“Ứng dụng GIS trong trình bày trực quan số liệu thống kê về dân số – Tài liệu text

“Ứng dụng GIS trong trình bày trực quan số liệu thống kê về dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 48 trang )

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời đại ngày nay số liệu thống kê đã trở nên phổ biến và được sử
dụng rộng rãi. Không chỉ có ở các cơ quan nhà nước, cơ quan lập kế hoạch, chính
sách, nghiên cứu, các nhà đầu tư, các tổ chức, các công ty sản xuất, đến cả người
dân có nhu cầu sử dụng các thông tin dựa trên số liệu thống kê. Đối với mỗi ngành
nghề, mỗi lĩnh vực thì loại số liệu và thông tin thống kê mức độ quan tâm củng khác
nhau.
Để quản lý và trình bày số liệu thống kê một cách có hiệu quả cao nhất thì
cần phải có một nơi lưu trữ tốt, phải có một phần mềm với nhiều công cụ hỗ trợ
thích hợp để tập hợp các số liệu thống kê KT – XH thành một hệ thống, để vừa
quản lý, vừa phân tích, tổng hợp số liệu, cung cấp đầy đủ thông tin hiện tại, đồng
thời cho phép khai thác số liệu trong quá khứ và sau đó hiển thị tốt nhất nhằm giúp
đánh giá quá trình phát triển kinh tế của một địa phương hay ngành nghề và từ đó
dự báo được mức tăng trưởng trong tương lai.
Với cách quản lý hiện nay thì số liệu được cung cấp dưới dạng bảng biểu mà
chưa chú ý khai thác khía cạnh không gian của dữ liệu. Sự kết hợp giữa dữ liệu
thuộc tính và dữ liệu không gian là một hướng giải quyết rất hợp lý nâng cao giá trị
thông tin thống kê hiện nay lên nhiều lần.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì công nghệ GIS bắt đầu
hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX cũng đã có được những bước tiến dài
trên toàn thế gới, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề và đã trở
thành một trong những công cụ trợ giúp trong nhiều hoạt động KT- XH, quốc
phòng của nhiều quốc trên thế giới.
Thông qua các chức năng như thu thập, truy vấn phân tích, tích hợp và hiển
thị các thông tin được gắn liền với bản đồ, GIS còn được coi là công cụ để hỗ trợ ra
quyết định cực kỳ hiệu quả cho các cơ quan chính phủ, các tổ chức, các nhà quản

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 2

Nhận thấy được vấn đề này cộng với sự hiểu biết được thầy cô giảng dạy,
trang bị cho kiến thức cơ bản em đã chọn đồ án “Ứng dụng GIS trong trình bày trực
quan số liệu thống kê về dân số”.
Hiện nay trên thế giới khá nhiều trang Web của các đơn vị quản lý số liệu
thống kê (Mỹ, Anh, Hà Lan…) đã ứng dụng để cung cấp dữ liệu thống kê ở dạng
trực quan bản đồ bên cạnh bảng số liệu theo kiểu truyền thống. Trong khi đó, ở Việt
Nam ta, vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức.
2. MỤC TIÊU
Mục tiêu chung:
Trình bày trực quan số liệu thống kê dân số TP. HCM qua các bản đồ với sự
trợ giúp của phần mềm GIS
Mục tiêu cụ thể:
– Xây dựng bộ CSLD về số liệu thống kê về dân số quan 3 thời kỳ (năm
1989, 1999 và 2004)
– Trực quan hóa dữ liệu thống kê về dân số (theo thời gian và không
gian)
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
– Thời gian: Đồ án được thực hiện trong 4 tháng (từ tháng 1/2009 đến ngày
08 tháng 6 /2010).
– Nội dung: Do số liệu thống kê rất nhiều nên em chỉ lấy một số chỉ tiêu về
dân số để nghiên cứu trong đồ án này.
– Không gian: Đồ án lấy địa bàn TP. Hồ Chí Minh làm ví dụ minh họa cho
dữ liệu.

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 3
4. PHƯƠNG PHÁP
Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu nhằm thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu GIS số
liệu thống kê về HT – XH của TP. HCM.
Dữ liệu được thu thập chủ yếu dựa trên những thông tin đã có trên một số

trang Web, các bảng biểu của số liệu thống kê về KT-HX. Để thu thập các dữ liệu
cần thiết cho đồ án, em đã sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu như sau:
Phương pháp tham khảo tài liệu nhằm thu thập các dữ liệu thứ cấp về lý luận
GIS, số liêu thống kê, ứng dụng GIS vào công tác quản lý, phân tích và hiển thị, dữ
liệu về tổng quan địa bàn nghiên cứu.
Phương pháp tổng hợp dữ liệu nhằm tổng hợp các dữ liệu rời rạc đã thu thập
được từ nhiều nguồn khác nhau lại để khai thác các thông tin cần thiết cho việc
hoàn thành nội dung cơ sở lý luận
Phương pháp thể hiện nội dung bản đồ: Nhằm trực quan hóa các dữ liệu
theo phương án tốt nhất.

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh

www.gistrung.com 4
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN
5. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

MỤC TIÊU

CƠ SỞ LÝ LUẬN GIS,BẢN
ĐỒ CHUYÊN ĐỀ, CSDL
TÌM HIỂU ĐẶC
ĐIỂM SỐ LIỆU TK
CHỌN PHƯƠNG
PHÁP THỂ HIỆN
THỂ HIỆN DỮ LIỆU
SẢM PHẨM
THIẾT KẾ CSDL

PHÂN TÍCH
THIẾT KẾ
THU THẬP
XỬ LÝ
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 5

PHẦN NỘI DUNG
Chương I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)
VÀ SỐ THỐNG KÊ
1.1- Cơ sở lý thuyết hệ thống thông tin địa lý (GIS)
1.1.1 Ý niệm GIS
GIS là viết tắt của chữ Geographic Information System thường gọi là hệ
thống thông tin địa lý.
GIS là một hệ thống đặc biệt với cơ sở dự liệu gồm những đối tượng, những
hoạt động hay những sự kiện phân bố trong không gian được biểu diễn như những
điểm, đường, vùng trong hệ thống máy tính. Hệ thống thông tin được xữ lý, truy
vấn theo dữ liệu điểm, đường, vùng phục vụ cho những hỏi đáp và phân tích đặc
biệt. (Dueker, 1979).

Các thành phần của GIS
Về cơ bản, có thể xem GIS gồm năm thành phần chính: phần cứng, phần
mềm, dữ liệu, con người và quy trình.
+ Phần cứng: bao gồm hệ thống máy tính và các thiết bị nhập, lưu trữ, xuất
và hiển thị.
Khoa học máy tính:
– Đồ họa máy tính
– Cơ sở dữ liệu
– Quản trị hệ thống
– An toàn, bảo mật
….
Lĩnh vực ứng dụng:

– Hành chính
– Quy hoạch
– Địa chất
– Lâm nghiệp
– An ninh

Khoa học trái đất:
– Bản đồ
– Trắc địa
– Địa mạo
– Thống kê không gian
Nền tảng của GIS
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 6
– Thiết bị nhập: bàn số hóa, máy quét…
– Thiết bị lưu trữ: đĩa từ, băng từ….
– Thiết bị hiển thị: màn hình
– Thiết bị xuất: máy vẽ, máy in…
+ Phần mềm:
Phần mềm của GIS bao gồm 5 nhóm cơ bản
– Nhập và kiểm chứng dữ liệu
– Lưu trữ và quản lý dữ liệu
– Xuất và thể hiện dữ liệu
– Biến đổi dữ liệu
– Giao tiếp với người sử dụng
Có rất nhiều phần mềm GIS như: ArView, ArGis, Mapinfo…. Tùy theo mục
đích mà ngườ sử dụng những phần mềm khác nhau cho phù hợp. Và ngày nay với
sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ thì các phần mềm này có thể chuyển đổi từ định
dạng này qua các định dạng khác, phục vụ một cách tốt hơn cho người sử dụng
+ Dữ liệu:

Dữ liệu GIS gồm dữ liệu không gian và thuộc tính. Hai loại dữ liệu này liên
kết và thống nhất với nhau. Dữ liệu GIS có rất nhiều nguồn và hình thức khác nhau:
các bản đồ có sản, các ảnh Viễn thám (ảnh máy bay và ảnh vệ tinh), các số liều đo
đạc, số liệu điều tra, số liệu thống kê….
+ Con người:
Là thành phần quan trọng nhất trong hệ thống thông tin địa lý. Công nghệ
GIS bị hạn chế nếu không có con người tham gia quản lý hệ thống và phát triển
những ứng dụng GIS trong thực tế. Người sử dụng GIS có thể là những chuyên gia
kỹ thuật, người thiết kế và duy trì hệ thống, hoặc những người dùng GIS để giải
quyết các vấn đề trong công việc.
+ Quy trình xữ lý:
Các quy trình bao gồm: nhập dữ liệu, lưu trữ, bảo quản dữ liệu, truy vấn dữ
liệu, xuất dữ liệu và hiển thị xữ liệu.

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 7
Chức năng của GIS
GIS gồm có bốn chức năng: nhập dữ liệu, lưu trữ và quản lý dữ liệu, phân
tích và xữ lý, xuất dữ liệu.
+ Nhập dữ liệu:
Bao gồm các khía cạnh chuyển đổi dữ liệu dạng bản đồ, quan sát thực địa, dữ
liệu thống kê, dữ liệu từ thiết bị giám sát ( bao gồm chụp ảnh hàng không, thiết bị
giám sát đặt trên vệ tinh) thành dạng số tương ứng.
+ Lưu trữ và quản lý dữ liệu:
Nhóm lưu trữ và quản lý dữ liệu GIS giải quyết các vấn đề liên quan đến
cách dữ liệu vị trí, topology và thuộc tính của các đối tượng (điểm, đường, và vùng
thể hiện các đối tượng trên mặt đất). việc kết nối chặt chẽ về vị trí không gian và
đặc điểm thuộc tính của đối tượng sao cho có thể hiểu và thao tác dễ dàng.
+ Xữ lí và phân tích dữ liệu:
Xữ lí và phân tích cả dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Trong đó chức

năng phân tích không gian là điểm đặc biệt của GIS, làm cho nó khác biệt với các
hệ thống thông tin khác. Người sử dụng phải kết hợp nhiều thao tác công cụ khác
nhau để thực hiện bài toán phân tích không gian trong GIS.
+ Xuất dữ liệu:
Đây là việc đưa kết quả phân tích, truy xuất thành dạng phù hợp với yêu cầu
của người sử dụng. Xuất dữ liệu dưới dạng dạng số: hiển thị trên màn hình, lưu trữ
trong đĩa, đưa lên mạng internet Xuất dữ liệu dạng bản in: bản đồ, biểu đồ, biểu
bảng…

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 8
1.1.2 Bản đồ
1.1.2.1 Khái niệm bản đồ học
Từ trước tới nay có nhiều người đã đưa ra nhiều khái niệm về bản đồ nhưng
nói chung đều có những nội dung tương tự chỉ khác nhau về cách diễn đạt.
Sau đây là định nghĩa của hội nghị bản đồ thế giới lần thứ 10 (Barxelona, 1995)
“Bản đồ là hình ảnh của thế giới thực tế địa lý, được ký hiệu hóa, phản ánh các
yếu tố hoặc các đặc điểm một cách có chọn lọc, là kết quả từ sự nỗ lực sáng tạo
trong lựa chọn của tác giả bản đồ, và được thiết kế để sử dụng chủ yếu liên quan
đến mối quan hệ không gian”.
Sự biểu hiện này tuân theo quy tắc về thu nhỏ, tổng quát hóa, được thiết lập
cho mỗi tỷ lệ và tuân theo quy tắc của một phép chiếu phẳng bản đồ.
Từ định nghĩa trên nêu rõ các khía cạnh:

– Bản đồ là một loại mô hình về hiện thực địa lý.
– Mô hình bản đồ có 4 đặc điểm quan trọng, xác định sự khác biệt giữa bản đồ
và mô hình khác, đó là:
+ Phản ánh hiện thực địa lý (các thực thể, hiện tượng, quá trình, tính chất, trạng
thái trong mối quan hệ định vị trong không gian).
+ Được xác định về mặt toán học – hệ quy chiếu, tỷ lệ.
+ Phản ánh hiện thực địa lý có chọn lọc, xuất phát từ một số điều kiện, trong đó
quan trọng nhất là mục đích và tỷ lệ bản đồ.
+ Phản ánh hiện thực địa lý bằng mô hình ký hiệu là chủ yếu.
Định nghĩa gắn với máy tính và địa lý
Dent 1985: Để lập bản đồ, nhà bản đồ phải lựa chọn dữ liệu và diễn đạt thành
thông tin. Từ quan điểm này, bản đồ được coi là sự trừu tượng hóa môi trường bằng
bản đồ. Quá trình trừu tượng hóa bao gồm: lựa chọn (selection), phân loại
(classification), đơn giản hóa (simlification) và kí hiệu hóa (simbolization):
– Sự lựa chọn thông tin được xác định bởi mục đích của bản đồ.
– Sự phân loại và gộp các đối tượng thành các nhóm có thuộc tính giống hoặc
tương tự nhau.
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 9
– Đơn giản hóa là tái tạo lại hình dạng của đối tượng trong thế giới thực bằng sự
thể hiện bản đồ.
– Kí hiệu hóa là thể hiện vị trí các đối tượng, nói chung là để biểu thị các hiện
tượng định vị theo điểm.
1.1.2.2 Khái niệm bản đồ chuyên đề
Bản đồ chuyên đề là bản đồ thể hiện những hiện tượng riêng biệt của tự
nhiên, xã hội hay những tổ hợp, những phức hệ của chúng. Đối tượng phản ánh chủ
yếu có thể là một trong những nội dung của bản đồ địa lý tổng hợp (địa hình, thủy
văn,…) hoặc là những nội dung mà bản đồ địa lý tổng hợp không đề cập đến (sự
kiện lịch sử, nhiệt độ,…).
Đặc điểm bản đồ chuyên đề thể hiện hai lớp nội dung thông tin cơ bản: thứ nhất

là hệ thống nội dung các yếu tố nền (sông ngòi, đường sá, địa hình…) các yếu tố
này phụ thuộc vào yêu cầu của nội dung chuyên môn, thứ hai là lớp nội dung
chuyên môn, là yếu tố chính, cần thể hiện của bản đồ chuyên đề.
Trên một bản đồ chuyên đề có thể kết hợp nhiều phương pháp biểu thị để làm
nổi bật lên nội dung chính muốn thể hiện.
Bản đồ chuyên đề có nhiệm vụ phản ánh:
– Bản chất nội dung của hiện tượng.
– Trật tự không gian của đối tượng, hiện tượng.
– Cấu trúc của các liên hệ, động thái và tính tương hỗ của hiện tượng.
– Kiểu dáng đối tượng, hình thức phân bố, hình ảnh không gian và tính biến
động của hiện tượng.
– Điều kiện tự nhiên (hoặc điều kiện kinh tế – xã hội của một lãnh thổ nhất
định).
Tập bản đồ chuyên đề (hay series, atlas,…) được thành lập ra cũng như các bản
đồ địa lý chung, là để thỏa mãn nhu cầu thông tin địa vị không gian của các đối
tượng tự nhiên cũng như các đối tượng kinh tế xã hội nhằm giải quyết vấn đề quy
hoạch ngành và lãnh thổ, giải các bài toán về khoa học cũng như trong nền kinh tế
quốc dân.

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 10
1.1.3 Các phương pháp thể hiện nội dung bản đồ
Phương pháp thể hiện nội dung bản đồ có nhiều phương pháp, mỗi phương
pháp đều thể hiện khác nhau. Bao gồm các phương pháp như: Phương pháp ký hiệu,
Phương pháp ký hiệu tuyến, Phương pháp đường đẳng trị, Phương pháp nền chất
lượng, Phương pháp biểu đồ định vị, Phương pháp điểm, Phương pháp khoanh
vùng, Phương pháp ký hiệu chuyển động, Phương pháp biểu đồ bản đồ và Phương
pháp đồ giải. Nhưng để thể hiện số liệu thống kê thì người ta dùng hai phương pháp
chính là bản đồ biểu đồ và đồ giải.
Phương pháp biểu đồ bản đồ

Khái niệm: là phương pháp biểu thị sự phân bố một đối tượng nào đó bằng các
biểu đồ được bố trí trên bản đồ trong các đơn vị lãnh thổ ( thường có tính chất hành
chính) và biểu thị một đại lượng tổng số của đối tượng trong phạm vi của đơn vị
lãnh thổ tương ứng (K.A.Xalisep, 1966)
Đối tượng: để phản ánh một đối tượng, hiện tượng, có thể sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau, tùy yêu cầu, mục đích sử dụng để lựa chọn phương pháp thích hợp.
Được dùng khi phản ánh số liệu thống kê về một hiện tượng trong một phạm
vi lãnh thổ tương ứng
Ví dụ: thể hiện số liệu thống kê tổng dân số,
Phương pháp này thường dùng chủ yếu đối với các loại bản đồ thống kê, bản
đồ văn hóa xã hội, bản đồ kinh tế.
Phương pháp thể hiện: hệ thống số liệu thống kê theo từng đơn vị hành
chính: tỉnh/thành phố, quận/huyện, phường/xã… Chọn biểu đồ thích hợp (biểu đồ
cột, tròn…) để thể hiện cho thích hợp.
Các loại biểu đồ thường gặp như: biểu đồ cột, biểu đồ diện tích (hình vuông,
hình tròn, tam giác), biểu đồ thể tích ( hình khối, hình cầu ). Mỗi loại biểu đồ thể
hiện khả năng riêng nên ta phải phân biệt rõ ràng để thể hiện cho đúng. Ngoài ra
giữa các bản đồ còn có khả năng phối hợp thể hiện rất tốt.
Phương pháp này mang lại hiểu quả như thể hiện được mức độ phân bố, quy
mô của hiện tượng trong giới hạn lãnh thổ cần phản ánh. Không chỉ rõ vị trí của đối
tượng, hiện tượng mà chỉ diễn đạt các số liệu thống kê. Thông thường biểu đồ được
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 11
đặt vào giữa vòng đơn vị hành chính lãnh thổ. Phản ánh các chỉ tiêu tuyệt đối, biểu
thị sự phân bố của các chỉ tiêu số lượng thông qua biểu đồ và biểu thị sự biến động
của các hiện tượng ở hai, ba thời điểm khác nhau, phản ánh cả tổng giá trị của các
chỉ tiêu trong phạm vi từng đơn vị lãnh thổ. Hiệu quả khi trình bày các khía cạnh
không gian của dữ liệu bằng số ( thu nhập, mật độ, diện tích…). Thể hiện dữ liệu
của đối tượng dưới dạng các biểu đồ khác nhau nên thấy rõ sự chênh lệch giữa các
đối tượng cũng như sự thay đổi của hiện tượng trong phạm vi từng đơn vị lãnh thổ.

Phương pháp đồ giải.
Khái niệm: Phương pháp đồ giải là phương pháp biểu thị trực quan các giá trị
tương đối, cường độ trung bình của một hiện tượng nào đó trong từng đơn vị phân
chia lãnh thổ có ranh giới hành chính rõ ràng bằng cách tô màu hoặc gạch nét với
cường độ phù hợp. ví dụ như: Mật độ dân số (số người nói chung trên một đơn vị
diện tích).
Đối tượng của phương pháp này:
– Được thống kê trên một đơn vị hành chính lãnh thổ
– Được thể hiện ở giá trị tương đối hay cường độ trung bình
– Giá trị của đối tượng được thể hiện theo thang phân bậc
Ví dụ: Mật độ dân số = Số dân / Diện tích
Khả năng diễn đạt phản ánh sự khác biệt về cường độ của đối tượng từ nơi
này sang nơi khác. Nhưng chỉ chính xác trong trường hợp khi mà mạng lưới phân
chia lãnh thổ phù hợp với sự phân vùng tự nhiên của hiện tượng. Mặt khác, hai hay
nhiều chỉ số có thể được bố trí trên cùng một đồ giải nhưng sẽ làm giảm bớt tính
trực quan của bản đồ.
Tuy nhiên Các đồ giải không phản ánh được những khác biệt của cường độ
các đối tượng bên trong từng đơn vị lãnh thổ.

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 12
1.1.4 Vai trò bản đồ đối với SLTK
1.1.4.1 Khả năng của bản đồ thể hiện nội dung của SLTK
Sự phát triển của công nghệ bản đồ số, ngành bản đồ đã có những phát triển
vượt bậc. Hiện nay, ngày càng có nhiều người, nhiều lĩnh vực khác nhau quan tâm
đến xây dựng và sử dụng bản đồ. Trong đó sử dụng bản đồ để thể hiện số liệu thống
kê đã được các nhà kinh tế, thống kê áp dụng rất hiệu quả nhằm trình bày, hiển thị,

phân tích… số liệu kinh tế – xã hội.
1.1.4.2 Bản đồ thống kê
Bản đồ thể hiện số liệu thống kê về dân số có thể được thành lập bằng nhiều
phần mềm khác, không phải chỉ có phần mềm GIS mới có thể hiện được. Tuy
nhiên, lý do tôi quyết định thể hiện những chỉ tiêu về dân số lên bản đồ với sự hỗ
trợ của phần mềm GIS (cụ thể là phần mềm ArcGIS) vì ArcGIS là một phần mềm
chuyên dùng, rất mạnh, cho phép chỉnh sửa dễ dàng và cập nhật nhanh chóng, thể
hiện đẹp, trực quan vì có nhiều sự lựa chọn thể hiện.
1.1.5 Vai trò của GIS trong xây dựng bản đồ thống kê
Thông tin địa địa lý bao gồm cả thông tin không gian và thuộc tính của đối
tượng địa lý. Đa phần thông tin trong cuộc sống hằng ngày đều là thông tin địa lý.
Nó không chỉ cho chúng ta biết đối tượng đó là gì, đặc điểm, tính chất của đối tượng
mà còn chỉ rõ vị trí của đối tượng đó trong không gian.
Trong cuộc sống thực tế, bản đồ giúp con người có thể xác định vị trí không
gian của các đối tượng, hiện tượng theo thời gian, cho phép xác định được sự thay
đổi, xu hướng thay đổi của các đối tượng. Từ đó đưa ra những nhận xét, dự báo
trong tương lai.
Bản đồ là công cụ thể hiện thông tin địa lý rất trực quan vì phần không gian
của thông tin địa lý chỉ có thể được thể hiện tốt nhất qua bản đồ. Vì vậy bản đồ đã
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 13
được chú trọng nghiên cứu và phát triển, được ứng dụng phổ biến trong cuộc sống
và là một phần quan trọng trong hệ thống thông tin địa lý (GIS).
GIS giúp ta xây dựng các bản đồ nhanh chống. Trong đề đồ án này, GIS
đóng vai trò trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu, cho phép cập nhật nhanh chóng, và
thể hiện những chỉ tiêu lên bản đồ tốt, có khả năng liên kết giữa phần không gian và
thuộc tính của đối tượng.
1.2 Cơ sở lý thuyết số liệu thống kê
1.2.1 Một số khái niệm SLTKDS
1.2.1.1 Thống kê

Xem thêm  PHÁP SƯ GANGSTER [TẬP 73] Sans Đối Đầu Với Mỹ Nhân Ngư Và Flowey | Tin tức có ích về game mới nhất từ Bem2

Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có vai trò
cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời
phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định
chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và đáp ứng
nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân.
1.2.1.2 Thống kê dân số
Thống kê dân số là công việc kiểm tra số người của một vùng hay một quốc
gia. Thống kê dân số thường 5, 10 năm thống kê một lần. Ở Việt Nam cứ cách 10
thống kê dân số một lần nhưng hiện nay có thống kê dân số giữa kỳ.
Muốn có được các số liệu thống kê chính xác, đây đủ và kịp thời về tình hình
dân số của một khu vực, hay một quốc gia. Ngoài việc tổ chức tốt các cuộc điều tra
còn phải thống nhất và tăng cường công tác thống kê dân số thường xuyên, hoàn
chỉnh hệ thống chỉ tiêu và phương pháp tính toán các chỉ tiêu đó. Lê Nin đã nhấn
mạnh: “ thống kê kinh tế – xã hội là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất để
nhận thức xã hội”.
1.2.1.3 Chất lượng SLTKDS
Định nghĩa chính thức về chất lượng số liệu do cơ quan Thống kê quốc gia
của các nước trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra vào giữa
thập kỷ 90 của thế kỷ trước “Chất lượng của số liệu thống kê là sự phù hợp cho sử
dụng của khách hàng”. Định nghĩa đưa ra quá chung chung và trừu tượng, các nhà
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 14
Thống kê đã cụ thể và chi tiết hóa định nghĩa này qua sáu tiêu thức phản ánh chất
lượng số liệu sau đây:
Tính phù hợp: Tính phù hợp của số liệu thống kê được thể hiện qua mức độ
đáp ứng nhu cầu thông tin của người sử dụng. Đánh giá mức độ phù hợp của số liệu
thống kê phụ thuộc vào nhu cầu khác nhau và hay thay đổi của người dùng tin. Cơ
quan Thống kê không thể đáp ứng tất cả nhu cầu của người dùng tin, mà phải xác
định những loại số liệu nào cần biên soạn nhằm giải quyết bất cập giữa nhu cầu
thông tin đa dạng với nguồn lực có hạn để sao cho đáp ứng tối đa nhu cầu của người

sử dụng.
Tính chính xác: Tính chính xác của số liệu thể hiện qua mức độ phản ánh sát
thực các hiện tượng kinh tế, xã hội của các chỉ tiêu thống kê. Không thể đòi hỏi số
liệu thống kê phản ánh đúng hiện tượng vì thông tin thống kê dùng để tính toán luôn
chứa đựng sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. Những sai số ảnh hưởng đến tính
chính xác của số liệu thống kê diễn ra trong quá trình thu thập thông tin như: phạm
vi thu thập, cách lấy mẫu và trong quá trình tính toán,v.v
Tính kịp thời: Tính kịp thời của số liệu thống kê biểu thị độ trễ về thời gian
giữa thời kỳ hay thời điểm số liệu thống kê phản ánh với thời điểm công bố số liệu.
Luôn có sự đánh đổi giữa tính chính xác và tính kịp thời của số liệu thống kê, yêu
cầu số liệu càng nhanh thì độ chính xác của số liệu càng kém. Nói cách khác, tính
kịp thời luôn ảnh hưởng tới tính chính xác của số liệu thống kê.
Khả năng tiếp cận: Khả năng tiếp cận của số liệu thống kê thể hiện mức độ
dễ dàng để có được số liệu từ cơ quan Thống kê. Khả năng tiếp cận thể hiện ở hai
khía cạnh: Mức độ dễ dàng để có thể xác minh số liệu thống kê cần có; tính phù hợp
của các phương thức tiếp cận số liệu.
Khả năng giải thích: Khả năng giải thích của số liệu thống kê phản ánh mức
độ sẵn có của những thông tin bổ sung và các bảng giải trình cần thiết để giúp cho
người dùng tin hiểu và sử dụng số liệu một cách chính xác và hợp lý, bao gồm: khái
niệm của chỉ tiêu; các phương pháp phân loại đang áp dụng; phương pháp thu thập
và xử lý thông tin; phương pháp luận dùng trong tính toán chỉ tiêu và chỉ rõ mức độ
chính xác của số liệu và thông tin thống kê.
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 15
Tính chặt chẽ: Tính chặt chẽ của số liệu thống kê phản ánh mức độ kết hợp
số liệu từ các nguồn khác nhau để đưa vào cùng một lược đồ số liệu rộng hơn theo
thời gian. Vì vậy tính chặt chẽ đòi hỏi cơ quan Thống kê phải sử dụng thống nhất
các khái niệm, phân loại chuẩn và phương pháp luận trong toàn bộ hệ thống thống
kê.
1.2.2 Một số khái niệm về chỉ tiêu thống kê

1.2.2.1 Chỉ tiêu thống kê
Chỉ tiêu thống kê (quy định tại khoản 3, Điều 3 Luật thống kê) là tiêu chí mà
biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ
của hiện tượng kinh tế – xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Ngoài ra chỉ tiêu thống kê được hiểu như là một phạm trù biểu hiện tổng hợp
đặc điểm về mặt lượng trong sự mật thiết với mặt chất của tổng thể hiện tượng
nghiên cứu tại địa điểm và thời gian cụ thể.
Kết cấu chỉ tiêu thống kê gồm hai phần:
Phần nội dung là tên gọi của chỉ tiêu do nội dung kinh tế – xã hội của hiện
tượng kinh tế – xã hội quy định và được giới hạn về thực thể, thời gian, không gian
cụ thể.
Phần trị số của chỉ tiêu là những con số thống kê cụ thể biểu hiện mặt số
lượng của chỉ tiêu được xác định, tính toán theo phương pháp thống kê phù hợp có
đơn vị đo lường thích hợp bằng hiện vật, giá trị, nói lên quy mô, mứ độ của hiện
tượng nghiên cứu thay đổi qua thời gian và không gian cụ thể.
1.2.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu
Khoản 4 Điều 3 Luật thống kê quy định: “Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập
hợp những chỉ tiêu thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành”.
Trong thống kê có khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia theo khoản
1 Điều 5 Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 quy định: Hệ thống chỉ
tiêu thống kê quốc gia là tập hợp những chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình kinh tế
– xã hội chủ yếu của đất nước để thu thập thông tin thống kê, phục vụ các cơ quan,
lãnh đạo Đảng và Nhà nước các cấp trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 16
định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội từng thời
kỳ và đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân khác.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia được ban hành bao gồm danh mục chỉ
tiêu, các phân tổ chủ yếu, kỳ hạn báo cáo và phân công thực hiện.

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 17
Chương II – XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
2.1 Xác định các chỉ tiêu thống kê dân số
2.1.1 Cơ sở lựa chọn chỉ tiêu
Cơ sở để lựa chọn chỉ tiêu là:
– Về nội dung: phản ánh đầy đủ, tòan diện các đặc điểm về dân cư của vùng.
Cụ thể, ta phải chọn các chỉ tiêu phản ánh được các nội dung như sau
+ Số lượng và sự phân bố dân cư theo các vùng lảnh thổ trong nước.
+ Cơ cấu dấn sô theo độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, dân tộc, nghề
nghiệp, trình độ văn hóa…
+ Biến động tăng/ giảm (tư nhiên và cơ học)
+ Xu thế của các hiện tượng và quá trình dân số trong tương lai, dự báo dân
sô…
– Về tính chất: các chỉ tiêu phải được thống kê một cách chính thức, ổn định,
nhất quán về thời gian và không gian
2.1.2 Bộ chỉ tiêu
Trên cơ sở những tiêu chí đưa ra ở 2.1.1, những chỉ tiêu sẽ được dùng thể
hiện là chỉ tiêu được thống kê theo đơn vị hành chánh cấp quận – huyện với các nội
dung cụ thể sau:
2.1.2.1 Tổng dân số
Tổng dân số là kết quả đầu tiên thu được trong các đợt điều tra dân số, là chỉ
tiêu cơ bản nhất trong hệ thống các chỉ tiêu thống kê dân số. Trên thực tế số dân
của một địa phương phụ thuộc vào diện tích, phân bố dân cư và phụ thuộc vào các
phương pháp xác định nhân khẩu trong đợt điều tra dân số.
Ví dụ: tổng dân số cỉa thành phố Hồ Chí Minh ngày 1 tháng 4 năm 2009 là:
7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam). Trên đây là tổng số dân có hộ
khẩu tại thành phố. Thực tế nếu tính cả những người không đăng ký thì thành phố
có hơn 8 triệu người.

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 18
2.1.2.2 Số hộ gia đình
Hộ gia đình bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung. Những
người nầy có thể có hoặc không có quỹ thu, chi chung; có thể có hoặc không có mối
quan hệ ruột thịt.
Trong một nhà hay một căn hộ có thể có một hoặc nhiều hộ, mỗi hộ được coi
là một đơn vị điều tra
Đến năm 2009 toàn TP. HCM có tất cả là 1.812.086 hộ gia đình, bình quân
3,93 người/hộ.
2.1.2.3 Mật độ dân số
Là mối tương quan giữa tổng dân số và diện tích vùng cư trú. Mật độ dân số
là số người tính bình quân trên một km
2
diện tích. Mật độ dân số được được xác
định bằng đơn vị người/km
2

Ví dụ: mật độ dân số trung bình của thành phố Hồ Chí Minh tính đến ngày 1
tháng 4 năm 2009 là: 3.401 người/km².
2.1.2.4 Cơ cấu dân số theo giới tính (nam – nữ)
Nghiên cứu cơ cấu giới của dân số là rất cần thiết trong các đợt điều tra dân
số hiện đại.
Ý nghĩa của chỉ tiêu này phản ánh cho ta biết trong tổng số dân thì số dân
nam (nữ) chiếm bao nhiêu %
Ví dụ: dân số thành phố Hồ Chí Minh phân theo giới tính tính đến ngày 1
tháng 4 năm 2009 là: Nam có 3.425.925 người chiếm 48,1%, nữ có 3.697.415 người
chiếm 51,9%.
2.1.2.5 Tỷ lệ dân thành thị – nông thôn
Khu vực thành thị bao gồm các quận nội thành, các phường và các thị trấn

thuộc các huyện.
Khu vực nông thôn bao gồm tất cả các xã.
Trong tổng điều tra dân số khu vực thành thị của thành phố bao gồm 18
quận nội thành và 4 thị trấn của 4 huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hốc Môn, Nhà Bè.
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 19
Các thị trấn được tính vào khu vực thành thị (theo quy định tạm thời dùng
cho TÐTDS 1989) phải đạt các tiêu chuẩn:
– Dân số từ 2000 người trở lên
– Dân số phi nông nghiệp chiếm từ 50% trở lên
– Là trung tâm hành chính hoặc công nghiệp của huyện.
2.1.2.6 Cơ cấu theo dân tộc
Dân tộc là một ngôn từ dùng để biểu đạt cho một nhóm người, một nhóm
tộc, một nhóm ngôn ngữ và nhóm văn hóa, Kinh Tế vì tính chất xác định rõ nhất là
ngôn ngữ nên ngôn ngữ là đặc trưng
Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh có trên 40 dân tộc cư trú, đông nhất dân
tộc Kinh, chiếm 92,91% dân số thành phố, kế đến dân tộc Hoa có khoảng với
6,69%, Chăm, Khơme, Tày, Nùng …
2.1.2.7 Cơ cấu theo tôn giáo
Khi nghiên cứu cơ cấu theo tôn giáo ta thống kê được tôn giáo nào hoạt động
trong nước, chiếm bao nhiêu % so với tôn giáo khác.
Ví dụ: Toàn thành phố có 1.730.778 người theo đạo, chiếm 34,36% dân số.
Nhiều nhất là phật giáo 20,80%, công giáo 12,43%, tin lành 0,44%, cao đài 0,56%,
hòa hảo 0,01, hồi giáo 0,11% và các tôn giáo khác 0,01%.
2.1.2.8 Cơ cấu theo nhóm tuổi
Nghiên cứu cơ cấu theo độ tuổi của dân số có nghĩa là phân chia tổng số dân
theo độ tuổi hay nhóm tuổi tùy mục đích nghiên cứu.
Theo phân công lao động dân số được chia theo các nhóm tuổi sau: nhóm 0-
14, nhóm 15 – 64 và nhóm 65 trở lên. Ngoài ra trong thống kê về cơ cấu theo tuổi
người ta chi mỗi nhóm 5 tuổi để phuc vụ công tác lập bảng rút gọn và dự đoán dân

số theo thương pháp thành phần.
2.1.2.9 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ
Là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong thống kê dân số, với chỉ tiêu
này chúng ta biết trình độ học vấn từng nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có trình độ học
vẫn khác nhau, giữa khu vực thành thị và nông thôn cũng khác nhau.

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 20
2.1.2.10 Tỷ suất nhập cư
Tỷ suất này được xác định tương quan giữa số người chuyển đến trong thời
gian thường một năm, với số dân trung bình của năm đó.
Ngoài ra còn có tỷ suất xuất cư và tỷ suất di dân thuần túy nhưng ở thành
phố Hồ Chí Minh chủ yếu là dân cư nhập là chính nên không lấy làm chỉ tiêu
nghiên cứu.
2.1.2.11 Tỷ lệ dân số 6 -10 tuổi đang học tiểu học
Tỷ số trẻ trong độ tuổi 6-10 đang học tiểu / tổng số trẻ trong độ tuổi 6-10.
Thành phố Hồ Chí Minh dân số trong độ tuổi này chiến rất cao đạt khoảng
98% (năm 2004).
2.1.2.12 Tỷ lệ dân số 11 -14 tuổi đang học trung học cơ sở
Tỷ số trẻ trong độ tuổi 11-14 đang học trung học cơ sở / tổng số trẻ trong độ
tuổi 11-14.
Thành phố Hồ Chí Minh dân số trong độ tuổi này chiến khoảng 82.56%
(năm 2004).
2.1.2.13 Tỷ lệ dân số 15 – 17 tuổi đang học trung học phổ thông
Tỷ số trẻ trong độ tuổi 15-17 đang học trung học phổ thông / tổng số trẻ
trong độ tuổi 15-17.
Thành phố Hồ Chí Minh dân số trong độ tuổi này chiến khoảng 53.58 %
(năm 2004).
2.1.2.14 Tỷ lệ dân số 15 trở lên đang làm việc có trình độ chuyên môn kỹ
thuật.

Là trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao nhất mà một người đã được công nhận
hoặc đã tốt nghiệp trong các trường, lớp đào tạo chuyên môn, kỹ thuật ở trong nước
hoặc ở nước ngoài, đào tạo chính quy hoặc không chính quy.
2.2 Thiết kế CSDL
2.2.1 Các yêu cầu chung
Cơ sở dữ liệu GIS được định nghĩa như một tập hợp các dữ địa lý liên kết lại
với nhau, được xây dựng theo những nguyên tắc nhất định. Một cơ sở dữ liệu GIS
có khả năng lưu trữ và quản lý một số lượng lớn dữ liệu địa lý, cho phép người
dùng chia sẻ và liên kết dữ liệu trong các ứng dụng GIS khác nhau.
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 21
Cơ sở dữ liệu GIS phải đáp ứng những yêu cầu sau:
 Tính nhất quán của dữ liệu
 Cơ sở dữ liệu cho phép tích hợp và sử dụng hiệu quả trong vận hành bởi hệ
thống quản trị cơ sở dữ liệu.
 Dữ liệu phải chính xác, cập nhật, không dư thừa dữ liệu.
 Cơ sở dữ liệu cho phép chỉnh sửa, cập nhật.
 Đảm bảo an toàn dữ liệu kể cả trong việc truy cập
2.2.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu địa lý bao gồm cả dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian.
Trong đó thông tin không gian hay dữ liệu bản đồ là những thông tin mô tả về vị trí,
hình dạng và kích thước của đối tượng trong thế giới thực.
Dữ liệu thuộc tính là những thông tin mô tả về đặc điểm của các đối tượng.
Trong cơ sở dữ liệu GIS dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính có liên kết chặt
chẽ với nhau để cùng biểu đạt thông tin của các đối tượng.
Tên lớp: HCM_Quanhuyen
Cấu trúc dữ liệu thuộc tính:
Năm 1989

Tên trường

Giải thích Kiểu
dữ
liệu
Độ
rộng

Mô tả
ID ID Integer 2 Số thứ tự của huyện
trên bảng
Maso Mã số

Integer 30 Mã huyện
Huyen Tên huyện

Text 50 Tên huyên
Dientich Diện tích

Double

10 Diện tích (m
2
)
HD_1989 Hộ dân năm 1989

Double

20 Hộ dân (hộ)
DS_1989 Dân số năm 1989 Double

20 Dân số (người)
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 22

MD_1989 Mật độ dân số năm 1989

Double

20 Mật độ dân số
(người/km
2
)
Nam_1989

Dân số nam năm 1989

Double

20 Dân số nam (người)
Nu_1989 Dân số nữ năm 1989

Double

20 Dân số nữ (người)
TT_1989 Dân số thành thị năm 1989

Double

20 Dân số sống ở thành
thị (người)
NT_1989 Dân số nông thôn năm 1989

Double

20 Dân số sống ở nông
thôn (người)
BC_1989 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên
biết chữ năm 1989

Double

20 Tỷ lệ dân số 15 tuổi
trở lên biết chữ (%)
TH_1989 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi đang
học tiểu học năm 1989

Double

20 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi
đang học tiểu học (%)
THCS_1989

Tỷ lệ dân số 11-14 tuổi
đang học trung học cơ sở
năm
1989

Double

20 Tỷ lệ dân số 11-14
tuổi đang học trung
học cơ sở (%)
THPT_1989

Tỷ lệ dân số 15-17 tuổi
đang học trung học phổ
thông năm 1989

Double

20 Tỷ lệ dân số 15-17
tuổi đang học trung
học phổ thông (%)
CM_1989 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên
có trình độ chuyên môn
năm 1989

Double

20 Tỷ lệ dân số 15 tuổi
trở lên có trình độ
chuyên môn (%)
NC_1989 Tỷ lệ nhập cư năm 1989

Double

20 Tỷ lệ nhập cư (%)

SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 23
Năm 1999

Tên trường

Giải thích Kiểu
dữ
liệu
Độ
rộng

Mô tả
ID ID Integer 2 Số thứ tự của huyện
trên bảng
Maso Mã số

Integer 30 Mã huyện
Huyen Tên huyện

Text 50 Tên huyên
Dientich Diện tích

Double

10 Diện tích (m
2
)
HD_1999 Hộ dân năm 1999

Double

20 Hộ dân (hộ)
DS_1999 Dân số năm 1999

Double

20 Dân số (người)
MD_1999 Mật độ dân số năm 1999

Double

20 Mật độ dân số
(người/km
2
)
Nam_1999

Dân số nam năm 1999

Double

20 Dân số nam (người)
Nu_1999 Dân số nữ năm 1999

Double

20 Dân số nữ (người)
TH_1999 Dân số thành thị năm 1999

Double

20 Dân số sống ở thành
thị (người)
NT_1999 Dân số nong thôn năm 1999

Double

20 Dân số sống ở nông
thôn (người)
BC_1999 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên
biết chữ năm 1999

Double

20 Tỷ lệ dân số 15 tuổi
trở lên biết chữ (%)
TH_1999 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi đang
học tiểu học năm 1999

Double

20 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi
đang học tiểu học (%)
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 24

THCS_1999

Tỷ lệ dân số 11-14 tuổi
đang học trung học cơ sở
năm
1999

Double

20 Tỷ lệ dân số 11-14
tuổi đang học trung
học cơ sở (%)
THPT_1999

Tỷ lệ dân số 15-17 tuổi
đang học trung học phổ
thông năm 1999

Double

20 Tỷ lệ dân số 15-17
tuổi đang học trung
học phổ thông (%)
CM_1999 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên
có trình độ chuyên môn
năm 1999

Double

20 Tỷ lệ dân số 15 tuổi
trở lên có trình độ
chuyên môn (%)
NC_1999 Tỷ lệ nhập cư năm 1999

Double

20 Tỷ lệ nhập cư (%)

Năm 2004

Tên trường

Giải thích Kiểu
dữ
liệu
Độ
rộng

Mô tả
ID ID Integer 2 Số thứ tự của huyện
trên bảng
Maso Mã số

Integer 30 Mã huyện
Huyen Tên huyện

Text 50 Tên huyên
Dientich Diện tích

Double

10 Diện tích (m

2
)
HD_2004 Hộ dân năm 2004

Double

20 Hộ dân (hộ)
DS_2004 Dân số năm 2004

Double

20 Dân số (người)
MD_2004 Mật độ dân số năm 2004

Double

20 Mật độ dân số
(người/km
2
)
SVTH: Nguyễn Văn Phong GVHD: Ts. Lê Minh Vĩnh
www.gistrung.com 25
Nam_2004

Dân số nam năm 2004

Double

20 Dân số nam (người)
Nu_2004 Dân số nữ năm 2004

Double

20 Dân số nữ (người)
TH_2004 Dân số thành thị năm 2004

Xem thêm  Top 10 ứng dụng cho Samsung Galaxy S4

Double

20 Dân số sống ở thành
thị (người)
NT_2004 Dân số nông thôn năm 2004

Double

20 Dân số sống ở nông
thôn (người)
BC_2004 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên
biết chữ năm 2004

Double

20 Tỷ lệ dân số 15 tuổi

trở lên biết chữ (%)
TH_2004 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi đang
học tiểu học năm 2004

Double

20 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi
đang học tiểu học (%)
THCS_2004

Tỷ lệ dân số 11-14 tuổi
đang học trung học cơ sở
năm
2004

Double

20 Tỷ lệ dân số 11-14
tuổi đang học trung
học cơ sở (%)
THPT_2004

Tỷ lệ dân số 15-17 tuổi
đang học trung học phổ
thông năm 2004

Double

20 Tỷ lệ dân số 15-17

tuổi đang học trung
học phổ thông (%)
CM_2004 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên
có trình độ chuyên môn
năm 2004

Double

20 Tỷ lệ dân số 15 tuổi
trở lên có trình độ
chuyên môn (%)
NC_2004 Tỷ lệ nhập cư năm 2004

Double

20 Tỷ lệ nhập cư (%)

Một số chỉ tiêu muốn thể hiện những đối tượng nhỏ ( Ví dụ: Kinh, Hoa,
Khme…) trong đó nên phải làm bảng riêng để tiện trong thiết kế CSDL và liên kết.

Nhận thấy được yếu tố này cộng với sự hiểu biết được thầy cô giảng dạy, trang bị cho kiến thức và kỹ năng cơ bản em đã chọn đồ án “ Ứng dụng GIS trong trình diễn trựcquan số liệu thống kê về dân số ”. Hiện nay trên quốc tế khá nhiều trang Web của những đơn vị chức năng quản lý số liệuthống kê ( Mỹ, Anh, Hà Lan … ) đã ứng dụng để cung ứng tài liệu thống kê ở dạngtrực quan map bên cạnh bảng số liệu theo kiểu truyền thống cuội nguồn. Trong khi đó, ở ViệtNam ta, yếu tố này chưa được chăm sóc đúng mức. 2. MỤC TIÊUMục tiêu chung : Trình bày trực quan số liệu thống kê dân số TP. Hồ Chí Minh qua những map với sựtrợ giúp của ứng dụng GISMục tiêu đơn cử : – Xây dựng bộ CSLD về số liệu thống kê về dân số quan 3 thời kỳ ( năm1989, 1999 và 2004 ) – Trực quan hóa dữ liệu thống kê về dân số ( theo thời hạn và khônggian ) 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU – Thời gian : Đồ án được triển khai trong 4 tháng ( từ tháng 1/2009 đến ngày08 tháng 6 / 2010 ). – Nội dung : Do số liệu thống kê rất nhiều nên em chỉ lấy 1 số ít chỉ tiêu vềdân số để nghiên cứu và điều tra trong đồ án này. – Không gian : Đồ án lấy địa phận TP. Hồ Chí Minh làm ví dụ minh họa chodữ liệu. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 34. PHƯƠNG PHÁPPhân tích phong cách thiết kế cơ sở tài liệu nhằm mục đích phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống cơ sở tài liệu GIS sốliệu thống kê về HT – XH của TP. HCM.Dữ liệu được tích lũy hầu hết dựa trên những thông tin đã có trên một sốtrang Web, những bảng biểu của số liệu thống kê về KT-HX. Để tích lũy những dữ liệucần thiết cho đồ án, em đã sử dụng những giải pháp thu thập dữ liệu như sau : Phương pháp tìm hiểu thêm tài liệu nhằm mục đích tích lũy những tài liệu thứ cấp về lý luậnGIS, số liêu thống kê, ứng dụng GIS vào công tác làm việc quản lý, nghiên cứu và phân tích và hiển thị, dữliệu về tổng quan địa phận điều tra và nghiên cứu. Phương pháp tổng hợp tài liệu nhằm mục đích tổng hợp những tài liệu rời rạc đã thu thậpđược từ nhiều nguồn khác nhau lại để khai thác những thông tin thiết yếu cho việchoàn thành nội dung cơ sở lý luậnPhương pháp biểu lộ nội dung map : Nhằm trực quan hóa những dữ liệutheo giải pháp tốt nhất. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 4NGHI ÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN5. QUY TRÌNH THỰC HIỆNMỤC TIÊUCƠ SỞ LÝ LUẬN GIS, BẢNĐỒ CHUYÊN ĐỀ, CSDLTÌM HIỂU ĐẶCĐIỂM SỐ LIỆU TKCHỌN PHƯƠNGPHÁP THỂ HIỆNTHỂ HIỆN DỮ LIỆUSẢM PHẨMTHIẾT KẾ CSDLPHÂN TÍCHTHIẾT KẾTHU THẬPXỬ LÝSVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 5PH ẦN NỘI DUNGChương I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ( GIS ) VÀ SỐ THỐNG KÊ1. 1 – Cơ sở kim chỉ nan mạng lưới hệ thống thông tin địa lý ( GIS ) 1.1.1 Ý niệm GISGIS là viết tắt của chữ Geographic Information System thường gọi là hệthống thông tin địa lý. GIS là một mạng lưới hệ thống đặc biệt quan trọng với cơ sở dự liệu gồm những đối tượng người dùng, nhữnghoạt động hay những sự kiện phân bổ trong khoảng trống được màn biểu diễn như nhữngđiểm, đường, vùng trong mạng lưới hệ thống máy tính. Hệ thống thông tin được xữ lý, truyvấn theo tài liệu điểm, đường, vùng Giao hàng cho những hỏi đáp và nghiên cứu và phân tích đặcbiệt. ( Dueker, 1979 ). Các thành phần của GISVề cơ bản, hoàn toàn có thể xem GIS gồm năm thành phần chính : phần cứng, phầnmềm, tài liệu, con người và tiến trình. + Phần cứng : gồm có mạng lưới hệ thống máy tính và những thiết bị nhập, tàng trữ, xuấtvà hiển thị. Khoa học máy tính : – Đồ họa máy tính – Cơ sở tài liệu – Quản trị mạng lưới hệ thống – An toàn, bảo mật thông tin …. Lĩnh vực ứng dụng : – Hành chính – Quy hoạch – Địa chất – Lâm nghiệp – An ninhKhoa học toàn cầu : – Bản đồ – Trắc địa – Địa mạo – Thống kê không gianNền tảng của GISSVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 6 – Thiết bị nhập : bàn số hóa, máy quét … – Thiết bị tàng trữ : đĩa từ, băng từ …. – Thiết bị hiển thị : màn hình hiển thị – Thiết bị xuất : máy vẽ, máy in … + Phần mềm : Phần mềm của GIS gồm có 5 nhóm cơ bản – Nhập và kiểm chứng tài liệu – Lưu trữ và quản lý tài liệu – Xuất và bộc lộ tài liệu – Biến đổi tài liệu – Giao tiếp với người sử dụngCó rất nhiều ứng dụng GIS như : ArView, ArGis, Mapinfo …. Tùy theo mụcđích mà ngườ sử dụng những ứng dụng khác nhau cho tương thích. Và ngày này vớisự tân tiến vượt bậc của công nghệ tiên tiến thì những ứng dụng này hoàn toàn có thể quy đổi từ địnhdạng này qua những định dạng khác, ship hàng một cách tốt hơn cho người sử dụng + Dữ liệu : Dữ liệu GIS gồm tài liệu khoảng trống và thuộc tính. Hai loại tài liệu này liênkết và thống nhất với nhau. Dữ liệu GIS có rất nhiều nguồn và hình thức khác nhau : những map có sản, những ảnh Viễn thám ( ảnh máy bay và ảnh vệ tinh ), những số liều đođạc, số liệu tìm hiểu, số liệu thống kê …. + Con người : Là thành phần quan trọng nhất trong mạng lưới hệ thống thông tin địa lý. Công nghệGIS bị hạn chế nếu không có con người tham gia quản lý mạng lưới hệ thống và phát triểnnhững ứng dụng GIS trong thực tiễn. Người sử dụng GIS hoàn toàn có thể là những chuyên giakỹ thuật, người phong cách thiết kế và duy trì mạng lưới hệ thống, hoặc những người dùng GIS để giảiquyết những yếu tố trong việc làm. + Quy trình xữ lý : Các quá trình gồm có : nhập tài liệu, tàng trữ, dữ gìn và bảo vệ tài liệu, truy vấn dữliệu, xuất dữ liệu và hiển thị xữ liệu. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 7C hức năng của GISGIS gồm có bốn công dụng : nhập tài liệu, tàng trữ và quản lý tài liệu, phântích và xữ lý, xuất dữ liệu. + Nhập tài liệu : Bao gồm những góc nhìn quy đổi tài liệu dạng bản đồ, quan sát thực địa, dữliệu thống kê, tài liệu từ thiết bị giám sát ( gồm có chụp ảnh hàng không, thiết bịgiám sát đặt trên vệ tinh ) thành dạng số tương ứng. + Lưu trữ và quản lý tài liệu : Nhóm tàng trữ và quản lý tài liệu GIS xử lý những yếu tố tương quan đếncách dữ liệu vị trí, topology và thuộc tính của những đối tượng người dùng ( điểm, đường, và vùngthể hiện những đối tượng người dùng trên mặt đất ). việc liên kết ngặt nghèo về vị trí khoảng trống vàđặc điểm thuộc tính của đối tượng người tiêu dùng sao cho hoàn toàn có thể hiểu và thao tác thuận tiện. + Xữ lí và nghiên cứu và phân tích tài liệu : Xữ lí và nghiên cứu và phân tích cả tài liệu khoảng trống và tài liệu thuộc tính. Trong đó chứcnăng nghiên cứu và phân tích khoảng trống là điểm đặc biệt quan trọng của GIS, làm cho nó độc lạ với cáchệ thống thông tin khác. Người sử dụng phải phối hợp nhiều thao tác công cụ khácnhau để thực thi bài toán nghiên cứu và phân tích khoảng trống trong GIS. + Xuất dữ liệu : Đây là việc đưa hiệu quả nghiên cứu và phân tích, truy xuất thành dạng tương thích với yêu cầucủa người sử dụng. Xuất dữ liệu dưới dạng dạng số : hiển thị trên màn hình hiển thị, lưu trữtrong đĩa, đưa lên mạng internet Xuất dữ liệu dạng bản in : map, biểu đồ, biểubảng … SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 81.1.2 Bản đồ1. 1.2.1 Khái niệm map họcTừ trước tới nay có nhiều người đã đưa ra nhiều khái niệm về map nhưngnói chung đều có những nội dung tựa như chỉ khác nhau về cách diễn đạt. Sau đây là định nghĩa của hội nghị map quốc tế lần thứ 10 ( Barxelona, 1995 ) “ Bản đồ là hình ảnh của quốc tế trong thực tiễn địa lý, được ký hiệu hóa, phản ánh cácyếu tố hoặc những đặc thù một cách có tinh lọc, là tác dụng từ sự nỗ lực sáng tạotrong lựa chọn của tác giả map, và được phong cách thiết kế để sử dụng đa phần liên quanđến mối quan hệ khoảng trống ”. Sự biểu lộ này tuân theo quy tắc về thu nhỏ, tổng quát hóa, được thiết lậpcho mỗi tỷ suất và tuân theo quy tắc của một phép chiếu phẳng map. Từ định nghĩa trên nêu rõ những góc nhìn : – Bản đồ là một loại quy mô về hiện thực địa lý. – Mô hình map có 4 đặc thù quan trọng, xác lập sự độc lạ giữa bản đồvà quy mô khác, đó là : + Phản ánh hiện thực địa lý ( những thực thể, hiện tượng kỳ lạ, quy trình, đặc thù, trạngthái trong mối quan hệ xác định trong khoảng trống ). + Được xác lập về mặt toán học – hệ quy chiếu, tỷ suất. + Phản ánh hiện thực địa lý có tinh lọc, xuất phát từ 1 số ít điều kiện kèm theo, trong đóquan trọng nhất là mục tiêu và tỷ suất map. + Phản ánh hiện thực địa lý bằng quy mô ký hiệu là đa phần. Định nghĩa gắn với máy tính và địa lýDent 1985 : Để lập map, nhà map phải lựa chọn tài liệu và diễn đạt thànhthông tin. Từ quan điểm này, map được coi là sự trừu tượng hóa thiên nhiên và môi trường bằngbản đồ. Quá trình trừu tượng hóa gồm có : lựa chọn ( selection ), phân loại ( classification ), đơn giản hóa ( simlification ) và kí hiệu hóa ( simbolization ) : – Sự lựa chọn thông tin được xác lập bởi mục tiêu của map. – Sự phân loại và gộp những đối tượng người tiêu dùng thành những nhóm có thuộc tính giống hoặctương tự nhau. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 9 – Đơn giản hóa là tái tạo lại hình dạng của đối tượng người tiêu dùng trong quốc tế thực bằng sựthể hiện map. – Kí hiệu hóa là bộc lộ vị trí những đối tượng người dùng, nói chung là để bộc lộ những hiệntượng xác định theo điểm. 1.1.2. 2 Khái niệm map chuyên đềBản đồ chuyên đề là map bộc lộ những hiện tượng kỳ lạ riêng không liên quan gì đến nhau của tựnhiên, xã hội hay những tổng hợp, những phức hệ của chúng. Đối tượng phản ánh chủyếu hoàn toàn có thể là một trong những nội dung của map địa lý tổng hợp ( địa hình, thủyvăn, … ) hoặc là những nội dung mà map địa lý tổng hợp không đề cập đến ( sựkiện lịch sử dân tộc, nhiệt độ, … ). Đặc điểm map chuyên đề bộc lộ hai lớp nội dung thông tin cơ bản : thứ nhấtlà mạng lưới hệ thống nội dung những yếu tố nền ( sông ngòi, đường sá, địa hình … ) những yếu tốnày phụ thuộc vào vào nhu yếu của nội dung trình độ, thứ hai là lớp nội dungchuyên môn, là yếu tố chính, cần bộc lộ của map chuyên đề. Trên một map chuyên đề hoàn toàn có thể phối hợp nhiều chiêu thức biểu lộ để làmnổi bật lên nội dung chính muốn biểu lộ. Bản đồ chuyên đề có trách nhiệm phản ánh : – Bản chất nội dung của hiện tượng kỳ lạ. – Trật tự khoảng trống của đối tượng người dùng, hiện tượng kỳ lạ. – Cấu trúc của những liên hệ, hành động và tính tương hỗ của hiện tượng kỳ lạ. – Kiểu dáng đối tượng người tiêu dùng, hình thức phân bổ, hình ảnh khoảng trống và tính biếnđộng của hiện tượng kỳ lạ. – Điều kiện tự nhiên ( hoặc điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội của một chủ quyền lãnh thổ nhấtđịnh ). Tập map chuyên đề ( hay series, atlas, … ) được xây dựng ra cũng như những bảnđồ địa lý chung, là để thỏa mãn nhu cầu nhu yếu thông tin vị thế khoảng trống của những đốitượng tự nhiên cũng như những đối tượng người tiêu dùng kinh tế tài chính xã hội nhằm mục đích xử lý yếu tố quyhoạch ngành và chủ quyền lãnh thổ, giải những bài toán về khoa học cũng như trong nền kinh tếquốc dân. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 101.1.3 Các giải pháp biểu lộ nội dung bản đồPhương pháp biểu lộ nội dung map có nhiều chiêu thức, mỗi phươngpháp đều bộc lộ khác nhau. Bao gồm những chiêu thức như : Phương pháp ký hiệu, Phương pháp ký hiệu tuyến, Phương pháp đường đẳng trị, Phương pháp nền chấtlượng, Phương pháp biểu đồ xác định, Phương pháp điểm, Phương pháp khoanhvùng, Phương pháp ký hiệu hoạt động, Phương pháp biểu đồ map và Phươngpháp đồ giải. Nhưng để bộc lộ số liệu thống kê thì người ta dùng hai phương phápchính là map biểu đồ và đồ giải. Phương pháp biểu đồ bản đồKhái niệm : là giải pháp bộc lộ sự phân bổ một đối tượng người tiêu dùng nào đó bằng cácbiểu đồ được sắp xếp trên map trong những đơn vị chức năng chủ quyền lãnh thổ ( thường có đặc thù hànhchính ) và biểu lộ một đại lượng tổng số của đối tượng người tiêu dùng trong khoanh vùng phạm vi của đơn vịlãnh thổ tương ứng ( K.A.Xalisep, 1966 ) Đối tượng : để phản ánh một đối tượng người tiêu dùng, hiện tượng kỳ lạ, hoàn toàn có thể sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau, tùy nhu yếu, mục tiêu sử dụng để lựa chọn chiêu thức thích hợp. Được dùng khi phản ánh số liệu thống kê về một hiện tượng kỳ lạ trong một phạmvi chủ quyền lãnh thổ tương ứngVí dụ : biểu lộ số liệu thống kê tổng dân số, Phương pháp này thường dùng đa phần so với những loại map thống kê, bảnđồ văn hóa truyền thống xã hội, map kinh tế tài chính. Phương pháp biểu lộ : mạng lưới hệ thống số liệu thống kê theo từng đơn vị chức năng hànhchính : tỉnh / thành phố, Q. / huyện, phường / xã … Chọn biểu đồ thích hợp ( biểu đồcột, tròn … ) để biểu lộ cho thích hợp. Các loại biểu đồ thường gặp như : biểu đồ cột, biểu đồ diện tích quy hoạnh ( hình vuông vắn, hình tròn trụ, tam giác ), biểu đồ thể tích ( hình khối, hình cầu ). Mỗi loại biểu đồ thểhiện năng lực riêng nên ta phải phân biệt rõ ràng để bộc lộ cho đúng. Ngoài ragiữa những map còn có năng lực phối hợp biểu lộ rất tốt. Phương pháp này mang lại hiểu quả như biểu lộ được mức độ phân bổ, quymô của hiện tượng kỳ lạ trong số lượng giới hạn chủ quyền lãnh thổ cần phản ánh. Không chỉ rõ vị trí của đốitượng, hiện tượng kỳ lạ mà chỉ diễn đạt những số liệu thống kê. Thông thường biểu đồ đượcSVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 11 đặt vào giữa vòng đơn vị chức năng hành chính chủ quyền lãnh thổ. Phản ánh những chỉ tiêu tuyệt đối, biểuthị sự phân bổ của những chỉ tiêu số lượng trải qua biểu đồ và bộc lộ sự biến độngcủa những hiện tượng kỳ lạ ở hai, ba thời gian khác nhau, phản ánh cả tổng giá trị của cácchỉ tiêu trong khoanh vùng phạm vi từng đơn vị chức năng chủ quyền lãnh thổ. Hiệu quả khi trình diễn những khía cạnhkhông gian của tài liệu bằng số ( thu nhập, tỷ lệ, diện tích quy hoạnh … ). Thể hiện dữ liệucủa đối tượng người dùng dưới dạng những biểu đồ khác nhau nên thấy rõ sự chênh lệch giữa cácđối tượng cũng như sự biến hóa của hiện tượng kỳ lạ trong khoanh vùng phạm vi từng đơn vị chức năng chủ quyền lãnh thổ. Phương pháp đồ giải. Khái niệm : Phương pháp đồ giải là chiêu thức biểu lộ trực quan những giá trịtương đối, cường độ trung bình của một hiện tượng kỳ lạ nào đó trong từng đơn vị chức năng phânchia chủ quyền lãnh thổ có ranh giới hành chính rõ ràng bằng cách tô màu hoặc gạch nét vớicường độ tương thích. ví dụ như : Mật độ dân số ( số người nói chung trên một đơn vịdiện tích ). Đối tượng của chiêu thức này : – Được thống kê trên một đơn vị chức năng hành chính chủ quyền lãnh thổ – Được bộc lộ ở giá trị tương đối hay cường độ trung bình – Giá trị của đối tượng người dùng được bộc lộ theo thang phân bậcVí dụ : Mật độ dân số = Số dân / Diện tíchKhả năng diễn đạt phản ánh sự độc lạ về cường độ của đối tượng người tiêu dùng từ nơinày sang nơi khác. Nhưng chỉ đúng chuẩn trong trường hợp khi mà mạng lưới phânchia chủ quyền lãnh thổ tương thích với sự phân vùng tự nhiên của hiện tượng kỳ lạ. Mặt khác, hai haynhiều chỉ số hoàn toàn có thể được sắp xếp trên cùng một đồ giải nhưng sẽ làm giảm bớt tínhtrực quan của map. Tuy nhiên Các đồ giải không phản ánh được những độc lạ của cường độcác đối tượng người tiêu dùng bên trong từng đơn vị chức năng chủ quyền lãnh thổ. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 121.1.4 Vai trò map so với SLTK1. 1.4.1 Khả năng của map bộc lộ nội dung của SLTKSự tăng trưởng của công nghệ tiên tiến map số, ngành map đã có những phát triểnvượt bậc. Hiện nay, ngày càng có nhiều người, nhiều nghành khác nhau quan tâmđến thiết kế xây dựng và sử dụng map. Trong đó sử dụng map để bộc lộ số liệu thốngkê đã được những nhà kinh tế tài chính, thống kê vận dụng rất hiệu suất cao nhằm mục đích trình diễn, hiển thị, nghiên cứu và phân tích … số liệu kinh tế tài chính – xã hội. 1.1.4. 2 Bản đồ thống kêBản đồ bộc lộ số liệu thống kê về dân số hoàn toàn có thể được xây dựng bằng nhiềuphần mềm khác, không phải chỉ có ứng dụng GIS mới có bộc lộ được. Tuynhiên, nguyên do tôi quyết định hành động bộc lộ những chỉ tiêu về dân số lên map với sự hỗtrợ của ứng dụng GIS ( đơn cử là ứng dụng ArcGIS ) vì ArcGIS là một phần mềmchuyên dùng, rất mạnh, được cho phép chỉnh sửa thuận tiện và update nhanh gọn, thểhiện đẹp, trực quan vì có nhiều sự lựa chọn bộc lộ. 1.1.5 Vai trò của GIS trong thiết kế xây dựng map thống kêThông tin địa địa lý gồm có cả thông tin khoảng trống và thuộc tính của đốitượng địa lý. Đa phần thông tin trong đời sống hằng ngày đều là thông tin địa lý. Nó không chỉ cho tất cả chúng ta biết đối tượng người dùng đó là gì, đặc thù, đặc thù của đối tượngmà còn chỉ rõ vị trí của đối tượng người dùng đó trong khoảng trống. Trong đời sống trong thực tiễn, map giúp con người hoàn toàn có thể xác lập vị trí khônggian của những đối tượng người tiêu dùng, hiện tượng kỳ lạ theo thời hạn, được cho phép xác lập được sự thayđổi, xu thế đổi khác của những đối tượng người tiêu dùng. Từ đó đưa ra những nhận xét, dự báotrong tương lai. Bản đồ là công cụ bộc lộ thông tin địa lý rất trực quan vì phần không giancủa thông tin địa lý chỉ hoàn toàn có thể được bộc lộ tốt nhất qua map. Vì vậy map đãSVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 13 được chú trọng điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng, được ứng dụng thông dụng trong cuộc sốngvà là một phần quan trọng trong mạng lưới hệ thống thông tin địa lý ( GIS ). GIS giúp ta thiết kế xây dựng những map nhanh chống. Trong đề đồ án này, GISđóng vai trò trong việc kiến thiết xây dựng cơ sở tài liệu, được cho phép update nhanh gọn, vàthể hiện những chỉ tiêu lên map tốt, có năng lực link giữa phần khoảng trống vàthuộc tính của đối tượng người dùng. 1.2 Cơ sở triết lý số liệu thống kê1. 2.1 Một số khái niệm SLTKDS1. 2.1.1 Thống kêThống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có vai tròcung cấp những thông tin thống kê trung thực, khách quan, đúng chuẩn, không thiếu, kịp thờiphục vụ những cơ quan nhà nước trong việc nhìn nhận, dự báo tình hình, hoạch địnhchiến lược, chủ trương, kiến thiết xây dựng kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội và đáp ứngnhu cầu thông tin thống kê của những tổ chức triển khai, cá thể. 1.2.1. 2 Thống kê dân sốThống kê dân số là việc làm kiểm tra số người của một vùng hay một quốcgia. Thống kê dân số thường 5, 10 năm thống kê một lần. Ở Nước Ta cứ cách 10 thống kê dân số một lần nhưng lúc bấy giờ có thống kê dân số giữa kỳ. Muốn có được những số liệu thống kê đúng mực, đây đủ và kịp thời về tình hìnhdân số của một khu vực, hay một vương quốc. Ngoài việc tổ chức triển khai tốt những cuộc điều tracòn phải thống nhất và tăng cường công tác làm việc thống kê dân số tiếp tục, hoànchỉnh mạng lưới hệ thống chỉ tiêu và chiêu thức đo lường và thống kê những chỉ tiêu đó. Lê Nin đã nhấnmạnh : “ thống kê kinh tế tài chính – xã hội là một trong những công cụ can đảm và mạnh mẽ nhất đểnhận thức xã hội ”. 1.2.1. 3 Chất lượng SLTKDSĐịnh nghĩa chính thức về chất lượng số liệu do cơ quan Thống kê quốc giacủa những nước trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế tài chính ( OECD ) đưa ra vào giữathập kỷ 90 của thế kỷ trước ” Chất lượng của số liệu thống kê là sự tương thích cho sửdụng của người mua “. Định nghĩa đưa ra quá chung chung và trừu tượng, những nhàSVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 14T hống kê đã đơn cử và chi tiết cụ thể hóa định nghĩa này qua sáu tiêu thức phản ánh chấtlượng số liệu sau đây : Tính tương thích : Tính tương thích của số liệu thống kê được bộc lộ qua mức độđáp ứng nhu yếu thông tin của người sử dụng. Đánh giá mức độ tương thích của số liệuthống kê phụ thuộc vào vào nhu yếu khác nhau và hay biến hóa của người dùng tin. Cơquan Thống kê không hề cung ứng toàn bộ nhu yếu của người dùng tin, mà phải xácđịnh những loại số liệu nào cần biên soạn nhằm mục đích xử lý chưa ổn giữa nhu cầuthông tin phong phú với nguồn lực hạn chế để sao cho phân phối tối đa nhu yếu của ngườisử dụng. Tính đúng chuẩn : Tính đúng chuẩn của số liệu biểu lộ qua mức độ phản ánh sátthực những hiện tượng kỳ lạ kinh tế tài chính, xã hội của những chỉ tiêu thống kê. Không thể yên cầu sốliệu thống kê phản ánh đúng hiện tượng kỳ lạ vì thông tin thống kê dùng để đo lường và thống kê luônchứa đựng sai số mạng lưới hệ thống và sai số ngẫu nhiên. Những sai số tác động ảnh hưởng đến tínhchính xác của số liệu thống kê diễn ra trong quy trình tích lũy thông tin như : phạmvi tích lũy, cách lấy mẫu và trong quy trình đo lường và thống kê, v.v Tính kịp thời : Tính kịp thời của số liệu thống kê biểu thị độ trễ về thời giangiữa thời kỳ hay thời điểm số liệu thống kê phản ánh với thời gian công bố số liệu. Luôn có sự đánh đổi giữa tính đúng mực và tính kịp thời của số liệu thống kê, yêucầu số liệu càng nhanh thì độ đúng chuẩn của số liệu càng kém. Nói cách khác, tínhkịp thời luôn tác động ảnh hưởng tới tính đúng mực của số liệu thống kê. Khả năng tiếp cận : Khả năng tiếp cận của số liệu thống kê bộc lộ mức độdễ dàng để có được số liệu từ cơ quan Thống kê. Khả năng tiếp cận bộc lộ ở haikhía cạnh : Mức độ thuận tiện để hoàn toàn có thể xác định số liệu thống kê cần có ; tính phù hợpcủa những phương pháp tiếp cận số liệu. Khả năng lý giải : Khả năng lý giải của số liệu thống kê phản ánh mứcđộ sẵn có của những thông tin bổ trợ và những bảng báo cáo giải trình thiết yếu để giúp chongười dùng tin hiểu và sử dụng số liệu một cách đúng chuẩn và hài hòa và hợp lý, gồm có : kháiniệm của chỉ tiêu ; những chiêu thức phân loại đang vận dụng ; chiêu thức thu thậpvà giải quyết và xử lý thông tin ; phương pháp luận dùng trong giám sát chỉ tiêu và chỉ rõ mức độchính xác của số liệu và thông tin thống kê. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 15T ính ngặt nghèo : Tính ngặt nghèo của số liệu thống kê phản ánh mức độ kết hợpsố liệu từ những nguồn khác nhau để đưa vào cùng một lược đồ số liệu rộng hơn theothời gian. Vì vậy tính ngặt nghèo yên cầu cơ quan Thống kê phải sử dụng thống nhấtcác khái niệm, phân loại chuẩn và phương pháp luận trong hàng loạt mạng lưới hệ thống thốngkê. 1.2.2 Một số khái niệm về chỉ tiêu thống kê1. 2.2.1 Chỉ tiêu thống kêChỉ tiêu thống kê ( lao lý tại khoản 3, Điều 3 Luật thống kê ) là tiêu chuẩn màbiểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, vận tốc tăng trưởng, cơ cấu tổ chức, quan hệ tỷ lệcủa hiện tượng kỳ lạ kinh tế tài chính – xã hội trong điều kiện kèm theo khoảng trống và thời hạn đơn cử. Ngoài ra chỉ tiêu thống kê được hiểu như thể một phạm trù bộc lộ tổng hợpđặc điểm về mặt lượng trong sự mật thiết với mặt chất của tổng bộc lộ tượngnghiên cứu tại khu vực và thời hạn đơn cử. Kết cấu chỉ tiêu thống kê gồm hai phần : Phần nội dung là tên gọi của chỉ tiêu do nội dung kinh tế tài chính – xã hội của hiệntượng kinh tế tài chính – xã hội pháp luật và được số lượng giới hạn về thực thể, thời hạn, không giancụ thể. Phần trị số của chỉ tiêu là những số lượng thống kê đơn cử biểu lộ mặt sốlượng của chỉ tiêu được xác lập, đo lường và thống kê theo giải pháp thống kê tương thích cóđơn vị thống kê giám sát thích hợp bằng hiện vật, giá trị, nói lên quy mô, mứ độ của hiệntượng điều tra và nghiên cứu đổi khác qua thời hạn và khoảng trống đơn cử. 1.2.2. 2 Hệ thống những chỉ tiêuKhoản 4 Điều 3 Luật thống kê lao lý : ” Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tậphợp những chỉ tiêu thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hành “. Trong thống kê có khái niệm mạng lưới hệ thống chỉ tiêu thống kê vương quốc theo khoản1 Điều 5 Nghị định số 40/2004 / NĐ-CP ngày 13/02/2004 lao lý : Hệ thống chỉtiêu thống kê vương quốc là tập hợp những chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình kinh tế tài chính – xã hội đa phần của quốc gia để tích lũy thông tin thống kê, Giao hàng những cơ quan, chỉ huy Đảng và Nhà nước những cấp trong việc nhìn nhận, dự báo tình hình, hoạchSVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 16 định kế hoạch, chủ trương, kiến thiết xây dựng kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội từng thờikỳ và phân phối nhu yếu thông tin thống kê của những tổ chức triển khai, cá thể khác. Hệ thống chỉ tiêu thống kê vương quốc được phát hành gồm có hạng mục chỉtiêu, những phân tổ đa phần, kỳ hạn báo cáo giải trình và phân công triển khai. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 17C hương II – XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ SỐ LIỆU THỐNG KÊ2. 1 Xác định những chỉ tiêu thống kê dân số2. 1.1 Cơ sở lựa chọn chỉ tiêuCơ sở để lựa chọn chỉ tiêu là : – Về nội dung : phản ánh vừa đủ, tòan diện những đặc thù về dân cư của vùng. Cụ thể, ta phải chọn những chỉ tiêu phản ánh được những nội dung như sau + Số lượng và sự phân bổ dân cư theo những vùng lảnh thổ trong nước. + Cơ cấu dấn sô theo độ tuổi, giới tính, thực trạng hôn nhân gia đình, dân tộc bản địa, nghềnghiệp, trình độ văn hóa truyền thống … + Biến động tăng / giảm ( tư nhiên và cơ học ) + Xu thế của những hiện tượng kỳ lạ và quy trình dân số trong tương lai, dự báo dânsô … – Về đặc thù : những chỉ tiêu phải được thống kê một cách chính thức, không thay đổi, đồng điệu về thời hạn và không gian2. 1.2 Bộ chỉ tiêuTrên cơ sở những tiêu chuẩn đưa ra ở 2.1.1, những chỉ tiêu sẽ được dùng thểhiện là chỉ tiêu được thống kê theo đơn vị chức năng hành chánh cấp Q. – huyện với những nộidung đơn cử sau : 2.1.2. 1 Tổng dân sốTổng dân số là hiệu quả tiên phong thu được trong những đợt tìm hiểu dân số, là chỉtiêu cơ bản nhất trong mạng lưới hệ thống những chỉ tiêu thống kê dân số. Trên thực tiễn số dâncủa một địa phương nhờ vào vào diện tích quy hoạnh, phân bổ dân cư và phụ thuộc vào vào cácphương pháp xác lập nhân khẩu trong đợt tìm hiểu dân số. Ví dụ : tổng dân số cỉa thành phố Hồ Chí Minh ngày 1 tháng 4 năm 2009 là : 7.123.340 người ( chiếm 8,30 % dân số Nước Ta ). Trên đây là tổng số dân có hộkhẩu tại thành phố. Thực tế nếu tính cả những người không ĐK thì thành phốcó hơn 8 triệu người. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 182.1.2.2 Số hộ gia đìnhHộ mái ấm gia đình gồm có một hay một nhóm người ở chung và ăn chung. Nhữngngười nầy hoàn toàn có thể có hoặc không có quỹ thu, chi chung ; hoàn toàn có thể có hoặc không có mốiquan hệ ruột thịt. Trong một nhà hay một căn hộ cao cấp hoàn toàn có thể có một hoặc nhiều hộ, mỗi hộ được coilà một đơn vị chức năng điều traĐến năm 2009 toàn TP. Hồ Chí Minh có tổng thể là 1.812.086 hộ mái ấm gia đình, bình quân3, 93 người / hộ. 2.1.2. 3 Mật độ dân sốLà mối đối sánh tương quan giữa tổng dân số và diện tích quy hoạnh vùng cư trú. Mật độ dân sốlà số người tính trung bình trên một kmdiện tích. Mật độ dân số được được xácđịnh bằng đơn vị chức năng người / kmVí dụ : tỷ lệ dân số trung bình của thành phố Hồ Chí Minh tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009 là : 3.401 người / km². 2.1.2. 4 Cơ cấu dân số theo giới tính ( nam – nữ ) Nghiên cứu cơ cấu giới của dân số là rất thiết yếu trong những đợt tìm hiểu dânsố văn minh. Ý nghĩa của chỉ tiêu này phản ánh cho ta biết trong tổng số dân thì số dânnam ( nữ ) chiếm bao nhiêu % Ví dụ : dân số thành phố Hồ Chí Minh phân theo giới tính tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009 là : Nam có 3.425.925 người chiếm 48,1 %, nữ có 3.697.415 ngườichiếm 51,9 %. 2.1.2. 5 Tỷ lệ dân thành thị – nông thônKhu vực thành thị gồm có những Q. nội thành của thành phố, những phường và những thị trấnthuộc những huyện. Khu vực nông thôn gồm có tổng thể những xã. Trong tổng tìm hiểu dân số khu vực thành thị của thành phố gồm có 18 Q. nội thành của thành phố và 4 thị xã của 4 huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hốc Môn, Nhà Bè. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 19C ác thị xã được tính vào khu vực thành thị ( theo pháp luật trong thời điểm tạm thời dùngcho TÐTDS 1989 ) phải đạt những tiêu chuẩn : – Dân số từ 2000 người trở lên – Dân số phi nông nghiệp chiếm từ 50 % trở lên – Là TT hành chính hoặc công nghiệp của huyện. 2.1.2. 6 Cơ cấu theo dân tộcDân tộc là một ngôn từ dùng để diễn đạt cho một nhóm người, một nhómtộc, một nhóm ngôn từ và nhóm văn hóa truyền thống, Kinh Tế vì đặc thù xác lập rõ nhất làngôn ngữ nên ngôn từ là đặc trưngHiện nay thành phố Hồ Chí Minh có trên 40 dân tộc bản địa cư trú, đông nhất dântộc Kinh, chiếm 92,91 % dân số thành phố, kế đến dân tộc bản địa Hoa có khoảng chừng với6, 69 %, Chăm, Khơme, Tày, Nùng … 2.1.2. 7 Cơ cấu theo tôn giáoKhi điều tra và nghiên cứu cơ cấu tổ chức theo tôn giáo ta thống kê được tôn giáo nào hoạt độngtrong nước, chiếm bao nhiêu % so với tôn giáo khác. Ví dụ : Toàn thành phố có 1.730.778 người theo đạo, chiếm 34,36 % dân số. Nhiều nhất là phật giáo 20,80 %, công giáo 12,43 %, tin lành 0,44 %, cao đài 0,56 %, hòa hảo 0,01, hồi giáo 0,11 % và những tôn giáo khác 0,01 %. 2.1.2. 8 Cơ cấu theo nhóm tuổiNghiên cứu cơ cấu theo độ tuổi của dân số có nghĩa là phân loại tổng số dântheo độ tuổi hay nhóm tuổi tùy mục tiêu nghiên cứu và điều tra. Theo phân công lao động dân số được chia theo những nhóm tuổi sau : nhóm 0-14, nhóm 15 – 64 và nhóm 65 trở lên. Ngoài ra trong thống kê về cơ cấu tổ chức theo tuổingười ta chi mỗi nhóm 5 tuổi để phuc vụ công tác làm việc lập bảng rút gọn và Dự kiến dânsố theo thương pháp thành phần. 2.1.2. 9 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữLà một trong những chỉ tiêu quan trọng trong thống kê dân số, với chỉ tiêunày tất cả chúng ta biết trình độ học vấn từng nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có trình độ họcvẫn khác nhau, giữa khu vực thành thị và nông thôn cũng khác nhau. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 202.1.2.10 Tỷ suất nhập cưTỷ suất này được xác lập đối sánh tương quan giữa số người chuyển đến trong thờigian thường một năm, với số dân trung bình của năm đó. Ngoài ra còn có tỷ suất xuất cư và tỷ suất di dân thuần túy nhưng ở thànhphố Hồ Chí Minh hầu hết là dân cư nhập là chính nên không lấy làm chỉ tiêunghiên cứu. 2.1.2. 11 Tỷ lệ dân số 6 – 10 tuổi đang học tiểu họcTỷ số trẻ trong độ tuổi 6-10 đang học tiểu / tổng số trẻ trong độ tuổi 6-10. Thành phố Hồ Chí Minh dân số trong độ tuổi này chiến rất cao đạt khoảng98 % ( năm 2004 ). 2.1.2. 12 Tỷ lệ dân số 11 – 14 tuổi đang học trung học cơ sởTỷ số trẻ trong độ tuổi 11-14 đang học trung học cơ sở / tổng số trẻ trong độtuổi 11-14. Thành phố Hồ Chí Minh dân số trong độ tuổi này chiến khoảng chừng 82.56 % ( năm 2004 ). 2.1.2. 13 Tỷ lệ dân số 15 – 17 tuổi đang học trung học phổ thôngTỷ số trẻ trong độ tuổi 15-17 đang học trung học phổ thông / tổng số trẻtrong độ tuổi 15-17. Thành phố Hồ Chí Minh dân số trong độ tuổi này chiến khoảng chừng 53.58 % ( năm 2004 ). 2.1.2. 14 Tỷ lệ dân số 15 trở lên đang thao tác có trình độ trình độ kỹthuật. Là trình độ trình độ, kỹ thuật cao nhất mà một người đã được công nhậnhoặc đã tốt nghiệp trong những trường, lớp huấn luyện và đào tạo trình độ, kỹ thuật ở trong nướchoặc ở quốc tế, đào tạo và giảng dạy chính quy hoặc không chính quy. 2.2 Thiết kế CSDL2. 2.1 Các nhu yếu chungCơ sở dữ liệu GIS được định nghĩa như một tập hợp những dữ địa lý link lạivới nhau, được kiến thiết xây dựng theo những nguyên tắc nhất định. Một cơ sở tài liệu GIScó năng lực tàng trữ và quản lý một số lượng lớn tài liệu địa lý, được cho phép ngườidùng san sẻ và link tài liệu trong những ứng dụng GIS khác nhau. SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 21C ơ sở dữ liệu GIS phải cung ứng những nhu yếu sau :  Tính đồng nhất của tài liệu  Cơ sở tài liệu được cho phép tích hợp và sử dụng hiệu suất cao trong quản lý và vận hành bởi hệthống quản trị cơ sở tài liệu.  Dữ liệu phải đúng chuẩn, update, không dư thừa tài liệu.  Cơ sở tài liệu được cho phép chỉnh sửa, update.  Đảm bảo bảo đảm an toàn tài liệu kể cả trong việc truy cập2. 2.2 Thiết kế cơ sở dữ liệuCơ sở dữ liệu địa lý gồm có cả tài liệu thuộc tính và tài liệu khoảng trống. Trong đó thông tin khoảng trống hay tài liệu map là những thông tin diễn đạt về vị trí, hình dạng và size của đối tượng người tiêu dùng trong quốc tế thực. Dữ liệu thuộc tính là những thông tin diễn đạt về đặc thù của những đối tượng người dùng. Trong cơ sở tài liệu GIS dữ liệu khoảng trống và tài liệu thuộc tính có link chặtchẽ với nhau để cùng miêu tả thông tin của những đối tượng người dùng. Tên lớp : HCM_QuanhuyenCấu trúc dữ liệu thuộc tính : Năm 1989T ên trườngGiải thích KiểudữliệuĐộrộngMô tảID ID Integer 2 Số thứ tự của huyệntrên bảngMaso Mã sốInteger 30 Mã huyệnHuyen Tên huyệnText 50 Tên huyênDientich Diện tíchDouble10 Diện tích ( mHD_1989 Hộ dân năm 1989D ouble20 Hộ dân ( hộ ) DS_1989 Dân số năm 1989 Double20 Dân số ( người ) SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 22MD _1989 Mật độ dân số năm 1989D ouble20 Mật độ dân số ( người / kmNam_1989Dân số nam năm 1989D ouble20 Dân số nam ( người ) Nu_1989 Dân số nữ năm 1989D ouble20 Dân số nữ ( người ) TT_1989 Dân số thành thị năm 1989D ouble20 Dân số sống ở thànhthị ( người ) NT_1989 Dân số nông thôn năm 1989D ouble20 Dân số sống ở nôngthôn ( người ) BC_1989 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lênbiết chữ năm 1989D ouble20 Tỷ lệ dân số 15 tuổitrở lên biết chữ ( % ) TH_1989 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi đanghọc tiểu học năm 1989D ouble20 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổiđang học tiểu học ( % ) THCS_1989Tỷ lệ dân số 11-14 tuổiđang học trung học cơ sởnăm1989Double20 Tỷ lệ dân số 11-14 tuổi đang học trunghọc cơ sở ( % ) THPT_1989Tỷ lệ dân số 15-17 tuổiđang học trung học phổthông năm 1989D ouble20 Tỷ lệ dân số 15-17 tuổi đang học trunghọc đại trà phổ thông ( % ) CM_1989 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lêncó trình độ chuyên mônnăm 1989D ouble20 Tỷ lệ dân số 15 tuổitrở lên có trình độchuyên môn ( % ) NC_1989 Tỷ lệ nhập cư năm 1989D ouble20 Tỷ lệ nhập cư ( % ) SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 23N ăm 1999T ên trườngGiải thích KiểudữliệuĐộrộngMô tảID ID Integer 2 Số thứ tự của huyệntrên bảngMaso Mã sốInteger 30 Mã huyệnHuyen Tên huyệnText 50 Tên huyênDientich Diện tíchDouble10 Diện tích ( mHD_1999 Hộ dân năm 1999D ouble20 Hộ dân ( hộ ) DS_1999 Dân số năm 1999D ouble20 Dân số ( người ) MD_1999 Mật độ dân số năm 1999D ouble20 Mật độ dân số ( người / kmNam_1999Dân số nam năm 1999D ouble20 Dân số nam ( người ) Nu_1999 Dân số nữ năm 1999D ouble20 Dân số nữ ( người ) TH_1999 Dân số thành thị năm 1999D ouble20 Dân số sống ở thànhthị ( người ) NT_1999 Dân số nong thôn năm 1999D ouble20 Dân số sống ở nôngthôn ( người ) BC_1999 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lênbiết chữ năm 1999D ouble20 Tỷ lệ dân số 15 tuổitrở lên biết chữ ( % ) TH_1999 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi đanghọc tiểu học năm 1999D ouble20 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổiđang học tiểu học ( % ) SVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 24THCS _1999Tỷ lệ dân số 11-14 tuổiđang học trung học cơ sởnăm1999Double20 Tỷ lệ dân số 11-14 tuổi đang học trunghọc cơ sở ( % ) THPT_1999Tỷ lệ dân số 15-17 tuổiđang học trung học phổthông năm 1999D ouble20 Tỷ lệ dân số 15-17 tuổi đang học trunghọc đại trà phổ thông ( % ) CM_1999 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lêncó trình độ chuyên mônnăm 1999D ouble20 Tỷ lệ dân số 15 tuổitrở lên có trình độchuyên môn ( % ) NC_1999 Tỷ lệ nhập cư năm 1999D ouble20 Tỷ lệ nhập cư ( % ) Năm 2004T ên trườngGiải thích KiểudữliệuĐộrộngMô tảID ID Integer 2 Số thứ tự của huyệntrên bảngMaso Mã sốInteger 30 Mã huyệnHuyen Tên huyệnText 50 Tên huyênDientich Diện tíchDouble10 Diện tích ( mHD_2004 Hộ dân năm 2004D ouble20 Hộ dân ( hộ ) DS_2004 Dân số năm 2004D ouble20 Dân số ( người ) MD_2004 Mật độ dân số năm 2004D ouble20 Mật độ dân số ( người / kmSVTH : Nguyễn Văn Phong GVHD : Ts. Lê Minh Vĩnhwww. gistrung.com 25N am_2004Dân số nam năm 2004D ouble20 Dân số nam ( người ) Nu_2004 Dân số nữ năm 2004D ouble20 Dân số nữ ( người ) TH_2004 Dân số thành thị năm 2004D ouble20 Dân số sống ở thànhthị ( người ) NT_2004 Dân số nông thôn năm 2004D ouble20 Dân số sống ở nôngthôn ( người ) BC_2004 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lênbiết chữ năm 2004D ouble20 Tỷ lệ dân số 15 tuổitrở lên biết chữ ( % ) TH_2004 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổi đanghọc tiểu học năm 2004D ouble20 Tỷ lệ dân số 6-10 tuổiđang học tiểu học ( % ) THCS_2004Tỷ lệ dân số 11-14 tuổiđang học trung học cơ sởnăm2004Double20 Tỷ lệ dân số 11-14 tuổi đang học trunghọc cơ sở ( % ) THPT_2004Tỷ lệ dân số 15-17 tuổiđang học trung học phổthông năm 2004D ouble20 Tỷ lệ dân số 15-17 tuổi đang học trunghọc đại trà phổ thông ( % ) CM_2004 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lêncó trình độ chuyên mônnăm 2004D ouble20 Tỷ lệ dân số 15 tuổitrở lên có trình độchuyên môn ( % ) NC_2004 Tỷ lệ nhập cư năm 2004D ouble20 Tỷ lệ nhập cư ( % ) Một số chỉ tiêu muốn bộc lộ những đối tượng người dùng nhỏ ( Ví dụ : Kinh, Hoa, Khme … ) trong đó nên phải làm bảng riêng để tiện trong phong cách thiết kế CSDL và link .

Xem thêm  PHIM MỚI 2021 | VÕ TẮC THIÊN - Tập 71 | Phạm Băng Băng | Phim Cung Đấu Hay Nhất 2021 | LỒNG TIẾNG

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *