Thực tiễn ứng dụng bộ ba bất khả thi ở Việt Nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.64 KB, 19 trang )
MỤC LỤC
Lời mở đầu
I. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
1. Nguon goc bộ ba bat khả thi
2. Định nghı̃a
3. Ba nhân to của bộ ba bat khả thi
3.1. Chính sách tiền tệ độc lập
3.2. On địnhtỷ giá
3.3. Hội nhập tài chı́nh (tự do hóa dòng von)
II. Sự kết hợp ba nhântố của bộ ba bất khả thi
III. Thực tiễn ứng dụng bộ ba bất khả thi trên thế giới
Trên the giới: Mỹ, Châu Au, Trung Quoc: thực tien và đánh giá
IV.Thực tiễn ứng dụng bộ ba bất khả thi ở Việt Nam
1. Thực tiễn và đánh giá
2. Tác động của bộ ba bat khả thi ở Việt Nam
2.1. Lạm phát
2.2. Lãi suat
2.3. Thị trường chứng khoán
3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam :
3.1. Trong điều hành chính sách tiền tệ
3.2. Trong hội nhập tài chı́nh
3.3. Trong đieu hành tỷ giá
Kết luận
Lý thuyết bộ ba bất khả thi là một lý thuyết nền tảng, phổ biến trong kinh
tế vĩ mô. Trong bối cảnh hiện nay, những bất ổn của nền kinh tế đã và
đang tác động sâu sắc từng ngành nghề, khi đề cập tới chính sách tiền tệ
của Ngân hàng Trung Ương, một trong những lý thuyết kinh tế học được
quan tâm và suy xét cẩn trọng đó là: Lý thuyết bộ ba bất khả thi. Đây cũng
là lý do chính chúng tôi thực hiện tiểu luận này, tập trung tìm hiểu các
khía cạnh chính của lý thuyết bộ ba bất khả thi.
I. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
1. Nguồn gốc bộ ba bất khả thi
Đây là mô hình lý thuyết rất phổ biến, gọi là mô hình Mundell-
Fleming được Robert Mundell và Marcus Fleming phát triển trong những
năm 1960. Và vào những năm 1980 khi vấn đề kiểm soát vốn bị thất bại ở
nhiều quốc gia cùng với mâu thuẫn giữa việc neo giữ tỷ giá và chính sách
tiền tệ độc lập ngày càng rõ ràng thì Lý thuyết bộ ba bất khả thi đã trở
thành nền tảng cho kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở.
Một kiểu khác của lý thuyết bộ ba bất khả thi rất được chú ý – với
một chính sách ổn định tỷ giá hoàn hảo, với một tài khoản vốn mở (không
bị kiểm soát) hoàn hảo, nhưng một quốc gia vẫn hoàn toàn không thể tự
chủ chính sách tiền tệ. Những ví dụ lặp lại trên thế giới cho thấy ở những
nơi và thời điểm mà tài khoản vốn bắt đầu được tự do, thì cùng lúc xuất
hiện một chính sách tỷ giá cứng nhắc hơn và sự tự chủ về chính sách tiền
tệ cũng giảm đi.
Song song với sự phát triển thương mại và dịch vụ trong thế giới hiện đại,
kiểm soát vốn rất dễ bị lãng quên. Thêm nữa, vấn đề kiểm soát vốn còn
thể hiện những thay đổi của quốc gia không đúng thực tế. Do vậy rất khó
để một quốc gia có được một hệ thống kiểm soát vốn thật sự hiệu quả. Lý
thuyết bộ ba bất khả thi khẳng định rằng: Trong điều kiện ngày nay, một
quốc gia phải lựa chọn giữa việc giảm thiểu sự thay đổi tỷ giá hoặc điều
hành một chính sách tiền tệ độc lập ổn định. Nó không thể có đồng thời cả
hai.
2. Định nghĩa
Lý thuyết bộ ba bất khả thi – The Impossible Trinity (hay
Inconsistent Trinity hoặc Triangle of Impossibility) là một chính sách
kinh tế quốc tế. Lý thuyết phát biểu rằng: Một quốc gia không thể đồng
thời thực hiện cùng một lúc 3 mục tiêu chính sách vĩ mô:
–
Ổn định tỷ giá.
–
Tự do hóa dòng vốn.
–
Chính sách tiền tệ độc lập.
“Bạn không thể có đồng thời tất cả: một quốc gia chỉ có thể chọn tối
đa 2 trong 3. Nó có thể chọn một chính sách ổn định tỷ giá nhưng phải hi
sinh tự do hóa dòng vốn tức là tiếp tục kiếm soát vốn (giống như Trung
Quốc ngày nay), nó có thể chọn một chính sách tự do hóa dòng vốn nhưng
vẫn tự chủ về tiền tệ, song phải để tỷ giá thả nổi (giống như Anh hoặc
Canada), hoặc nó có thể chọn kiểm soát vốn và ổn định chính sách tiền tệ ,
nhưng phải thả nổi lãi suất để chống lạm phát hoặc suy thoái (giống như
Achentina hoặc hầu hết Châu Âu)” – trích lời đề tặng Robert Mundell –
Paul Krugman, 1999.
3. Ba nhân tố của bộ ba bất khả thi
3.1. Chính sách tiền tệ độc lập
Chính sách tiền tệ độc lập được hiểu là khả năng NHTW có thể chủ
động thực thi các công cụ chính sách tiền tệ thích hợp với các mục tiêu đã
xác định – ví dụ khi nền kinh tế quá nóng, NHTW có thể tăng lãi suất và
giảm cung tiền; hay khi nền kinh tế suy thoái, NHTW có thể giảm lãi suất
và tăng cung tiền, mà không bị tác động và ảnh hưởng bởi các yếu tố khác
như biến động dòng vốn vào ra nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ độc lập cho phép gia tăng hiệu quả chính sách khi các
công cụ chính sách đưa ra có thể tác động đến kết quả của nền kinh tế
theo định hướng mục tiêu mong muốn.
3.2. Ổn định tỷ giá
Tỷ giá hay tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa các đồng tiền với nhau.
Ví dụ tỷ giá trao đổi giữa đồng tiền Việt Nam (Việt Nam đồng) và đô-la Mỹ
vào khoảng 21.230 VND/USD ở thời điểm hiện tại. Tỷ giá này bị ảnh
hưởng bởi cung và cầu giữa đồng tiền trong nước và đồng ngoại tệ.Ví dụ,
ở trạng thái hiện tại tỷ giá trao đổi giữa VND và USD ở mức nêu trên,
nhưng do một lý do nào đó, đồng ngoại tệ đột ngột đổ vào Việt Nam và
Ngân hàng Nhà nước không có biện pháp can thiệp gì thì cung ngoại tệ
cũng như cầu tiền đồng tăng. Kết quả đồng tiền trong nước sẽ lên giá.
Ngược lại, vì một lý do nào đó mà đồng ngoại tệ chảy ra nhiều (ví dụ tăng
nhập khẩu hoặc có hiện tượng rút vốn ra bên ngoài chẳng hạn)thì có sự
thay đổi cung cầu ngoại tệ và tien đong theo hướng cau ngoại tệtăng sẽ
làm cho đong tien trong nước mat giá. Việc in tien trong nước quá nhieu
cũng làm cho đong tien quoc gia mat giá. Việc on định tỷ giá có ý nghı̃a
het sức quan trọng đoi với nen kinh te:
a. So sánh sức mua giữa các đồng tiền
Tỷ giá hối đoái phản ánh tương quan giá trị giữa hai đồng tiền, thông
qua đó có thể so sánh giá cả tại thị trường trong nước và trên thế giới,
đánh giá năng suất lao động, giá thành sản phẩm trong nước với các nước
khác.
b. Vai trò kích thích và điều chỉnh xuất nhập khẩu
Thông qua cơ chế tỷ giá, chính phủ sử dụng tỷ giá để tác động đến
xuất nhập khẩu trong từng thời kỳ, khuyến khích những ngành hàng,
chủng loại hàng hóa tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại, hạn chế nhập
khẩu nhằm thực hiện định hướng phát triển cho từng giai đoạn.
c. Điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Phân phối lại thu nhập giữa các ngành hàng có liên quan đến kinh tế
đối ngoại và giữa các nước có liên quan vềkinh tếvới nhau. Khi tỷ giá cao,
tức là giảm sức mua của đồng tiền trong nước so với đồng tiền nước
ngoài. Điều này có tác dụng giúp cho nhà xuất khẩu có thêm lợi thế để
cạnh tranh tăng thêm thu nhập cho nhà xuất khẩu.
d. Tỷ giá còn là công cụ sử dụng trong cạnh tranh thương mại,
giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu của nước
khác với giá rẻ.
3.3. Hội nhập tài chính ( tự do hóa dòng vốn)
Hiện nay có rất nhiều quan niệm về quá trình tự do hóa dòng vốn.
Mở cửa dòng vốn đến mức độ nào thì được coi là tự do hóa.
Tại nước ta, Ngân hàng nhà nước Việt Nam định nghĩa như sau:
Tự do hoá dòng vốn (còn có tên gọi khác là tự do hoá tài khoản vốn
hay tự do hoá thị trường vốn) là quá trình giảm thiểu và dỡ bỏ dần các
biện pháp hạn chế giao dịch vốn ở thị trường, giảm thiểu sự can thiệp trực
tiếp của Chính phủ vào các quyết định phát hành và đầu tư vốn trên thị
trường chứng khoán, là việc cho phép rộng rãi các ngân hàng và các nhà
đầu tư nước ngoài tham gia các giao dịch chứng khoán ở thị trường trong
nước, là quá trình dỡ bỏ kiểm soát các luồng vốn vào và luồng vốn ra khỏi
nền kinh tế.
Trong đó:
– Các luồng vốn vào gồm:
+ Các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), bao gồm vấn đề
chuyển tiền và rút vốn của quỹ đầu tư, trả cổ tức, thanh toán hoàn trả các
khoản vay trực tiếp với nước ngoài của các dự án FDI;
+ Các luồng vốn vào được đầu tư theo danh mục qua TTCK
(Portfolio investment inflows), bao gồm vấn đề chuyển tiền vào và rút
vốn ra, về vay nợ, cổ phần, cho vay ngoại tệ đối với công dân nước sở tại;
– Các luồng vốn ra gồm:
+ Luồng vốn FDI ra nước ngoài, bao gồm cả việc mua sắm của các
công dân nước sở tại;
+ Luồng vốn ra được đầu tư theo danh mục qua TTCK (Portfolio
investment outflows), vấn đề sở hữu trái phiếu bằng đồng nội tệ của
người nước ngoài và luồng vốn ra của các khoản vay bằng ngoại tệ;
Ta có thể xem xét định nghĩa về tự do hoá dòng vốn của ngân hàng
Nhà nước Việt Nam như sau:
Quá trình giảm thiểu và dỡ bỏ dần các biện pháp hạn chế giao dịch
vốn ở thị trường.
Điều này nhằm tạo điều kiện cho dòng vốn được lưu thông trên thị
trường từ đó phát huy tối đa vai trò, chức năng của vốn. Vì nếu vốn không
được đem ra giao dịch rộng rãi, quay vòng thì đồng vốn đó đã không được
sử dụng hiệu quả, gây tổn thất cho nền kinh tế.
Giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào các quyết định
phát hành và đầu tư vốn trên thị trường chứng khoán.
Điều này giúp người cần vốn và người thừa vốn dễ dàng tìm đến với
nhau. Từ đó thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn hữu
hiệu của nền kinh tế.
Cho phép rộng rãi các ngân hàng và các nhà đầu tư nước ngoài tham
gia các giao dịch chứng khoán ở thị trường trong nước.
Đây là yêu cầu quan trọng vì việc cho phép các định chế tài chính nước
ngoài tham gia đầu tư sẽ mở cửa dòng vốn vào một cách thông thoáng hơn.
Quá trình dỡ bỏ kiểm soát các luồng vốn vào và luồng vốn ra khỏi nền
kinh tế.
Đây là quá trình cao nhất của tự do hóa dòng vốn. Là điều kiện hoàn
hảo của thị trường vốn do thị trường tự nó vận động mà không cần sự can
thiệp của chính phủ thông qua các biện pháp kiểm soát vốn. Tuy nhiên
trong sự biến động của nền kinh tế toàn cầu, hầu như chưa một quốc gia
nào đạt đến sự dỡ bỏ hoàn toàn kiểm soát luồng vốn vào và luồng vốn ra vì
bản thân mỗi nền kinh tế luôn có sự tác động lẫn nhau, nên dù hệ thống an
ninh tài chính của một quốc gia có tốt đến đâu cũng chịu ảnh hưởng dù ít
dù nhiều từ các nền kinh tế khác. Do vậy, quá trình dỡ bỏ kiểm soát vốn vào
và ra hiện nay mới chỉ có duy nhất Hồng Kông áp dụng dựa theo cơ chế
kinh tế thả nổi của mình. Còn lại, hầu hết các quốc gia khác đều chưa đạt
đến yêu cầu này.
Tóm lại, tự do hóa dòng vốn cho phép vốn tự do luân chuyển giữa
các nước và tạo sự linh hoạt cho nền kinh tế. Nhưng quá trình này cũng
làm cho nền kinh tế trở nên dễ bị tổn thương. Vì thế, tại những nước đang
phát triển, việc tự do hoá tài khoản vốn thường bị hạn chế để giữ lại tiết
kiệm và phục vụ cho đầu tư trong nước, cũng như hạn chế tác động của
các cuộc khủng hoảng từ bên ngoài.
II. Sự kết hợp bộ ba bất khả thi:
Hình bên minh họa nguyê
n
tắc hoạt động của bộ ba bất khả
thi. Mỗi cạnh thể hiện cho các
mục tiêu tốt nhất, lần lượt là:
chính sách tiền tệ độc lập, ổ
n
định tỷ giá và hội nhập tài chí
nh
hoàn toàn. Đối nghịch với mỗ
i
cạnh (hay mỗi mục tiêu) là các công cụ chính sách tại các đỉnh.Mục tiêu
hội nhập tài chính đối ngược với đỉnh kiểm soát vốn, mục tiêu ổn định tỷ
giá đối ngược với đỉnh thả nổi hoàn toàn, mục tiêu chính sách tiền tệ độc
lập đối ngược với đỉnh liên minh tiền tệ.Bất kỳ cặp mục tiêu nào cũng có
thể đạt được bởi một đỉnh nằm giữa và một quốc gia hoàn toàn không
khả thi để đạt được đồng thời cả ba mục tiêu. Cụ thể:
Ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa
chọn chế độ tỷ giá cố định nhưng phải từ bỏ độc lập tiền tệ. Điều này có
nghĩa chính phủ đã mất đi một công cụ để điều chỉnh lãi suất trong nước
độc lập với lãi suất nước ngoài.
Độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa
chọn chế độ tỷ giá thả nổi.Với lựa chọn này, chính phủ (NHTƯ) được
quyền tự do ấn định lãi suất nhưng đổi lại tỷ giá phải vận hành theo
những nguyên tắc của thị trường.
Ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ được kết hợp bằng cách lựa chọn thị
trường vốn đóng hay chính phủ phải thiết lập kiểm soát vốn hoàn toàn.
Khi có kiểm soát vốn, mối liên hệ giữa lãi suất và tỷ giá sẽ bị phá vỡ.
III. Bộ ba bất khả thi ở các nước
Nước Mỹ chọn hai mục tiêu đó là sử dụng chính sách tiền tệ và lưu
chuyển dòng vốn tự do vào nền kinh tế. Mọi người Mỹ đều có thể dễ dàng
đầu tư ra nước ngoài, đơn giản là gửi tiền cho một quỹ đầu tư tương hỗ
quốc tế và người nước ngoài có thể dễ dàng mua chứng khoán, trái phiếu
tại Mỹ. Mặt khác Cục dự trữ liên bang Fed cũng sử dụng chính sách tiền tệ
để góp phần tạo việc làm và ổn định giá cả. Tuy nhiên, kết quả của quyết
định này là sự bất ổn đối với giá trị của đồng đôla trên thị trường ngoại
hối.
Ngược lại, Trung Quốc lại chọn cách khác. Ngân hàng trung ương
nước này thực hiện chính sách tiền tệ và duy trì kiểm soát chặt chẽ đối
với giá trị trao đổi của đồng nhân dân tệ. Nhưng để hoàn thành 2 mục
tiêu này, Trung Quốc phải hạn chế dòng vốn quốc tế, bao gồm cả việc hạn
chế công dân Trung Quốc chuyển tài sản ra nước ngoài. Nếu không có
những hạn chế đó, tiền sẽ chu chuyển ra và vào đất nước khiến lãi suất
trong nước bằng với lãi suất do các ngân hàng trung ương nước ngoài
thiết lập.
Phần lớn các nước Châu âu đã chọn cách thứ ba. Bằng cách sử dụng
đồng euro để thay thế cho đồng franc Pháp, mác Đức, lira Italia…những
nước này đã loại bỏ những biến động tỷ giá hối đoái trong khu vực của họ.
Thêm vào đó, dòng vốn tự do di chuyển trong các quốc gia này. Nhưng cái
giá của sự lựa chọn này là việc từ bỏ khả năng sử dụng chính sách tiền tệ.
Giả sử một nước cố gắng thực hiện cả ba chính sách trên đồng thời.
Khi kinh tế tăng trưởng nhanh, vốn nước ngoài sẽ chảy vào trong nước
gây ra áp lực tăng giá nội tệ. Khi đó, ngân hàng trung ương muốn bảo vệ
chế độ tỷ giá cố định thì phải thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Song
điều này có thể làm tăng lượng cung tiền trong lưu thông dẫn đến tăng
tốc lạm phát. Muốn lạm phát không tăng tốc, thì phải thực hiện chính
sách thanh khoản đối ứng. Song như thế thì vốn nước ngoài càng chảy
vào nhiều.
Như vậy một nước không thể thực hiện đồng thời ba chính sách gồm
chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả
và tự do lưu chuyển vốn. Chỉ có thể thực hiện đồng thời hai trong ba
chính sách này mà thôi.
IV.Thực tiễn ứng dụng bộ ba bất khả thi ở Việt Nam
1. Thực tiễn và đánh giá :
Thực tiễn phát triển kinh tế thế giới trong thời gian vừa qua đã cho
thấy rõ tác động của việc giám sát tài chính – tiền tệ kém hiệu quả đã ảnh
hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế của các nước. Việt Nam đang và sẽ
phải làm nhiệm vụ “kép”, tức vừa phải tái cơ cấu để nền kinh tế có thể
phát triển theo chiều sâu, có hiệu quả với sức cạnh tranh, vừa phải tăng
cường giám sát đảm bảo an toàn tài chính – tiền tệ cho quá trình này.
Việc hoàn thiện và nâng cao năng lực giám sát an toàn vĩ mô thị
trường tài chính ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết, trong đó nhiệm vụ
đầu tiên là cần xây dựng một chính sách an toàn vĩ mô phục vụ việc giám
sát an toàn vĩ mô dựa trên các tiêu chí, công cụ, phương pháp giám sát
hiện đại đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng.
Thị trường phát triển nhanh chóng đã kéo theo nhiều bất cập, trình độ
quản trị điều hành, giám sát từng định chế và toàn bộ thị trường chưa bắt
kịp với tốc độ phát triển nhanh chóng của thị trường tài chính. Bên cạnh đó,
vẫn tồn tại khoảng cách lớn của Việt Nam với chuẩn mực an toàn và giám
sát tài chính của khu vực và thế giới. Minh chứng cho sự hạn chế này là đã
có không ít các loại hình hoạt động mang bản chất ngân hàng nhưng chưa
được quy định trong khuôn khổ kiểm soát của các cơ quan quản lý. Đó là
các tập đoàn tài chính với mô hình công ty mẹ là ngân hàng thương mại
(NHTM) và các công ty con, công ty liên kết là các công ty chứng khoán,
bảo hiểm tạo nhiều rủi ro qua giao dịch nội bộ, sở hữu chéo.
Các chuyên gia đã cùng cho rằng không có một mô hình giám sát tài
chính tối ưu bởi các kinh nghiệm thành công và thất bại là đan xen. Việc
thiết kế các mô hình giám sát tài chính phụ thuộc một phần vào mô thức tổ
chức thị trường tài chính ở các nước, độ sâu tài chính, trình độ phát triển
kinh tế, kể cả các đặc điểm về văn hóa, chính trị lẫn các khuôn khổ thể chế
và quản trị nhà nước của một quốc gia.
2. Tác động của bộ ba bất khả thi ở thị trường Việt Nam.
Bộ ba bất khả thi là lý thuyết phổ biến trong tài chính quốc tế được
áp dụng rất nhiều trong điều hành của chính phủ của các quốc gia bao
gồm 3 yếu tố cấu thành: Ổn định tỷ giá, Dòng vốn luân chuyển tự do và
Độc lập chính sách tiền tệ. Và ở các nước mới nổi thường có thêm dự trữ
ngoại hối để có thể duy trì sự tối ưu của chính sách như các quốc gia mới
nổi mà đặc biệt là Trung Quốc.
Chính Sách Tỷ Giá
Giống như các nền kinh tế nhỏ mới mở cửa thì Việt Nam cũng sử
dụng chính sách thả nổi có điều tiết. Nghĩa là Ngân hàng nhà nước duy trì
biên độ dao động của tỷ giá, tuy nhiên với áp lực của thâm hụt thương
mại, dự trữ ngoại hối thấp, áp lực duy chuyển vốn thấp và ngân hàng nhà
nước vẫn chưa độc lập trong chính sách tiền tệ đã dẫn đến áp lực phá giá
tỷ giá. Mọi người điều biết nền kinh tế nước ta có độ mở và tăng trưởng
kinh tế dựa vào xuất khẩu, nên việc phá giá VND luôn được ủng hộ để có
thể hỗ trợ xuất khẩu. Bên cạnh đó nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh
tế thâm dụng vốn và lao động, và các doanh nghiệp FDI đầu tư vào nhiều
cũng hướng tới giảm giá thành và xuất khẩu nên khả năng phá giá 2% của
chính phủ để ủng hộ mục tiêu tăng trưởng và duy trì lạm phát mục tiêu
của Chính phủ là cần thiết khi tình hình Dự trữ ngoại hối đã ở mức an
toàn,thâm hụt thương mại đã ở mức thấp so với các năm trước và lạm
phát đã ổn định dưới 7%.
Dòng vốn tự do luân chuyển
Trên thực tế lãi suất của mỗi nước sẽ không thể bằngnhau do chi phí
cơ hội rủi ro đều khác nhau và mức độ lãi suất chấp nhận ở mỗi thị
trường nên không thể cho rằng lãi suất của chúng ta phải thấp so với
những quốc gia khác. Mà nên gắn liền với sự so sánh các giai đoạn ở các
quốc gia có tương đồng trong khi bản thân chúng ta là nền kinh tế thâm
dụng vốn đòi hỏi để đổi lấy tăng trưởng để bắt kịp tốc độ với các quốc gia
khác thì lạm phát sẽ được đem ra cân nhắc. Thực tế,Việt Nam được xem
là một trong những quốc gia có độ ổn định về chính trị tuy nhiên do cơ sở
hạ tầng thấp và rủi ro hệ thống chính sách làm ảnh hưởng đến mức độ
thu hút vốn và bù rủi ro khá cao khi tình hình nợ xấu ở hệ thống ngân
hàng đang tác động làm tăng rủi ro đối với thị trường, mức độ tăng vay
nợ nước ngoài và nợ công để bù đắp sự bội chi ngân sách khi tình hình
tăng trưởng khó khăn là con dao hai lưỡi nếu quản lý không tốt.
Hiện tại, khi thông tin nới room của đối với các doanh nghiệp trong
nước là một bước thay đổi chính sách thu hút dòng vốn hỗ trợ tăng
trưởng trong dài hạn rất tốt, giúp làm giảm rủi ro lạm phát. Việc tái cơ
cấu kinh tế nhà nước cũng được đánh giá khá cao khi giảm sự phụ thuộc
trong việc sử dụng ngân sách cho các khoản đầu tư tư không hiệu quả và
làm hạn chế chính sách tài khóa của Chính phủ. Mặt khác việc sớm đàm
phán về hiệp định TTP sẽ thúc đẩy xu hướng xuất khẩu và dòng vốn đầu
tư trực tiếp từ trong và ngoài khối TPP sẽ tác động đến việc tự do luân
chuyển vốn như tăng xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai và
thương mại, giảm bội chi và nợ nước ngoài cũng như gián tiếp cho sự ổn
định của hệ thống tài chính quốc gia. Việc dòng vốn đầu tư FDI đạt 19 tỷ
USD vượt mục tiêu là một minh chứng cho sự đón nhận xu hướng đón
đầu từ dòng vốn đi vào Việt Nam để đầu tư và tiềm kiếm đối tác,các dòng
vốn thông qua kênh thị trường chứng khoán như các hoạt động M&A hay
đầu tư tài chính…. Mặt khác các chính sách làm tăng tự do luân chuyển
vốn còn giúp chúng ta giải quyết các vấn đề nợ xấu trong nước mà chủ
yếu là BĐS.
Độc lập chính sách tiền tệ
Việc Ngân hàng nhà nước là một cơ quan ngang bộ đã ảnh hưởng lớn
tới sự độc lập của chính sách tiền tệ khi tung ra hai gói QE gần 10 tỷ USD
vào năm 2008 đã gây lạm phát mạnh tác động tiêu cực về mặt dài hạn đối
với nền kinh tế và dự trữ ngoại hối thấp. Hiệu quả của độc lập chính sách
tiền tệ dựa vào khả năng kiểm soát lượng tiền cung ứng và lãi suất. Bên
cạnh các chính sách tác động đến hoạt động bình ổn thị trường ngoại tệ,
vàng trong nước khi cấp bách và mang tính cưỡng chế là một điều cần
thiết trong ngắn hạn, tuy nhiên các chính sách hiệu quả thì về dài hạn
Ngân hàng nhà nước nên có những hành động mang tính định hướng và
quy chuẩn cho chính phủ để làm lành mạnh hóa thị trường ngoại tệ, vàng
và tăng dự trữ ngoại tệ lên mức 32 tỷ để tạo an toàn cho cán cân thanh
toán thương mại theo hướng có lợi cho xuất khẩu. Việc sử dụng chính
sách tiền tệ hiện nay đang rất cần yếu tố độc lập để có thể kiểm soát lạm
phát và duy trì tăng trưởng một cách ổn định, cũng như các công cụ kiểm
soát hiệu quả mà đặc biệt là vấn đề nợ xấu ở hệ thống ngân hàng đang tác
động đến sự lành mạnh của hệ thống tài chính quốc gia khi số nợ xấu
đang là một ẩn số và trông chờ sự hiệu quả từ công ty xử lý nợ VAMC từ
lĩnh vực BĐS, cũng như kiểm soát tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng
bên cạnh các chính sách lập lại trật tự huy động vốn. Chúng ta cần nhìn
nhận rằng các chính sách tài khóa đang bị kiềm hãm tác dụng do yếu tố
doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả, nợ xấu và áp lực bội chi ngân sách .
Thực tiễn điều hành chính sách vĩ mô
Những quốc gia nhỏ như Việt Nam khi điều hành chính sách vĩ mô
theo góc độ bộ ba bất khả thi thì việc duy trì chính sách tiền tệ là một điều
cần thiết còn hai yếu tố còn lại thì có thể điều chỉnh linh hoạt cho nhau.
Tuy nhiên khi quá trình hội nhập sâu thì bắt buộc chúng ta phải phá giá
VND là một điều cần thiết để duy trì các hoạt động thương mại. Mặt khác
khả năng nhập siêu lớn vào các tháng cuối năm cũng là yếu tố tiêu cực và
ảnh hưởng tới khả năng phá giá để điều chỉnh cán cân thương mại. Bên
cạnh đó các cam kết về nới room cho nhà đầu tư nước ngoài muốn nắm
cổ phần tại Viêt Nam và gia nhập TPP sẽ làm dòng vốn luân chuyển vào
trong nước ngày một nhiều điển hình là FDI và FPI tăng trở lại trong thời
gian gần đây. Tóm lại việc điều hành các chính sách trong bộ ba bất khả
thi nên được điều hành một cách sáng tạo thông qua các chiến lược như
lạm phát mục tiêu, Dự trữ ngoại hối ở mức an toàn, và quan trong nhất là
các giải pháp cụ thể và đặc thù nhằm tạo ra sự ổn định trong ngắn hạn và
phát triển trong dài hạn.
3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Toàn cầu hóa một mặt mang lại nhiều cơ hội cho các nước đang phát
triển, nhưng mặt khác cũng đặt các quốc gia vào những thử thách lớn
trong việc thực thi chính sách vĩ mô. Trên quan điểm của Bộ ba bất khả
thi, một quốc gia chỉ có thể đạt được hai điều sau tại bất kỳ thời gian nhất
định: Một tài khoản vốn mở, tỷ giá hối đoái cố định, và một chính sách
tiền tệ độc lập. Đây thật sự là một thách thức với các nền kinh tế mới nổi
ở Châu Á, khi việc hội nhập sâu ngày càng mạnh mẽ, các nước này dường
như buộc phải để luồng vốn chu chuyển tự do nhằm phục vụ nhu cầu thu
hút vốn để phát triển, tuy nhiên các nước này cũng muốn thực thi chính
sách tỷ giá cố định nhằm đảm bảo chính sách ngoại thương. Hai điều trên
chắc chắn sẽ khiến quốc gia gặp khó khăn trong việc thực thi chính sách
tiền tệ độc lập. Trên cơ sở đó, có thể đúc kết một số kinh nghiệm điều
hành chính sách vĩ mô của các quốc gia mới nổi và bài học kinh nghiệm ở
Việt Nam.
Giống như lý thuyết chỉ ra, Việt Nam không thể giữ được cả 3 yếu tố
trên đồng thời trong một khoảng thời gian dài và buộc phải từ bỏ một
yếu tố nào đó.
Như có thể quan sát trong biểu đồ, lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam
rất lớn ngay sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO năm 2007.
Đi kèm với đó là chính sách tung tiền ra để đảm bảo tiền đồng không
lên giá thể hiện qua tín dụng tăng. Kết quả là lạm phát năm 2008 tăng rất
nhanh, lên mức đỉnh hơn 20%.
Từ đó, Ngân hàng Nhà nước đã thi hành nhiều biện pháp mạnh như
khống chế lãi suất tiền gửi dưới mức 12% rồi mới lỏng dần về cuối năm
để kiềm chế lạmphát.
Như vậy, với dòng vốn vào nhiều cộng với tung tiền ra để giữ tiền
đồng không tăng giá đã làm chính sách tiền tệ không độc lập khi phải
thực hiện các biện pháp bị động để kiềm chế lạm phát.
Một đỉnh của tam giác bất khả thi bị hi sinh. Thời gian sau đó, khi
lượng vốn vào chậm dần đi và khủng hoảng kinh tế lan rộng, chính phủ
phải tung ra gói kích cầu năm 2009. Giữ được chính sách tiền tệ độc lập
với chính sách tài khóa và cho phép dòng vốn ra vào nhưng những nhà
điều hành đã không thể duy trì được giá tiền đồng cố định. Lại một lần
nữa bộ ba bất khả thi xuất hiện.
Việc điều hành các chính sách trọng bộ ba bất khả thi nên được điều hành một cách sáng
tạo thông qua các chiến lược như lạm phát mục tiêu, Dự trữ ngoại hối ở mức an toàn, và quan
trong nhất là các giải pháp cụ thể và đặc thù nhằm tạo ra sự ổn định trong ngắn hạn và phát triển
trong dài hạn. Chính phủ các nền kinh tế mới nổi có triết lý khá rõ ràng trong việc lựa chọn các
mục tiêu chính sách của bộ ba bất khả thi: từng bước mở cửa tài chính nhưng không quên kiểm
soát vốn, linh hoạt thay vì cố định tỷ giá và sử dụng công cụ chính sách tiền tệ bơm thắt nhịp
nhàng làm đầy kho dự trữ ngoại hối của mình.
HỌ VÀ TÊN MSSV STT CÔNG VIỆC KÝ TÊN
Trần Lê Thanh Thủy 92 Mục II
Nguyễn Thị Kim
Ngân
Mục II
Lê Thị Nguyên Mục II
Trang Khiết Du Mục I
Lê Hồng Quân Mục I
Hoàng Mục I
Lê Thị Thu Hiền Mục III
Lê Phước Bảo Hiền Mục III
Hân Mục III
Trịnh Đình Cường Mục IV
Nguyễn Thị Thái Hoa Mục IV
Nguyễn Văn Đức Mục IV
1. Nguồn gốc bộ ba bất khả thiĐây là quy mô kim chỉ nan rất thông dụng, gọi là quy mô Mundell-Fleming được Robert Mundell và Marcus Fleming tăng trưởng trong nhữngnăm 1960. Và vào những năm 1980 khi yếu tố trấn áp vốn bị thất bại ởnhiều vương quốc cùng với xích míc giữa việc neo giữ tỷ giá và chính sáchtiền tệ độc lập ngày càng rõ ràng thì Lý thuyết bộ ba bất khả thi đã trởthành nền tảng cho kinh tế tài chính học vĩ mô của nền kinh tế tài chính mở. Một kiểu khác của triết lý bộ ba bất khả thi rất được chú ý quan tâm – vớimột chủ trương không thay đổi tỷ giá tuyệt vời và hoàn hảo nhất, với một thông tin tài khoản vốn mở ( khôngbị trấn áp ) tuyệt vời, nhưng một vương quốc vẫn trọn vẹn không hề tựchủ chủ trương tiền tệ. Những ví dụ lặp lại trên quốc tế cho thấy ở nhữngnơi và thời gian mà thông tin tài khoản vốn khởi đầu được tự do, thì cùng lúc xuấthiện một chủ trương tỷ giá cứng ngắc hơn và sự tự chủ về chủ trương tiềntệ cũng giảm đi. Song song với sự tăng trưởng thương mại và dịch vụ trong quốc tế tân tiến, trấn áp vốn rất dễ bị quên béng. Thêm nữa, yếu tố trấn áp vốn cònthể hiện những biến hóa của vương quốc không đúng thực tiễn. Do vậy rất khóđể một vương quốc có được một mạng lưới hệ thống trấn áp vốn thật sự hiệu suất cao. Lýthuyết bộ ba bất khả thi chứng minh và khẳng định rằng : Trong điều kiện kèm theo thời nay, mộtquốc gia phải lựa chọn giữa việc giảm thiểu sự biến hóa tỷ giá hoặc điềuhành một chủ trương tiền tệ độc lập không thay đổi. Nó không hề có đồng thời cảhai. 2. Định nghĩaLý thuyết bộ ba bất khả thi – The Impossible Trinity ( hayInconsistent Trinity hoặc Triangle of Impossibility ) là một chính sáchkinh tế quốc tế. Lý thuyết phát biểu rằng : Một vương quốc không hề đồngthời thực thi cùng một lúc 3 tiềm năng chủ trương vĩ mô : Ổn định tỷ giá. Tự do hóa dòng vốn. Chính sách tiền tệ độc lập. “ Bạn không hề có đồng thời tổng thể : một vương quốc chỉ hoàn toàn có thể chọn tốiđa 2 trong 3. Nó hoàn toàn có thể chọn một chủ trương không thay đổi tỷ giá nhưng phải hisinh tự do hóa dòng vốn tức là liên tục kiếm soát vốn ( giống như TrungQuốc ngày này ), nó hoàn toàn có thể chọn một chủ trương tự do hóa dòng vốn nhưngvẫn tự chủ về tiền tệ, tuy nhiên phải để tỷ giá thả nổi ( giống như Anh hoặcCanada ), hoặc nó hoàn toàn có thể chọn trấn áp vốn và không thay đổi chủ trương tiền tệ, nhưng phải thả nổi lãi suất vay để chống lạm phát kinh tế hoặc suy thoái và khủng hoảng ( giống nhưAchentina hoặc hầu hết Châu Âu ) ” – trích lời đề tặng Robert Mundell – Paul Krugman, 1999.3. Ba tác nhân của bộ ba bất khả thi3. 1. Chính sách tiền tệ độc lậpChính sách tiền tệ độc lập được hiểu là năng lực NHTW hoàn toàn có thể chủđộng thực thi những công cụ chủ trương tiền tệ thích hợp với những tiềm năng đãxác định – ví dụ khi nền kinh tế tài chính quá nóng, NHTW hoàn toàn có thể tăng lãi suất vay vàgiảm cung tiền ; hay khi nền kinh tế tài chính suy thoái và khủng hoảng, NHTW hoàn toàn có thể giảm lãi suấtvà tăng cung tiền, mà không bị tác động ảnh hưởng và ảnh hưởng tác động bởi những yếu tố khácnhư dịch chuyển dòng vốn vào ra nền kinh tế tài chính. Chính sách tiền tệ độc lập được cho phép ngày càng tăng hiệu suất cao chủ trương khi cáccông cụ chủ trương đưa ra hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến hiệu quả của nền kinh tếtheo xu thế tiềm năng mong ước. 3.2. Ổn định tỷ giáTỷ giá hay tỷ giá hối đoái là tỷ suất trao đổi giữa những đồng xu tiền với nhau. Ví dụ tỷ giá trao đổi giữa đồng xu tiền Việt Nam ( Việt Nam đồng ) và đô-la Mỹvào khoảng chừng 21.230 VND / USD ở thời gian hiện tại. Tỷ giá này bị ảnhhưởng bởi cung và cầu giữa đồng xu tiền trong nước và đồng ngoại tệ. Ví dụ, ở trạng thái hiện tại tỷ giá trao đổi giữa VND và USD ở mức nêu trên, nhưng do một nguyên do nào đó, đồng ngoại tệ bất ngờ đột ngột đổ vào Việt Nam vàNgân hàng Nhà nước không có giải pháp can thiệp gì thì cung ngoại tệcũng như cầu tiền đồng tăng. Kết quả đồng xu tiền trong nước sẽ lên giá. trái lại, vì một nguyên do nào đó mà đồng ngoại tệ chảy ra nhiều ( ví dụ tăngnhập khẩu hoặc có hiện tượng kỳ lạ rút vốn ra bên ngoài ví dụ điển hình ) thì có sựthay đổi cung và cầu ngoại tệ và tie n đo ng theo hướng ca u ngoại tệtăng sẽlàm cho đo ng tie n trong nước ma t giá. Việc in tie n trong nước quá nhie ucũng làm cho đo ng tie n quo c gia ma t giá. Việc o n định tỷ giá có ý nghı ̃ ahe t sức quan trọng đo i với ne n kinh te : a. So sánh nhu cầu mua sắm giữa những đồng tiềnTỷ giá hối đoái phản ánh đối sánh tương quan giá trị giữa hai đồng xu tiền, thôngqua đó hoàn toàn có thể so sánh giá thành tại thị trường trong nước và trên quốc tế, nhìn nhận hiệu suất lao động, giá tiền loại sản phẩm trong nước với những nướckhác. b. Vai trò kích thích và kiểm soát và điều chỉnh xuất nhập khẩuThông qua chính sách tỷ giá, cơ quan chính phủ sử dụng tỷ giá để tác động ảnh hưởng đếnxuất nhập khẩu trong từng thời kỳ, khuyến khích những ngành hàng, chủng loại sản phẩm & hàng hóa tham gia hoạt động giải trí kinh tế tài chính đối ngoại, hạn chế nhậpkhẩu nhằm mục đích triển khai khuynh hướng tăng trưởng cho từng quy trình tiến độ. c. Điều tiết thu nhập trong hoạt động giải trí kinh tế tài chính đối ngoạiPhân phối lại thu nhập giữa những ngành hàng có tương quan đến kinh tếđối ngoại và giữa những nước có tương quan vềkinh tếvới nhau. Khi tỷ giá cao, tức là giảm nhu cầu mua sắm của đồng xu tiền trong nước so với đồng xu tiền nướcngoài. Điều này có công dụng giúp cho nhà xuất khẩu có thêm lợi thế đểcạnh tranh tăng thêm thu nhập cho nhà xuất khẩu. d. Tỷ giá còn là công cụ sử dụng trong cạnh tranh đối đầu thương mại, giành giật thị trường tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa, khai thác nguyên vật liệu của nướckhác với giá rẻ. 3.3. Hội nhập kinh tế tài chính ( tự do hóa dòng vốn ) Hiện nay có rất nhiều ý niệm về quy trình tự do hóa dòng vốn. Mở cửa dòng vốn đến mức độ nào thì được coi là tự do hóa. Tại nước ta, Ngân hàng nhà nước Việt Nam định nghĩa như sau : Tự do hoá dòng vốn ( còn có tên gọi khác là tự do hoá thông tin tài khoản vốnhay tự do hoá thị trường vốn ) là quy trình giảm thiểu và dỡ bỏ dần cácbiện pháp hạn chế thanh toán giao dịch vốn ở thị trường, giảm thiểu sự can thiệp trựctiếp của nhà nước vào những quyết định hành động phát hành và góp vốn đầu tư vốn trên thịtrường sàn chứng khoán, là việc được cho phép thoáng đãng những ngân hàng nhà nước và những nhàđầu tư quốc tế tham gia những thanh toán giao dịch sàn chứng khoán ở thị trường trongnước, là quy trình dỡ bỏ trấn áp những luồng vốn vào và luồng vốn ra khỏinền kinh tế tài chính. Trong đó : – Các luồng vốn vào gồm : + Các khoản góp vốn đầu tư trực tiếp quốc tế ( FDI ), gồm có vấn đềchuyển tiền và rút vốn của quỹ góp vốn đầu tư, trả cổ tức, thanh toán giao dịch hoàn trả cáckhoản vay trực tiếp với quốc tế của những dự án Bất Động Sản FDI ; + Các luồng vốn vào được góp vốn đầu tư theo hạng mục qua TTCK ( Portfolio investment inflows ), gồm có yếu tố chuyển tiền vào và rútvốn ra, về vay nợ, CP, cho vay ngoại tệ so với công dân nước thường trực ; – Các luồng vốn ra gồm : + Luồng vốn FDI ra quốc tế, gồm có cả việc shopping của cáccông dân nước thường trực ; + Luồng vốn ra được góp vốn đầu tư theo hạng mục qua TTCK ( Portfolioinvestment outflows ), yếu tố chiếm hữu trái phiếu bằng đồng nội tệ củangười quốc tế và luồng vốn ra của những khoản vay bằng ngoại tệ ; Ta hoàn toàn có thể xem xét định nghĩa về tự do hoá dòng vốn của ngân hàngNhà nước Việt Nam như sau : Quá trình giảm thiểu và dỡ bỏ dần những giải pháp hạn chế giao dịchvốn ở thị trường. Điều này nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo cho dòng vốn được lưu thông trên thịtrường từ đó phát huy tối đa vai trò, công dụng của vốn. Vì nếu vốn khôngđược đem ra thanh toán giao dịch thoáng đãng, quay vòng thì đồng vốn đó đã không đượcsử dụng hiệu suất cao, gây tổn thất cho nền kinh tế tài chính. Giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào những quyết địnhphát hành và góp vốn đầu tư vốn trên kinh doanh thị trường chứng khoán. Điều này giúp người cần vốn và người thừa vốn thuận tiện tìm đến vớinhau. Từ đó kinh doanh thị trường chứng khoán trở thành kênh kêu gọi vốn hữuhiệu của nền kinh tế tài chính. Cho phép thoáng đãng những ngân hàng nhà nước và những nhà đầu tư quốc tế thamgia những thanh toán giao dịch sàn chứng khoán ở thị trường trong nước. Đây là nhu yếu quan trọng vì việc được cho phép những định chế kinh tế tài chính nướcngoài tham gia góp vốn đầu tư sẽ Open dòng vốn vào một cách thông thoáng hơn. Quá trình dỡ bỏ trấn áp những luồng vốn vào và luồng vốn ra khỏi nềnkinh tế. Đây là quy trình cao nhất của tự do hóa dòng vốn. Là điều kiện kèm theo hoànhảo của thị trường vốn do thị trường tự nó hoạt động mà không cần sự canthiệp của cơ quan chính phủ trải qua những giải pháp trấn áp vốn. Tuy nhiêntrong sự dịch chuyển của nền kinh tế tài chính toàn thế giới, phần nhiều chưa một quốc gianào đạt đến sự dỡ bỏ trọn vẹn trấn áp luồng vốn vào và luồng vốn ra vìbản thân mỗi nền kinh tế tài chính luôn có sự tác động ảnh hưởng lẫn nhau, nên dù mạng lưới hệ thống anninh kinh tế tài chính của một vương quốc có tốt đến đâu cũng chịu ảnh hưởng tác động dù ítdù nhiều từ những nền kinh tế tài chính khác. Do vậy, quy trình dỡ bỏ trấn áp vốn vàovà ra lúc bấy giờ mới chỉ có duy nhất Hồng Kông vận dụng dựa theo cơ chếkinh tế thả nổi của mình. Còn lại, hầu hết những vương quốc khác đều chưa đạtđến nhu yếu này. Tóm lại, tự do hóa dòng vốn được cho phép vốn tự do luân chuyển giữacác nước và tạo sự linh động cho nền kinh tế tài chính. Nhưng quy trình này cũnglàm cho nền kinh tế tài chính trở nên dễ bị tổn thương. Vì thế, tại những nước đangphát triển, việc tự do hoá thông tin tài khoản vốn thường bị hạn chế để giữ lại tiếtkiệm và Giao hàng cho góp vốn đầu tư trong nước, cũng như hạn chế tác động củacác cuộc khủng hoảng cục bộ từ bên ngoài. II. Sự phối hợp bộ ba bất khả thi : Hình bên minh họa nguyêtắc hoạt động giải trí của bộ ba bất khảthi. Mỗi cạnh bộc lộ cho cácmục tiêu tốt nhất, lần lượt là : chủ trương tiền tệ độc lập, ổđịnh tỷ giá và hội nhập tài chínhhoàn toàn. Đối nghịch với mỗcạnh ( hay mỗi tiềm năng ) là những công cụ chủ trương tại những đỉnh. Mục tiêuhội nhập kinh tế tài chính đối ngược với đỉnh trấn áp vốn, tiềm năng không thay đổi tỷgiá đối ngược với đỉnh thả nổi trọn vẹn, tiềm năng chủ trương tiền tệ độclập đối ngược với đỉnh liên minh tiền tệ. Bất kỳ cặp tiềm năng nào cũng cóthể đạt được bởi một đỉnh nằm giữa và một vương quốc trọn vẹn khôngkhả thi để đạt được đồng thời cả ba tiềm năng. Cụ thể : Ổn định tỷ giá và hội nhập kinh tế tài chính được phối hợp bằng cách lựachọn chính sách tỷ giá cố định và thắt chặt nhưng phải từ bỏ độc lập tiền tệ. Điều này cónghĩa cơ quan chính phủ đã mất đi một công cụ để kiểm soát và điều chỉnh lãi suất vay trong nướcđộc lập với lãi suất vay quốc tế. Độc lập tiền tệ và hội nhập kinh tế tài chính được tích hợp bằng cách lựachọn chính sách tỷ giá thả nổi. Với lựa chọn này, cơ quan chính phủ ( NHTƯ ) đượcquyền tự do ấn định lãi suất vay nhưng đổi lại tỷ giá phải quản lý và vận hành theonhững nguyên tắc của thị trường. Ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ được tích hợp bằng cách lựa chọn thịtrường vốn đóng hay cơ quan chính phủ phải thiết lập trấn áp vốn trọn vẹn. Khi có trấn áp vốn, mối liên hệ giữa lãi suất vay và tỷ giá sẽ bị phá vỡ. III. Bộ ba bất khả thi ở những nướcNước Mỹ chọn hai tiềm năng đó là sử dụng chủ trương tiền tệ và lưuchuyển dòng vốn tự do vào nền kinh tế tài chính. Mọi người Mỹ đều hoàn toàn có thể dễ dàngđầu tư ra quốc tế, đơn thuần là gửi tiền cho một quỹ góp vốn đầu tư tương hỗquốc tế và người quốc tế hoàn toàn có thể thuận tiện mua sàn chứng khoán, trái phiếutại Mỹ. Mặt khác Cục dự trữ liên bang Fed cũng sử dụng chủ trương tiền tệđể góp thêm phần tạo việc làm và không thay đổi Chi tiêu. Tuy nhiên, hiệu quả của quyếtđịnh này là sự không ổn định so với giá trị của đồng đôla trên thị trường ngoạihối. trái lại, Trung Quốc lại chọn cách khác. Ngân hàng trung ươngnước này triển khai chủ trương tiền tệ và duy trì trấn áp ngặt nghèo đốivới giá trị trao đổi của đồng nhân dân tệ. Nhưng để triển khai xong 2 mụctiêu này, Trung Quốc phải hạn chế dòng vốn quốc tế, gồm có cả việc hạnchế công dân Trung Quốc chuyển gia tài ra quốc tế. Nếu không cónhững hạn chế đó, tiền sẽ chu chuyển ra và vào quốc gia khiến lãi suấttrong nước bằng với lãi suất vay do những ngân hàng nhà nước TW nước ngoàithiết lập. Phần lớn những nước Châu âu đã chọn cách thứ ba. Bằng cách sử dụngđồng euro để thay thế sửa chữa cho đồng franc Pháp, mác Đức, lira Italia … nhữngnước này đã vô hiệu những dịch chuyển tỷ giá hối đoái trong khu vực của họ. Thêm vào đó, dòng vốn tự do vận động và di chuyển trong những vương quốc này. Nhưng cáigiá của sự lựa chọn này là việc từ bỏ năng lực sử dụng chủ trương tiền tệ. Giả sử một nước nỗ lực thực thi cả ba chủ trương trên đồng thời. Khi kinh tế tài chính tăng trưởng nhanh, vốn quốc tế sẽ chảy vào trong nướcgây ra áp lực đè nén tăng giá nội tệ. Khi đó, ngân hàng nhà nước TW muốn bảo vệchế độ tỷ giá cố định và thắt chặt thì phải thực thi chủ trương tiền tệ thả lỏng. Songđiều này hoàn toàn có thể làm tăng lượng cung tiền trong lưu thông dẫn đến tăngtốc lạm phát kinh tế. Muốn lạm phát kinh tế không tăng cường, thì phải thực thi chínhsách thanh khoản đối ứng. Song như thế thì vốn quốc tế càng chảyvào nhiều. Như vậy một nước không hề triển khai đồng thời ba chủ trương gồmchế độ tỷ giá hối đoái cố định và thắt chặt, chủ trương tiền tệ độc lập để ổn định giá cảvà tự do lưu chuyển vốn. Chỉ hoàn toàn có thể thực thi đồng thời hai trong bachính sách này mà thôi. IV.Thực tiễn ứng dụng bộ ba bất khả thi ở Việt Nam1. Thực tiễn và nhìn nhận : Thực tiễn tăng trưởng kinh tế tài chính quốc tế trong thời hạn vừa mới qua đã chothấy rõ tác động ảnh hưởng của việc giám sát kinh tế tài chính – tiền tệ kém hiệu suất cao đã ảnhhưởng nặng nề đến tăng trưởng kinh tế tài chính của những nước. Việt Nam đang và sẽphải làm trách nhiệm ” kép “, tức vừa phải tái cơ cấu tổ chức để nền kinh tế tài chính có thểphát triển theo chiều sâu, có hiệu suất cao với sức cạnh tranh đối đầu, vừa phải tăngcường giám sát bảo vệ bảo đảm an toàn kinh tế tài chính – tiền tệ cho quy trình này. Việc hoàn thành xong và nâng cao năng lượng giám sát bảo đảm an toàn vĩ mô thịtrường kinh tế tài chính ở Việt Nam là một nhu yếu cấp thiết, trong đó nhiệm vụđầu tiên là cần kiến thiết xây dựng một chủ trương bảo đảm an toàn vĩ mô ship hàng việc giámsát bảo đảm an toàn vĩ mô dựa trên những tiêu chuẩn, công cụ, giải pháp giám sáthiện đại đang được nhiều nước trên quốc tế vận dụng. Thị trường tăng trưởng nhanh gọn đã kéo theo nhiều chưa ổn, trình độquản trị quản lý, giám sát từng định chế và hàng loạt thị trường chưa bắtkịp với vận tốc tăng trưởng nhanh gọn của thị trường kinh tế tài chính. Bên cạnh đó, vẫn sống sót khoảng cách lớn của Việt Nam với chuẩn mực bảo đảm an toàn và giámsát kinh tế tài chính của khu vực và quốc tế. Minh chứng cho sự hạn chế này là đãcó không ít những mô hình hoạt động giải trí mang thực chất ngân hàng nhà nước nhưng chưađược pháp luật trong khuôn khổ trấn áp của những cơ quan quản trị. Đó làcác tập đoàn lớn kinh tế tài chính với quy mô công ty mẹ là ngân hàng nhà nước thương mại ( NHTM ) và những công ty con, công ty link là những công ty sàn chứng khoán, bảo hiểm tạo nhiều rủi ro đáng tiếc qua thanh toán giao dịch nội bộ, sở hữu chéo. Các chuyên viên đã cùng cho rằng không có một quy mô giám sát tàichính tối ưu bởi những kinh nghiệm tay nghề thành công xuất sắc và thất bại là xen kẽ. Việcthiết kế những quy mô giám sát kinh tế tài chính nhờ vào một phần vào mô thức tổchức thị trường kinh tế tài chính ở những nước, độ sâu kinh tế tài chính, trình độ phát triểnkinh tế, kể cả những đặc thù về văn hóa truyền thống, chính trị lẫn những khuôn khổ thể chếvà quản trị nhà nước của một vương quốc. 2. Tác động của bộ ba bất khả thi ở thị trường Việt Nam. Bộ ba bất khả thi là kim chỉ nan phổ cập trong kinh tế tài chính quốc tế đượcáp dụng rất nhiều trong quản lý của cơ quan chính phủ của những vương quốc baogồm 3 yếu tố cấu thành : Ổn định tỷ giá, Dòng vốn luân chuyển tự do vàĐộc lập chủ trương tiền tệ. Và ở những nước mới nổi thường có thêm dự trữngoại hối để hoàn toàn có thể duy trì sự tối ưu của chủ trương như những vương quốc mớinổi mà đặc biệt quan trọng là Trung Quốc. Chính Sách Tỷ GiáGiống như những nền kinh tế tài chính nhỏ mới Open thì Việt Nam cũng sửdụng chủ trương thả nổi có điều tiết. Nghĩa là Ngân hàng nhà nước duy trìbiên độ giao động của tỷ giá, tuy nhiên với áp lực đè nén của thâm hụt thươngmại, dự trữ ngoại hối thấp, áp lực đè nén duy chuyển vốn thấp và ngân hàng nhà nước nhànước vẫn chưa độc lập trong chủ trương tiền tệ đã dẫn đến áp lực đè nén phá giátỷ giá. Mọi người điều biết nền kinh tế tài chính nước ta có độ mở và tăng trưởngkinh tế dựa vào xuất khẩu, nên việc phá giá VND luôn được ủng hộ để cóthể tương hỗ xuất khẩu. Bên cạnh đó nền kinh tế tài chính Việt Nam là một nền kinhtế thâm dụng vốn và lao động, và những doanh nghiệp FDI góp vốn đầu tư vào nhiềucũng hướng tới giảm giá tiền và xuất khẩu nên năng lực phá giá 2 % củachính phủ để ủng hộ tiềm năng tăng trưởng và duy trì lạm phát kinh tế mục tiêucủa nhà nước là thiết yếu khi tình hình Dự trữ ngoại hối đã ở mức antoàn, thâm hụt thương mại đã ở mức thấp so với những năm trước và lạmphát đã không thay đổi dưới 7 %. Dòng vốn tự do luân chuyểnTrên trong thực tiễn lãi suất vay của mỗi nước sẽ không hề bằngnhau do chi phícơ hội rủi ro đáng tiếc đều khác nhau và mức độ lãi suất vay đồng ý ở mỗi thịtrường nên không hề cho rằng lãi suất vay của tất cả chúng ta phải thấp so vớinhững vương quốc khác. Mà nên gắn liền với sự so sánh những tiến trình ở cácquốc gia có tương đương trong khi bản thân tất cả chúng ta là nền kinh tế tài chính thâmdụng vốn yên cầu để đổi lấy tăng trưởng để bắt kịp vận tốc với những quốc giakhác thì lạm phát kinh tế sẽ được đem ra xem xét. Thực tế, Việt Nam được xemlà một trong những vương quốc có độ không thay đổi về chính trị tuy nhiên do cơ sởhạ tầng thấp và rủi ro đáng tiếc mạng lưới hệ thống chủ trương làm ảnh hưởng tác động đến mức độthu hút vốn và bù rủi ro đáng tiếc khá cao khi tình hình nợ xấu ở mạng lưới hệ thống ngânhàng đang tác động ảnh hưởng làm tăng rủi ro đáng tiếc so với thị trường, mức độ tăng vaynợ quốc tế và nợ công để bù đắp sự bội chi ngân sách khi tình hìnhtăng trưởng khó khăn vất vả là con dao hai lưỡi nếu quản trị không tốt. Hiện tại, khi thông tin nới room của so với những doanh nghiệp trongnước là một bước đổi khác chủ trương lôi cuốn dòng vốn tương hỗ tăngtrưởng trong dài hạn rất tốt, giúp làm giảm rủi ro đáng tiếc lạm phát kinh tế. Việc tái cơcấu kinh tế tài chính nhà nước cũng được nhìn nhận khá cao khi giảm sự phụ thuộctrong việc sử dụng ngân sách cho những khoản góp vốn đầu tư tư không hiệu suất cao vàlàm hạn chế chủ trương tài khóa của nhà nước. Mặt khác việc sớm đàmphán về hiệp định TTP sẽ thôi thúc xu thế xuất khẩu và dòng vốn đầutư trực tiếp từ trong và ngoài khối TPP sẽ tác động ảnh hưởng đến việc tự do luânchuyển vốn như tăng xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai vàthương mại, giảm bội chi và nợ quốc tế cũng như gián tiếp cho sự ổnđịnh của mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính vương quốc. Việc dòng vốn góp vốn đầu tư FDI đạt 19 tỷUSD vượt tiềm năng là một dẫn chứng cho sự đảm nhiệm khuynh hướng đónđầu từ dòng vốn đi vào Việt Nam để góp vốn đầu tư và tiềm kiếm đối tác chiến lược, những dòngvốn trải qua kênh kinh doanh thị trường chứng khoán như những hoạt động giải trí M&A hayđầu tư kinh tế tài chính …. Mặt khác những chủ trương làm tăng tự do luân chuyểnvốn còn giúp tất cả chúng ta xử lý những yếu tố nợ xấu trong nước mà chủyếu là BĐS.Độc lập chủ trương tiền tệViệc Ngân hàng nhà nước là một cơ quan ngang bộ đã tác động ảnh hưởng lớntới sự độc lập của chủ trương tiền tệ khi tung ra hai gói QE gần 10 tỷ USDvào năm 2008 đã gây lạm phát kinh tế mạnh tác động ảnh hưởng xấu đi về mặt dài hạn đốivới nền kinh tế tài chính và dự trữ ngoại hối thấp. Hiệu quả của độc lập chính sáchtiền tệ dựa vào năng lực trấn áp lượng tiền đáp ứng và lãi suất vay. Bêncạnh những chủ trương tác động ảnh hưởng đến hoạt động giải trí bình ổn thị trường ngoại tệ, vàng trong nước khi cấp bách và mang tính cưỡng chế là một điều cầnthiết trong thời gian ngắn, tuy nhiên những chủ trương hiệu suất cao thì về dài hạnNgân hàng nhà nước nên có những hành vi mang tính xu thế vàquy chuẩn cho chính phủ nước nhà để làm lành mạnh hóa thị trường ngoại tệ, vàngvà tăng dự trữ ngoại tệ lên mức 32 tỷ để tạo bảo đảm an toàn cho cán cân thanhtoán thương mại theo hướng có lợi cho xuất khẩu. Việc sử dụng chínhsách tiền tệ lúc bấy giờ đang rất cần yếu tố độc lập để hoàn toàn có thể trấn áp lạmphát và duy trì tăng trưởng một cách không thay đổi, cũng như những công cụ kiểmsoát hiệu suất cao mà đặc biệt quan trọng là yếu tố nợ xấu ở mạng lưới hệ thống ngân hàng nhà nước đang tácđộng đến sự lành mạnh của mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính vương quốc khi số nợ xấuđang là một ẩn số và trông chờ sự hiệu suất cao từ công ty giải quyết và xử lý nợ VAMC từlĩnh vực Bất Động Sản Nhà Đất, cũng như trấn áp tăng trưởng tín dụng thanh toán của những ngân hàngbên cạnh những chủ trương lập lại trật tự kêu gọi vốn. Chúng ta cần nhìnnhận rằng những chủ trương tài khóa đang bị kiềm hãm công dụng do yếu tốdoanh nghiệp nhà nước kém hiệu suất cao, nợ xấu và áp lực đè nén bội chi ngân sách. Thực tiễn quản lý và điều hành chủ trương vĩ môNhững vương quốc nhỏ như Việt Nam khi quản lý và điều hành chủ trương vĩ môtheo góc nhìn bộ ba bất khả thi thì việc duy trì chủ trương tiền tệ là một điềucần thiết còn hai yếu tố còn lại thì hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh linh động cho nhau. Tuy nhiên khi quy trình hội nhập sâu thì bắt buộc tất cả chúng ta phải phá giáVND là một điều thiết yếu để duy trì những hoạt động giải trí thương mại. Mặt kháckhả năng nhập siêu lớn vào những tháng cuối năm cũng là yếu tố xấu đi vàảnh hưởng tới năng lực phá giá để kiểm soát và điều chỉnh cán cân thương mại. Bêncạnh đó những cam kết về nới room cho nhà đầu tư quốc tế muốn nắmcổ phần tại Viêt Nam và gia nhập TPP sẽ làm dòng vốn luân chuyển vàotrong nước ngày một nhiều nổi bật là FDI và FPI tăng trở lại trong thờigian gần đây. Tóm lại việc điều hành quản lý những chủ trương trong bộ ba bất khảthi nên được quản lý một cách phát minh sáng tạo trải qua những kế hoạch nhưlạm phát tiềm năng, Dự trữ ngoại hối ở mức bảo đảm an toàn, và quan trong nhất làcác giải pháp đơn cử và đặc trưng nhằm mục đích tạo ra sự không thay đổi trong thời gian ngắn vàphát triển trong dài hạn. 3. Bài học kinh nghiệm tay nghề cho Việt NamToàn cầu hóa một mặt mang lại nhiều thời cơ cho những nước đang pháttriển, nhưng mặt khác cũng đặt những vương quốc vào những thử thách lớntrong việc thực thi chủ trương vĩ mô. Trên quan điểm của Bộ ba bất khảthi, một vương quốc chỉ hoàn toàn có thể đạt được hai điều sau tại bất kể thời hạn nhấtđịnh : Một thông tin tài khoản vốn mở, tỷ giá hối đoái cố định và thắt chặt, và một chính sáchtiền tệ độc lập. Đây thật sự là một thử thách với những nền kinh tế tài chính mới nổiở Châu Á Thái Bình Dương, khi việc hội nhập sâu ngày càng can đảm và mạnh mẽ, những nước này dườngnhư buộc phải để luồng vốn chu chuyển tự do nhằm mục đích Giao hàng nhu yếu thuhút vốn để tăng trưởng, tuy nhiên những nước này cũng muốn thực thi chínhsách tỷ giá cố định và thắt chặt nhằm mục đích bảo vệ chủ trương ngoại thương. Hai điều trênchắc chắn sẽ khiến vương quốc gặp khó khăn vất vả trong việc thực thi chính sáchtiền tệ độc lập. Trên cơ sở đó, hoàn toàn có thể đúc rút một số ít kinh nghiệm tay nghề điềuhành chủ trương vĩ mô của những vương quốc mới nổi và bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề ởViệt Nam. Giống như triết lý chỉ ra, Việt Nam không hề giữ được cả 3 yếu tốtrên đồng thời trong một khoảng chừng thời hạn dài và buộc phải từ bỏ mộtyếu tố nào đó. Như hoàn toàn có thể quan sát trong biểu đồ, lượng vốn FDI đổ vào Việt Namrất lớn ngay sau thời gian Việt Nam gia nhập WTO năm 2007. Đi kèm với đó là chủ trương tung tiền ra để bảo vệ tiền đồng khônglên giá bộc lộ qua tín dụng thanh toán tăng. Kết quả là lạm phát kinh tế năm 2008 tăng rấtnhanh, lên mức đỉnh hơn 20 %. Từ đó, Ngân hàng Nhà nước đã thi hành nhiều giải pháp mạnh nhưkhống chế lãi suất vay tiền gửi dưới mức 12 % rồi mới lỏng dần về cuối nămđể kiềm chế lạmphát. Như vậy, với dòng vốn vào nhiều cộng với tung tiền ra để giữ tiềnđồng không tăng giá đã làm chủ trương tiền tệ không độc lập khi phảithực hiện những giải pháp bị động để kiềm chế lạm phát kinh tế. Một đỉnh của tam giác bất khả thi bị hi sinh. Thời gian sau đó, khilượng vốn vào chậm dần đi và khủng hoảng kinh tế lan rộng, chính phủphải tung ra gói kích thích năm 2009. Giữ được chủ trương tiền tệ độc lậpvới chủ trương tài khóa và được cho phép dòng vốn ra vào nhưng những nhàđiều hành đã không hề duy trì được giá tiền đồng cố định và thắt chặt. Lại một lầnnữa bộ ba bất khả thi Open. Việc điều hành quản lý những chủ trương trọng bộ ba bất khả thi nên được quản lý một cách sángtạo trải qua những kế hoạch như lạm phát kinh tế tiềm năng, Dự trữ ngoại hối ở mức bảo đảm an toàn, và quantrong nhất là những giải pháp đơn cử và đặc trưng nhằm mục đích tạo ra sự không thay đổi trong thời gian ngắn và phát triểntrong dài hạn. nhà nước những nền kinh tế tài chính mới nổi có triết lý khá rõ ràng trong việc lựa chọn cácmục tiêu chủ trương của bộ ba bất khả thi : từng bước Open kinh tế tài chính nhưng không quên kiểmsoát vốn, linh động thay vì cố định và thắt chặt tỷ giá và sử dụng công cụ chủ trương tiền tệ bơm thắt nhịpnhàng làm đầy kho dự trữ ngoại hối của mình. HỌ VÀ TÊN MSSV STT CÔNG VIỆC KÝ TÊNTrần Lê Thanh Thủy 92 Mục IINguyễn Thị KimNgânMục IILê Thị Nguyên Mục IITrang Khiết Du Mục ILê Hồng Quân Mục IHoàng Mục ILê Thị Thu Hiền Mục IIILê Phước Bảo Hiền Mục IIIHân Mục IIITrịnh Đình Cường Mục IVNguyễn Thị Thái Hoa Mục IVNguyễn Văn Đức Mục IV