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường…………………………..37
3.2 Rà soát, bổ sung các văn bản chính sách pháp luật, tăng cường các biện pháp
thực thi pháp luật về BVMT KCN………………………………………………………………38
3.3 Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của KCN………………..39
3.4 Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội và bảo
vệ môi trường………………………………………………………………………………………….40
3.5 Một số giải pháp khuyến khích……………………………………………………………..40
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………41
III.1 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………..41
III.2 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………….42
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………..43
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………….. 45

i

DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tựa bảng

Trang

I.1
II.1

Mô hình phân tích ma trận SWOT
Cấu trúc bảng thuộc tính về lớp thông tin doanh nghiệp
Cấu trúc bảng thuộc tính về lớp quan trắc chất lượng nước thải
Tổng lưu lượng xả thải của doanh nghiệp theo từng ngành nghề
Tổng lượng phát thải KCN Trà Nóc
Bảng phân tích ma trận SWOT

17
25
26
31
32
36

II.2
II.3
II.4
II.5

ii

DANH MỤC HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang

I.1
I.2

Sơ đồ khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, TPCT

5

Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Trà
Nóc, năm 2013

5

I.3
I.4
I.5

Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý GIS
Vị trí khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2
Diễn biến nồng độ BOD trong nước mặt tại TPCT (1999-2009)
Sơ đồ tiến trình thực hiện đề tài
Sơ đồ tiến trình xây dựng CSDL
Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước thải tại KCN Trà Nóc
Diễn biến nồng độ BOD5 trong nước thải tại KCN TN1

(2009 -2013)
Diễn biến nồng độ COD trong nước thải tại KCN TN2
(2009-2013)
Diễn biến nồng độ Phospho tổng nước thải tại KCN TN1
(2009-2013)
Diễn biến nồng độ Nitơ tổng trong nước thải tại KCN TN2
(2009-2013)
Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước mặt tại KCN Trà Nóc
Diễn biến nồng độ BOD5 trong nước mặt tại KCN Trà Nóc
(2009 – 2013)
Diễn biến nồng độ COD trong nước mặt tại KCN Trà Nóc (2009
– 2013)
Diễn biến nồng độ SS trong nước mặt tại KCN Trà Nóc
(2009-2013)
Bảng thuộc tính về lớp thông tin doanh nghiệp
Bảng thuộc tính về lớp quan trắc chất lượng nước thải
Bản đồ hệ thống thu gom nước thải tại KCN Trà Nóc, TPCT
Bản đồ chất lượng nước mặt năm 2013 tại KCN Trà Nóc
Bản đồ chất lượng nước thải năm 2013 tại KCN Trà Nóc
Kết quả truy vấn tổng lưu lượng xả thải ngành chế biến, phụ
phẩm thủy sản
Truy vấn tải lượng sản xuất của các doanh nghiệp tại KCN Trà
Nóc
Ảnh doanh nghiệp được thể hiện trên bản đồ
Ảnh nhà máy xử lý nước thải được thể hiện trên bản đồ

I.6
I.7
II.1
II.2

II.3
II.4
II.5
II.6
II.7
II.8
II.9
II.10
II.11
II.12
II.13
II.14
II.15
II.16
II.17
II.18

7
10
11
14
16
18
19
19
20
21
22
22
23

24
26
27
28
29
30
31
32
33
33

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
iii

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

CP

Chính phủ

CSDL

CSDL

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

GIS

Geographic Information System

KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KKT

Khu kinh tế

NDĐ

Nước dưới đất

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TNN

Tài nguyên nước

TPCT

Thành phố Cần Thơ

TT

Thông tin

VBPL

Văn bản pháp luật

iv

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
– Tên đề tài: Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý nước thải khu công nghiệp Trà
Nóc, Thành phố Cần Thơ
– Sinh viên thực hiện: Trương Hiệp Hào
– Lớp: MT11X7A1
Khoa: Môi trường và TNTN Năm thứ: 4
Số năm đào tạo: 4
– Người hướng dẫn: PGs.Ts.Nguyễn Hiếu Trung

2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu tông quát
Xây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải khu công nghiệp bằng công cụ QGIS giúp
người quản lý trong việc cập nhật, truy xuất và quản lý thông tin nhanh và chính xác ở hiện tại
và trong tương lai.
Mục tiêu cụ thể
– Đánh giá hiện trạng môi trường nước KCN Trà Nóc.
– Ứng dụng QGIS xây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải tại KCN Trà Nóc.
– Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công
nghiệp Trà Nóc.
3. Tính mới và sáng tạo:
Đề tài đã xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý nguồn nước thải nhằm nâng cao công tác
quản lý môi trường và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý hiệu quả môi trường tại vùng
nghiên cứu.
4. Kết quả nghiên cứu:
Bảng đánh giá hiện trạng môi trường (nước mặt và nước thải) tại KCN Trà Nóc.
Bản đồ chất lượng nước được tạo ra từ việc sử dụng công cụ QGIS lập CSDL, xây
dựng các bản đồ chuyên đề nhằm hỗ trợ quản lý môi trường nước tại KCN Trà Nóc.
Bảng đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng quản lý môi trường nước tại KCN Trà
Nóc thông qua phân tích ma trận SWOT.
5. Đóng góp về mặt kinh tế – xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền địa phương và
người dân về những tác động tiêu cực của Khu công nghiệp đến đời sống, sức khỏe của cộng
đồng dân cư xung quanh. Từ đó, góp phần quản lý và kiểm soát các nguồn thải tốt hơn, giảm
thiểu tác động tiêu cực của Khu công nghiệp đến môi trường và cộng đồng, giảm dần các
khiếu kiện của người dân, đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế – xã hội trong vùng.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu
có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày

tháng
năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Trương Hiệp Hào

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài:

Xác nhận của Trường Đại học Cần Thơ

Ngày
tháng
năm
Người hướng dẫn

Nguyễn Hiếu Trung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4×6

Họ và tên: Trương Hiệp Hào
Sinh ngày: 21 tháng 02 năm 1993
Nơi sinh: Rạch Giá, Kiên Giang
Lớp: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Khóa: 37

Khoa: Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên
Địa chỉ liên hệ: 125 Nguyễn Gia Thiều, phường Rạch Sỏi, thành phố Rạch Giá, Kiên Giang
Điện thoại: 01258463548

Email: bem2vnn@gmail.com

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Khoa: Môi trường và TNTN

Kết quả xếp loại học tập: giỏi
Sơ lược thành tích: Điểm trung bình học kỳ 1: 3.64, điểm rèn luyện: 85; Điểm trung bình
học kỳ 2: 3.09, điểm rèn luyện: 84
* Năm thứ 2:
Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Khoa: Môi trường và TNTN

Kết quả xếp loại học tập: xuất sắc
Sơ lược thành tích: Điểm trung bình học kỳ 1: 3.72, điểm rèn luyện: 96; Điểm trung bình

học kỳ 2: 3.45, điểm rèn luyện: 78
* Năm thứ 3:
Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Khoa: Môi trường và TNTN

Kết quả xếp loại học tập: giỏi
Sơ lược thành tích: Điểm trung bình học kỳ 1: 3.55, điểm rèn luyện: 83; Điểm trung bình
học kỳ 2: 3.33, điểm rèn luyện: 90
Xác nhận của Trường Đại học Cần Thơ

Ngày
tháng
năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Trương Hiệp Hào

PHẦN I MỞ ĐẦU
I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
I.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
GIS ra đời vào những năm 1960 từ một sáng kiến bản đồ hóa công tác quản lý
rừng của người Canada. GIS tiếp tục được phát triển thông qua việc tìm kiếm của các
nhà nghiên cứu ở các trường đại học và chính phủ Canada, Mỹ và các quốc gia khác
nhằm mục đích giới thiệu các yếu tố địa lý của Trái Đất bằng cách sử dụng một hệ
CSDL máy tính, hiển thị nó trên thiết bị đầu cuối của máy tính và vẽ bản đồ ra giấy.
Việc tổ chức, phân tích, phân phối và chia sẽ dữ liệu không gian được ứng dụng
rộng rãi nhằm mục đích cải thiện cuộc sống. Đặc biệt GIS được ứng dụng nhiều trong

lĩnh vực quản lý nguồn nước và phân tích dữ liệu trên các lưu vực sông. Việc sử dụng
kỹ thuật GIS để xử lý và phân tích dữ liệu trên các lưu vực sông ở các thung lũng vùng
Tennessee vào những năm 1970, được xem là một trong những nghiên cứu thành công
đầu tiên trong việc ứng dụng GIS vào việc quản lý nguồn nước. Từ đó về sau GIS bắt
đầu được sử dụng trong quản lý thủy văn và TNN. Sau những năm 1980 với sự phát
triển nhanh chóng của công nghệ máy tính, GIS, thủy văn và môi trường được kết hợp
một cách rộng rãi.
Quản lý nguồn nước yêu cầu một số lượng lớn dữ liệu không gian. Sự kết hợp
của GIS với mô hình mô phỏng (HEC, MODFLOW, SHE, SWAT, MIKE BASIN,
WEAP) là giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề này. Trong mối liên kết này, GIS
đóng vai trò mở rộng khả năng hiển thị thông tin, qua đó mở rộng khả năng xử lý
chúng. GIS tác động đến sự phát triển, hoạt động của các mô hình thủy văn, mô hình
cân bằng nước ở nhiều cấp độ khác nhau như cung cấp dữ liệu đầu vào, thiết lập giao
diện cho phép mô hình mô phỏng chạy trong môi trường GIS (Orzol, L.L. and T.S.
McGrath, 1992; Wilson J.P., 1999). Bên cạnh đó, GIS cũng được dùng để chỉnh sửa dữ
liệu đầu vào của mô hình và so sánh kết quả mô phỏng của mô hình với dữ liệu thực
đo (Wilson J.P et al., 1993, 1996).
Ngoài ra, GIS còn được ứng dụng trong việc xây dựng các bản đồ rủi ro về
ngập lụt và độ mặn trên các lưu vực sông. Các nghiên cứu tiến hành xây dựng các bản
đồ kết hợp với nguồn dữ liệu để đưa ra các giải pháp ngăn chặn ngập lụt và xâm nhập
mặn.

1

Thiết lập bản đồ rủi ro do ngập trên lưu vực sông Kankai, Nepal bằng ảnh viễn
thám và công cụ GIS kết hợp chồng ghép bản đồ diễn biến ngập với các bản đồ sử
dụng đất, bản đồ nông nghiệp, kết hợp các yếu tố kinh tế xã hội của cũng đã đánh giá
được mức tổn thương do lũ lụt gây ra cho người dân trong vùng nghiên cứu (Shantosh
Karki và ctv, 2011). Tuy nhiên do thiếu kỹ thuật số hóa có độ phân giải cao về dữ liệu

địa hình đã dẫn đến khó khăn trong việc đánh giá tính chính xác kết quả rủi ro do ngập
gây ra. Nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở một vùng nhỏ – lưu vực sông Kankai, nên
không mang tính đại diện cho vùng hay khu vực cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để
có những đánh giá tổng quát, đại diện hơn.
Trên cơ sở số liệu về nồng độ mặn của nước (nước mặt và nước dưới đất
(NDĐ)) theo không gian và thời gian nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết lập bản
đồ rủi ro do mặn bằng phương pháp nội suy Kriging của công cụ Vertical Mapper
trong MapInfo để xác định giá trị mặn tại các vị trí khác nhau trong vùng nghiên cứu
để từ đó tạo ra bản đồ đường đẳng mặn (Daniella Csaky & Patty Please, 2003). Bản đồ
độ cao địa hình DEM cũng được thiết lập cho các vùng nhiễm mặn, khô hạn theo từng
khu vực của Australia. Các dữ liệu được nghiên cứu sử dụng là bản đồ về nguồn gây
mặn từ địa phương, số liệu về độ sâu trung bình mực NDĐ, mối liên hệ giữa độ sâu
mực NDĐ với địa hình và hệ thống sử dụng đất đai của vùng. Hạn chế trong nghiên
cứu là khó khăn để chọn lựa phương pháp luận sao cho phù hợp vì dữ liệu theo thời
gian rất hạn chế.
Sử dụng công cụ GIS (phần mềm ArcView) để thiết lập bản đồ rủi ro về mặn
cho vùng lưu vực sông Payab (sông Mond và sông Shur) thuộc miền nam Iran
(Masoud Masoudi và ctv, 2006). Nghiên cứu cũng cho thấy được sự biến động của
mặn theo cao trình của vùng, so sánh được sự khác biệt giữa mặn tiềm tàng và độ mặn
thực tế bằng chỉ số EC. Tuy nhiên các thông số sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá
rủi ro do mặn gây ra cũng chỉ dừng lại ở chỉ số đặc tính nước, đặc tính đất, địa hình,
đặc điểm địa chất và các yếu tố khí hậu, chưa đánh giá tác động đến các yếu tố con
người, xã hội, kinh tế do sự nhiễm mặn gây ra cho vùng nghiên cứu.
I.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Bắt đầu từ thập niên 80 của thế kỷ XX, GIS đã trở nên phổ biến trong các lĩnh
vực thương mại, khoa học và quản lý (Nguyễn Hiếu Trung và Trương Ngọc Phương,
2011). Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam đã có những nghiên cứu về ứng dụng GIS và
2

đạt được kết quả cao khi áp dụng vào thực tế. Tại TP Cần Thơ, việc ứng dụng công
nghệ GIS phục vụ cho công tác quản lý ở một số đơn vị đã thực hiện và đem lại hiệu
quả cao khi sử dụng. Việc đưa GIS vào quản lý tài nguyên và môi trường đã khá phổ
biến, dưới đây là các nghiên cứu điển hình trong việc ứng dụng GIS vào quản lý tài
nguyên thiên nhiên.
GIS và vấn đề quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền
vững (Ngô An, 2001): những ứng dụng của GIS tỏ ra rất hiệu quả và mang lại nhiều
tiện ích bằng việc thể hiện bằng trực quan và cho cái nhìn toàn thể về đối tượng quản
lý, giúp nhà quản lý có những đánh giá phù hợp và có chính sách rõ ràng, cụ thể trong
việc quy hoạch phát triển nguồn tài nguyên. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa cụ thể cho
từng loại tài nguyên.
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý loại đất ngập triều và xâm
nhập mặn phục vụ cho quy hoạch đất đai trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (Lê Mỹ Hạnh,
2006). Nghiên cứu xây dựng CSDL về đất, nước và xâm nhập mặn phục vụ công tác
quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên. Nghiên cứu chưa xét đến
các công trình đê, cống vùng ven biển có thể hạn chế được xâm nhập mặn vào sâu
trong nội đồng.
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý môi trường Thành phố
Cần Thơ (Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2007). Xây dựng
công cụ quản lý môi trường thành phố Cần Thơ một cách khoa học và bằng công nghệ
tiên tiến; tích hợp toàn bộ dữ liệu môi trường phục vụ cho công tác quản lý nhà nước
về mặt môi trường; ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin để xây dựng CSDL để
đánh giá hiện trạng và dự báo môi trường của Thành phố Cần Thơ.
Xây dựng Hệ thống thông tin địa lý quản lý tổng hợp TNN Đồng bằng sông
Cửu Long (Nguyễn Hiếu Trung, 2007). Mục tiêu chính của đề tài là xây dựng Hệ
Thống Thông Tin Địa Lý (GIS) nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho công tác nghiên
cứu, quy hoạch quản lý tổng hợp TNN ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống khi
được xây dựng hoàn chỉnh sẽ rất hữu dụng trong công tác quy hoạch quản lý TNN của
Đồng bằng sông Cửu Long, góp phần nâng cao sự phát triển bền vững của vùng.
Ngoài ra, hệ thống có thể hỗ trợ rất hiệu quả cho công tác đào tạo các chuyên ngành về

tài nguyên, môi trường của Trường ĐHCT. Cấu trúc dữ liệu của hệ thống hợp lý, đi từ
tổng quan (cấp vùng) đến chi tiết (cấp tỉnh, dự án). Tuy nhiên, do giới hạn về tài chính
3

và thời gian, chỉ một số tỉnh như An Giang và Bạc Liêu có dữ liệu chi tiết, các tỉnh còn
lại chỉ có bản đồ hành chính. Để nâng cao độ tin cậy của dữ liệu, cần phải có những
bản đồ chính xác và cập nhật hơn.
Ứng dụng GIS nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về môi trường tại
địa phương (Đinh Việt Sơn, 2010): nghiên cứu xây dựng CSDL nhằm quản lý thông
tin liên quan đến doanh nghiệp, quản lý công tác sau đánh giá tác động môi trường,…
từ đó đưa ra được mức độ gây ảnh hưởng lên môi trường của từng đơn vị sản xuất kinh
doanh. Nghiên cứu xây dựng được CSDL giúp nhà quản lý có công cụ quản lý hiệu
quả nhưng nghiên cứu chưa xét đến các hoạt động nông nghiệp, giao thông có thể gây
ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực.
Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên NDĐ tại KCN Trà Nóc, TPCT (Lê Văn
Tiến, 2013): nghiên cứu đã tiến hành đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn
TNN dưới đất tại khu vực nghiên cứu và xây dựng CSDL nhằm giúp nhà quản lý cập
nhật, truy xuất, quản lý thông tin nhanh và chính xác liên quan đến nguồn TNN dưới
đất tại KCN.
I.3 Tổng quan về vùng nghiên cứu
Khu công nghiệp Trà Nóc được bao bọc xung quanh là các sông rạch chằng
chịt, vùng lân cận KCN chủ yếu là các khu dân cư (Hình I.1), vị trí tiếp giáp của KCN
Trà Nóc được mô tả như sau:
– Phía Bắc và phía Đông giáp với sông Hậu;
– Phía Nam giáp với QL91A đi các tỉnh An Giang, Kiên Giang;
– Phía Tây giáp với rạch Cái Chôm.
Địa hình: khu vực nghiên cứu nằm trên vùng đồng bằng phù sa có bề mặt địa
hình tương đối bằng phẳng, hơi nghiêng về phía Tây Nam. Cao độ mặt đất phổ biến từ
0,8 m – 1,0 m. Do địa hình thấp nên thường hay ngập về mùa lũ.

Chế độ khí tượng: vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí
hậu nóng ẩm; có hai rõ rệt gồm mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28oC, số giờ nắng
trung bình cả năm khoảng 2.249,2 giờ, lượng mưa trung bình đạt 1600 mm/năm. Độ
ẩm trung bình năm dao động 82 – 87%.
Chế độ thủy văn: đoạn sông Hậu chảy qua với lượng nước ngọt dồi dào với lưu
lượng trung bình vào mùa kiệt là 2.000 m3/s, vào mùa lũ là 40.000 m3/s thuận lợi cho
4

việc cấp nước và giao thông thủy. Ngoài ra trong khu vực có nhiều kênh rạch lớn nhỏ
khác. Đáng chú ý là Rạch Sang Trắng, Rạch Cái Chôm, Rạch Chùm Hồi với nguồn
nước ngọt quanh năm. Mực nước dao động theo chế độ bán nhật triều không đều.

Xem thêm  Ứng Dụng Mở Khóa Màn Hình Windows Phone Với Perfect, Ứng Dụng Mở Khóa Màn Hình Windows Phone

Hình I.1 Sơ đồ khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, Thành phố Cần Thơ
(Nguồn: Lê Văn Tiến, 2013)

Các lĩnh vực sản xuất tại KCN Trà Nóc chủ yếu: chế biến thủy, hải sản (chiếm
27,13%); chế biến thức ăn chăn nuôi (10,85%); chế biến lương thực, thực phẩm
(10,08%) và các ngành công nghiệp cơ khí (7,75%) (Hình I.2).

Hình I.2 Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Trà Nóc,
năm 2013
(Nguồn: Nguyễn Thị Thùy Trang, 2014)

5

I.4 Tổng quan tài liệu về GIS
I.4.1 Định nghĩa về GIS

Từ các cách tiếp cận khác nhau nhiều nhà khoa học có những định nghĩa khác
nhau về GIS: (i) GIS ra đời là kế tục ý tưởng trong ngành địa lý mà trước hết là ngành
địa lý bản đồ trong thời đại công nghệ thông tin đủ mạnh để tạo ra các công cụ định
lượng mới và có khả năng thực thi hầu hết các phép phân tích bản đồ bằng phương
pháp định lượng mới (Trần Minh, 2000); (ii) GIS là một kỹ thuật quản lý các thông tin
dựa vào máy vi tính được sử dụng bởi con người vào mục đích lưu trữ, quản lý và xử
lý các số liệu thuộc địa lý hoặc không gian nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau
(Võ Quang Minh, 2005); (iii) GIS là một hệ thống phần mềm máy tính được sử dụng
trong việc vẽ bản đồ, phân tích các vật thể hoặc hiện tượng tồn tại trên trái đất. GIS
tổng hợp các chức năng chung về quản lý dữ liệu như chức năng hỏi đáp và chức năng
phân tích thống kê, cùng với khả năng thể hiện trực quan và khả năng phân tích các vật
thể trong bản đồ. Sự khác biệt giữa GIS và các hệ thống thông tin khác là khả năng
quản lý và khả năng phân tích dữ liệu không gian rất mạnh (Nguyễn Hiếu Trung và
Trương Ngọc Phương, 2011).
Tuy nhiên ở mức độ tương đối chúng ta có thể hiểu GIS theo định nghĩa của
Nitin Kumar Tripathi (2000) học viện Công Nghệ Châu Á: “Hệ thống thông tin địa lý
(GIS) là một hệ thống các thông tin được sử dụng để thu thập, lưu trữ, xây dựng lại,
thao tác, phân tích, biểu diễn các dữ liệu địa lý phục vụ cho công tác quy hoạch hoặc
lập các quyết định về sử dụng đất, các nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, giao
thông, đô thị và nhiều thủ tục hành chính khác”.
I.4.2 Cấu trúc của GIS
Có các kiểu phân chia khác nhau về thành phần của GIS: (i) mô hình hệ thống 3
thành phần: phần cứng, phần mềm và con người; (ii) mô hình hệ thống 4 thành phần:
kỹ thuật (phần cứng, phần mềm), thông tin, tổ chức, con người; (iii) mô hình hệ thống
5 thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, quy trình, con người; (iv) mô hình hệ
thống 6 thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, quy trình, tổ chức, con người.
Theo Võ Quang Minh (2005), GIS gồm các thành phần:
(1) Phần cứng (Hardware): phần cứng của hệ thống thông tin địa lý bao gồm
các hợp phần sau: hệ thống máy tính (gồm màn hình, chuột điều khiển, main, bàn

6

phím, đồ đọc đĩa, ổ cứng); hệ thống mạng (LAN, WAN, Internet); các thiết bị ngoại vi:
máy quét, máy in, bản số hóa, GPS;
(2) Phần mềm (Software): là tập hợp các câu lệnh, chỉ thị nhằm điều khiển phần
cứng của máy tính thực hiện một nhiệm vụ xác định, phần mềm hệ thống thông tin địa
lý có thể là một hoặc tổ hợp phần mềm máy tính. Phần mềm được sử dụng trong Hệ
thống thông tin địa lý (GIS) bao gồm các tính năng: nhập và kiểm tra dữ liệu, lưu trữ
và quản lý CSDL, xuất dữ liệu, biến đổi dữ liệu, tương tác với người dùng. Phần mềm
GIS được phân ra hai nhóm: phần mềm thương mại và phần mềm nguồn mở. Các phần
mềm sử dụng phổ biến trong GIS: MapInfo, ArcGIS, Grass GIS, ArcVIEW, Quantum
GIS;
(3) Con người: Con người trong thành phần GIS gồm ba nhóm người: (i) nhà
phân tích toán thực tế: nhóm người này có nhiệm vụ tìm hiểu, phân tích tìm ra các bài
toán thực tế giải quyết các vấn đề trong quản lý thông tin địa lý, nhóm này chiếm số ít;
(ii) nhóm chuyên viên kỹ thuật, quản trị hệ thống GIS: thực hiện chức năng chuyên về
kỹ thuật trong hệ thống; (iii) nhóm người sử dụng GIS phục vụ các tác nghiệp hằng
ngày, chiếm số lượng nhiều trong thành phần này.

Hình I.3 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý GIS

(4) Số liệu, dữ liệu địa lý: số liệu được sử dụng trong GIS không chỉ là số liệu
địa lý riêng lẽ mà còn phải được thiết kế trong một CSDL. Những thông tin địa lý sẽ
bao gồm vị trí địa lý, thuộc tính của thông tin, mối quan hệ không gian của các thông
tin và thời gian.
Có hai dạng số liệu được sử dụng trong kỹ thuật GIS: (i) CSDL bản đồ: là
những mô tả hình ảnh bản đồ được số hóa theo một khuôn dạng nhất định mà máy tính
hiểu được. Hệ thống thông tin địa lý dùng CSDL này xuất ra các bản đồ trên màn hình

7

hoặc ra các thiết bị ngoại vi khác như máy in, máy vẽ; (ii) số liệu Vector: được trình
bày dưới dạng điểm, đường và diện tích, mỗi dạng có liên quan đến một số liệu thuộc
tính được lưu trữ trong CSDL; (iii) số liệu Raster: được trình bày dưới dạng lưới ô
vuông hay ô chữ nhật đều nhau, giá trị được ấn định cho mỗi ô sẽ được chỉ định giá trị
thuộc tính; (iv) số liệu thuộc tính: được trình bày dưới dạng các ký tự hoặc số hoặc ký
hiệu để mô tả các thuộc tính của các thông tin thuộc về địa lý.
(5) Chính sách và quản lý: đây là hợp phần đóng vai trò rất quan trọng đảm bảo
khả năng hoạt động của hệ thống. Để hoạt động thành công, hệ thống GIS phải được
đặt trong một khung tổ chức phù hợp và có những hướng dẫn cần thiết để quản lý, thu
thập, lưu trữ và phân tích số liệu, đồng thời có khả năng phát triển hệ thống GIS theo
yêu cầu. Hệ thống GIS phải được điều hành bởi một hệ thống quản lý một cách có
hiệu quả phục vụ nhu cầu người sử dụng thông tin. Ngoài ra, cần phối hợp với cơ quan
chức năng có liên quan nhằm làm gia tăng tính hiệu quả sử dụng của GIS cũng như
các nguồn số liệu hiện có.
I.4.3 Một số khả năng của GIS
GIS có rất nhiều khả năng khác nhau, việc phát huy và liên kết những khả năng
của GIS phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: khả năng của người sử dụng, dữ liệu được
cung cấp, phần mềm được sử dụng. Theo Võ Quang Minh (2005), GIS có các khả
năng sau:
a. Khả năng chồng lớp các bản đồ
Việc chồng lớp các bản đồ trong kỹ thuật GIS là một khả năng ưu việt của GIS
trong việc phân tích các số liệu thuộc không gian, đó có thể xây dựng thành một bản
đồ mới mang các đặc tính hoàn toàn khác với bản đồ trước đây. Dựa vào kỹ thuật
chồng lớp các bản đồ ta có các phương pháp: cộng, trừ, nhân, chia, tính trung bình,
hàm số mũ, che, tổ hợp.
b. Khả năng phân loại thuộc tính
Một trong những điểm nổi bật trong tất cả các chương trình GIS trong việc

phân tích các thuộc tính số liệu thuộc về không gian là khả năng của nó để phân loại
các thuộc tính nổi bật của bản đồ. Nó là một quá trình nhằm chỉ ra một nhóm thuộc
tính thuộc về một cấp nhóm nào đó. Một lớp bản đồ mới được tạo ra mang một giá trị
mới mà nó được tạo thành dựa vào bản đồ trước đây.
Việc phân loại bản đồ rất quan trọng vì nó cho ra các mẫu khác nhau. Một trong
những điểm quan trọng trong GIS là giúp để nhận biết được các mẫu đó. Đó là những
vùng thích nghi cho việc phát triển đô thị hoặc nông nghiệp mà hầu hết được chuyển
sang phát triển dân cư. Việc phân loại bản đồ có thể được thực hiện trên một hoặc
nhiều bản đồ.

8

c. Khả năng phân tích
Tìm kiếm
Nếu dữ liệu được mã hóa trong hệ vector sử dụng cấu trúc lớp hoặc lớp phủ, thì
dữ liệu được nhóm lại với nhau sao cho có thể tìm kiếm một lớp nào đó một cách dễ
dàng.
Trong GIS phương pháp này khó khăn khi mỗi một thành phần có nhiều thuộc
tính. Một hệ lớp đơn giản yêu cầu dữ liệu đối với mỗi lớp phải được phân lớp trước
khi đưa vào.
Vùng đệm
Là một vùng trong đó đường biên bên trong gọi là lõi còn đường biên bên ngoài
gọi là vùng đệm. Vùng đệm sử dụng nhiều thao tác phân tích và mô hình hóa không
gian.
Nội suy
Trong tình huống thông tin cho ít điểm, đường hay vùng lựa chọn thì nội suy
hay ngoại suy phải sử dụng để có nhiều thông tin hơn. Nghĩa là phải giải đoán giá trị
hay tập giá trị mới, phần này mô tả nội suy hướng điểm, có nghĩa một hay nhiều điểm
trong không gian được sử dụng để phát sinh giá trị mới cho giá trị khác nơi không đo

giá trị trực tiếp được.
Tính diện tích
Phương pháp thủ công: (i) đếm ô; (ii) cân trọng lượng; (iii) đo tỷ lệ.
Phương pháp GIS: (i) dữ liệu Vector: chia nhỏ bản đồ dưới dạng đa giác; (ii) dữ liệu
Raster: tính diện tích của một ô, sau đó nhân diện tích này với số lượng ô của bản đồ.
Ở mức độ tương đối, GIS có một số khả năng cơ bản: (i) GIS cho phép người
sử dụng có nhiều cách thu thập dữ liệu từ bàn phím, từ việc quét ảnh, các file dữ liệu,
bàn số hóa, tập văn bản để biến chúng thành các dữ liệu số; (ii) GIS có khả năng lưu
trữ và quản lý một khối lượng lớn các thông tin, do đó cho phép người sử dụng thiết
lập những hệ thống thông tin thống nhất từ vi mô đến vĩ mô; (iii) GIS có khả năng liên
kết các dữ liệu không gian kết hợp với dữ liệu thuộc tính của các đối tượng; (iv) GIS
cho phép người sử dụng truy xuất thông tin (giao diện với người sử dụng) một cách
nhanh chóng về các thông tin xuất ra ở nhiều dạng như bản đồ, biểu đồ, dạng chữ; (v)
GIS có khả năng xây dựng các mô hình mô tả các diễn biến của các hiện tượng trong
tự nhiên cũng như trong đời sống (như mô phỏng các khu vực ngập lụt trong mùa
mưa).

9

II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khu công nghiệp (KCN) Trà Nóc thuộc thành phố Cần Thơ (TPCT), có tổng
diện tích quy hoạch là 300 ha, bao gồm KCN Trà Nóc 1 thuộc phường Trà Nóc, quận
Bình Thủy và KCN Trà Nóc 2 thuộc phường Phước Thới, quận Ô Môn (Hình I.4).
KCN Trà Nóc nằm trên quốc lộ 91, cách trung tâm Thành phố Cần Thơ khoảng 10 km
về phía Bắc và nằm dọc bờ sông Hậu đoạn chảy qua KCN Trà Nóc với độ dài là 3,5
km (Võ Thanh Hùng, 2012).

Hình I.4 Vị trí khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2
(Nguồn: Lê Văn Tiến, 2013)

Khu công nghiệp Trà Nóc được thành lập sớm nhất tại TPCT từ thập niên 90.
KCN Trà Nóc 1 chính thức hoạt động vào năm 1995 và KCN Trà Nóc 2 năm 1998.
Đến hiện nay (2013), KCN Trà Nóc chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Nước
thải của 129 doanh nghiệp đang hoạt động sau khi được xử lý cục bộ được thải trực
tiếp ra 14 cửa xả sông Hậu, rạch Cái Chôm và rạch Sang Trắng (Hình II.1). Tuy nhiên,
hiện chỉ có khoảng 38 doanh nghiệp có công trình xử lý sơ bộ riêng. Do thiếu sự kiểm
soát chặt chẽ từ các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng nước thải ra sông, phần
lớn nước thải qua xử lý sơ bộ không đạt mức xả thải loại B theo Quy chuẩn Việt Nam
về chất lượng nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) (CIPCO, 2012).
Ngoài vấn đề xả thải trái phép không qua quá trình xử lý thì chất lượng nước
thải tại các cống xả của KCN cũng là vấn đề quan trọng. Theo Bùi Thị Nga và ctv
(2008), chất lượng nước tại các cống thải khu công nghiệp Trà Nóc không đạt tiêu
10

chuẩn nước thải công nghiệp (TCVN 5945-2005) xả thải vào môi trường lân cận thể
hiện ở các chỉ tiêu đạm tổng, lân tổng và sắt tổng. Mức độ ô nhiễm nước mặt đặc biệt
nghiêm trọng tại thủy vực tiếp nhận trực tiếp (rạch Sang Trắng 1), ít hơn ở thủy vực
lân cận (rạch Sang Trắng 2) và thủy vực đối chứng (Sông Hậu) vượt tiêu chuẩn chất
lượng nước mặt của Việt Nam (TCVN 5942-1995). Chế độ triều đã có ảnh hưởng đáng
kể đến nồng độ của các chất ô nhiễm ở thủy vực tiếp nhận, thủy vực lân cận và thủy
vực đối chứng.
Theo kết quả quan trắc chất lượng nước trên sông Hậu và các phụ lưu ở Thành
phố Cần Thơ trong 10 năm trên của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường
(2009) chỉ ra rằng, chỉ có hai chỉ tiêu có giá trị trung bình nằm trong tiêu chuẩn cho
phép: pH, NO3—N; còn lại các chỉ tiêu có giá trị trung bình vượt mức quy chuẩn cho
phép: BOD, COD, Chất rắn lơ lửng (SS), Sắt tổng số (Fetc), Nitrit (NO2-N), Amoni
(NH4+-N), Coliform. Dựa vào mục đích sử dụng nước chủ yếu cho cấp nước sinh hoạt
nên nghiên cứu tiến hành so sánh chỉ tiêu BOD quan trắc với chỉ tiêu BOD quy định

tại QCVN 08:2008 cột A2. Các vị trí quan trắc nằm gần với khu vực nghiên cứu như
vàm Sang Trắng, Vàm Trà Nóc, Vàm Ô Môn và Họng nhà máy nước 2 (nằm sau KCN
Trà Nóc về hạ lưu và lấy nước sông Hậu để cấp nước cho toàn TPCT).

Hình I.5 Diễn biến nồng độ BOD trong nước mặt tại TPCT (1999 – 2009)
(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc TN&MT TPCT, 2009)

Hình I.5 thể hiện diễn biến nồng độ BOD trong nước mặt tại TPCT trong 10
năm, trung bình có xu hướng tăng lên nhanh từ 4,2mg/L tăng lên gấp 3 lần và đạt
12.5mg/L. Từ năm 1999 – 2003, nồng độ BOD có xu hướng tăng dần qua các năm
nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn. Tuy nhiên, giai đoạn 2003 –
2008, nồng độ BOD có xu hướng tăng nhanh và vượt QCVN 08:2008, cột A2. Cụ thể
tại vàm Sang Trắng nồng độ BOD trung bình năm 2008 tăng 3,5 lần so với năm 1999,
11

trung bình qua các năm (2004 – 2008) vượt chuẩn cho phép 1,47 lần (Trung tâm Quan
trắc TN&MT TPCT, 2009).
Vì vậy, việc quản lý môi trường chặt chẽ tại KCN Trà Nóc trở thành một vấn đề
cần thiết. Công tác quản lý bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau như quản lý thông qua
các văn bản pháp lý, quản lý các số liệu quan trắc bằng mạng lưới quan trắc. Với nhiều
khía cạnh quản lý như thế nên hàng năm các cơ quan quản lý phải xử lý một số lượng
lớn các hồ sơ và số liệu khác nhau cũng như gặp nhiều khó khăn trong việc truy xuất
số liệu. Trong những năm gần đây, công cụ QGIS ngày càng trở nên phổ biến và được
áp dụng tại các cơ quan quản lý tại địa phương trong quản lý môi trường. Do đó, việc
áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý môi trường trở thành vấn đề vô cùng cấp
thiết giúp cho việc quản lý thuận lợi và hiệu quả hơn (Ban quản lý KCN Trà Nóc,
2013).
Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu “Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu
quản lý nước thải tại khu công nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ” có ý nghĩa nhằm

giúp người quản lý cập nhật, truy xuất thông tin liên quan đến môi trường tại KCN Trà
Nóc nhanh chóng và hiệu quả. Qua đó, người dùng có thể kiểm soát hiện trạng, chất
lượng môi trường; dự đoán khả năng gây ô nhiễm môi trường của các hoạt động sản
xuất tại KCN Trà Nóc; hỗ trợ cho công tác định hướng quy hoạch, quản lý môi trường
một cách hợp lý tại KCN Trà Nóc trong tương lai.
III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
III.1 Mục tiêu tổng quát
Xây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải khu công nghiệp bằng công cụ QGIS
giúp người quản lý trong việc cập nhật, truy xuất và quản lý thông tin nhanh và chính
xác ở hiện tại và trong tương lai.
III.2 Mục tiêu cụ thể
– Đánh giá hiện trạng môi trường nước khu công nghiệp Trà Nóc;
– Ứng dụng QGIS xây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải tại khu công nghiệp Trà
Nóc;
– Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công
nghiệp Trà Nóc.
IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
IV.1 Nội dung 1
Nghiên cứu đã tiến hành thu thập:
– Thu thập số liệu sơ cấp về vị trí cống xả, lưu lượng xả thải từ các cống thải thuộc
khu công nghiệp.
– Thu thập số liệu thứ cấp về
12

+ Hiện trạng môi trường (nước mặt, nước thải) từ báo cáo giám sát môi trường
KCN của Ban Quản lý KCN; các số liệu quan trắc về chất lượng môi trường tại
KCN Trà Nóc.
+ Cơ sở dữ liệu các bản đồ nền: (i) bản đồ ranh giới hành chính; (ii) bản đồ hiện
trạng sử dụng đất; (iii) bản đồ sông ngòi trong vùng nghiên cứu từ Sở Tài nguyên

và Môi trường TPCT và (iv) bản đồ phân bố cống xả thải từ Ban Quản lý KCN;
+ Thông tin về chất lượng nước mặt tại khu vực nghiên cứu từ các bài báo cáo, các
tạp chí khoa học trong và ngoài nước.
IV.3 Nội dung 2

Định hướng
nghiên cứu

Ứng dụng QGIS xây dựng CSDL không gian và dữ liệu thuộc tính cho khu
công nghiệp Trà Nóc.
IV.4 Nội dung 3

Mục tiêu nghiên
cứu

Phân tích SWOT tìm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhằm đề xuất
Lược khảo tài liệu
các giải pháp nâng cao khả năng quản lý môi trường tại khu công nghiệp Trà Nóc.

Nội dung nghiên
cứu

Vùng nghiên cứu

Thu thập số liệu
thứ cấp

Phương pháp nghiên
cứu

Hiện trạng môi trường, các số liệu
quan trắc về chất lượng môi trường
nước tại KCN Trà Nóc

Thu thập số liệu

Thu thập số liệu sơ
cấp

Phương pháp khảo sát thực địa: sử dụng
tàu thuyền và máy định vị GPS

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xử lý số liệu

– Sử dụng các hàm toán học thống kê (Avegate, Min, Max)
V.1 Tiến trình thực hiện đề tài

– Chuẩn hóa dữ liệu không gian (số hóa, nắn chỉnh, chuyển đổi

Để đạt những mục tiêu trên, đềhệtài
tọacần
độ) thực hiện theo sơ đồ Hình I.6.
Phân tích

Phân tích SWOT tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức nhằm đề xuất giải pháp quản lý môi trường KCN
Viết báo cáo
và chỉnh sửa

13
Báo cáo

Hình I.6 Sơ đồ tiến trình thực hiện đề tài

14

V.2 Phương pháp nghiên cứu
V.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp lược khảo tài liệu: lược khảo các tài liệu từ các bài báo trong và
ngoài nước, các báo cáo khoa học trong các kỷ yếu có liên quan đến vùng nghiên cứu
và nội dung nghiên cứu cần triển khai.
Phương pháp kế thừa số liệu: số liệu quan trắc về (i) mực nước dưới đất tại
KCN Trà Nóc; (ii) chất lượng nước mặt tại TPCT được kế thừa từ các báo cáo của
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường TPCT; (iii) các báo cáo giám sát môi
trường về đánh giá hiện trạng môi trường KCN Trà Nóc từ Ban Quản lý KCN Trà
Nóc;
Thu thập số liệu thứ cấp:
Đến trực tiếp Phòng Quy hoạch Kế hoạch thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trường TPCT xin các bản đồ ranh giới hành chính, bản đồ hiện trạng sử dụng
đất và bản đồ hệ thống sông ngòi tại KCN Trà Nóc; bản đồ phân bố vị trí
cống xả/nhà máy từ Ban quản lý KCN Trà Nóc, TPCT;
Các số liệu quan trắc về chất lượng môi trường nước (nước mặt, nước dưới
đất, nước thải) của KCN Trà Nóc từ Ban Quản lý KCN Trà Nóc.
Khảo sát thực địa: sử dụng tàu thuyền đi dọc theo sông Hậu (đoạn qua KCN
Trà Nóc), rạch Cái Chôm và rạch Sang Trắng, đo đạc và thu mẫu các vị trí cống xả
trên sông, rạch; sử dụng máy định vị GPS để xác định tọa độ tại các vị trí cống xả/nhà
máy trong KCN.

V.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng các hàm toán học như: Average, Min,
Max để xử lý các số liệu đã thu thập, từ đó vẽ các dạng biểu đồ thích hợp nhằm thể
hiện xu thế hiện trạng môi trường nước KCN;
Chuẩn hóa dữ liệu không gian trên phần mềm QGIS (số hóa, nắn chỉnh và
chuyển các lớp bản đồ không cùng hệ quy chiếu về một hệ quy chiếu với lưới chiếu
Universal Transverse Mercator (WGS84) và vùng lưới chiếu là UTM Zone 48 –
Northern Hemisphere (WGS84));
Sử dụng công cụ QGIS xây dựng các bản đồ chuyên đề về (i) thông tin về
các doanh nghiệp trong KCN (tên doanh nghiệp, ngành nghề, diện tích, số người lao
động, lưu lượng nước thải); (ii) bản đồ phân bố vị trí các điểm xả thải; (iii) Bản đồ
chất lượng nước (chỉ tiêu BOD, COD, SS).

15

Người hướng dẫn : PGs. Ts. Nguyễn Hiếu TrungCần Thơ, 12/2014 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨUSTTHọ và tênMSSVĐơn vị công tácLớp : Quản lý tài nguyên và môi trườngK37Trương Hiệp Hào3113791Bộ môn quản lý môi trường tự nhiên và tàinguyên vạn vật thiên nhiên – Khoa môi trườngvà tài nguyên vạn vật thiên nhiên. Lớp : Quản lý tài nguyên và môi trườngK37Trần Thị Thanh Lan3113810Bộ môn quản lý môi trường tự nhiên và tàinguyên vạn vật thiên nhiên – Khoa môi trườngvà tài nguyên vạn vật thiên nhiên. MỤC LỤCMỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………… iDANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………………………………….. iiDANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………………….. iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………………………………………. ivPHẦN I MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………… 1I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 1I. 1 Tình hình điều tra và nghiên cứu ngoài nước ……………………………………………………………. 1I. 2 Tình hình điều tra và nghiên cứu trong nước ……………………………………………………………. 2I. 3 Tổng quan về vùng điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………. 4I. 4 Tổng quan tài liệu về GIS. ……………………………………………………………………… 6II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………… 10III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ………………………………………………………………………………. 12III. 1 Mục tiêu tổng quát ……………………………………………………………………………. 12III. 2 Mục tiêu đơn cử ………………………………………………………………………………… 12IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………. 12IV. 1 Nội dung 1 ………………………………………………………………………………………. 12IV. 3 Nội dung 2 ………………………………………………………………………………………. 13IV. 4 Nội dung 3 ………………………………………………………………………………………. 13V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………… 14V. 1 Tiến trình triển khai đề tài …………………………………………………………………… 14V. 2 Phương pháp điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………. 15PH ẦN II KẾT QUẢ THẢO LUẬN ………………………………………………………………….. 18CH ƯƠNG 1 : HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU CÔNG NGHIỆP ……. 181.1 Hiện trạng thiên nhiên và môi trường nước thải ………………………………………………………….. 181.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên nước mặt …………………………………………………………… 21CH ƯƠNG 2 : XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ……….. 252.1 Xây dựng cơ sở tài liệu ……………………………………………………………………….. 252.2 Xây dựng map ………………………………………………………………………………… 272.3 Truy vấn cơ sở tài liệu ………………………………………………………………………… 30CH ƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC …………………………………………. 343.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai mạng lưới hệ thống quản lý thiên nhiên và môi trường ………………………….. 373.2 Rà soát, bổ trợ những văn bản chủ trương pháp lý, tăng cường những biện phápthực thi pháp luật về BVMT KCN. …………………………………………………………….. 383.3 Đẩy mạnh việc tiến hành công tác làm việc bảo vệ thiên nhiên và môi trường của KCN. ………………. 393.4 Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể và toàn diện tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội và bảovệ môi trường tự nhiên …………………………………………………………………………………………. 403.5 Một số giải pháp khuyến khích …………………………………………………………….. 40PH ẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………… 41III. 1 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 41III. 2 KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 42T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………….. 43PH Ụ LỤC …………………………………………………………………………………………………….. 45DANH MỤC BẢNGBảngTựa bảngTrangI. 1II. 1M ô hình nghiên cứu và phân tích ma trận SWOTCấu trúc bảng thuộc tính về lớp thông tin doanh nghiệpCấu trúc bảng thuộc tính về lớp quan trắc chất lượng nước thảiTổng lưu lượng xả thải của doanh nghiệp theo từng ngành nghềTổng lượng phát thải KCN Trà NócBảng nghiên cứu và phân tích ma trận SWOT172526313236II. 2II. 3II. 4II. 5 iiDANH MỤC HÌNHHìnhTựa hìnhTrangI. 1I. 2S ơ đồ khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, TPCTLĩnh vực hoạt động giải trí của những doanh nghiệp trong khu công nghiệp TràNóc, năm 2013I. 3I. 4I. 5C ác thành phần của mạng lưới hệ thống thông tin địa lý GISVị trí khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2D iễn biến nồng độ BOD trong nước mặt tại TPCT ( 1999 – 2009 ) Sơ đồ tiến trình thực thi đề tàiSơ đồ tiến trình thiết kế xây dựng CSDLBản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước thải tại KCN Trà NócDiễn biến nồng độ BOD5 trong nước thải tại KCN TN1 ( 2009 – 2013 ) Diễn biến nồng độ COD trong nước thải tại KCN TN2 ( 2009 – 2013 ) Diễn biến nồng độ Phospho tổng nước thải tại KCN TN1 ( 2009 – 2013 ) Diễn biến nồng độ Nitơ tổng trong nước thải tại KCN TN2 ( 2009 – 2013 ) Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước mặt tại KCN Trà NócDiễn biến nồng độ BOD5 trong nước mặt tại KCN Trà Nóc ( 2009 – 2013 ) Diễn biến nồng độ COD trong nước mặt tại KCN Trà Nóc ( 2009 – 2013 ) Diễn biến nồng độ SS trong nước mặt tại KCN Trà Nóc ( 2009 – 2013 ) Bảng thuộc tính về lớp thông tin doanh nghiệpBảng thuộc tính về lớp quan trắc chất lượng nước thảiBản đồ mạng lưới hệ thống thu gom nước thải tại KCN Trà Nóc, TPCTBản đồ chất lượng nước mặt năm 2013 tại KCN Trà NócBản đồ chất lượng nước thải năm 2013 tại KCN Trà NócKết quả truy vấn tổng lưu lượng xả thải ngành chế biến, phụphẩm thủy sảnTruy vấn tải lượng sản xuất của những doanh nghiệp tại KCN TràNócẢnh doanh nghiệp được bộc lộ trên bản đồẢnh xí nghiệp sản xuất giải quyết và xử lý nước thải được biểu lộ trên bản đồI. 6I. 7II. 1II. 2II. 3II. 4II. 5II. 6II. 7II. 8II. 9II. 10II. 11II. 12II. 13II. 14II. 15II. 16II. 17II. 1810111416181919202122222324262728293031323333DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTiiiBTNMTBộ Tài nguyên và Môi trườngBVMTBảo vệ môi trườngCPChính phủCSDLCSDLĐBSCLĐồng bằng sông Cửu LongGISGeographic Information SystemKCNKhu công nghiệpKCXKhu chế xuấtKKTKhu kinh tếNDĐNước dưới đấtQCVNQuy chuẩn Việt NamTNNTài nguyên nướcTPCTThành phố Cần ThơTTThông tinVBPLVăn bản pháp luậtivBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTHÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1. tin tức chung : – Tên đề tài : Ứng dụng GIS thiết kế xây dựng cơ sở tài liệu quản lý nước thải khu công nghiệp TràNóc, Thành phố Cần Thơ – Sinh viên thực thi : Trương Hiệp Hào – Lớp : MT11X7A1Khoa : Môi trường và TNXP Năm thứ : 4S ố năm đào tạo và giảng dạy : 4 – Người hướng dẫn : PGs. Ts. Nguyễn Hiếu Trung2. Mục tiêu đề tài : Mục tiêu tông quátXây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải khu công nghiệp bằng công cụ QGIS giúpngười quản lý trong việc update, truy xuất và quản lý thông tin nhanh và đúng mực ở hiện tạivà trong tương lai. Mục tiêu đơn cử – Đánh giá thực trạng thiên nhiên và môi trường nước KCN Trà Nóc. – Ứng dụng QGIS kiến thiết xây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải tại KCN Trà Nóc. – Đề xuất những giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao quản lý thiên nhiên và môi trường tại khu côngnghiệp Trà Nóc. 3. Tính mới và phát minh sáng tạo : Đề tài đã kiến thiết xây dựng cơ sở tài liệu về quản lý nguồn nước thải nhằm mục đích nâng cao công tácquản lý thiên nhiên và môi trường và yêu cầu những giải pháp nhằm mục đích quản lý hiệu suất cao môi trường tự nhiên tại vùngnghiên cứu. 4. Kết quả điều tra và nghiên cứu : Bảng nhìn nhận thực trạng môi trường tự nhiên ( nước mặt và nước thải ) tại KCN Trà Nóc. Bản đồ chất lượng nước được tạo ra từ việc sử dụng công cụ QGIS lập CSDL, xâydựng những map chuyên đề nhằm mục đích tương hỗ quản lý môi trường tự nhiên nước tại KCN Trà Nóc. Bảng yêu cầu những giải pháp nâng cao năng lực quản lý thiên nhiên và môi trường nước tại KCN TràNóc trải qua nghiên cứu và phân tích ma trận SWOT. 5. Đóng góp về mặt kinh tế tài chính – xã hội, giáo dục và đào tạo và giảng dạy, bảo mật an ninh, quốc phòng và khảnăng vận dụng của đề tài : Nghiên cứu góp thêm phần nâng cao nhận thức của những cấp chính quyền sở tại địa phương vàngười dân về những tác động ảnh hưởng xấu đi của Khu công nghiệp đến đời sống, sức khỏe thể chất của cộngđồng dân cư xung quanh. Từ đó, góp thêm phần quản lý và trấn áp những nguồn thải tốt hơn, giảmthiểu tác động ảnh hưởng xấu đi của Khu công nghiệp đến môi trường tự nhiên và hội đồng, giảm dần cáckhiếu kiện của dân cư, bảo vệ điều kiện kèm theo tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội trong vùng. 6. Công bố khoa học của sinh viên từ tác dụng nghiên cứu và điều tra của đề tài ( ghi rõ tên tạp chí nếucó ) hoặc nhận xét, nhìn nhận của cơ sở đã vận dụng những hiệu quả điều tra và nghiên cứu ( nếu có ) : NgàythángnămSinh viên chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chínhthực hiện đề tàiTrương Hiệp HàoNhận xét của người hướng dẫn về những góp phần khoa học của sinh viên thực thi đềtài : Xác nhận của Trường Đại học Cần ThơNgàythángnămNgười hướng dẫnNguyễn Hiếu TrungBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTHÔNG TIN VỀ SINH VIÊNCHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀII. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN : Ảnh 4×6 Họ và tên : Trương Hiệp HàoSinh ngày : 21 tháng 02 năm 1993N ơi sinh : Rạch Giá, Kiên GiangLớp : Quản lý Tài nguyên và Môi trườngKhóa : 37K hoa : Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiênĐịa chỉ liên hệ : 125 Nguyễn Gia Thiều, phường Rạch Sỏi, thành phố Rạch Giá, Kiên GiangĐiện thoại : 01258463548E mail : bem2vnn@gmail.comII. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP ( kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đanghọc ) : * Năm thứ 1 : Ngành học : Quản lý Tài nguyên và Môi trườngKhoa : Môi trường và TNTNKết quả xếp loại học tập : giỏiSơ lược thành tích : Điểm trung bình học kỳ 1 : 3.64, điểm rèn luyện : 85 ; Điểm trung bìnhhọc kỳ 2 : 3.09, điểm rèn luyện : 84 * Năm thứ 2 : Ngành học : Quản lý Tài nguyên và Môi trườngKhoa : Môi trường và TNTNKết quả xếp loại học tập : xuất sắcSơ lược thành tích : Điểm trung bình học kỳ 1 : 3.72, điểm rèn luyện : 96 ; Điểm trung bìnhhọc kỳ 2 : 3.45, điểm rèn luyện : 78 * Năm thứ 3 : Ngành học : Quản lý Tài nguyên và Môi trườngKhoa : Môi trường và TNTNKết quả xếp loại học tập : giỏiSơ lược thành tích : Điểm trung bình học kỳ 1 : 3.55, điểm rèn luyện : 83 ; Điểm trung bìnhhọc kỳ 2 : 3.33, điểm rèn luyện : 90X ác nhận của Trường Đại học Cần ThơNgàythángnămSinh viên chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chínhthực hiện đề tàiTrương Hiệp HàoPHẦN I MỞ ĐẦUI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUI. 1 Tình hình nghiên cứu và điều tra ngoài nướcGIS sinh ra vào những năm 1960 từ một ý tưởng sáng tạo map hóa công tác làm việc quản lýrừng của người Canada. GIS liên tục được tăng trưởng trải qua việc tìm kiếm của cácnhà nghiên cứu và điều tra ở những trường ĐH và cơ quan chính phủ Canada, Mỹ và những vương quốc khácnhằm mục tiêu ra mắt những yếu tố địa lý của Trái Đất bằng cách sử dụng một hệCSDL máy tính, hiển thị nó trên thiết bị đầu cuối của máy tính và vẽ map ra giấy. Việc tổ chức triển khai, nghiên cứu và phân tích, phân phối và chia sẽ tài liệu khoảng trống được ứng dụngrộng rãi nhằm mục đích mục tiêu cải tổ đời sống. Đặc biệt GIS được ứng dụng nhiều tronglĩnh vực quản lý nguồn nước và nghiên cứu và phân tích tài liệu trên những lưu vực sông. Việc sử dụngkỹ thuật GIS để giải quyết và xử lý và nghiên cứu và phân tích tài liệu trên những lưu vực sông ở những thung lũng vùngTennessee vào những năm 1970, được xem là một trong những điều tra và nghiên cứu thành côngđầu tiên trong việc ứng dụng GIS vào việc quản lý nguồn nước. Từ đó về sau GIS bắtđầu được sử dụng trong quản lý thủy văn và TNN. Sau những năm 1980 với sự pháttriển nhanh gọn của công nghệ tiên tiến máy tính, GIS, thủy văn và môi trường tự nhiên được kết hợpmột cách thoáng đãng. Quản lý nguồn nước nhu yếu một số lượng lớn tài liệu khoảng trống. Sự kết hợpcủa GIS với quy mô mô phỏng ( HEC, MODFLOW, SHE, SWAT, MIKE BASIN, WEAP ) là giải pháp hiệu suất cao để xử lý yếu tố này. Trong mối link này, GISđóng vai trò lan rộng ra năng lực hiển thị thông tin, qua đó lan rộng ra năng lực xử lýchúng. GIS tác động ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, hoạt động giải trí của những quy mô thủy văn, mô hìnhcân bằng nước ở nhiều Lever khác nhau như phân phối tài liệu nguồn vào, thiết lập giaodiện được cho phép quy mô mô phỏng chạy trong môi trường tự nhiên GIS ( Orzol, L.L. and T.S.McGrath, 1992 ; Wilson J.P., 1999 ). Bên cạnh đó, GIS cũng được dùng để chỉnh sửa dữliệu nguồn vào của quy mô và so sánh hiệu quả mô phỏng của quy mô với tài liệu thựcđo ( Wilson J.P et al., 1993, 1996 ). Ngoài ra, GIS còn được ứng dụng trong việc kiến thiết xây dựng những map rủi ro đáng tiếc vềngập lụt và độ mặn trên những lưu vực sông. Các nghiên cứu và điều tra thực thi kiến thiết xây dựng những bảnđồ phối hợp với nguồn tài liệu để đưa ra những giải pháp ngăn ngừa ngập lụt và xâm nhậpmặn. Thiết lập map rủi ro đáng tiếc do ngập trên lưu vực sông Kankai, Nepal bằng ảnh viễnthám và công cụ GIS tích hợp chồng ghép map diễn biến ngập với những map sửdụng đất, map nông nghiệp, tích hợp những yếu tố kinh tế tài chính xã hội của cũng đã đánh giáđược mức tổn thương do lũ lụt gây ra cho người dân trong vùng điều tra và nghiên cứu ( ShantoshKarki và ctv, 2011 ). Tuy nhiên do thiếu kỹ thuật số hóa có độ phân giải cao về dữ liệuđịa hình đã dẫn đến khó khăn vất vả trong việc nhìn nhận tính đúng mực tác dụng rủi ro đáng tiếc do ngậpgây ra. Nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở một vùng nhỏ – lưu vực sông Kankai, nênkhông mang tính đại diện thay mặt cho vùng hay khu vực cần lan rộng ra khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu đểcó những nhìn nhận tổng quát, đại diện thay mặt hơn. Trên cơ sở số liệu về nồng độ mặn của nước ( nước mặt và nước dưới đất ( NDĐ ) ) theo khoảng trống và thời hạn điều tra và nghiên cứu kiến thiết xây dựng giải pháp thiết lập bảnđồ rủi ro đáng tiếc do mặn bằng chiêu thức nội suy Kriging của công cụ Vertical Mappertrong MapInfo để xác lập giá trị mặn tại những vị trí khác nhau trong vùng nghiên cứuđể từ đó tạo ra map đường đẳng mặn ( Daniella Csaky và Patty Please, 2003 ). Bản đồđộ cao địa hình DEM cũng được thiết lập cho những vùng nhiễm mặn, khô hạn theo từngkhu vực của nước Australia. Các tài liệu được điều tra và nghiên cứu sử dụng là map về nguồn gâymặn từ địa phương, số liệu về độ sâu trung bình mực NDĐ, mối liên hệ giữa độ sâumực NDĐ với địa hình và mạng lưới hệ thống sử dụng đất đai của vùng. Hạn chế trong nghiêncứu là khó khăn vất vả để lựa chọn phương pháp luận sao cho tương thích vì tài liệu theo thờigian rất hạn chế. Sử dụng công cụ GIS ( ứng dụng ArcView ) để thiết lập map rủi ro đáng tiếc về mặncho vùng lưu vực sông Payab ( sông Mond và sông Shur ) thuộc miền nam Iran ( Masoud Masoudi và ctv, 2006 ). Nghiên cứu cũng cho thấy được sự dịch chuyển củamặn theo cao trình của vùng, so sánh được sự độc lạ giữa mặn tiềm tàng và độ mặnthực tế bằng chỉ số EC. Tuy nhiên những thông số kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu và điều tra để đánh giárủi ro do mặn gây ra cũng chỉ dừng lại ở chỉ số đặc tính nước, đặc tính đất, địa hình, đặc thù địa chất và những yếu tố khí hậu, chưa nhìn nhận ảnh hưởng tác động đến những yếu tố conngười, xã hội, kinh tế tài chính do sự nhiễm mặn gây ra cho vùng nghiên cứu và điều tra. I. 2 Tình hình điều tra và nghiên cứu trong nướcBắt đầu từ thập niên 80 của thế kỷ XX, GIS đã trở nên thông dụng trong những lĩnhvực thương mại, khoa học và quản lý ( Nguyễn Hiếu Trung và Trương Ngọc Phương, 2011 ). Từ năm 2000 đến nay, Nước Ta đã có những nghiên cứu và điều tra về ứng dụng GIS vàđạt được hiệu quả cao khi vận dụng vào trong thực tiễn. Tại TP Cần Thơ, việc ứng dụng côngnghệ GIS Giao hàng cho công tác làm việc quản lý ở một số ít đơn vị chức năng đã triển khai và đem lại hiệuquả cao khi sử dụng. Việc đưa GIS vào quản lý tài nguyên và môi trường tự nhiên đã khá phổbiến, dưới đây là những điều tra và nghiên cứu nổi bật trong việc ứng dụng GIS vào quản lý tàinguyên vạn vật thiên nhiên. GIS và yếu tố quản lý nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên theo hướng tăng trưởng bềnvững ( Ngô An, 2001 ) : những ứng dụng của GIS tỏ ra rất hiệu suất cao và mang lại nhiềutiện ích bằng việc bộc lộ bằng trực quan và cho cái nhìn toàn thể về đối tượng người tiêu dùng quảnlý, giúp nhà quản lý có những nhìn nhận tương thích và có chủ trương rõ ràng, đơn cử trongviệc quy hoạch tăng trưởng nguồn tài nguyên. Tuy nhiên, điều tra và nghiên cứu chưa đơn cử chotừng loại tài nguyên. Ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tin địa lý trong quản lý loại đất ngập triều và xâmnhập mặn Giao hàng cho quy hoạch đất đai trên địa phận tỉnh Hậu Giang ( Lê Mỹ Hạnh, 2006 ). Nghiên cứu kiến thiết xây dựng CSDL về đất, nước và xâm nhập mặn Giao hàng công tácquy hoạch sử dụng đất đai tương thích với điều kiện kèm theo tự nhiên. Nghiên cứu chưa xét đếncác khu công trình đê, cống vùng ven biển hoàn toàn có thể hạn chế được xâm nhập mặn vào sâutrong nội đồng. Ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tin địa lý ( GIS ) trong quản lý môi trường Thành phốCần Thơ ( Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2007 ). Xây dựngcông cụ quản lý môi trường tự nhiên thành phố Cần Thơ một cách khoa học và bằng công nghệtiên tiến ; tích hợp hàng loạt tài liệu thiên nhiên và môi trường ship hàng cho công tác làm việc quản lý nhà nướcvề mặt môi trường tự nhiên ; ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin để kiến thiết xây dựng CSDL đểđánh giá thực trạng và dự báo môi trường tự nhiên của Thành phố Cần Thơ. Xây dựng Hệ thống thông tin địa lý quản lý tổng hợp TNN Đồng bằng sôngCửu Long ( Nguyễn Hiếu Trung, 2007 ). Mục tiêu chính của đề tài là kiến thiết xây dựng HệThống Thông Tin Địa Lý ( GIS ) nhằm mục đích phân phối thông tin thiết yếu cho công tác làm việc nghiêncứu, quy hoạch quản lý tổng hợp TNN ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống khiđược thiết kế xây dựng hoàn hảo sẽ rất hữu dụng trong công tác làm việc quy hoạch quản lý TNN củaĐồng bằng sông Cửu Long, góp thêm phần nâng cao sự tăng trưởng vững chắc của vùng. Ngoài ra, mạng lưới hệ thống hoàn toàn có thể tương hỗ rất hiệu suất cao cho công tác làm việc huấn luyện và đào tạo những chuyên ngành vềtài nguyên, môi trường tự nhiên của Trường ĐHCT. Cấu trúc tài liệu của mạng lưới hệ thống hài hòa và hợp lý, đi từtổng quan ( cấp vùng ) đến cụ thể ( cấp tỉnh, dự án Bất Động Sản ). Tuy nhiên, do số lượng giới hạn về tài chínhvà thời hạn, chỉ 1 số ít tỉnh như An Giang và Bạc Liêu có tài liệu cụ thể, những tỉnh cònlại chỉ có map hành chính. Để nâng cao độ an toàn và đáng tin cậy của tài liệu, cần phải có nhữngbản đồ đúng mực và update hơn. Ứng dụng GIS nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc quản lý nhà nước về môi trường tự nhiên tạiđịa phương ( Đinh Việt Sơn, 2010 ) : nghiên cứu và điều tra thiết kế xây dựng CSDL nhằm mục đích quản lý thôngtin tương quan đến doanh nghiệp, quản lý công tác làm việc sau nhìn nhận ảnh hưởng tác động môi trường tự nhiên, … từ đó đưa ra được mức độ gây ảnh hưởng tác động lên thiên nhiên và môi trường của từng đơn vị chức năng sản xuất kinhdoanh. Nghiên cứu kiến thiết xây dựng được CSDL giúp nhà quản lý có công cụ quản lý hiệuquả nhưng nghiên cứu và điều tra chưa xét đến những hoạt động giải trí nông nghiệp, giao thông vận tải hoàn toàn có thể gâyảnh hưởng đến chất lượng môi trường tự nhiên khu vực. Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên NDĐ tại KCN Trà Nóc, TPCT ( Lê VănTiến, 2013 ) : nghiên cứu và điều tra đã thực thi nhìn nhận thực trạng khai thác và sử dụng nguồnTNN dưới đất tại khu vực nghiên cứu và điều tra và kiến thiết xây dựng CSDL nhằm mục đích giúp nhà quản lý cậpnhật, truy xuất, quản lý thông tin nhanh và đúng mực tương quan đến nguồn TNN dướiđất tại KCN.I. 3 Tổng quan về vùng nghiên cứuKhu công nghiệp Trà Nóc được phủ bọc xung quanh là những sông rạch chằngchịt, vùng lân cận KCN hầu hết là những khu dân cư ( Hình I. 1 ), vị trí tiếp giáp của KCNTrà Nóc được miêu tả như sau : – Phía Bắc và phía Đông giáp với sông Hậu ; – Phía Nam giáp với QL91A đi những tỉnh An Giang, Kiên Giang ; – Phía Tây giáp với rạch Cái Chôm. Địa hình : khu vực điều tra và nghiên cứu nằm trên vùng đồng bằng phù sa có mặt phẳng địahình tương đối phẳng phiu, hơi nghiêng về phía Tây Nam. Cao độ mặt đất phổ cập từ0, 8 m – 1,0 m. Do địa hình thấp nên thường hay ngập về mùa lũ. Chế độ khí tượng : vùng nghiên cứu và điều tra bị ảnh hưởng tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa gió mùa, khíhậu nóng ẩm ; có hai rõ ràng gồm mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 11 ) và mùa khô ( từtháng 12 đến tháng 4 năm sau ). Nhiệt độ trung bình năm khoảng chừng 28 oC, số giờ nắngtrung bình cả năm khoảng chừng 2.249,2 giờ, lượng mưa trung bình đạt 1600 mm / năm. Độẩm trung bình năm giao động 82 – 87 %. Chế độ thủy văn : đoạn sông Hậu chảy qua với lượng nước ngọt dồi dào với lưulượng trung bình vào mùa kiệt là 2 nghìn m3 / s, vào mùa lũ là 40.000 m3 / s thuận tiện choviệc cấp nước và giao thông vận tải thủy. Ngoài ra trong khu vực có nhiều kênh rạch lớn nhỏkhác. Đáng quan tâm là Rạch Sang Trắng, Rạch Cái Chôm, Rạch Chùm Hồi với nguồnnước ngọt quanh năm. Mực nước giao động theo chính sách bán nhật triều không đều. Hình I. 1 Sơ đồ khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, Thành phố Cần Thơ ( Nguồn : Lê Văn Tiến, 2013 ) Các nghành nghề dịch vụ sản xuất tại KCN Trà Nóc hầu hết : chế biến thủy, món ăn hải sản ( chiếm27, 13 % ) ; chế biến thức ăn chăn nuôi ( 10,85 % ) ; chế biến lương thực, thực phẩm ( 10,08 % ) và những ngành công nghiệp cơ khí ( 7,75 % ) ( Hình I. 2 ). Hình I. 2 Lĩnh vực hoạt động giải trí của những doanh nghiệp trong khu công nghiệp Trà Nóc, năm 2013 ( Nguồn : Nguyễn Thị Thùy Trang, năm trước ) I. 4 Tổng quan tài liệu về GISI. 4.1 Định nghĩa về GISTừ những cách tiếp cận khác nhau nhiều nhà khoa học có những định nghĩa khácnhau về GIS : ( i ) GIS sinh ra là kế tục sáng tạo độc đáo trong ngành địa lý mà trước hết là ngànhđịa lý map trong thời đại công nghệ thông tin đủ mạnh để tạo ra những công cụ địnhlượng mới và có năng lực thực thi hầu hết những phép nghiên cứu và phân tích map bằng phươngpháp định lượng mới ( Trần Minh, 2000 ) ; ( ii ) GIS là một kỹ thuật quản lý những thông tindựa vào máy vi tính được sử dụng bởi con người vào mục tiêu tàng trữ, quản lý và xửlý những số liệu thuộc địa lý hoặc khoảng trống nhằm mục đích Giao hàng cho những mục tiêu khác nhau ( Võ Quang Minh, 2005 ) ; ( iii ) GIS là một mạng lưới hệ thống ứng dụng máy tính được sử dụngtrong việc vẽ map, nghiên cứu và phân tích những vật thể hoặc hiện tượng kỳ lạ sống sót trên toàn cầu. GIStổng hợp những tính năng chung về quản lý tài liệu như tính năng hỏi đáp và chức năngphân tích thống kê, cùng với năng lực biểu lộ trực quan và năng lực nghiên cứu và phân tích những vậtthể trong map. Sự độc lạ giữa GIS và những mạng lưới hệ thống thông tin khác là khả năngquản lý và năng lực nghiên cứu và phân tích tài liệu khoảng trống rất mạnh ( Nguyễn Hiếu Trung vàTrương Ngọc Phương, 2011 ). Tuy nhiên ở mức độ tương đối tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu GIS theo định nghĩa củaNitin Kumar Tripathi ( 2000 ) học viện chuyên nghành Công Nghệ Châu Á : ” Hệ thống thông tin địa lý ( GIS ) là một mạng lưới hệ thống những thông tin được sử dụng để tích lũy, tàng trữ, thiết kế xây dựng lại, thao tác, nghiên cứu và phân tích, màn biểu diễn những tài liệu địa lý ship hàng cho công tác làm việc quy hoạch hoặclập những quyết định hành động về sử dụng đất, những nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên thiên nhiên và môi trường, giaothông, đô thị và nhiều thủ tục hành chính khác “. I. 4.2 Cấu trúc của GISCó những kiểu phân loại khác nhau về thành phần của GIS : ( i ) quy mô mạng lưới hệ thống 3 thành phần : phần cứng, ứng dụng và con người ; ( ii ) quy mô mạng lưới hệ thống 4 thành phần : kỹ thuật ( phần cứng, ứng dụng ), thông tin, tổ chức triển khai, con người ; ( iii ) quy mô hệ thống5 thành phần : phần cứng, ứng dụng, tài liệu, tiến trình, con người ; ( iv ) quy mô hệthống 6 thành phần : phần cứng, ứng dụng, tài liệu, quá trình, tổ chức triển khai, con người. Theo Võ Quang Minh ( 2005 ), GIS gồm những thành phần : ( 1 ) Phần cứng ( Hardware ) : phần cứng của mạng lưới hệ thống thông tin địa lý bao gồmcác hợp phần sau : mạng lưới hệ thống máy tính ( gồm màn hình hiển thị, chuột điều khiển và tinh chỉnh, main, bànphím, đồ đọc đĩa, ổ cứng ) ; mạng lưới hệ thống mạng ( LAN, WAN, Internet ) ; những thiết bị ngoại vi : máy quét, máy in, bản số hóa, GPS ; ( 2 ) Phần mềm ( Software ) : là tập hợp những câu lệnh, thông tư nhằm mục đích điều khiển và tinh chỉnh phầncứng của máy tính thực thi một trách nhiệm xác lập, ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tin địalý hoàn toàn có thể là một hoặc tổ hợp phần mềm máy tính. Phần mềm được sử dụng trong Hệthống thông tin địa lý ( GIS ) gồm có những tính năng : nhập và kiểm tra tài liệu, lưu trữvà quản lý CSDL, xuất dữ liệu, đổi khác tài liệu, tương tác với người dùng. Phần mềmGIS được phân ra hai nhóm : ứng dụng thương mại và ứng dụng nguồn mở. Các phầnmềm sử dụng phổ cập trong GIS : MapInfo, ArcGIS, Grass GIS, ArcVIEW, QuantumGIS ; ( 3 ) Con người : Con người trong thành phần GIS gồm ba nhóm người : ( i ) nhàphân tích toán thực tiễn : nhóm người này có trách nhiệm khám phá, nghiên cứu và phân tích tìm ra những bàitoán thực tiễn xử lý những yếu tố trong quản lý thông tin địa lý, nhóm này chiếm số ít ; ( ii ) nhóm nhân viên kỹ thuật, quản trị mạng lưới hệ thống GIS : triển khai công dụng chuyên vềkỹ thuật trong mạng lưới hệ thống ; ( iii ) nhóm người sử dụng GIS Giao hàng những tác nghiệp hằngngày, chiếm số lượng nhiều trong thành phần này. Hình I. 3 Các thành phần của mạng lưới hệ thống thông tin địa lý GIS ( 4 ) Số liệu, tài liệu địa lý : số liệu được sử dụng trong GIS không chỉ là số liệuđịa lý riêng lẽ mà còn phải được phong cách thiết kế trong một CSDL. Những thông tin địa lý sẽbao gồm vị trí địa lý, thuộc tính của thông tin, mối quan hệ khoảng trống của những thôngtin và thời hạn. Có hai dạng số liệu được sử dụng trong kỹ thuật GIS : ( i ) CSDL map : lànhững diễn đạt hình ảnh map được số hóa theo một khuôn dạng nhất định mà máy tínhhiểu được. Hệ thống thông tin địa lý dùng CSDL này xuất ra những map trên màn hìnhhoặc ra những thiết bị ngoại vi khác như máy in, máy vẽ ; ( ii ) số liệu Vector : được trìnhbày dưới dạng điểm, đường và diện tích quy hoạnh, mỗi dạng có tương quan đến một số liệu thuộctính được tàng trữ trong CSDL ; ( iii ) số liệu Raster : được trình diễn dưới dạng lưới ôvuông hay ô chữ nhật đều nhau, giá trị được ấn định cho mỗi ô sẽ được chỉ định giá trịthuộc tính ; ( iv ) số liệu thuộc tính : được trình diễn dưới dạng những ký tự hoặc số hoặc kýhiệu để miêu tả những thuộc tính của những thông tin thuộc về địa lý. ( 5 ) Chính sách và quản lý : đây là hợp phần đóng vai trò rất quan trọng đảm bảokhả năng hoạt động giải trí của mạng lưới hệ thống. Để hoạt động giải trí thành công xuất sắc, mạng lưới hệ thống GIS phải đượcđặt trong một khung tổ chức triển khai tương thích và có những hướng dẫn thiết yếu để quản lý, thuthập, tàng trữ và phân tích số liệu, đồng thời có năng lực tăng trưởng mạng lưới hệ thống GIS theoyêu cầu. Hệ thống GIS phải được quản lý và điều hành bởi một mạng lưới hệ thống quản lý một cách cóhiệu quả Giao hàng nhu yếu người sử dụng thông tin. Ngoài ra, cần phối hợp với cơ quanchức năng có tương quan nhằm mục đích làm ngày càng tăng tính hiệu suất cao sử dụng của GIS cũng nhưcác nguồn số liệu hiện có. I. 4.3 Một số năng lực của GISGIS có rất nhiều năng lực khác nhau, việc phát huy và link những khả năngcủa GIS phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như : năng lực của người sử dụng, tài liệu đượccung cấp, ứng dụng được sử dụng. Theo Võ Quang Minh ( 2005 ), GIS có những khảnăng sau : a. Khả năng chồng lớp những bản đồViệc chồng lớp những map trong kỹ thuật GIS là một năng lực ưu việt của GIStrong việc nghiên cứu và phân tích những số liệu thuộc khoảng trống, đó hoàn toàn có thể thiết kế xây dựng thành một bảnđồ mới mang những đặc tính trọn vẹn khác với map trước đây. Dựa vào kỹ thuậtchồng lớp những map ta có những giải pháp : cộng, trừ, nhân, chia, tính trung bình, hàm số mũ, che, tổng hợp. b. Khả năng phân loại thuộc tínhMột trong những điểm điển hình nổi bật trong toàn bộ những chương trình GIS trong việcphân tích những thuộc tính số liệu thuộc về khoảng trống là năng lực của nó để phân loạicác thuộc tính điển hình nổi bật của map. Nó là một quy trình nhằm mục đích chỉ ra một nhóm thuộctính thuộc về một cấp nhóm nào đó. Một lớp map mới được tạo ra mang một giá trịmới mà nó được tạo thành dựa vào map trước đây. Việc phân loại map rất quan trọng vì nó cho ra những mẫu khác nhau. Một trongnhững điểm quan trọng trong GIS là giúp để phân biệt được những mẫu đó. Đó là nhữngvùng thích nghi cho việc tăng trưởng đô thị hoặc nông nghiệp mà hầu hết được chuyểnsang tăng trưởng dân cư. Việc phân loại map hoàn toàn có thể được thực thi trên một hoặcnhiều map. c. Khả năng phân tíchTìm kiếmNếu tài liệu được mã hóa trong hệ vector sử dụng cấu trúc lớp hoặc lớp phủ, thìdữ liệu được nhóm lại với nhau sao cho hoàn toàn có thể tìm kiếm một lớp nào đó một cách dễdàng. Trong GIS giải pháp này khó khăn vất vả khi mỗi một thành phần có nhiều thuộctính. Một hệ lớp đơn thuần nhu yếu tài liệu so với mỗi lớp phải được phân lớp trướckhi đưa vào. Vùng đệmLà một vùng trong đó đường biên giới bên trong gọi là lõi còn đường biên giới bên ngoàigọi là vùng đệm. Vùng đệm sử dụng nhiều thao tác nghiên cứu và phân tích và quy mô hóa khônggian. Nội suyTrong trường hợp thông tin cho ít điểm, đường hay vùng lựa chọn thì nội suyhay ngoại suy phải sử dụng để có nhiều thông tin hơn. Nghĩa là phải giải đoán giá trịhay tập giá trị mới, phần này diễn đạt nội suy hướng điểm, có nghĩa một hay nhiều điểmtrong khoảng trống được sử dụng để phát sinh giá trị mới cho giá trị khác nơi không đogiá trị trực tiếp được. Tính diện tíchPhương pháp bằng tay thủ công : ( i ) đếm ô ; ( ii ) cân khối lượng ; ( iii ) đo tỷ suất. Phương pháp GIS : ( i ) tài liệu Vector : chia nhỏ map dưới dạng đa giác ; ( ii ) dữ liệuRaster : tính diện tích quy hoạnh của một ô, sau đó nhân diện tích quy hoạnh này với số lượng ô của map. Ở mức độ tương đối, GIS có một số ít năng lực cơ bản : ( i ) GIS được cho phép ngườisử dụng có nhiều cách thu thập dữ liệu từ bàn phím, từ việc quét ảnh, những file dữ liệu, bàn số hóa, tập văn bản để biến chúng thành những tài liệu số ; ( ii ) GIS có năng lực lưutrữ và quản lý một khối lượng lớn những thông tin, do đó được cho phép người sử dụng thiếtlập những mạng lưới hệ thống thông tin thống nhất từ vi mô đến vĩ mô ; ( iii ) GIS có năng lực liênkết những tài liệu khoảng trống phối hợp với tài liệu thuộc tính của những đối tượng người tiêu dùng ; ( iv ) GIScho phép người sử dụng truy xuất thông tin ( giao diện với người sử dụng ) một cáchnhanh chóng về những thông tin xuất ra ở nhiều dạng như map, biểu đồ, dạng chữ ; ( v ) GIS có năng lực thiết kế xây dựng những quy mô miêu tả những diễn biến của những hiện tượng kỳ lạ trongtự nhiên cũng như trong đời sống ( như mô phỏng những khu vực ngập lụt trong mùamưa ). II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIKhu công nghiệp ( KCN ) Trà Nóc thuộc thành phố Cần Thơ ( TPCT ), có tổngdiện tích quy hoạch là 300 ha, gồm có KCN Trà Nóc 1 thuộc phường Trà Nóc, quậnBình Thủy và KCN Trà Nóc 2 thuộc phường Phước Thới, Q. Ô Môn ( Hình I. 4 ). KCN Trà Nóc nằm trên quốc lộ 91, cách TT Thành phố Cần Thơ khoảng chừng 10 kmvề phía Bắc và nằm dọc bờ sông Hậu đoạn chảy qua KCN Trà Nóc với độ dài là 3,5 km ( Võ Thanh Hùng, 2012 ). Hình I. 4 Vị trí khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2 ( Nguồn : Lê Văn Tiến, 2013 ) Khu công nghiệp Trà Nóc được xây dựng sớm nhất tại TPCT từ thập niên 90. KCN Trà Nóc 1 chính thức hoạt động giải trí vào năm 1995 và KCN Trà Nóc 2 năm 1998. Đến lúc bấy giờ ( 2013 ), KCN Trà Nóc chưa có mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý nước thải tập trung chuyên sâu. Nướcthải của 129 doanh nghiệp đang hoạt động giải trí sau khi được giải quyết và xử lý cục bộ được thải trựctiếp ra 14 cửa xả sông Hậu, rạch Cái Chôm và rạch Sang Trắng ( Hình II. 1 ). Tuy nhiên, hiện chỉ có khoảng chừng 38 doanh nghiệp có khu công trình giải quyết và xử lý sơ bộ riêng. Do thiếu sự kiểmsoát ngặt nghèo từ những cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng nước thải ra sông, phầnlớn nước thải qua giải quyết và xử lý sơ bộ không đạt mức xả thải loại B theo Quy chuẩn Việt Namvề chất lượng nước thải công nghiệp ( QCVN 40 : 2011 / BTNMT ) ( CIPCO, 2012 ). Ngoài yếu tố xả thải trái phép không qua quy trình giải quyết và xử lý thì chất lượng nướcthải tại những cống xả của KCN cũng là yếu tố quan trọng. Theo Bùi Thị Nga và ctv ( 2008 ), chất lượng nước tại những cống thải khu công nghiệp Trà Nóc không đạt tiêu10chuẩn nước thải công nghiệp ( TCVN 5945 – 2005 ) xả thải vào thiên nhiên và môi trường lân cận thểhiện ở những chỉ tiêu đạm tổng, lân tổng và sắt tổng. Mức độ ô nhiễm nước mặt đặc biệtnghiêm trọng tại thủy vực đảm nhiệm trực tiếp ( rạch Sang Trắng 1 ), ít hơn ở thủy vựclân cận ( rạch Sang Trắng 2 ) và thủy vực đối chứng ( Sông Hậu ) vượt tiêu chuẩn chấtlượng nước mặt của Nước Ta ( TCVN 5942 – 1995 ). Chế độ triều đã có tác động ảnh hưởng đángkể đến nồng độ của những chất ô nhiễm ở thủy vực tiếp đón, thủy vực lân cận và thủyvực đối chứng. Theo hiệu quả quan trắc chất lượng nước trên sông Hậu và những phụ lưu ở Thànhphố Cần Thơ trong 10 năm trên của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường ( 2009 ) chỉ ra rằng, chỉ có hai chỉ tiêu có giá trị trung bình nằm trong tiêu chuẩn chophép : pH, NO3 — N ; còn lại những chỉ tiêu có giá trị trung bình vượt mức quy chuẩn chophép : BOD, COD, Chất rắn lơ lửng ( SS ), Sắt tổng số ( Fetc ), Nitrit ( NO2-N ), Amoni ( NH4 + – N ), Coliform. Dựa vào mục tiêu sử dụng nước hầu hết cho cấp nước sinh hoạtnên nghiên cứu và điều tra thực thi so sánh chỉ tiêu BOD quan trắc với chỉ tiêu BOD quy địnhtại QCVN 08 : 2008 cột A2. Các vị trí quan trắc nằm gần với khu vực điều tra và nghiên cứu nhưvàm Sang Trắng, Vàm Trà Nóc, Vàm Ô Môn và Họng xí nghiệp sản xuất nước 2 ( nằm sau KCNTrà Nóc về hạ lưu và lấy nước sông Hậu để cấp nước cho toàn TPCT ). Hình I. 5 Diễn biến nồng độ BOD trong nước mặt tại TPCT ( 1999 – 2009 ) ( Nguồn số liệu : Trung tâm Quan trắc TN&MT TPCT, 2009 ) Hình I. 5 biểu lộ diễn biến nồng độ BOD trong nước mặt tại TPCT trong 10 năm, trung bình có khuynh hướng tăng lên nhanh từ 4,2 mg / L tăng lên gấp 3 lần và đạt12. 5 mg / L. Từ năm 1999 – 2003, nồng độ BOD có xu thế tăng dần qua những nămnhưng vẫn nằm trong số lượng giới hạn được cho phép của Quy chuẩn. Tuy nhiên, tiến trình 2003 – 2008, nồng độ BOD có xu thế tăng nhanh và vượt QCVN 08 : 2008, cột A2. Cụ thểtại vàm Sang Trắng nồng độ BOD trung bình năm 2008 tăng 3,5 lần so với năm 1999,11 trung bình qua những năm ( 2004 – 2008 ) vượt chuẩn được cho phép 1,47 lần ( Trung tâm Quantrắc TN&MT TPCT, 2009 ). Vì vậy, việc quản lý môi trường tự nhiên ngặt nghèo tại KCN Trà Nóc trở thành một vấn đềcần thiết. Công tác quản lý gồm có nhiều góc nhìn khác nhau như quản lý thông quacác văn bản pháp lý, quản lý những số liệu quan trắc bằng mạng lưới quan trắc. Với nhiềukhía cạnh quản lý như thế nên hàng năm những cơ quan quản lý phải giải quyết và xử lý một số ít lượnglớn những hồ sơ và số liệu khác nhau cũng như gặp nhiều khó khăn vất vả trong việc truy xuấtsố liệu. Trong những năm gần đây, công cụ QGIS ngày càng trở nên phổ cập và đượcáp dụng tại những cơ quan quản lý tại địa phương trong quản lý môi trường tự nhiên. Do đó, việcáp dụng công nghệ thông tin vào quản lý môi trường tự nhiên trở thành yếu tố vô cùng cấpthiết giúp cho việc quản lý thuận tiện và hiệu suất cao hơn ( Ban quản lý KCN Trà Nóc, 2013 ). Xuất phát từ thực tiễn trên, điều tra và nghiên cứu “ Ứng dụng GIS kiến thiết xây dựng cơ sở dữ liệuquản lý nước thải tại khu công nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ ” có ý nghĩa nhằmgiúp người quản lý update, truy xuất thông tin tương quan đến thiên nhiên và môi trường tại KCN TràNóc nhanh gọn và hiệu suất cao. Qua đó, người dùng hoàn toàn có thể trấn áp thực trạng, chấtlượng thiên nhiên và môi trường ; Dự kiến năng lực gây ô nhiễm môi trường tự nhiên của những hoạt động giải trí sảnxuất tại KCN Trà Nóc ; tương hỗ cho công tác làm việc khuynh hướng quy hoạch, quản lý môi trườngmột cách hài hòa và hợp lý tại KCN Trà Nóc trong tương lai. III MỤC TIÊU ĐỀ TÀIIII. 1 Mục tiêu tổng quátXây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải khu công nghiệp bằng công cụ QGISgiúp người quản lý trong việc update, truy xuất và quản lý thông tin nhanh và chínhxác ở hiện tại và trong tương lai. III. 2 Mục tiêu đơn cử – Đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên nước khu công nghiệp Trà Nóc ; – Ứng dụng QGIS kiến thiết xây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải tại khu công nghiệp TràNóc ; – Đề xuất những giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao quản lý thiên nhiên và môi trường tại khu côngnghiệp Trà Nóc. IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨUIV. 1 Nội dung 1N ghiên cứu đã thực thi tích lũy : – Thu thập số liệu sơ cấp về vị trí cống xả, lưu lượng xả thải từ những cống thải thuộckhu công nghiệp. – Thu thập số liệu thứ cấp về12 + Hiện trạng thiên nhiên và môi trường ( nước mặt, nước thải ) từ báo cáo giải trình giám sát môi trườngKCN của Ban Quản lý KCN ; những số liệu quan trắc về chất lượng môi trường tự nhiên tạiKCN Trà Nóc. + Cơ sở tài liệu những map nền : ( i ) map ranh giới hành chính ; ( ii ) map hiệntrạng sử dụng đất ; ( iii ) map sông ngòi trong vùng nghiên cứu và điều tra từ Sở Tài nguyênvà Môi trường TPCT và ( iv ) map phân bổ cống xả thải từ Ban Quản lý KCN ; + tin tức về chất lượng nước mặt tại khu vực điều tra và nghiên cứu từ những bài báo cáo giải trình, cáctạp chí khoa học trong và ngoài nước. IV. 3 Nội dung 2 Định hướngnghiên cứuỨng dụng QGIS thiết kế xây dựng CSDL khoảng trống và tài liệu thuộc tính cho khucông nghiệp Trà Nóc. IV. 4 Nội dung 3M ục tiêu nghiêncứuPhân tích SWOT tìm điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thử thách nhằm mục đích đề xuấtLược khảo tài liệucác giải pháp nâng cao năng lực quản lý thiên nhiên và môi trường tại khu công nghiệp Trà Nóc. Nội dung nghiêncứuVùng nghiên cứuThu thập số liệuthứ cấpPhương pháp nghiêncứuHiện trạng môi trường tự nhiên, những số liệuquan trắc về chất lượng môi trườngnước tại KCN Trà NócThu thập số liệuThu thập số liệu sơcấpPhương pháp khảo sát thực địa : sử dụngtàu thuyền và máy xác định GPSV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUXử lý số liệu – Sử dụng những hàm toán học thống kê ( Avegate, Min, Max ) V. 1 Tiến trình triển khai đề tài – Chuẩn hóa dữ liệu khoảng trống ( số hóa, nắn chỉnh, chuyển đổiĐể đạt những tiềm năng trên, đềhệtàitọacầnđộ ) triển khai theo sơ đồ Hình I. 6. Phân tíchPhân tích SWOT tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và tháchthức nhằm mục đích yêu cầu giải pháp quản lý thiên nhiên và môi trường KCNViết báo cáovà chỉnh sửa13Báo cáoHình I. 6 Sơ đồ tiến trình thực thi đề tài14V. 2 Phương pháp nghiên cứuV. 2.1 Phương pháp tích lũy số liệuPhương pháp lược khảo tài liệu : lược khảo những tài liệu từ những bài báo trong vàngoài nước, những báo cáo giải trình khoa học trong những kỷ yếu có tương quan đến vùng nghiên cứuvà nội dung nghiên cứu và điều tra cần tiến hành. Phương pháp kế thừa số liệu : số liệu quan trắc về ( i ) mực nước dưới đất tạiKCN Trà Nóc ; ( ii ) chất lượng nước mặt tại TPCT được thừa kế từ những báo cáo giải trình củaTrung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường TPCT ; ( iii ) những báo cáo giải trình giám sát môitrường về nhìn nhận thực trạng môi trường tự nhiên KCN Trà Nóc từ Ban Quản lý KCN TràNóc ; Thu thập số liệu thứ cấp : Đến trực tiếp Phòng Quy hoạch Kế hoạch thuộc Sở Tài nguyên và Môitrường TPCT xin những map ranh giới hành chính, map thực trạng sử dụngđất và map mạng lưới hệ thống sông ngòi tại KCN Trà Nóc ; map phân bổ vị trícống xả / nhà máy sản xuất từ Ban quản lý KCN Trà Nóc, TPCT ; Các số liệu quan trắc về chất lượng môi trường tự nhiên nước ( nước mặt, nước dướiđất, nước thải ) của KCN Trà Nóc từ Ban Quản lý KCN Trà Nóc. Khảo sát thực địa : sử dụng tàu thuyền đi dọc theo sông Hậu ( đoạn qua KCNTrà Nóc ), rạch Cái Chôm và rạch Sang Trắng, đo đạc và thu mẫu những vị trí cống xảtrên sông, rạch ; sử dụng máy xác định GPS để xác lập tọa độ tại những vị trí cống xả / nhàmáy trong KCN.V. 2.2 Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp thống kê miêu tả : sử dụng những hàm toán học như : Average, Min, Max để giải quyết và xử lý những số liệu đã tích lũy, từ đó vẽ những dạng biểu đồ thích hợp nhằm mục đích thểhiện xu thế thực trạng thiên nhiên và môi trường nước KCN ; Chuẩn hóa dữ liệu khoảng trống trên ứng dụng QGIS ( số hóa, nắn chỉnh vàchuyển những lớp map không cùng hệ quy chiếu về một hệ quy chiếu với lưới chiếuUniversal Transverse Mercator ( WGS84 ) và vùng lưới chiếu là UTM Zone 48 – Northern Hemisphere ( WGS84 ) ) ; Sử dụng công cụ QGIS thiết kế xây dựng những map chuyên đề về ( i ) thông tin vềcác doanh nghiệp trong KCN ( tên doanh nghiệp, ngành nghề, diện tích quy hoạnh, số người laođộng, lưu lượng nước thải ) ; ( ii ) map phân bổ vị trí những điểm xả thải ; ( iii ) Bản đồchất lượng nước ( chỉ tiêu BOD, COD, SS ). 15

Xem thêm  7 dịch vụ lưu trữ đám mây tốt, miễn phí, đáng dùng nhất bạn nên biết

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *