Một số biện pháp giúp giáo viên Mầm non ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng – Tài liệu text

Một số biện pháp giúp giáo viên Mầm non ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.49 KB, 18 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Thới Bình, ngày 01 tháng 6 năm 2013
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số biện pháp giúp giáo viên mầm non ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy
Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến huyện Thới Bình
– Họ và tên: Trần kiều Diễm
– Sinh ngày 07 tháng 8 năm 1981.
– Quê quán: xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời.
– Trú quán: Xã Thới Bình, huyện Thới Bình.
– Chức vụ: Phó Hiệu trưởng.
– Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hoa Ngọc Lan.
– Trình độ chuyên môn: Đại học SP Mầm Non.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đất nước việt nam đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một nền kinh tri
thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thách thức. Trong thời đại công nghệ thông
tin hiện nay việc vận dụng công nghệ vào các lĩnh vực trong đời sống không còn xa lạ
nữa, ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non nói riêng củng đã từng bước
tiếp cận với công nghệ hiện đại. Qua đó người giáo viên mầm non không những phát huy
1
được tối đa khả năng làm việc của mình mà còn trở thành một người giáo viên năng
động, sáng tạo và hiện đại phù hợp với sự phát triển của người giáo viên trong thời đại
công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin phát triển đả mở ra những hướng đi mới cho
ngành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học. Hiện nay việc áp
dụng công tin vào giảng dạy thể hiện rõ nét nhất qua các “giáo án điện tử”.
Tuy nhiên đây là việc làm mới mẻ, chưa có sự thống nhất về mặt hình thức vì thế
mà giáo viên thực hành việc ứng dụng công nghệ thông tin gặp không ít khó khăn đứng
trước thực trạng của người làm công tác phụ trách chuyên môn trường Mầm non. Làm
thế nào để tạo ra sự biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy mang tính tương tác giửa
giáo viên và học sinh. Đó là lý do thúc đẫy tôi chọn đề tài này, với ước mong chất lượng

chăm sóc giáo dục của Trường được nâng cao về chất lẫn lượng, qua đó nhằm tạo một
môi trường lớp học thân thiện và mới lạ, phong phú, bắt mắt thu hút trẻ, kích thích trẻ
tích cực hoạt động, ham học hỏi, tìm tòi khám phá để trẻ phát triển toàn diện tạo cơ sở
bước đầu vững chắc cho tương lai của trẻ.
+ Cơ sở lý luận: Phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin trong giáo dục
mầm non tạo ra một môi trường dạy học sống động, hứng thú và đạt hiệu quả cao của
quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ, nội dung bài giảng giới thiệu cho trẻ mang tính
chân thực phong phú, trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với những hiện tượng
tự nhiên, xã hộii mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế. Ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy đã được đề cập và cụ thể trong các chỉ thị giáo dục như chỉ thị 29/CT-
Bộ GD&ĐT về việc “tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT ngành giáo dục
và đào tạo giai đoạn 2001-2005”. Chỉ thị 55/2008/CT- BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong giáo dục giai
đoạn 2008-2012” hay đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cã các
2
cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hổ trợ đắc
lực nhất cho mỗi phương pháp dạy học ở các môn, các hoạt động.
Đối với giáo viên, người giữ vai trò quyết định với chất lượng và sự phát triển của
nhà trường, họ có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng
Internet, nguồn tài nguyên vô cùng phong phú với hình ảnh, âm thanh, phim ảnh sống
động… tự nhiên phù hợp với trẻ sẻ tác động tích cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ và
có thể tiết kiệm thời gian cho giáo viên và chi phí cho nhà trường.
Vậy bồi dưỡng cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin là quá trình cung cấp
những tri thức về những chuyên môn nghiệp vụ trên cơ sở những kinh nghiệm, tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo, những tri thức mới, rút kinh nghiệm từ những bài học thực tế góp phần
phát triển hiệu quả công tác giáo dục.
+ Thực trạng:
* Thuận Lợi:
Được sự chỉ đạo sâu sát và đầu tư trang thiết bị hiện đại: Máy vi tính, ti vi… của
Phòng Giáo Dục huyện, sự quan tâm giúp đở tận tình của cán bộ và nhân dân địa phương

cùng với sự cố gắng nổ lực của tập thể cán bộ giáo viên nhà trường đã dần dần đi vào ổn
định.
Đa số giáo viên biết sử dụng máy vi tính.
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong công tác, yêu nghề mến trẻ, tích cực học tập để
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để vươn lên tự khẳng định mình.
* Khó Khăn:
Trường Mầm non Hoa Ngọc Lan mới được thành lập từ tháng 1/2012 hiện đồ
dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học còn nghèo nàn, trang thiết bị phục vụ cho việc
ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên còn hạn chế, nhận thức về giáo dục mầm
3
non mới trong phụ huynh chưa cao, công tác xã hội hóa giáo dục còn gặp nhiều khó
khăn, đội ngũ cán bộ giáo viên chưa quen với điều kiện làm việc mới, Phần nhiều giáo
viên chưa nắm bắt được cách sắp xếp hệ thống một giáo án điện tử ra sao cho hợp lý và
dể sử dụng. Mặt khác một số giáo viên không biết lựa chọn đề tài hợp lý cho một giáo án
điện tử nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt chất lượng chưa cao.
Vì vậy nâng cao chất lượng soạn giảng trên máy cho giáo viên là nhiệm vụ quan
trọng đặt ra với nhà trường, với mong muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên biết
cách ứng dụng công nghệ thông tin từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Chính vì vậy bản thân tôi là người phụ trách chuyên môn cần có kế hoạch bồi dưỡng như
thế nào? Đứng trước yêu cầu của đất nước của công cuộc cải cách giáo dục người giáo
viên mầm non phải biết vận dụng lý luận vào thực tiển cụ thể của địa phương mình, của
nhà trường mình đưa chất lượng nhà trường ngày một đi lên, tôi đã quyết định tham khảo
ý kiến của đội ngũ cán bộ giáo viên cũng như cán bộ quản lý nhà trường, chuyên viên
ngành học mầm non huyện để đưa ra những phương pháp, biện pháp, thủ thuật nhằm
giúp giáo viên mầm non ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Cuộc sống thực của mỗi giáo viên trong nghề nghiệp là dòng liên tục các hoạt
động. Chính trong hoạt động – hành nghề, mỗi giáo viên sẽ hình thành và phát triển năng
lực chuyên môn của mình. Chính vì vậy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
giáo viên chỉ có hiệu quả khi nào khơi dậy được động lực bên trong của mỗi con người.

Trong công tác bồi dưỡng giáo viên phải coi trọng động lực cơ bản là sự tự giác phấn
đấu trong nghề nghiệp của mỗi giáo viên. Mỗi giáo viên cần thấy rõ mục tiêu phấn đấu
trong nghề nghiệp của mình, nhưng phần định hướng lại là người quản lý nhà trường,
cần tổ chức giáo dục quán triệt tiến tới sự nhận thức trong mỗi giáo viên. Chính vì thế tôi
4
đã đưa ra một số phương pháp, biện pháp, thủ thuật bồi dưỡng cho giáo viên và qua hơn
1 năm thực hiện đã đạt được những kết quả sau:
1/ Nâng cao trình độ tin học và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin:
Việc đầu tiên mà chúng ta đều nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
trong giảng dạy nhằm phát huy được tối đa khả năng của giáo viên và mang lại không
ích những hiệu quả thiết thực trong việc phát triển tư duy, kỹ năng sống và nhiều mặt
khác ở trẻ mầm non. Xác định giáo viên là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định
sự thành công trong việc ứng dụng CNTT và giảng dạy trên giáo án điện tử.
Do đó, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học,
đặc biệt là các kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên. Để hiểu rõ trình độ và kỹ
năng Tin học của đội ngũ, ngoài việc tìm hiểu hồ sơ giáo viên, nhà trường đã tiến hành
khảo sát thực tế. Kết quả cho thấy 80% giáo viên có chứng chỉ Tin học từ A trở lên
nhưng trong đó kỹ năng sử dụng máy tính của một số giáo viên còn hạn chế, nhiều giáo
viên chưa biết soạn bài trên Powerpoint.
Ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu quả thì ngoài những hiểu biết căn bản về
nguyên lý hoạt động của máy tính và các phương tiện hỗ trợ, đòi hỏi giáo viên cần phải
có kỹ năng thành thạo. Nhận thức được điều đó, nhà trường rất chú trọng bồi dưỡng kỹ
năng ứng dụng CNTT cho giáo viên thông qua nhiều hoạt động, như:
– Tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm Tin học
với những giáo viên có kỹ năng tốt về Tin học của trường trao đổi giúp đỡ cho giáo viên
chưa biết, tập trung chủ yếu vào những kỹ năng mà giáo viên cần sử dụng trong quá trình
soạn giảng hàng ngày như lấy thông tin, các bước soạn một bài trình chiếu, các phần
mềm thông dụng, cách chuyển đổi các loại phông chữ, cách sử cách thiết kế bài soạn
giáo án điện tử…
5

– Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi về kinh nghiệm ứng dụng
CNTT trong giảng dạy.
– Định hướng cho giáo viên luôn có ý thức sưu tầm tài liệu hướng dẫn ứng dụng
CNTT hiệu quả, bộ phận chuyên môn nghiên cứu chọn lọc photo phát cho giáo viên để
trao đổi trong sinh hoạt chuyên môn (cách làm này nhà trường đã có nhiều tài liệu hay,
dễ thực hành cho giáo viên sử dụng như: tài liệu hướng dẫn soạn giáo án powerpoint,
hướng dẫn thiết kế bài giảng điện tử …)
– Động viên giáo viên tích cực tự học, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng chia sẻ, luôn
cầu thị tiến bộ, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp; chuyên môn nhà trường phải là
bộ phận kết nối, là trung tâm tạo ra một môi trường học hỏi chuyên môn tích cực.
– Tích cực tham gia các cuộc thi ứng dụng CNTT do ngành tổ chức. Bởi vì khi
tham gia bất cứ cuộc thi nào yêu cầu sản phẩm cũng đòi hỏi người tham gia cuộc thi
phải có sự đầu tư nhiều hơn về thời gian, công sức, chất xám và cả việc phải học hỏi ở
những người giỏi hơn. Như vậy, vô hình chung cả việc rèn kỹ năng, tự học và học hỏi
đồng nghiệp đều được đẩy mạnh.
Để làm được điều đó, tôi là Phó hiệu trưởng chuyên môn nhà trường phải luôn
quan tâm sâu sát, đi đầu gương mẫu, cùng học hỏi- cùng làm với giáo viên thì mới hiểu
được họ yếu ở điểm nào, gặp khó khăn ở khâu nào, cần giúp đỡ gì. Nói đi đôi với làm
luôn được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy phong trào phát triển.
2/ Ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học:
* Với môn MTXQ: Dạy đề tài: “Những con vật có mai” hay “Động vật sống dưới
nước” trước kia xây dựng mô hình với những con thú nhựa không sinh động, nếu sử
dụng con cua thật, mình phải cột mai khi cho trẻ quan sát, có cháu sợ. Tôi hướng dẫn
giáo viên vào trang web www.google.com chọn những hình ảnh động rõ phù hợp đề tài
6
chiếu cho trẻ xem, hình ảnh con cua bò ngang nhìn rất rõ, trẻ rất hứng thú quan sát và
trao đổi cùng cô, cùng bạn và đặc biệt cháu có ấn tượng sâu sắc, khi tổ chức trò chơi tạo
dáng, bắt chước tiếng kêu của con vật, trẻ thực hiện sinh động và sáng tạo hơn.
* Với môn văn học: Theo chương trình đổi mới giáo viên được sưu tầm những câu
chuyện mới lạ, có nội dung lời thoại hấp dẫn, phù hợp chủ điểm để dạy trẻ, việc tìm kiếm

đã khó, nhưng có câu chuyện rồi thực hiện vẽ tranh lại còn khó hơn. Tôihướng dẫn giáo
viên chụp lại hình ảnh rất đẹp trong sách scan vào máy vi tính thực hiện bài giảng điện
tử. Dùng chữ to và ít để trẻ tập đọc kết hợp với chương trình powerpoint với những hiệu
ứng khác nhau khi trình chiếu, trẻ rất say mê theo dõi vì hình ảnh màu sắc rất sinh động,
to rõ.
Khi vận dụng trong môn văn học rồi, tôi nhận thấy bài giảng điện tử giúp giáo viên
rất nhiều trong việc giảng dạy, cũng bằng cách chụp hình tôi mạnh dạn thực hiện nhiều
câu chuyện trong một chủ điểm, đưa vào đĩa làm thư viện sách trên máy vi tính giúp giáo
viên cho cháu chơi trong giờ hoạt động góc và mọi lúc mọi nơi, như vậy cháu tự khám
phá và biết thêm nhiều câu chuyện mới lạ, qua đó phát triển kỹ năng đọc, trí tưởng tượng
của trẻ về ngôn ngữ khi kể chuyện theo tranh.
Bên cạnh đó, tôi nhận ra rằng tranh vẽ dù đẹp đến đâu cũng không sinh động hấp
dẫn trẻ bằng phim ảnh, thay vì chụp ảnh scan vào máy thì hình ảnh không động, tôi vận
dụng phim hoạt hình cắt từng đoạn ngắn đưa vào giờ dạy cho cháu xem cách diễn xuất
cũng như lời thoại của nhân vật. Tôi nhận thấy giọng kể của cháu diễn cảm, mạch lạc và
sinh động hơn trước rất nhiều. Đặc biệt cháu biết thêm nhiều câu chuyện ngoài chương
trình, đó là điều mong muốn của tôi và giáo viên để đáp ứng yêu cầu của chương trình
đổi mới.
7
*Với môn LQCV: LQCV là một phần việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, hướng trẻ
làm quen với chữ viết bằng hình thức bắt chước, nhập tâm kết hợp với trò chơi đố vui,
trò chơi chữ cái,… tạo cho trẻ môi trường tự khám phá, nuôi dưỡng sự hứng thú cho trẻ,
tạo cơ sở cho trẻ học tốt ở phổ thông.
Tuy nhiên, để trò chơi thật sự mới mẻ cuốn hút trẻ, tôi hướng dẫn giáo viên xây
dựng bài giảng điện tử, xử lý các hiệu ứng, tôi đã từng bước xây dựng các trò chơi:
“Vòng quay may mắn”.
Cách chơi: Chia làm 3 đội rút thẻ để trả lời, tôi xây dựng hiệu ứng trên bài giảng
điện tử là một vòng tròn click chuột quay ngẫu nhiên, dừng lại ở chữ nào thì đội đó được
quyền trả lời, chỉ cần thay đổi hình thức khác một chút là cháu đã rất say mê, hứng thú.
3/ Thủ thuật ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng:

Xem thêm  Tin Học Văn Phòng Ứng Dụng Word, Excel, Kế toán Cho Người Đi Làm 12/2021

Sau một thời gian học tập, cùng nghiên cứu việc thiết kế bài giảng điện tử bằng
chương trình PowerPoint, tổ chuyên môn khối Chồi của trường chúng tôi, do tôi phụ
trách đã thiết kế và thực hiện một tiết chuyên đề “Ứng dụng công nghệ thông tin vào
trong giảng dạy” với đề tài: “Vẽ bạn gái”. Ở đề tài này, ngoài việc thể hiện những hình
ảnh về từng bộ phận chính trên cơ thể người và cách thiết kế trang phục bằng nguyên vật
liệu mở…, bài giảng này còn phải thể hiện được trong đó mục tiêu của bài giảng, yêu cầu
của từng hoạt động nhằm cho các cô dễ theo dõi và học tập theo.
– Thế nhưng hình ảnh cũng như những bài nhạc lại không sẵn có. Thêm vào đó
giáo viên chịu trách nhiệm lên hoạt động ngày lại chưa quen với việc sử dụng vi tính, trẻ
chưa làm quen với hoạt động này lần nào và điều kiện trường tôi lại không có dàn máy vi
tính tại lớp mà nhà trường lại không có kinh phí trong việc trang bị những trang thiết bị
đắt tiền trên.
8
– Nhằm để khắc phục tình hình đó, Nhà trường đã hổ trợ cho giáo viên mượn dàn
máy vi tính bao gồm cả loa, âm ly loa, màn hình LCD để hỗ trợ tối ưu trong việc đảm
bảo cho chất lượng hình ảnh rõ nét nhất, âm thanh tốt nhất.
– Bài giảng phải thể hiện được mục tiêu bài giảng và yêu cầu bài thế nào nên sau
khi suy nghĩ tôi quyết định thiết kế bài giảng theo một hệ thống như sau:
+ Tên đề tài(tên đề tài, người thiết kế bài giảng, lứa tuổi, nơi thực hiện)
+ Mục tiêu phát triển của đề tài
+ Chuẩn bị
+ Các hoạt động ( hoạt động, yêu cầu của hoạt động ( mỗi yêu cầu là một slide
trình diễn liên kết bởi hiệu ứng của Hyperline)
+ Kết luận chung về đề tài.
– Với hệ thống này người sử dụng dùng không rành vi tính vẫn có thể sử dụng
được bài giảng, qua việc chỉ cần nhấp chuột vào bất cứ hoạt động nào hay hình ảnh nào
là yêu cầu sẽ được thể hiện ra, không cần theo thứ tự. Thêm vào đó các hình ảnh được
nằm theo từng Slide riêng biệt nên hình ảnh to rõ và thể hiện đa dạng không gây nhàm
chán. Thêm vào đó cô có thể linh hoạt sử lý các tình huống xảy ra ở trẻ mà không cần
ngại việc phải thực hiện các thao tác quay lại ban đầu, mà chỉ cần click chuột để thể hiện

hình ảnh cần quay lại.
VD: Khi cô hỏi trẻ về các đường nét để vẽ các bộ phận trên cơ thể, và trang phục
của bạn gái trẻ sẽ liên tưởng đến và kể ra, cô kiểm chứng lại bằng những hình ảnh trên
máy. Tuy nhiên, sau đó cô lại muốn một lần nữa cho trẻ xem lại hình ảnh bạn gái nhằm
dẫn dắt trẻ quan sát đường nét, đặc trưng của từng hình ảnh bạn gái kiểu đềmi hay toàn
thân, màu sắc và màu sắc, trang phục của các bạn gái ấy cô chỉ cần click vào chữ “Bạn
gái” và cho trẻ trực quan chứ không cần “back” lại từ đầu để kiếm tìm hình ảnh. Việc
9
làm này sẽ tránh được việc gây mất nhiều thời gian và tránh việc làm mất hứng thú của
trẻ.
Tuy nhiên, khó khăn nhất là việc lựa chọn các hình ảnh thể hiện trong giáo án.
Phần này hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của một giáo án
điện tử. Chính thế mà việc sưu tầm cũng mất nhiều quá trình vì các hình ảnh được lựa
chọn phải là các hình ảnh có nền trắng hoặc là ảnh tách nền nhằm cho trẻ khi trực quan
hình ảnh chỉ tập trung nhìn rõ hình ảnh và không bị phân tán bởi các chi tiết khác. Thêm
vào đó khi chọn size cho hình ảnh nên lựa chọn tìm kiếm hình ảnh có size lớn khoảng từ
300 x 400 trở lên để lúc thể hiện lên Slide khi cần kéo phóng to hình ảnh vẫn giữ độ sắc
nét cho trẻ dễ nhìn. Đối với các hình ảnh hướng dẫn quá trình làm áo thời trang tôi đã
dùng máy điện thoại chụp lại và thể hiện lên bài giảng. Đối với phần nhạc tôi đã xử dụng
nhạc trong đĩa nhạc bình thường cắt bớt một số chi tiết không phù hợp.
* Chúng ta có thể tham khảo chương trình chuyên cắt nhạc Boilsoft Video Splitter
tại websize sau http://www.boilsoft.com
– Tránh cho việc rối mắt chữ trong bài giảng tôi chỉ dùng một màu đỏ sen cho tất
cả các Slide vì màu nền là màu vàng nhạt. Riêng về hiệu ứng nếu dùng quá nhiều sẽ gây
rối nên tôi lựa chọn một nhóm hiệu ứng nhất định bao gồm: Peek In (từ dưới vào giữa),
Wedge (tách ra), Strips(nhiều mảnh), wheel(xoay tròn).
– Sau khi hoàn thành phần thiết kế bài giảng, tôi đã hướng dẫn giáo viên thực hiện
hoạt động làm quen với việc thực hiện thao tác trên bài giảng vừa thiết kế. Đồngthời,cho
trẻ tiếp xúc với máy tính bằng cách cho trẻ làm quen với các bộ phận của máy (màn hình,
bàn phím, chuột,), cách sử dụng chuột.

10
– Qua việc áp dụng đồng thời nhiều biện pháp trên chúng tôi đã có một chuyên đề
“Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy” hết sức tốt và mang lại nhiều hiệu
quả:
+ Giáo viên không còn lo ngại việc mình không quen sử dụng vi tính mà vẫn dạy
qua giáo án điện tử được
+ Giáo án được nhân rộng và có thể giảng dạy qua nhiều độ tuổi tùy theo mục tiêu
hoạt động mà sử dụng do mỗi họat động là một Slide riêng và dùng Hyperline để liên
kết.
+ Trẻ hứng thú với hoạt động mới và được trãi nghiệm với những hình ảnh, đoạn
phim mang tính chất trực quan hết sức sinh động.
4/ Lựa chọn đề tài ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng:
Không phải bất kỳ một đề tài nào cũng có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào
trong bài giảng. Tùy theo mục tiêu mà ta đề ra để phát triển cho trẻ mà ta có thể lựa chọn
những phương tiện chuyển tải đến trẻ cho phù hơp.
– Một số giáo viên cho rằng việc đưa một vài hình ảnh trong hoạt động môi trường
xung quanh hay hình ảnh trong một câu chuyện nào đó lên màn hình máy tính cho trẻ
xem là đã ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Chính nhầm lẫn này khiến
cho các cô lựa chọn nhiều đề tài không phù hợp và hoạt động không mang lại hiệu quả.
– Trước tiên ta phải làm rõ rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài
giảng không đơn thuần chỉ là giáo án điện tử được thiết kế bởi chương trình PowerPoin
mà đó còn bao gồm nhiều các phương tiện công nghệ thông tin khác như tivi, đầu đĩa,
mạng internet…Vì thế việc lựa chọn đề tài và phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy cũng vô cùng phong phú đa dạng.
11
– Tuy nhiên lựa chọn đề tài ứng dụng được công nghệ thông tin vào trong bài
giảng cũng phải theo một số những tiêu chí nhất định để tránh việc lựa chọn đề tàikhông
phù hợp và họat động không mang lại hiệu quả.
6 tiêu chí mà tôi đưa ra sau đây là những tiêu chí mà tôi đã đút kết được sau một
quá trình thực hiện chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng:

1. Chọn đề tài mang mục đích cho trẻ nhận ra sự thay đổi của sự vật hiện
tượng. Nhận biết các hiện tượng trong thiên nhiên
2. Chọn đề tài mà hoạt động chủ yếu là các bài tập trò chơi (dưới dạng game)
nhằm kích thích hứng thú và ôn luyện kiến thức cho trẻ
3. Chọn các đề tài cần có nhiều âm thanh đi kèm hình ảnh cho trẻ trực quan sinh
động.
4. Chọn các đề tài mà yêu cầu cần cung cấp cho trẻ các hình ảnh thật, sống động
5. Hạn chế chọn các đề tài khó tìm tư liệu hình ảnh, phim nhạc
6. Không chọn các hoạt động mang tính chất minh họa hình ảnh mà không mang
tính tích hợp các họat động khác.
– Sau đây là các đề tài ứng dụng công nghệ thộng tin vào trong baì giảng mà tôi và
các tổ khối chuyên môn đã thiết kế:
1. Hiện tượng ngày và đêm ( 5-6 tuổi)
+ Hoạt động 1: Ban ngày và ban đêm ngưới ta làm nhựng việc gì?
+ Hoạt động 2: Vì sao có ngày và đêm
+ Hoạt động 3: Đưa các hoạt động về đúng thời điểm của chúng
2. Mưa (5- 6 tuổi)
+ Hoạt động 1: Xem trời mưa
+ Hoạt động 2: Mưa có lợi hay hại
12
+ Hoạt động 3: Múa hát cùng giọt mưa
3. Áo đẹp ngày xuân (4- 5 tuổi)
+ Hoạt động 1: Kể xem bé thấy gì khi tết đến
+ Hoạt động 2: Làm áo thời trang
+ Hoạt động 3: Cùng biểu diễn thời trang
4. Bé học giao thông (4-5 tuổi)
+ Hoạt động 1: bé học luật giao thông
+ Hoạt động 2: vui với giao thông
* Phạm vi áp dụng: Triển khai và thực hiện trong toàn trường.
* Đối tượng: Là một số số biện pháp, thủ thuật giúp giáo viên mầm non ứng dụng

công nghệ thông tin trong giảng dạy.
* Khách thể: Hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên trong toàn trường.
* Phương hướng triển khai:
– Tiếp tục không ngừng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng ngành
học phù hợp với xu thế thời đại. phần nào giải quyết được một số vấn đề vướn mắc cho
giáo viên trong việc chọn đề tài có ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài dạy
– Tạo thêm lòng tin cho giáo viên mạnh dạn ứng dụng chuyên đề công nghệ thông
tin vào trong giảng dạy trong điều kiện trường không có đủ điều kiện trang thiết bị hiện
đại cho hoạt động này.
– Động viên, khích lệ giáo viên tích cực học tập cải tiến phương pháp dạy học đưa
những sáng kiến kinh nghiệm để cùng nhau trao đổi để tổ chức các hoạt động của trẻ một
cách linh hoạt.
13
– Thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, bù đắp những kỹ năng thiếu hụt,
giúp cho đội ngũ giáo viên luôn sẵn sàng tiếp cận với những đổi mới trong chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành học.
Tích cực tham mưu với cấp lãnh đạo tìm ra nhiều sáng kiến mới và nhân rộng
trong toàn huyện.
III/ KẾT LUẬN:
1/ Kết quả đạt được:
Với tất cã các phương pháp trên tôi vận dụng trong sáng kiến đã mang lại nhiều
thành tích đáng khích lệ:
Giáo viên tôi tự tin hơn khi lên lớp và nắm được quan điểm mục tiêu đào tạo, nội
dung, phương pháp giáo dục mầm non theo hướng đổi mới.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được nâng lên, có khả năng lập kế hoạch và tổ
chức các hoạt động của trẻ theo hướng đổi mới.
Có khả năng giải quyết được một số vấn đề vướn mắt cho giáo viên trong việc
chọn đề tài có ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm
với đồng nghiệp, tỉ lệ giáo viên giỏi vòng trường đạt: 71,42% và có ứng dụng CNTT
trong soạn giảng 100%.

+ Tham gia hội thi: Thiết kế giáo án tương tác điện tử do PGD mở Đạt 2/2 Giáo
viên.
+ Trong năm kiểm tra chuyên đề, toàn diện không có giáo viên yếu kém.
+ Tham gia thi tay nghề (8/3) nhiều giáo viên đạy giải cao.
+ Tỉ lệ chuyên cần đạt 97%. Duy trì sỉ số đến cuối năm là 100%.
+ Về sức khỏe trẻ đạt: 93,33% không có trẻ bị suy dinh dưỡng độ nặng.
+ Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ trong năm không có vụ tai nạn nào xãy ra.
14
+ Trẻ tham gia hội thi: “Bé khỏe – Bé ngoan” vòng huyện đạt trên 60% và đạt giải
III toàn đoàn.
2/ Những kinh nghiệm:
Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy là một phương pháp mới đa
hình thức và đang được mọi người quan tâm. Thực hiện công việc này giúp tôi học hỏi
được nhiều thứ từ các nguồn thông tin khác nhau trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu.
Mặc khác, việc cho trẻ làm quen tiếp cận công nghệ thông tin sớm là một phương
án tốt nhằm giúp trẻ hình thành thêm cho trẻ một kỹ năng sống cần thiết trong thời đại
công nghệ mở rộng như ngày nay.
Tuy nhiên chúng ta cũng không nên lạm dụng nhiều việc ứng dụng công nghệ
thông tin vì trẻ luôn là trung tâm và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
cũng chỉ là phương tiện giúp cho ta cho việc đạt đến mục tiêu chính là phát triển toàn
diện cho trẻ
– Muốn đạt được kết quả tốt cần xác định cho mình một hướng đi đúng đắn, một
lập trường kiên định, tư tưởng vững vàng giúp cho ta không bị chùn bước trước thủ thách
và phải yên tâm với nghề và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
– Người giáo viên phải hết mực yêu thương các cháu và hãy thực sự là người mẹ
thứ hai của trẻ, luôn gần gũi trẻ và yêu thương trẻ như yêu thương những đứa con của
chính mình.
– Không ngừng học tập, rèn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, học gương
người tốt việc tốt, cùng trao đổi kinh nghiệm để học tập lẫn nhau không chỉ trong trường
mình mà cả các đơn vị bạn.

15
– Nâng cao tinh thần đoàn kết, yêu thương nhau luôn tạo ra bầu không khí lành
mạnh trong nhà trường, tạo được uy tín và niềm tin cho phụ huynh và các cấp lãnh đạo.
Đẩy mạnh các phong trào thi đua đưa nhà trường ngày càng tiến lên vững mạnh.
3/ Kiến nghị:
* Đối với giáo viên:
– Luôn bồi dưỡng, không ngừng học tập kỹ năng thực hành vi tính để xử lý kỹ
thuật tốt hơn.
– Không quá lạm dụng giáo án điện tử để luôn cho trẻ được hoạt động và phát triển
– Tích cực sưu tầm các hình ảnh, tư liệu chương trình phục vụ cho việc thiết kế các
bài giảng
– Khi thiết kế bài giảng tuyệt đối không tham lam khi chọn các hiệu ứng mà chỉ
chủ đích tạo hứng thú và bất ngờ cho trẻ để bài giảng mang lại kết quả hữu hiệu nhất
– Vận dụng toàn bộ những gì sẵn có để làm tư liệu, phục vụ cho bài giảng
– Luôn tìm tòi ý tưởng từ trẻ để đề ra các hoạt động thiết thực và ứng dụng
được ở nhiều hoạt động khác, phù hợp nhiều lứa tuổi
– Cần cố gắng khắc phục những khó khăn tồn tại, tự học, tự rèn và sáng tạo trong
công tác soạn giảng và công tác chăm sóc giáo dục trẻ, để nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ cho bản thân củng như chất lượng của nhà trường.
* Đối với nhà trường: Quan tâm giúp đỡ đến đội ngũ giáo viên trong mọi phong
trào hoạt động. Thường xuyên có kế hoạch kiểm tra, dự giờ đối với những giáo viên có
chuyên môn còn yếu và giáo viên mới ra trường.
* Đối với cấp trên:
Sớm có kế hoạch đầu tư thêm về cơ sở vật chất cho nhà trường như đồ dùng, đồ
chơi, trang thiết bị dạy học… Quan tâm nhiều hơn nữa với các trẻ em nghèo, người dân
16
tộc, hổ trợ thêm đồ dùng học tập, đồ chơi…đảm bảo điều kiện học tập, cho trẻ phát triển
toàn diện.
Mở các lớp bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin đối với cấp mầm non.
Trên đây là bài sáng kiến kinh nghiệm về một số biện pháp giúp giáo viên mầm

Xem thêm  10 ứng dụng YouTube thay thế tốt nhất cho Android - https://bem2.vn

non ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy mà bản thân tôi tự rút ra. Tuy nhiên
vẫn không tránh khỏi sự thiếu xót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo để
sáng kiến của tôi được hoàn thành tốt hơn.
Xác nhận của Hiệu trưởng Người viết

TRẦN KIỀU DIỄM
17

18
chăm nom giáo dục của Trường được nâng cao về chất lẫn lượng, qua đó nhằm mục đích tạo mộtmôi trường lớp học thân thiện và mới lạ, phong phú và đa dạng, đẹp mắt lôi cuốn trẻ, kích thích trẻtích cực hoạt động giải trí, ham học hỏi, tìm tòi mày mò để trẻ tăng trưởng tổng lực tạo cơ sởbước đầu vững chãi cho tương lai của trẻ. + Cơ sở lý luận : Phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin trong giáo dụcmầm non tạo ra một thiên nhiên và môi trường dạy học sôi động, hứng thú và đạt hiệu suất cao cao củaquá trình dạy học đa giác quan cho trẻ, nội dung bài giảng trình làng cho trẻ mang tínhchân thực đa dạng và phong phú, trong bài giảng điện tử trẻ hoàn toàn có thể làm quen với những hiện tượngtự nhiên, xã hộii mà trẻ khó hoàn toàn có thể tự phát hiện trong thực tiễn. Ứng dụng công nghệ thôngtin vào giảng dạy đã được đề cập và đơn cử trong những thông tư giáo dục như thông tư 29 / CT-Bộ GD&ĐT về việc “ tăng cường giảng dạy, giảng dạy và ứng dụng CNTT ngành giáo dụcvà huấn luyện và đào tạo quá trình 2001 – 2005 ”. Chỉ thị 55/2008 / CT – BGD&ĐT của Bộ trưởng BộGD và ĐT về việc tăng cường giảng dạy, giảng dạy và ứng dụng CNTT trong giáo dục giaiđoạn 2008 – 2012 ” hay tăng nhanh ứng dụng CNTT trong giáo dục và huấn luyện và đào tạo ở tất cã cáccấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như thể một công cụ hổ trợ đắclực nhất cho mỗi chiêu thức dạy học ở những môn, những hoạt động giải trí. Đối với giáo viên, người giữ vai trò quyết định hành động với chất lượng và sự tăng trưởng củanhà trường, họ hoàn toàn có thể dữ thế chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạngInternet, nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng và phong phú với hình ảnh, âm thanh, phim ảnh sốngđộng … tự nhiên tương thích với trẻ sẻ tác động ảnh hưởng tích cực đến sự tăng trưởng trí tuệ của trẻ vàcó thể tiết kiệm chi phí thời hạn cho giáo viên và ngân sách cho nhà trường. Vậy tu dưỡng cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin là quy trình cung cấpnhững tri thức về những trình độ nhiệm vụ trên cơ sở những kinh nghiệm tay nghề, tri thức, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, những tri thức mới, rút kinh nghiệm tay nghề từ những bài học kinh nghiệm trong thực tiễn góp phầnphát triển hiệu suất cao công tác làm việc giáo dục. + Thực trạng : * Thuận Lợi : Được sự chỉ huy nâng cao và góp vốn đầu tư trang thiết bị tân tiến : Máy vi tính, ti vi … củaPhòng Giáo Dục huyện, sự chăm sóc giúp đở tận tình của cán bộ và nhân dân địa phươngcùng với sự cố gắng nổ lực của tập thể cán bộ giáo viên nhà trường đã từ từ đi vào ổnđịnh. Đa số giáo viên biết sử dụng máy vi tính. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong công tác làm việc, yêu nghề mến trẻ, tích cực học tập đểnâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ để vươn lên tự chứng minh và khẳng định mình. * Khó Khăn : Trường Mầm non Hoa Ngọc Lan mới được xây dựng từ tháng 1/2012 hiện đồdùng đồ chơi Giao hàng cho việc dạy và học còn nghèo nàn, trang thiết bị ship hàng cho việcứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên còn hạn chế, nhận thức về giáo dục mầmnon mới trong cha mẹ chưa cao, công tác làm việc xã hội hóa giáo dục còn gặp nhiều khókhăn, đội ngũ cán bộ giáo viên chưa quen với điều kiện kèm theo thao tác mới, Phần nhiều giáoviên chưa chớp lấy được cách sắp xếp mạng lưới hệ thống một giáo án điện tử ra sao cho hài hòa và hợp lý vàdể sử dụng. Mặt khác 1 số ít giáo viên không biết lựa chọn đề tài hài hòa và hợp lý cho một giáo ánđiện tử nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt chất lượng chưa cao. Vì vậy nâng cao chất lượng soạn giảng trên máy cho giáo viên là trách nhiệm quantrọng đặt ra với nhà trường, với mong ước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên biếtcách ứng dụng công nghệ thông tin từ đó nâng cao chất lượng chăm nom giáo dục trẻ. Chính vì thế bản thân tôi là người đảm nhiệm trình độ cần có kế hoạch tu dưỡng nhưthế nào ? Đứng trước nhu yếu của quốc gia của công cuộc cải cách giáo dục người giáoviên mầm non phải biết vận dụng lý luận vào thực tiển đơn cử của địa phương mình, củanhà trường mình đưa chất lượng nhà trường ngày một đi lên, tôi đã quyết định hành động tham khảoý kiến của đội ngũ cán bộ giáo viên cũng như cán bộ quản trị nhà trường, chuyên viênngành học mầm non huyện để đưa ra những chiêu thức, giải pháp, thủ pháp nhằmgiúp giáo viên mầm non ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. II / GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Cuộc sống thực của mỗi giáo viên trong nghề nghiệp là dòng liên tục những hoạtđộng. Chính trong hoạt động giải trí – hành nghề, mỗi giáo viên sẽ hình thành và tăng trưởng nănglực trình độ của mình. Chính vì thế hoạt động giải trí tu dưỡng trình độ nhiệm vụ chogiáo viên chỉ có hiệu suất cao khi nào khơi dậy được động lực bên trong của mỗi con người. Trong công tác làm việc tu dưỡng giáo viên phải coi trọng động lực cơ bản là sự tự giác phấnđấu trong nghề nghiệp của mỗi giáo viên. Mỗi giáo viên cần thấy rõ tiềm năng phấn đấutrong nghề nghiệp của mình, nhưng phần xu thế lại là người quản trị nhà trường, cần tổ chức triển khai giáo dục không cho tiến tới sự nhận thức trong mỗi giáo viên. Chính vì vậy tôiđã đưa ra 1 số ít giải pháp, giải pháp, thủ pháp tu dưỡng cho giáo viên và qua hơn1 năm triển khai đã đạt được những tác dụng sau : 1 / Nâng cao trình độ tin học và kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin : Việc tiên phong mà tất cả chúng ta đều nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vàotrong giảng dạy nhằm mục đích phát huy được tối đa năng lực của giáo viên và mang lại khôngích những hiệu suất cao thiết thực trong việc tăng trưởng tư duy, kiến thức và kỹ năng sống và nhiều mặtkhác ở trẻ mầm non. Xác định giáo viên là một trong những yếu tố số 1 quyết địnhsự thành công xuất sắc trong việc ứng dụng CNTT và giảng dạy trên giáo án điện tử. Do đó, nhà trường đặc biệt quan trọng chăm sóc đến việc tu dưỡng nâng cao trình độ tin học, đặc biệt quan trọng là những kỹ năng và kiến thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên. Để hiểu rõ trình độ và kỹnăng Tin học của đội ngũ, ngoài việc khám phá hồ sơ giáo viên, nhà trường đã tiến hànhkhảo sát thực tiễn. Kết quả cho thấy 80 % giáo viên có chứng từ Tin học từ A trở lênnhưng trong đó kỹ năng và kiến thức sử dụng máy tính của một số ít giáo viên còn hạn chế, nhiều giáoviên chưa biết soạn bài trên Powerpoint. Ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu suất cao thì ngoài những hiểu biết cơ bản vềnguyên lý hoạt động giải trí của máy tính và những phương tiện đi lại tương hỗ, yên cầu giáo viên cần phảicó kỹ năng và kiến thức thành thạo. Nhận thức được điều đó, nhà trường rất chú trọng tu dưỡng kỹnăng ứng dụng CNTT cho giáo viên trải qua nhiều hoạt động giải trí, như : – Tổ chức những lớp tu dưỡng kỹ năng và kiến thức sử dụng máy tính và những ứng dụng Tin họcvới những giáo viên có kỹ năng và kiến thức tốt về Tin học của trường trao đổi trợ giúp cho giáo viênchưa biết, tập trung chuyên sâu hầu hết vào những kỹ năng và kiến thức mà giáo viên cần sử dụng trong quá trìnhsoạn giảng hàng ngày như lấy thông tin, những bước soạn một bài trình chiếu, những phầnmềm thông dụng, cách quy đổi những loại phông chữ, cách sử cách phong cách thiết kế bài soạngiáo án điện tử … – Tổ chức hoạt động và sinh hoạt trình độ, chuyên đề để trao đổi về kinh nghiệm tay nghề ứng dụngCNTT trong giảng dạy. – Định hướng cho giáo viên luôn có ý thức sưu tầm tài liệu hướng dẫn ứng dụngCNTT hiệu suất cao, bộ phận trình độ nghiên cứu và điều tra tinh lọc photo phát cho giáo viên đểtrao đổi trong hoạt động và sinh hoạt trình độ ( cách làm này nhà trường đã có nhiều tài liệu hay, dễ thực hành thực tế cho giáo viên sử dụng như : tài liệu hướng dẫn soạn giáo án powerpoint, hướng dẫn phong cách thiết kế bài giảng điện tử … ) – Động viên giáo viên tích cực tự học, nhã nhặn học hỏi, chuẩn bị sẵn sàng san sẻ, luôncầu thị tân tiến, tiếp tục trao đổi với đồng nghiệp ; trình độ nhà trường phải làbộ phận liên kết, là TT tạo ra một môi trường học hỏi trình độ tích cực. – Tích cực tham gia những cuộc thi ứng dụng CNTT do ngành tổ chức triển khai. Bởi vì khitham gia bất kỳ cuộc thi nào nhu yếu mẫu sản phẩm cũng yên cầu người tham gia cuộc thiphải có sự góp vốn đầu tư nhiều hơn về thời hạn, công sức của con người, chất xám và cả việc phải học hỏi ởnhững người giỏi hơn. Như vậy, vô hình dung chung cả việc rèn kỹ năng và kiến thức, tự học và học hỏiđồng nghiệp đều được tăng cường. Để làm được điều đó, tôi là Phó hiệu trưởng trình độ nhà trường phải luônquan tâm sâu xa, đi đầu gương mẫu, cùng học hỏi – cùng làm với giáo viên thì mới hiểuđược họ yếu ở điểm nào, gặp khó khăn vất vả ở khâu nào, cần giúp sức gì. Nói song song với làmluôn được coi là giải pháp hữu hiệu nhất để thôi thúc trào lưu tăng trưởng. 2 / Ứng dụng công nghệ thông tin vào những môn học : * Với môn MTXQ : Dạy đề tài : “ Những con vật có mai ” hay “ Động vật sống dướinước ” trước kia kiến thiết xây dựng quy mô với những con thú nhựa không sinh động, nếu sửdụng con cua thật, mình phải cột mai khi cho trẻ quan sát, có cháu sợ. Tôi hướng dẫngiáo viên vào website www.google.com chọn những hình ảnh động rõ phù hợp đề tàichiếu cho trẻ xem, hình ảnh con cua bò ngang nhìn rất rõ, trẻ rất hứng thú quan sát vàtrao đổi cùng cô, cùng bạn và đặc biệt quan trọng cháu có ấn tượng thâm thúy, khi tổ chức triển khai game show tạodáng, bắt chước tiếng kêu của con vật, trẻ thực thi sinh động và phát minh sáng tạo hơn. * Với môn văn học : Theo chương trình thay đổi giáo viên được sưu tầm những câuchuyện mới lạ, có nội dung lời thoại mê hoặc, tương thích chủ điểm để dạy trẻ, việc tìm kiếmđã khó, nhưng có câu truyện rồi thực thi vẽ tranh lại còn khó hơn. Tôihướng dẫn giáoviên chụp lại hình ảnh rất đẹp trong sách scan vào máy vi tính triển khai bài giảng điệntử. Dùng chữ to và ít để trẻ tập đọc phối hợp với chương trình powerpoint với những hiệuứng khác nhau khi trình chiếu, trẻ rất mê hồn theo dõi vì hình ảnh sắc tố rất sinh động, to rõ. Khi vận dụng trong môn văn học rồi, tôi nhận thấy bài giảng điện tử giúp giáo viênrất nhiều trong việc giảng dạy, cũng bằng cách chụp hình tôi mạnh dạn thực thi nhiềucâu chuyện trong một chủ điểm, đưa vào đĩa làm thư viện sách trên máy vi tính giúp giáoviên cho cháu chơi trong giờ hoạt động giải trí góc và mọi lúc mọi nơi, như vậy cháu tự khámphá và biết thêm nhiều câu truyện mới lạ, qua đó tăng trưởng kỹ năng và kiến thức đọc, trí tưởng tượngcủa trẻ về ngôn từ khi kể chuyện theo tranh. Bên cạnh đó, tôi nhận ra rằng tranh vẽ dù đẹp đến đâu cũng không sinh động hấpdẫn trẻ bằng phim ảnh, thay vì chụp ảnh scan vào máy thì hình ảnh không động, tôi vậndụng phim hoạt hình cắt từng đoạn ngắn đưa vào giờ dạy cho cháu xem cách diễn xuấtcũng như lời thoại của nhân vật. Tôi nhận thấy giọng kể của cháu diễn cảm, mạch lạc vàsinh động hơn trước rất nhiều. Đặc biệt cháu biết thêm nhiều câu truyện ngoài chươngtrình, đó là điều mong ước của tôi và giáo viên để cung ứng nhu yếu của chương trìnhđổi mới. * Với môn LQCV : LQCV là một phần việc chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, hướng trẻlàm quen với chữ viết bằng hình thức bắt chước, nhập tâm phối hợp với game show đố vui, game show vần âm, … tạo cho trẻ thiên nhiên và môi trường tự tò mò, nuôi dưỡng sự hứng thú cho trẻ, tạo cơ sở cho trẻ học tốt ở đại trà phổ thông. Tuy nhiên, để game show thật sự mới lạ hấp dẫn trẻ, tôi hướng dẫn giáo viên xâydựng bài giảng điện tử, giải quyết và xử lý những hiệu ứng, tôi đã từng bước thiết kế xây dựng những game show : “ Vòng quay như mong muốn ”. Cách chơi : Chia làm 3 đội rút thẻ để vấn đáp, tôi kiến thiết xây dựng hiệu ứng trên bài giảngđiện tử là một vòng tròn click chuột quay ngẫu nhiên, dừng lại ở chữ nào thì đội đó đượcquyền vấn đáp, chỉ cần biến hóa hình thức khác một chút ít là cháu đã rất mê hồn, hứng thú. 3 / Thủ thuật ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng : Sau một thời hạn học tập, cùng nghiên cứu và điều tra việc phong cách thiết kế bài giảng điện tử bằngchương trình PowerPoint, tổ trình độ khối Chồi của trường chúng tôi, do tôi phụtrách đã phong cách thiết kế và thực thi một tiết chuyên đề “ Ứng dụng công nghệ thông tin vàotrong giảng dạy ” với đề tài : “ Vẽ bạn gái ”. Ở đề tài này, ngoài việc bộc lộ những hìnhảnh về từng bộ phận chính trên khung hình người và cách phong cách thiết kế phục trang bằng nguyên vậtliệu mở …, bài giảng này còn phải biểu lộ được trong đó tiềm năng của bài giảng, yêu cầucủa từng hoạt động giải trí nhằm mục đích cho những cô dễ theo dõi và học tập theo. – Thế nhưng hình ảnh cũng như những bài nhạc lại không sẵn có. Thêm vào đógiáo viên chịu nghĩa vụ và trách nhiệm lên hoạt động giải trí ngày lại chưa quen với việc sử dụng vi tính, trẻchưa làm quen với hoạt động giải trí này lần nào và điều kiện kèm theo trường tôi lại không có dàn máy vitính tại lớp mà nhà trường lại không có kinh phí đầu tư trong việc trang bị những trang thiết bịđắt tiền trên. – Nhằm để khắc phục tình hình đó, Nhà trường đã hổ trợ cho giáo viên mượn dànmáy vi tính gồm có cả loa, âm ly loa, màn hình hiển thị LCD để tương hỗ tối ưu trong việc đảmbảo cho chất lượng hình ảnh rõ nét nhất, âm thanh tốt nhất. – Bài giảng phải bộc lộ được tiềm năng bài giảng và nhu yếu bài thế nào nên saukhi tâm lý tôi quyết định hành động phong cách thiết kế bài giảng theo một mạng lưới hệ thống như sau : + Tên đề tài ( tên đề tài, người phong cách thiết kế bài giảng, lứa tuổi, nơi triển khai ) + Mục tiêu tăng trưởng của đề tài + Chuẩn bị + Các hoạt động giải trí ( hoạt động giải trí, nhu yếu của hoạt động giải trí ( mỗi nhu yếu là một slidetrình diễn link bởi hiệu ứng của Hyperline ) + Kết luận chung về đề tài. – Với mạng lưới hệ thống này người sử dụng dùng không rành vi tính vẫn hoàn toàn có thể sử dụngđược bài giảng, qua việc chỉ cần nhấp chuột vào bất kỳ hoạt động giải trí nào hay hình ảnh nàolà nhu yếu sẽ được biểu lộ ra, không cần theo thứ tự. Thêm vào đó những hình ảnh đượcnằm theo từng Slide riêng không liên quan gì đến nhau nên hình ảnh to rõ và bộc lộ phong phú không gây nhàmchán. Thêm vào đó cô hoàn toàn có thể linh động sử lý những trường hợp xảy ra ở trẻ mà không cầnngại việc phải thực thi những thao tác quay lại khởi đầu, mà chỉ cần click chuột để thể hiệnhình ảnh cần quay lại. VD : Khi cô hỏi trẻ về những đường nét để vẽ những bộ phận trên khung hình, và trang phụccủa bạn gái trẻ sẽ liên tưởng đến và kể ra, cô kiểm chứng lại bằng những hình ảnh trênmáy. Tuy nhiên, sau đó cô lại muốn một lần nữa cho trẻ xem lại hình ảnh bạn gái nhằmdẫn dắt trẻ quan sát đường nét, đặc trưng của từng hình ảnh bạn gái kiểu đềmi hay toànthân, sắc tố và sắc tố, phục trang của những bạn gái ấy cô chỉ cần click vào chữ “ Bạngái ” và cho trẻ trực quan chứ không cần “ back ” lại từ đầu để kiếm tìm hình ảnh. Việclàm này sẽ tránh được việc gây mất nhiều thời hạn và tránh việc làm mất hứng thú củatrẻ. Tuy nhiên, khó khăn vất vả nhất là việc lựa chọn những hình ảnh bộc lộ trong giáo án. Phần này rất là quan trọng vì nó tác động ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công xuất sắc của một giáo ánđiện tử. Chính thế mà việc sưu tầm cũng mất nhiều quy trình vì những hình ảnh được lựachọn phải là những hình ảnh có nền trắng hoặc là ảnh tách nền nhằm mục đích cho trẻ khi trực quanhình ảnh chỉ tập trung chuyên sâu nhìn rõ hình ảnh và không bị phân tán bởi những chi tiết cụ thể khác. Thêmvào đó khi chọn size cho hình ảnh nên lựa chọn tìm kiếm hình ảnh có size lớn khoảng chừng từ300 x 400 trở lên để lúc bộc lộ lên Slide khi cần kéo phóng to hình ảnh vẫn giữ độ sắcnét cho trẻ dễ nhìn. Đối với những hình ảnh hướng dẫn quy trình làm áo thời trang tôi đãdùng máy điện thoại cảm ứng chụp lại và biểu lộ lên bài giảng. Đối với phần nhạc tôi đã xử dụngnhạc trong đĩa nhạc thông thường cắt bớt 1 số ít cụ thể không tương thích. * Chúng ta hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm chương trình chuyên cắt nhạc Boilsoft Video Splittertại websize sau http://www.boilsoft.com- Tránh cho việc rối mắt chữ trong bài giảng tôi chỉ dùng một màu đỏ sen cho tấtcả những Slide vì màu nền là màu vàng nhạt. Riêng về hiệu ứng nếu dùng quá nhiều sẽ gâyrối nên tôi lựa chọn một nhóm hiệu ứng nhất định gồm có : Peek In ( từ dưới vào giữa ), Wedge ( tách ra ), Strips ( nhiều mảnh ), wheel ( xoay tròn ). – Sau khi hoàn thành phần phong cách thiết kế bài giảng, tôi đã hướng dẫn giáo viên thực hiệnhoạt động làm quen với việc thực thi thao tác trên bài giảng vừa phong cách thiết kế. Đồngthời, chotrẻ tiếp xúc với máy tính bằng cách cho trẻ làm quen với những bộ phận của máy ( màn hình hiển thị, bàn phím, chuột, ), cách sử dụng chuột. 10 – Qua việc vận dụng đồng thời nhiều giải pháp trên chúng tôi đã có một chuyên đề “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy ” rất là tốt và mang lại nhiều hiệuquả : + Giáo viên không còn lo lắng việc mình không quen sử dụng vi tính mà vẫn dạyqua giáo án điện tử được + Giáo án được nhân rộng và hoàn toàn có thể giảng dạy qua nhiều độ tuổi tùy theo mục tiêuhoạt động mà sử dụng do mỗi họat động là một Slide riêng và dùng Hyperline để liênkết. + Trẻ hứng thú với hoạt động giải trí mới và được trãi nghiệm với những hình ảnh, đoạnphim mang đặc thù trực quan rất là sinh động. 4 / Lựa chọn đề tài ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng : Không phải bất kể một đề tài nào cũng hoàn toàn có thể ứng dụng công nghệ thông tin vàotrong bài giảng. Tùy theo tiềm năng mà ta đề ra để tăng trưởng cho trẻ mà ta hoàn toàn có thể lựa chọnnhững phương tiện đi lại chuyển tải đến trẻ cho phù hơp. – Một số giáo viên cho rằng việc đưa một vài hình ảnh trong hoạt động giải trí môi trườngxung quanh hay hình ảnh trong một câu truyện nào đó lên màn hình hiển thị máy tính cho trẻxem là đã ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Chính nhầm lẫn này khiếncho những cô lựa chọn nhiều đề tài không tương thích và hoạt động giải trí không mang lại hiệu suất cao. – Trước tiên ta phải làm rõ rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bàigiảng không đơn thuần chỉ là giáo án điện tử được phong cách thiết kế bởi chương trình PowerPoinmà đó còn gồm có nhiều những phương tiện đi lại công nghệ thông tin khác như tivi, đầu đĩa, mạng internet … Vì thế việc lựa chọn đề tài và phương tiện đi lại ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy cũng vô cùng đa dạng và phong phú phong phú. 11 – Tuy nhiên lựa chọn đề tài ứng dụng được công nghệ thông tin vào trong bàigiảng cũng phải theo một số ít những tiêu chuẩn nhất định để tránh việc lựa chọn đề tàikhôngphù hợp và họat động không mang lại hiệu suất cao. 6 tiêu chuẩn mà tôi đưa ra sau đây là những tiêu chuẩn mà tôi đã đút kết được sau mộtquá trình triển khai chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng : 1. Chọn đề tài mang mục tiêu cho trẻ nhận ra sự biến hóa của sự vật hiệntượng. Nhận biết những hiện tượng kỳ lạ trong thiên nhiên2. Chọn đề tài mà hoạt động giải trí đa phần là những bài tập game show ( dưới dạng game ) nhằm mục đích kích thích hứng thú và ôn luyện kỹ năng và kiến thức cho trẻ3. Chọn những đề tài cần có nhiều âm thanh đi kèm hình ảnh cho trẻ trực quan sinhđộng. 4. Chọn những đề tài mà nhu yếu cần phân phối cho trẻ những hình ảnh thật, sống động5. Hạn chế chọn những đề tài khó tìm tư liệu hình ảnh, phim nhạc6. Không chọn những hoạt động giải trí mang đặc thù minh họa hình ảnh mà không mangtính tích hợp những họat động khác. – Sau đây là những đề tài ứng dụng công nghệ thộng tin vào trong baì giảng mà tôi vàcác tổ khối trình độ đã phong cách thiết kế : 1. Hiện tượng ngày và đêm ( 5-6 tuổi ) + Hoạt động 1 : Ban ngày và đêm hôm ngưới ta làm nhựng việc gì ? + Hoạt động 2 : Vì sao có ngày và đêm + Hoạt động 3 : Đưa những hoạt động giải trí về đúng thời gian của chúng2. Mưa ( 5 – 6 tuổi ) + Hoạt động 1 : Xem trời mưa + Hoạt động 2 : Mưa có lợi hay hại12 + Hoạt động 3 : Múa hát cùng giọt mưa3. Áo đẹp ngày xuân ( 4 – 5 tuổi ) + Hoạt động 1 : Kể xem bé thấy gì khi tết đến + Hoạt động 2 : Làm áo thời trang + Hoạt động 3 : Cùng màn biểu diễn thời trang4. Bé học giao thông vận tải ( 4-5 tuổi ) + Hoạt động 1 : bé học luật giao thông vận tải + Hoạt động 2 : vui với giao thông vận tải * Phạm vi vận dụng : Triển khai và triển khai trong toàn trường. * Đối tượng : Là 1 số ít số giải pháp, thủ pháp giúp giáo viên mầm non ứng dụngcông nghệ thông tin trong giảng dạy. * Khách thể : Hoạt động tăng trưởng đội ngũ giáo viên trong toàn trường. * Phương hướng tiến hành : – Tiếp tục không ngừng tu dưỡng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng ngànhhọc tương thích với xu thế thời đại. phần nào xử lý được 1 số ít yếu tố vướn mắc chogiáo viên trong việc chọn đề tài có ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài dạy – Tạo thêm lòng tin cho giáo viên mạnh dạn ứng dụng chuyên đề công nghệ thôngtin vào trong giảng dạy trong điều kiện kèm theo trường không có đủ điều kiện kèm theo trang thiết bị hiệnđại cho hoạt động giải trí này. – Động viên, khuyến khích giáo viên tích cực học tập nâng cấp cải tiến giải pháp dạy học đưanhững sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề để cùng nhau trao đổi để tổ chức triển khai những hoạt động giải trí của trẻ mộtcách linh động. 13 – Thường xuyên update những kỹ năng và kiến thức mới, bù đắp những kiến thức và kỹ năng thiếu vắng, giúp cho đội ngũ giáo viên luôn chuẩn bị sẵn sàng tiếp cận với những thay đổi trong trình độ, nhiệm vụ cung ứng nhu yếu tăng trưởng của ngành học. Tích cực tham mưu với cấp chỉ huy tìm ra nhiều ý tưởng sáng tạo mới và nhân rộngtrong toàn huyện. III / KẾT LUẬN : 1 / Kết quả đạt được : Với tất cã những chiêu thức trên tôi vận dụng trong ý tưởng sáng tạo đã mang lại nhiềuthành tích đáng khuyến khích : Giáo viên tôi tự tin hơn khi lên lớp và nắm được quan điểm tiềm năng đào tạo và giảng dạy, nộidung, chiêu thức giáo dục mầm non theo hướng thay đổi. Trình độ trình độ nhiệm vụ được nâng lên, có năng lực lập kế hoạch và tổchức những hoạt động giải trí của trẻ theo hướng thay đổi. Có năng lực xử lý được một số ít yếu tố vướn mắt cho giáo viên trong việcchọn đề tài có ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, trao đổi kinh nghiệmvới đồng nghiệp, tỉ lệ giáo viên giỏi vòng trường đạt : 71,42 % và có ứng dụng CNTTtrong soạn giảng 100 %. + Tham gia hội thi : Thiết kế giáo án tương tác điện tử do PGD mở Đạt 2/2 Giáoviên. + Trong năm kiểm tra chuyên đề, tổng lực không có giáo viên yếu kém. + Tham gia thi kinh nghiệm tay nghề ( 8/3 ) nhiều giáo viên đạy giải cao. + Tỉ lệ chuyên cần đạt 97 %. Duy trì sỉ số đến cuối năm là 100 %. + Về sức khỏe thể chất trẻ đạt : 93,33 % không có trẻ bị suy dinh dưỡng độ nặng. + Giữ bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ trong năm không có vụ tai nạn thương tâm nào xãy ra. 14 + Trẻ tham gia hội thi : “ Bé khỏe – Bé ngoan ” vòng huyện đạt trên 60 % và đạt giảiIII toàn đoàn. 2 / Những kinh nghiệm tay nghề : Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy là một giải pháp mới đahình thức và đang được mọi người chăm sóc. Thực hiện việc làm này giúp tôi học hỏiđược nhiều thứ từ những nguồn thông tin khác nhau trong quy trình khám phá, nghiên cứu và điều tra. Mặc khác, việc cho trẻ làm quen tiếp cận công nghệ thông tin sớm là một phươngán tốt nhằm mục đích giúp trẻ hình thành thêm cho trẻ một kiến thức và kỹ năng sống thiết yếu trong thời đạicông nghệ lan rộng ra như ngày này. Tuy nhiên tất cả chúng ta cũng không nên lạm dụng nhiều việc ứng dụng công nghệthông tin vì trẻ luôn là TT và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạycũng chỉ là phương tiện đi lại giúp cho ta cho việc đạt đến tiềm năng chính là tăng trưởng toàndiện cho trẻ – Muốn đạt được tác dụng tốt cần xác lập cho mình một hướng đi đúng đắn, mộtlập trường kiên cường, tư tưởng vững vàng giúp cho ta không bị chùn bước trước thủ tháchvà phải yên tâm với nghề và triển khai xong trách nhiệm được giao. – Người giáo viên phải hết mực yêu thương những cháu và hãy thực sự là người mẹthứ hai của trẻ, luôn thân mật trẻ và yêu thương trẻ như yêu thương những đứa con củachính mình. – Không ngừng học tập, rèn luyện, tu dưỡng trình độ nhiệm vụ, học gươngngười tốt việc tốt, cùng trao đổi kinh nghiệm tay nghề để học tập lẫn nhau không chỉ trong trườngmình mà cả những đơn vị chức năng bạn. 15 – Nâng cao niềm tin đoàn kết, yêu thương nhau luôn tạo ra bầu không khí lànhmạnh trong nhà trường, tạo được uy tín và niềm tin cho cha mẹ và những cấp chỉ huy. Đẩy mạnh những trào lưu thi đua đưa nhà trường ngày càng tiến lên vững mạnh. 3 / Kiến nghị : * Đối với giáo viên : – Luôn tu dưỡng, không ngừng học tập kỹ năng và kiến thức thực hành vi tính để giải quyết và xử lý kỹthuật tốt hơn. – Không quá lạm dụng giáo án điện tử để luôn cho trẻ được hoạt động giải trí và tăng trưởng – Tích cực sưu tầm những hình ảnh, tư liệu chương trình Giao hàng cho việc phong cách thiết kế cácbài giảng – Khi phong cách thiết kế bài giảng tuyệt đối không tham lam khi chọn những hiệu ứng mà chỉchủ đích tạo hứng thú và giật mình cho trẻ để bài giảng mang lại hiệu quả hữu hiệu nhất – Vận dụng hàng loạt những gì sẵn có để làm tư liệu, Giao hàng cho bài giảng – Luôn tìm tòi sáng tạo độc đáo từ trẻ để đề ra những hoạt động giải trí thiết thực và ứng dụngđược ở nhiều hoạt động giải trí khác, tương thích nhiều lứa tuổi – Cần cố gắng nỗ lực khắc phục những khó khăn vất vả sống sót, tự học, tự rèn và phát minh sáng tạo trongcông tác soạn giảng và công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ, để nâng cao trình độ nghiệpvụ cho bản thân củng như chất lượng của nhà trường. * Đối với nhà trường : Quan tâm giúp sức đến đội ngũ giáo viên trong mọi phongtrào hoạt động giải trí. Thường xuyên có kế hoạch kiểm tra, dự giờ so với những giáo viên cóchuyên môn còn yếu và giáo viên mới ra trường. * Đối với cấp trên : Sớm có kế hoạch góp vốn đầu tư thêm về cơ sở vật chất cho nhà trường như vật dụng, đồchơi, trang thiết bị dạy học … Quan tâm nhiều hơn nữa với những trẻ nhỏ nghèo, người dân16tộc, hổ trợ thêm vật dụng học tập, đồ chơi … bảo vệ điều kiện kèm theo học tập, cho trẻ phát triểntoàn diện. Mở những lớp tu dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin so với cấp mầm non. Trên đây là bài ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề về một số ít giải pháp giúp giáo viên mầmnon ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy mà bản thân tôi tự rút ra. Tuy nhiênvẫn không tránh khỏi sự thiếu xót, rất mong sự góp phần quan điểm của những cấp chỉ huy đểsáng kiến của tôi được triển khai xong tốt hơn. Xác nhận của Hiệu trưởng Người viếtTRẦN KIỀU DIỄM1718

Xem thêm  Thủ thuật hay word 2007, 2010, 2013, 2016, hướng dẫn word, học word 12/2021

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *