Phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh bến tre – Tài liệu text

Phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 153 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Mạc Quốc Cường

PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO
Ở TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Mạc Quốc Cường

PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO
Ở TỈNH BẾN TRE

Chuyên ngành : Địa lí học
Mã số

: 8310501

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. NGUYỄN KIM HỒNG

Thành phố Hồ Chí Minh – 2019

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan, có nguồn
gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Mạc Quốc Cường

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất
đến PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tơi
trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Địa lí và các thầy cơ giáo khoa Địa lí, trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ và giúp đỡ
cho tôi trong định hướng luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh và Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Cục Thống kê tỉnh Bến Tre; Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre; Trung tâm Nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao và Khu ứng dụng Công nghệ sinh học Cái Mơn tỉnh Bến Tre đã nhiệt tình hỗ trợ,
giúp đỡ tơi trong q trình thu thập tài liệu.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã

giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong q trình thực hiện Luận văn, nhưng không
thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của q Thầy, Cơ giáo và bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

Mạc Quốc Cường

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu, bảng
Danh mục các bản đồ
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ……….. 10
1.1. Cơ sở lí luận …………………………………………………………………………………….. 10
1.1.1. Một số khái niệm liên quan về nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao. 10
1.1.2. Vai trị và đặc điểm của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ………… 16
1.1.3. Nội dung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ………………. 19
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao……………………………………………………………………………………. 20
1.1.5. Một số cơng nghệ cao điển hình trong nơng nghiệp………………………… 25
1.1.6. Một số hình thức tổ chức khơng gian sản xuất nơng nghiệp ứng dụng
cơng nghệ cao ……………………………………………………………………………. 29

1.1.7. Các tiêu chí để nhận diện và đánh giá hiệu quả phát triển nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao …………………………………………………… 33
1.2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………………………………. 34
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của
một số quốc gia trên thế giới ……………………………………………………….. 34
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của
một số địa phương trong nước …………………………………………………….. 38
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp theo hướng ứng
dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre ……………………………………………… 41
Tiểu kết chương 1 ……………………………………………………………………………………… 43

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO
HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH BẾN TRE …… 44
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng
cơng nghệ cao …………………………………………………………………………………… 44
2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ……………………………………………………….. 44
2.1.2. Nhân tố tự nhiên ………………………………………………………………………… 45
2.1.3. Nhân tố kinh tế – xã hội ………………………………………………………………. 50
2.1.4. Đánh giá chung ………………………………………………………………………….. 57
2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao
trên địa bàn tỉnh Bến Tre……………………………………………………………………. 59
2.2.1. Khái quát chung về tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Bến Tre …… 59
2.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp phân theo ngành ở tỉnh Bến Tre ……. 64
2.2.3. Một số hình thức tổ chức không gian sản xuất nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre ……………………………………………………… 94
2.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp ứng dụng
công nghệ cao trên địa bàn tỉnh ………………………………………………………… 100
2.3.1. Những kết quả đạt được …………………………………………………………….. 100
2.3.2. Tồn tại, hạn chế………………………………………………………………………… 101

Tiểu kết chương 2 ……………………………………………………………………………………. 103
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở
TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN NĂM 2030 ………… 105
3.1. Cơ sở để xây dựng định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp theo
hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre …………………………………… 105
3.2. Dự báo xu hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ……………………… 106
3.3. Quan điểm và phương hướng phát triển nông nghiệp theo hướng ứng
dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 … 107
3.3.1. Quan điểm về phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công
nghệ cao ở tỉnh Bến Tre ……………………………………………………………. 107

3.3.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công
nghệ cao ở tỉnh Bến Tre ……………………………………………………………. 108
3.3.3. Định hướng phát triển ……………………………………………………………….. 111
3.4. Một số giải pháp đề xuất về phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng
công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre …………………………………………………………… 112
3.4.1. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động thực hiện chủ
trương phát triển nông nghiệp UDCNC ………………………………………. 112
3.4.2. Quy hoạch và sử dụng đất có hiệu quả ………………………………………… 113
3.4.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao và ứng dụng
công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp ………………………………….. 114
3.4.4. Xây dựng và hồn thiện các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
UDCNC ………………………………………………………………………………….. 115
3.4.5. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp UDCNC và đẩy
mạnh xúc tiến thương mại …………………………………………………………. 116
3.4.6. Đào tạo và thu hút nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển nông
nghiệp UDCNC ……………………………………………………………………….. 117
3.4.7. Huy động vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp UDCNC ……………. 117

3.4.8. Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp
UDCNC ………………………………………………………………………………….. 118
3.4.9. Tăng cường liên kết, hợp tác phát triển nông nghiệp UDCNC ……….. 120
3.4.10. Phát triển sản xuất nông nghiệp UDCNC gắn với bảo vệ môi
trường …………………………………………………………………………………….. 123
Tiểu kết chương 3 ……………………………………………………………………………………. 125
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………….. 126
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ …………………………………………… 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………… 129
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
CNC

Cơng nghệ cao

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

CNH

Cơng nghiệp hóa

DT

Diện tích

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

ĐTH

Đơ thị hóa

GTSX

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xã

HTXNN

Hợp tác xã nông nghiệp

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

NN&PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TP

Thành phố

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

GLOBALGAP
VietGAP

Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global Good
Agricultural Practice)
Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese
Good Agricultural Practices)

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

UDCNC

Ứng dụng công nghệ cao

UBND

Ủy ban nhân dân

UDCNSH

Ứng dụng công nghệ sinh học

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1. So sánh nông nghiệp thông thường với nông nghiệp công nghệ cao …… 12
Bảng 2.1. Bảng lượng mưa qua các năm ở Bến Tre, giai đoạn 2010 – 2017 ……….. 46
Bảng 2.2. Lao động và cơ cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế của
tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013 – 2017 ……………………………………………….. 51
Bảng 2.3. Số dân đô thị, mật độ dân số đơ thị và tỉ lệ đơ thị hóa của tỉnh Bến
Tre giai đoạn 2011 – 2017 …………………………………………………………….. 53
Bảng 2.4. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) ngành nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017 (giá so
sánh 2010) ………………………………………………………………………………….. 60
Bảng 2.5. Quy mô và cơ cấu GTSX Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh
Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017 (giá trị hiện hành) ………………………….. 61
Bảng 2.6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản bình quân
trên 1 ha đất canh tác của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017 (giá
trị hiện hành) ………………………………………………………………………………. 62
Bảng 2.7. Biến động quỹ đất của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013 – 2017 ………………. 63
Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất phân ngành nông nghiệp của tỉnh
Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017 (giá so sánh 2010) ………………………….. 64
Bảng 2.9. Diện tích và cơ cấu diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của tỉnh Bến
Tre giai đoạn 2013 – 2017 ……………………………………………………………. 66
Bảng 2.10. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây của tỉnh Bến
Tre giai đoạn 2011 – 2016 (theo giá trị hiện hành) ………………………….. 67
Bảng 2.11. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2011 – 2017 ………………………………………………………………………… 70
Bảng 2.12. Diện tích, năng suất và sản lượng rau, đậu của tỉnh Bến Tre giai đoạn
2011 – 2017 ………………………………………………………………………………… 72

Bảng 2.13. Diện tích và sản lượng cây công nghiệp của tỉnh Bến Tre giai đoạn
2011 – 2017 ………………………………………………………………………………… 72

Bảng 2.14. Diện tích và sản lượng cây ăn quả của tỉnh Bến Tre giai đoạn
2011 – 2017 ………………………………………………………………………………… 75
Bảng 2.15. Số lượng đàn gia súc, gia cầm và sản phẩm chăn nuôi của tỉnh Bến
Tre giai đoạn 2011 – 2017 ……………………………………………………………. 78
Bảng 2.16. Chỉ tiêu chất lượng dưa lưới tại Khu du lịch sinh thái Phú An Khang,
tỉnh Bến Tre ……………………………………………………………………………….. 80
Bảng 2.17. Chỉ tiêu chất lượng cà chua picota tại Khu UDCNSH Cái Mơn, tỉnh
Bến Tre ………………………………………………………………………………………. 81
Bảng 2.18. Số lượng cây giống hoa kiểng nuôi cấy mô của khu ứng dụng công
nghệ sinh học Cái Mơn giai đoạn 2016 – 2018 ……………………………….. 82
Bảng 2.19. Giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017 …….. 85
Bảng 2.20. Sản lượng thủy sản của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017 ……………. 86
Bảng 2.21. Diện tích ni trồng thủy sản của tỉnh Bến Tre giai đoạn
2011 – 2017 ………………………………………………………………………………… 86
Bảng 2.22. Số tàu đánh bắt xa bờ và tổng công suất các tàu khai thác thủy sản
biển của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017 ………………………………….. 88
Bảng 2.23. Sản lượng và cơ cấu sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2011 – 2016 ………………………………………………………………….. 88
Bảng 2.24. Sản lượng cá biển khai thác so với sản lượng thủy sản khai thác của
tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017……………………………………………….. 89
Bảng 2.25. Quy trình ni tơm thẻ chân trắng siêu thâm canh 02 giai đoạn ít
thay nước theo cơng nghệ Trúc Anh ………………………………………………. 90
Bảng 2.26. GTSX và cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp của tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2011 – 2017 ………………………………………………………………………… 92
Bảng 2.27. Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ phân theo loại lâm sản của tỉnh
Bến Tre giai đoạn 2011 – 2017 ……………………………………………………… 93

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu GRDP phân theo khu vực kinh tế của tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2011 – 2017 (giá hiện hành) ……………………………………………… 59
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bến Tre giai đoạn
2011 – 2017 (giá hiện hành) ……………………………………………………… 65
Biểu đồ 2.3. Giá trị sản xuất/1ha đất gieo trồng của một số nhóm cây trồng ở
tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2016 (triệu đồng/ha, theo giá hiện
hành) ……………………………………………………………………………………… 67
Biểu đồ 2.4. Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2011 – 2017 ……………………………………………………………………. 68
Biểu đồ 2.5. Diện tích và sản lượng ngô của tỉnh Bến Tre giai đoạn
2011 – 2017 ……………………………………………………………………………. 71
Biểu đồ 2.6. Số lượng đàn bò thịt và sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng của
huyện Ba Tri giai đoạn 2014 – 2017 ………………………………………….. 83
Biểu đồ 2.7. Số lượng đàn bò sữa và sản lượng sữa bò của tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2014 – 2017 ……………………………………………………………………. 84
Biểu đồ 2.8. Diện tích, cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp có rừng và diện tích có
rừng, cơ cấu rừng của tỉnh Bến Tre năm 2017 …………………………….. 91
Biểu đồ 2.9. Cơ cấu các loại hình trang trại của tỉnh Bến Tre năm 2013 và 2017… 98

DANH MỤC BẢN ĐỒ
Bản đồ 1. Bản đồ Hành chính tỉnh Bến Tre, (Sau trang 44)
Bản đồ 2. Bản đồ Thủy sản tỉnh Bến Tre, (Sau trang 88)

1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Trong những năm vừa qua,
ngành nông nghiệp Việt Nam đã không ngừng phát triển, từng bước được hiện đại
hóa. Tuy nhiên, tốc độ tăng năng suất trong nơng nghiệp đang có xu hướng giảm dần
và bộc lộ những yếu kém: sản xuất còn manh mún, chất lượng và giá trị gia tăng của
nông phẩm chưa cao; sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam trên thị trường
thế giới vẫn thấp kém; khả năng ứng phó thiên tai do biến đổi khí hậu cịn hạn chế.
Vì vậy, để thay đổi được thực trạng sản xuất nơng nghiệp hiện nay thì việc đưa ứng
dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp là xu hướng tất yếu và phù hợp với xu
hướng hội nhập.
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn
sông Cửu Long. Với ba dải cù lao (cù lao Bảo, cù lao Minh, cù lao An Hóa) và ba
vùng sinh thái: nước ngọt, nước lợ và nước mặn, tạo thành một vùng sản xuất nông
nghiệp đa dạng, phong phú, nhiều tiềm năng. Trong những năm qua ngành nông
nghiệp của tỉnh đã đạt những kết quả khả quan và có nhiều chuyển biến tích cực.
Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, tỉ trọng của khu vực I (Nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản) đạt 35,8%, khu vực II (Công nghiệp và xây dựng) là 16,4%, khu vực III
(Dịch vụ) chiếm ưu thế vượt trội với 45,6% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), thuế
sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm là 2,2% năm 2017 (Cục Thống kê tỉnh Bến Tre 2017).
Tuy nhiên, nơng nghiệp của tỉnh cịn nhiều khó khăn, thách thức như: chịu tác
động về biến đổi khí hậu, hạn mặn, nước biển dâng, sạt lở bờ biển, bờ sông ngày càng
nghiêm trọng đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, đời sống của người dân; hệ thống
hạ tầng nhất là thủy lợi chưa hoàn chỉnh. Sản xuất nơng nghiệp của tỉnh cịn manh
mún, nhỏ lẻ; sản phẩm bị phân tán, một số địa phương trong tỉnh còn lúng túng trong
việc xác định các bước đi, ngành hàng cụ thể; chưa khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh
của từng địa phương trên địa bàn tỉnh; sản phẩm nông nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh;
việc áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế… Thực tế đó
đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Vì vậy, giải pháp hiệu quả nhất trong

2
việc tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp của tỉnh là ứng dụng công nghệ mới, hiện đại
hơn vào sản xuất nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai, tăng nhanh
giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng
nơng sản chủ lực của tỉnh, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát
triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre” tác giả
nghĩ đây là vấn đề rất cấp thiết, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội
chung của đất nước trong tình hình hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về nông nghiệp theo hướng
ứng dụng công nghệ cao; đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng phát
triển sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở áp dụng một số mơ hình sản xuất nơng nghiệp
ứng dụng cơng nghệ cao của tỉnh Bến Tre để từ đó xây dựng định hướng và giải pháp
phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre đến năm
2030.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu của đề tài, tác giả đã đề ra những nhiệm vụ sau:
– Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về phát triển nông nghiệp theo hướng ứng
dụng công nghệ cao trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu ở một số quốc gia
trong nước và trên thế giới, nhằm vận dụng vào địa bàn nghiên cứu là tỉnh Bến Tre.
– Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp của tỉnh Bến Tre.
– Phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp và một số mơ hình sản
xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao của tỉnh Bến Tre trong thời gian vừa qua.
– Xây dựng định hướng và đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển nơng
nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre.
3. Giới hạn của đề tài
Tác giả chỉ tập trung nghiên cứu dưới góc độ địa lí học về các mặt sau:

3
3.1. Về nội dung
Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp, khả năng áp dụng công
nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bến Tre theo 3 nhóm ngành nơng nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản. Trong phân ngành nơng nghiệp của tỉnh, có dịch vụ nơng
nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nên đề tài lồng ghép vào phân tích chung với ngành trồng
trọt và ngành chăn ni. Đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng
ứng dụng công nghệ cao.
Đối chiếu, so sánh giữa tỉnh Bến Tre với các tỉnh trong nước chủ yếu về kinh
nghiệm cho sự phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
3.2. Về không gian
Không gian nghiên cứu của đề tài là toàn bộ lãnh thổ của tỉnh Bến Tre, có sự
phân hóa đến đơn vị hành chính cấp huyện.
3.3. Về thời gian
Thời gian nghiên cứu của đề tài là giai đoạn từ năm 2011 – 2017, thời gian dự
báo đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030.
4. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong xu thế hội nhập hiện nay, tình hình phát triển của ngành nơng nghiệp
trong nền kinh tế có nhiều thay đổi, sự xuất hiện mơ hình phát triển nơng nghiệp theo
hướng ứng dụng cơng nghệ cao là xu thế tất yếu thì các hướng nghiên cứu về phát
triển nông nghiệp công nghệ cao càng được nhiều nhà khoa học ở trong nước quan
tâm nghiên cứu dưới những lĩnh vực chuyên môn khác nhau, chủ yếu như:
Cuốn “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu để hội nhập
quốc tế” (Phạm S, 2014). Trong cơng trình này, tác giả phân tích làm sáng tỏ cơ sở
khoa học về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nêu khái qt về cơng nghệ cao;
phân tích các chính sách ứng dụng cơng nghệ cao; tổ chức sản xuất quy mơ hàng hóa,
đặc biệt là nơng sản xuất khẩu, ứng dụng cơng nghệ cao mang tính đột phá và đồng
bộ; xây dựng và quảng bá thương hiệu nông sản; xây dựng và phát triển nông sản chủ

lực quốc gia của một số nước có nền nơng nghiệp tiên tiến, hiện đại trên thế giới.
Cuốn sách “Các giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở vùng Đồng
bằng sông Cửu Long” (Nguyễn Thành Hưng, 2017). Trong cuốn sách này, tác giả

4
làm rõ những vấn đề lý luận chung về nông nghiệp công nghệ cao, khái quát đặc điểm
và sự cần thiết phải đẩy nhanh phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở nước ta hiện
nay; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở vùng
Đồng bằng sông Cửu Long những năm qua, chỉ rõ những kết quả đạt được cũng như
những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân; phương hướng và giải pháp phát triển nông
nghiệp công nghệ cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
“Hội thảo lựa chọn và ứng dụng hiệu quả công nghệ cao trong sản xuất nông
nghiệp”, (Trung tâm xúc tiến Thương mại Nông nghiệp và Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Long An, 2017). Trong cuốn kỷ yếu hội thảo này với rất nhiều
bài tham luận của các tác giả là lãnh đạo các cấp, các ngành trong cả nước đã trình
bày rất nhiều vấn đề liên quan đến hiện trạng, giải pháp ứng dụng công nghệ cao
trong sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều quan
điểm và phương pháp tiếp cận khác nhau.
Ở các địa phương có tiềm năng phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao
như Bình Thuận, Long An,… cũng đã xây dựng các đề án phát triển nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao phù hợp với điều kiện từng địa phương. Các chương trình, đề án
nghiên cứu đã chú trọng đánh giá điều kiện và thực trạng về ứng dụng công nghệ cao
trong sản xuất nông nghiệp ở địa phương; định hướng và giải pháp phát triển sản xuất
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Trong thời gian qua đã có nhiều đề tài nghiên cứu cá nhân, các luận văn, luận
án nghiên cứu về phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao trong cả nước,
trong số đó có đề tài như:
Luận văn “Nghiên cứu phát triển nơng nghiệp công nghệ cao tại thành phố Cần
Thơ” (Dương Anh Đào, 2012). Trong đề tài này, tác giả phân tích các nhân tố ảnh

Xem thêm  Giải Bài Tập Hóa Học 11 - Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

hưởng và đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp ở Thành
phố Cần Thơ; định hướng và giải pháp góp phần đưa nền nông nghiệp ở Thành phố
Cần Thơ phát triển hiện đại theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
Luận văn “Tiềm năng và định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh” (Trương Thị Thùy Trang, 2018). Tác giả khái
quát sơ lược cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụng

5
cơng nghệ cao; phân tích tìm năng và thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh; định hướng và giải pháp phát triển nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, tầm nhìn đến năm 2025.
Ngồi ra, cịn khá nhiều các ấn phẩm đã công bố, các báo cáo hội thảo, các đề
tài, các bài viết về vấn đề nông nghiệp công nghệ cao đã được đăng tải trên các tạp
chí khoa học, các báo mạng.
Đối với tỉnh Bến Tre, dưới góc độ địa lí học về phát triển nông nghiệp theo
hướng ứng dụng công nghệ cao, cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có tác giả nào
chính thức tiến hành nghiên cứu.
Nhận xét chung về các cơng trình đã nghiên cứu nêu trên
Nhìn chung, trong lịch sử nghiên cứu về phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng
nghệ cao đã có rất nhiều đề tài với các hướng nghiên cứu khác nhau. Điểm chung của
hầu hết các tác giả nghiên cứu là đều nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ cao vào
sản xuất nông nghiệp; Đồng thời nhất trí ở luận điểm khoa học rằng xu hướng chủ
đạo và tất yếu cho nền nông nghiệp trong thời kỳ hội nhập hiện nay là phải phát triển
nền nông nghiệp công nghệ cao; gắn nhiệm vụ phát triển nông nghiệp phù hợp với
q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và gắn liền với phát triển bền vững.
Tính kế thừa và khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu trong luận văn
Tính kế thừa: Những kết quả của các cơng trình nghiên cứu nêu trên là nguồn
tài liệu tham khảo phong phú, khoa học và tin cậy để tác giả kế thừa có chọn lọc
những vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn, từ đó xác định những nhiệm vụ cần giải quyết

và mục tiêu cần đạt được của luận văn. Bổ sung và cập nhật những vấn đề về phát
triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, làm cơ sở định hướng cho
việc triển khai nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ, hệ thống và tồn diện về phát
triển nơng nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre.
Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu trong luận văn: Từ quá trình tổng quan
tình hình nghiên cứu về nơng nghiệp cơng nghệ cao, cho thấy có nhiều cơng trình
quan tâm nghiên cứu vấn đề này từ các góc độ, các khía cạnh khác nhau, song thực
tế chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu, luận giải một cách hệ thống, đầy đủ về
cơ sở lí luận, chưa đề cập tồn diện về nội dung; tiêu chí để nhận diện và đánh giá

6
hiệu quả phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; có những hình thức nào để
tổ chức khơng gian sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở phạm vi cấp tỉnh;
có những nhân tố chính nào ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng ứng
dụng công nghệ cao.
Trên cơ sở một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đã chỉ ra, đề tài luận văn sẽ
tập trung làm rõ và so sánh sự khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp công nghệ cao
với nền nông nghiệp thông thường; xây dựng khái niệm nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao. Mặt khác, tác giả lại lựa chọn tiếp cận vấn đề này dưới góc độ chuyên
ngành địa lí học.
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1. Quan điểm nghiên cứu
5.1.1. Quan điểm hệ thống
Quan điểm này cho phép xem xét lãnh thổ nghiên cứu là một hệ thống được cấu
thành bởi nhiều yếu tố và có quan hệ mật thiết với nhau. Khi nghiên cứu một đối
tượng thì phải đặt nó trong mối quan hệ tương tác với các đối tượng khác trong hệ
thống cao hơn và cả ở các phân vị thấp hơn.
Theo quan điểm này, xem xét tỉnh Bến Tre là một hệ thống kinh tế – xã hội được
cấu thành bởi mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư,…

Ngành nông nghiệp cũng là một hệ thống, dưới đó là hệ thống nhỏ hơn là các ngành
kinh tế: Trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp. Trong ngành nơng nghiệp theo
nghĩa rộng thì bao gồm các bộ phận cấu thành như nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
với các mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, làm cho các thành phần thống nhất với
nhau tạo thành một hệ thống hồn chỉnh. Khi có sự thay đổi của một thành phần nào
cũng sẽ làm ảnh hưởng đến các thành phần khác và toàn bộ hệ thống kinh tế – xã hội.
5.1.2. Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ
Trong nghiên cứu, đánh giá các đối tượng địa lí đều gắn liền với một lãnh thổ,
một địa phương cụ thể. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công
nghệ cao ở tỉnh Bến Tre chịu tác động tổng hợp bởi nhiều nhân tố về tự nhiên và kinh
tế – xã hội. Vì vậy, vận dụng quan điểm tổng hợp – lãnh thổ để đánh giá chính xác các
nhân tố tác động đến sự phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công

7
nghệ cao ở tỉnh Bến Tre. Xác định chính xác những yếu tố nông nghiệp nổi bật của
địa phương, để biết được các thế mạnh và triển vọng phát triển trong tương lai, bên
cạnh đó cũng thấy được những hạn chế trong phát triển nông nghiệp để đưa ra biện
pháp khắc phục. Đồng thời, tìm ra thế mạnh của từng địa phương sản xuất để có quy
hoạch tổ chức khơng gian nơng nghiệp của tỉnh một cách hợp lí và hiệu quả.
5.1.3. Quan điểm lịch sử – viễn cảnh
Mọi sự vật và hiện tượng tự nhiên cũng như xã hội đều luôn vận động trong
không gian và biến đổi theo thời gian. Trong đó, ngành nơng nghiệp của tỉnh Bến Tre
cũng là q trình ln vận động và biến đổi khơng ngừng. Chính vì vậy, vận dụng
quan điểm lịch sử – viễn cảnh để tìm hiểu sự biến đổi của nó theo khơng gian và thời
gian nhằm phát hiện ra tính quy luật của sự phát triển và phân bố từ đó đánh giá chính
xác về hiện trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh Bến Tre trong giai đoạn hiện tại và
tìm ra những giải pháp tối ưu, hài hịa trong việc hoạch định các hướng phát triển
trong tương lai.
5.1.4. Quan điểm phát triển bền vững

Quan điểm này đòi hỏi sự phát triển phải được bền vững về cả 3 mục tiêu: kinh
tế, xã hội và môi trường. Quan điểm này được vận dụng có ý nghĩa định hướng cho
cơng tác đánh giá các nhân tố tự nhiên (điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên);
phân tích thực trạng phát triển, cũng như đề ra các giải pháp nhằm khai thác thế mạnh
ngành nông nghiệp của tỉnh Bến Tre một cách hợp lí, hiệu quả và bền vững.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả tiến hành theo các bước cụ thể sau:
– Tác giả tiến hành xác định các tài liệu cần thu thập gắn với đề tài nghiên cứu,
gồm các tài liệu liên quan đến cơ sở lí luận về phát triển nơng nghiệp theo hướng ứng
dụng công nghệ cao; về điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội của tỉnh Bến Tre; về
hiện trạng phát triển sản xuất nông nghiệp và khả năng áp dụng công nghệ cao vào
sản xuất nông nghiệp của tỉnh; về quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh,…
các dạng tài liệu bao gồm tài liệu viết, bản đồ, tranh ảnh, số liệu,…
– Tác giả tiến hành thu thập tài liệu cụ thể như:

8
+ Nguồn tài liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan ban ngành tỉnh Bến
Tre và trên mạng internet,… cụ thể là các tài liệu của Cục Thống kê, Trung tâm Nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế
hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Bến Tre. Các báo cáo,
thống kê kinh tế – xã hội và sản xuất nông nghiệp hàng năm của các huyện; các cơng
trình, báo cáo liên quan đến nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao từ các tạp chí, các
viện nghiên cứu, ban ngành,…
+ Nguồn tài liệu sơ cấp được thu thập thông qua quan sát, ghi chép và chụp
ảnh ngồi thực địa, điều tra của tác giả.
– Xử lí tài liệu đã thu thập được. Từ các nguồn số liệu, tài liệu thơ, tác giả xử lí
các số liệu thơng qua tính tốn.
5.2.2. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp

Tác giả sử dụng các phương pháp như thống kê, phân tích, so sánh sau đó tổng
hợp để rút ra những đánh giá về điều kiện và thực trạng phát triển sản xuất nông
nghiệp và khả năng áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bến
Tre; đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
5.2.3. Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp có ý nghĩa nhất trong nghiên cứu địa lí, tác giả sử dụng
phương pháp này để bổ sung thêm những thông tin từ thực tế có liên quan đến
đề tài và kiểm chứng thực tế các kết quả nghiên cứu, sẽ làm cho kết quả có tính thuyết
phục và khoa học.
5.2.4. Phương pháp dự báo
Phương pháp dự báo là phương pháp rất cần thiết trong việc nghiên cứu địa lí
kinh tế – xã hội. Sử dụng phương pháp này nhằm đưa ra các số liệu dự báo về sự phát
triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre trong tương
lai. Đây là cơ sở quan trọng mang tính chất định hướng, cũng như đề ra các giải pháp
nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre đến
năm 2030.

9
5.2.5. Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lí (GIS)
Phương pháp này được sử dụng trong các bước thu thập tài liệu, các bản đồ tỉnh
Bến Tre do các cơ quan ban ngành của tỉnh Bến Tre. Tác giả sử dụng phần mềm GIS
để thể hiện kết quả nghiên cứu, xây dựng hệ thống bản đồ hành chính, bản đồ chun
đề về nơng nghiệp tỉnh Bến Tre bằng phần mềm MapInfo.
6. Những đóng góp chủ yếu của đề tài
Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nơng
nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời, cung cấp nhận thức và thái
độ đúng đắn cho các nhà quản lý, nông dân trong chỉ đạo và tham gia phát triển sản
xuất nông nghiệp ở tỉnh Bến Tre trong thời gian tới.
Đánh giá được những thế mạnh và hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng đến sự

phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre.
Phân tích được thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng ứng dụng công
nghệ cao ở tỉnh Bến Tre. Góp phần cung cấp tư liệu cho hoạt động nghiên cứu, triển
khai phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao của tỉnh.
Các giải pháp của luận văn sẽ là luận cứ khoa học cho việc đẩy nhanh phát triển
nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, có ý nghĩa cho việc vận dụng chỉ
đạo thực tiễn của tỉnh trong thời gian tới.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của luận văn tập trung
trong 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hướng ứng
dụng công nghệ cao
Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ
cao ở tỉnh Bến Tre
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng ứng
dụng công nghệ cao đến năm 2025, tầm nhìn 2030

10
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO
HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số khái niệm liên quan về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
 Nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện sớm nhất của loài người, được coi là
ngành sản xuất cơ bản của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trị quan trọng trong đời
sống xã hội.
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ
bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật

nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và
một số nguyên liệu cho công nghiệp” (Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển
Bách khoa Việt Nam, 2002).
Có hai quan niệm về nơng nghiệp: Nông nghiệp theo nghĩa hẹp chỉ gồm trồng
trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp; nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông
nghiệp, lâm nghiệp (trồng rừng và nuôi rừng, khai thác gỗ và lâm sản, thu nhặt rừng
và dịch vụ lâm nghiệp), thủy sản (nuôi trồng, đánh bắt và dịch vụ thủy sản).
Như vậy, trong phạm vi đề tài của mình tác giả tiếp cận vấn đề nơng nghiệp
theo nghĩa rộng.
 Phát triển nông nghiệp
Lịch sử phát triển ngành nông nghiệp đã trải qua hàng ngàn năm và cho đến
nay, đây vẫn là ngành đóng vai trị vơ cùng quan trọng, là nền tảng đảm bảo ổn định
kinh tế – xã hội của mọi quốc gia trên thế giới, vì vậy phát triển nơng nghiệp là một
tất yếu khách quan.
Phát triển nơng nghiệp là q trình thay đổi về mọi mặt của nền kinh tế nông
nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trong thời gian qua, quá trình vận động của
ngành nông nghiệp được chuyển đổi từ sản xuất thủ cơng sang sử dụng máy móc và
cơng nghệ hiện đại; chuyển đổi từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa chất lượng
cao và tham gia vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu; phát triển nơng nghiệp sạch,

11
nông nghiệp đô thị, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp công
nghệ cao,… hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững.
 Công nghệ cao (CNC)
CNC khơng cịn q xa lạ, đã và đang có sự lan tỏa đến tất cả các ngành trong
nền kinh tế, làm chuyển hóa các hoạt động kinh tế ra khỏi các nguồn lực truyền thống.
Hiện nay, thuật ngữ công nghệ cao (Hightech) đang được sử dụng rộng rãi không chỉ
trong ngành nơng nghiệp mà cịn ở các ngành khoa học, cơng nghệ khác. Có nhiều
cách định nghĩa khác nhau về khái niệm CNC, tuy nhiên, đều có điểm chung là nói

đến những cơng nghệ hay một kỹ thuật hiện đại, tiên tiến được áp dụng vào quy trình
sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, giá thành hạ.
Theo Luật Công nghệ Cao (2008): “Công nghệ cao là cơng nghệ có hàm lượng
cao về nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ, được tích hợp từ thành tựu khoa
học và công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị
gia tăng, thân thiện với mơi trường, có vai trị quan trọng đối với việc hình thành
ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có” (Quốc
hội, 2008).
Theo Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2003 của Chính phủ
ban hành Quy chế khu công nghệ cao, khái niệm liên quan đến công nghệ cao được
hiểu như sau: “Công nghệ cao là cơng nghệ được tích hợp từ các thành tựu khoa học
và cơng nghệ tiên tiến, có khả năng tạo ra sự đột biến về năng suất lao động, tính
năng, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa, hình thành các ngành sản
xuất hoặc dịch vụ mới có hiệu quả kinh tế – xã hội cao, có ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển kinh tế – xã hội và an ninh quốc phịng” (Chính phủ, 2003).
Như vậy, có thể khái qt lại: CNC là những cơng nghệ cho phép sản xuất với
năng suất cao và sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ. Nghĩa là CNC có thể
mang lại nhiều giá trị gia tăng hơn từ một nguồn vốn và lao động. Trong bản thân
CNC cũng cho thấy đã bao hàm “ba cao” đó là: Hiệu quả kinh tế cao, giá trị gia tăng
cao và mức độ thâm nhập thị trường cao.
Có thể thấy từ các khái niệm trên vai trò của CNC trong phát triển nơng nghiệp
là rất quan trọng. Chính nhờ CNC đã đem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng các yếu

12
tố đầu vào như vốn, lao động, đất đai, giống, phân bón,… góp phần làm tăng năng
suất, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra và bảo vệ tài nguyên, hạn chế được những
rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, từ đó sẽ đẩy nhanh q trình phát triển
nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp CNC.
 Nơng nghiệp cơng nghệ cao

Q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp đã trải qua nhiều giai đoạn: Từ nền
nông nghiệp theo phương thức quảng canh tái sản xuất mở rộng kéo dài trong nhiều
thập kỷ, sang nền nông nghiệp thâm canh và sản xuất hàng hóa lớn dựa trên nền tảng
của sự phát triển khoa học và công nghệ. Trong thời gian trước đây, sự tăng trưởng
của nông nghiệp chủ yếu theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích, tăng vụ và tăng
các yếu tố nguồn lực đầu vào như dựa khá nhiều vào sức lao động, tài nguyên thiên
nhiên và hóa chất trong sản xuất,… thì ngày nay các điều kiện phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp đang trở nên khó khăn hơn. Vì thế, cần có giải pháp để tạo ra nhiều giá
trị kinh tế hơn mang lại hiệu quả cao hơn cho nông dân và người tiêu dùng đồng thời
sử dụng ít hơn tài ngun, nhân cơng và hóa chất độc hại. Chính vì vậy, việc tiến
hành sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (UDCNC) là xu thế tất yếu nhưng
trước hết cần đặt trong mối quan hệ so sánh với nông nghiệp thông thường để thấy
được điểm vượt trội và hiểu rõ về nội hàm của sản xuất nông nghiệp UDCNC.
Bảng 1.1. So sánh nông nghiệp thông thường với nông nghiệp công nghệ cao
Các tiêu chí

Trình độ sản xuất

Quy mơ và quy
trình sản xuất

Nơng nghiệp thơng thường
– Trình độ áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật thấp.
– Trình độ sản xuất của người
lao động chưa qua đào tạo
hoặc ít được đào tạo chuyên
sâu, chưa được tiếp cận nhiều
với công nghệ sản xuất tiên
tiến.

– Quy mô nông hộ nhỏ lẻ,
phân tán, manh mún và tự
cấp, tự túc.
– Quy trình sản xuất thiếu
đồng bộ, thiếu quy hoạch và
liên kết (giữa sản xuất – tiêu

Nông nghiệp công nghệ cao
– Người lao động có kiến thức
và trình độ chun mơn kỹ
thuật cao, có đủ năng lực làm
chủ cơng nghệ tiên tiến, áp
dụng hiệu quả vào sản xuất.

– Sản xuất hàng hóa, tập trung
quy mơ lớn.
– Quy trình sản xuất khép kín,
sản xuất theo chuỗi giá trị sản
phẩm: Sản xuất – bảo quản –
chế biến – tiêu thụ sản phẩm.

13

Mơ hình tăng
trưởng

Phương thức và
cơng cụ sản xuất

Lợi ích mơi
trường

Lợi ích xã hội

Hiệu quả kinh tế

thụ).
– Vốn đầu tư thấp.
– Đầu tư công lao động nhiều.
– Phát triển theo “chiều rộng”
thơng qua tăng diện tích.
– Chú trọng vào sản lượng
tăng trưởng.

– Vốn đầu tư ban đầu rất lớn.
– Ít nhân công lao động.
– Phát triển theo “chiều thẳng
đứng” và “trong nhà” trên
một đơn vị diện tích.
– Chú trọng vào chất lượng và
giá trị tăng trưởng.
– Sử dụng trang thiết bị hiện
đại, đồng bộ, kết hợp với
nhiều công nghệ mới và tiên
tiến.
– Sản xuất theo các mơ hình
canh tác hiện đại nên khai
thác có hiệu quả và tiết kiệm
tài nguyên đất, nước,…

– Công nghệ lạc hậu, vẫn dựa
vào công cụ thủ cơng. Phần
lớn ngành trồng trọt vẫn cịn
sử dụng lao động chân tay là
chính.
– Đa số hộ nơng dân sản xuất
theo kinh nghiệm, theo cách
thức truyền thống dẫn tới việc
sử dụng rất lãng phí tài
nguyên đất, nước,…
– Phương thức sản xuất mang
nặng tính mùa vụ.
– Phụ thuộc vào điều kiện tự – Giảm sự lệ thuộc vào thời
nhiên, ảnh hưởng tiêu cực đến tiết và khí hậu, khơng làm suy
mơi trường.
thái, hủy hoại môi trường,
thân thiện với môi trường.
– Đảm bảo môi trường sinh
thái bền vững.
– Chưa chú ý thỏa đáng tới sức – Đảm bảo được an toàn sức
khỏe của cả người sản xuất khỏe cộng đồng.
lẫn người tiêu dùng.
– Năng suất và sản lượng thấp. – Năng suất và sản lượng cao.
– Sản phẩm chất lượng thấp, – Tăng tiêu thụ: Sản phẩm có
năng lực cạnh tranh thấp, có giá trị hàng hóa cao, có sức
thị trường khơng ổn định.
cạnh tranh và có thị trường ổn
định.
– Thu nhập thấp.

– Giảm hao phí: Giảm giá
thành sản phẩm, giảm bớt
dịch bệnh cho cây trồng và
vật nuôi, giảm lao động chân
tay hay th nhân cơng,…
– Tạo ra lợi nhuận cao và
nhanh chóng.
“Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nguồn khác nhau”

Xem thêm  Tắt ứng dụng chạy ngầm trên iPhone 6

PGS.TS. NGUYỄN KIM HỒNGThành phố Hồ Chí Minh – 2019L ỜI CAM ĐOANTơi xin cam kết ràng buộc đây là cơng trình điều tra và nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu và điều tra được trình diễn trong luận văn là trung thực, khách quan, có nguồngốc rõ ràng. Tác giả luận vănMạc Quốc CườngLỜI CẢM ƠNVới tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn thâm thúy nhấtđến PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp sức tơitrong suốt q trình điều tra và nghiên cứu và triển khai luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Địa lí và những thầy cơ giáo khoa Địa lí, trườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, tương hỗ và giúp đỡcho tôi trong xu thế luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh, phịng Sau Đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố HồChí Minh và Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điềukiện thuận tiện cho tôi trong suốt thời hạn học tập và hồn thành luận văn. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Cục Thống kê tỉnh Bến Tre ; Sở Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre ; Trung tâm Nông nghiệp ứng dụng công nghệcao và Khu ứng dụng Công nghệ sinh học Cái Mơn tỉnh Bến Tre đã nhiệt tình tương hỗ, giúp sức tơi trong q trình tích lũy tài liệu. Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến mái ấm gia đình và toàn bộ bè bạn đãgiúp đỡ, động viên tôi trong suốt quy trình học tập và triển khai luận văn. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong q trình thực thi Luận văn, nhưng khôngthể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đónggóp quan điểm của q Thầy, Cơ giáo và bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận vănMạc Quốc CườngMỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục những chữ viết tắtDanh mục những biểu, bảngDanh mục những bản đồMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………….. 1C hương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNGNGHIỆP THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ……….. 101.1. Cơ sở lí luận …………………………………………………………………………………….. 101.1.1. Một số khái niệm tương quan về nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao. 101.1.2. Vai trị và đặc thù của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ………… 161.1.3. Nội dung tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ………………. 191.1.4. Các tác nhân tác động ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao ……………………………………………………………………………………. 201.1.5. Một số cơng nghệ cao nổi bật trong nơng nghiệp ………………………… 251.1.6. Một số hình thức tổ chức triển khai khơng gian sản xuất nơng nghiệp ứng dụngcơng nghệ cao ……………………………………………………………………………. 291.1.7. Các tiêu chuẩn để nhận diện và nhìn nhận hiệu suất cao tăng trưởng nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao …………………………………………………… 331.2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………………………………. 341.2.1. Kinh nghiệm tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao củamột số vương quốc trên quốc tế ……………………………………………………….. 341.2.2. Kinh nghiệm tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao củamột số địa phương trong nước …………………………………………………….. 381.2.3. Bài học kinh nghiệm tay nghề cho tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứngdụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre ……………………………………………… 41T iểu kết chương 1 ……………………………………………………………………………………… 43C hương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEOHƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH BẾN TRE …… 442.1. Các tác nhân tác động ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụngcơng nghệ cao …………………………………………………………………………………… 442.1.1. Vị trí địa lí, khoanh vùng phạm vi chủ quyền lãnh thổ ……………………………………………………….. 442.1.2. Nhân tố tự nhiên ………………………………………………………………………… 452.1.3. Nhân tố kinh tế tài chính – xã hội ………………………………………………………………. 502.1.4. Đánh giá chung ………………………………………………………………………….. 572.2. Thực trạng tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ caotrên địa phận tỉnh Bến Tre ……………………………………………………………………. 592.2.1. Khái quát chung về tình hình tăng trưởng nơng nghiệp tỉnh Bến Tre …… 592.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp phân theo ngành ở tỉnh Bến Tre ……. 642.2.3. Một số hình thức tổ chức triển khai khoảng trống sản xuất nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao ở tỉnh Bến Tre ……………………………………………………… 942.3. Đánh giá chung về tình hình tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp ứng dụngcông nghệ cao trên địa phận tỉnh ………………………………………………………… 1002.3.1. Những hiệu quả đạt được …………………………………………………………….. 1002.3.2. Tồn tại, hạn chế ………………………………………………………………………… 101T iểu kết chương 2 ……………………………………………………………………………………. 103C hương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNGNGHIỆP THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ỞTỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN NĂM 2030 ………… 1053.1. Cơ sở để kiến thiết xây dựng xu thế và giải pháp tăng trưởng nông nghiệp theohướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre …………………………………… 1053.2. Dự báo khuynh hướng tăng trưởng nông nghiệp công nghệ cao ……………………… 1063.3. Quan điểm và phương hướng tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứngdụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 … 1073.3.1. Quan điểm về tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụng côngnghệ cao ở tỉnh Bến Tre ……………………………………………………………. 1073.3.2. Phương hướng tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụng côngnghệ cao ở tỉnh Bến Tre ……………………………………………………………. 1083.3.3. Định hướng tăng trưởng ……………………………………………………………….. 1113.4. Một số giải pháp yêu cầu về tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụngcông nghệ cao ở tỉnh Bến Tre …………………………………………………………… 1123.4.1. Đẩy mạnh công tác làm việc thông tin, tuyên truyền, hoạt động thực thi chủtrương tăng trưởng nông nghiệp UDCNC ………………………………………. 1123.4.2. Quy hoạch và sử dụng đất có hiệu suất cao ………………………………………… 1133.4.3. Đẩy mạnh công tác làm việc nghiên cứu và điều tra khoa học, chuyển giao và ứng dụngcông nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp ………………………………….. 1143.4.4. Xây dựng và hồn thiện những chủ trương tương hỗ tăng trưởng nông nghiệpUDCNC ………………………………………………………………………………….. 1153.4.5. Mở rộng thị trường tiêu thụ loại sản phẩm nông nghiệp UDCNC và đẩymạnh triển khai thương mại …………………………………………………………. 1163.4.6. Đào tạo và lôi cuốn nguồn nhân lực Giao hàng cho tăng trưởng nôngnghiệp UDCNC ……………………………………………………………………….. 1173.4.7. Huy động vốn góp vốn đầu tư cho tăng trưởng nông nghiệp UDCNC ……………. 1173.4.8. Phát triển mạng lưới hệ thống hạ tầng Giao hàng cho tăng trưởng nông nghiệpUDCNC ………………………………………………………………………………….. 1183.4.9. Tăng cường link, hợp tác tăng trưởng nông nghiệp UDCNC ……….. 1203.4.10. Phát triển sản xuất nông nghiệp UDCNC gắn với bảo vệ môitrường …………………………………………………………………………………….. 123T iểu kết chương 3 ……………………………………………………………………………………. 125K ẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………….. 126DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ …………………………………………… 128T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………… 129PH Ụ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết đầy đủChữ viết tắtCNCCơng nghệ caoCNTTCơng nghệ thơng tinCNHCơng nghiệp hóaDTDiện tíchĐBSCLĐồng bằng sơng Cửu LongĐTHĐơ thị hóaGTSXGiá trị sản xuấtHTXHợp tác xãHTXNNHợp tác xã nông nghiệpNTTSNuôi trồng thủy sảnNN và PTNTSở Nông nghiệp và Phát triển nông thônTPThành phốTNHH MTVTrách nhiệm hữu hạn một thành viênGLOBALGAPVietGAPThực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu ( Global GoodAgricultural Practice ) Thực hành nông nghiệp tốt Nước Ta ( VietnameseGood Agricultural Practices ) GRDPTổng loại sản phẩm trên địa bànUDCNCỨng dụng công nghệ caoUBNDỦy ban nhân dânUDCNSHỨng dụng công nghệ sinh họcDANH MỤC BẢNG SỐ LIỆUBảng 1.1. So sánh nông nghiệp thường thì với nông nghiệp công nghệ cao …… 12B ảng 2.1. Bảng lượng mưa qua những năm ở Bến Tre, tiến trình 2010 – 2017 ……….. 46B ảng 2.2. Lao động và cơ cấu tổ chức lao động thao tác phân theo khu vực kinh tế tài chính củatỉnh Bến Tre quá trình 2013 – 2017 ……………………………………………….. 51B ảng 2.3. Số dân đô thị, tỷ lệ dân số đơ thị và tỉ lệ đơ thị hóa của tỉnh BếnTre tiến trình 2011 – 2017 …………………………………………………………….. 53B ảng 2.4. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ( GTSX ) ngành nông nghiệp, lâmnghiệp và thủy hải sản của tỉnh Bến Tre tiến trình 2011 – 2017 ( giá sosánh 2010 ) ………………………………………………………………………………….. 60B ảng 2.5. Quy mô và cơ cấu tổ chức GTSX Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản của tỉnhBến Tre quy trình tiến độ 2011 – 2017 ( giá trị hiện hành ) ………………………….. 61B ảng 2.6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản bình quântrên 1 ha đất canh tác của tỉnh Bến Tre quá trình 2011 – 2017 ( giátrị hiện hành ) ………………………………………………………………………………. 62B ảng 2.7. Biến động quỹ đất của tỉnh Bến Tre quy trình tiến độ 2013 – 2017 ………………. 63B ảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất phân ngành nông nghiệp của tỉnhBến Tre quy trình tiến độ 2011 – 2017 ( giá so sánh 2010 ) ………………………….. 64B ảng 2.9. Diện tích và cơ cấu tổ chức diện tích quy hoạnh đất sản xuất nơng nghiệp của tỉnh BếnTre tiến trình 2013 – 2017 ……………………………………………………………. 66B ảng 2.10. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây của tỉnh BếnTre quá trình 2011 – năm nay ( theo giá trị hiện hành ) ………………………….. 67B ảng 2.11. Diện tích, hiệu suất và sản lượng lúa cả năm của tỉnh Bến Tre giaiđoạn 2011 – 2017 ………………………………………………………………………… 70B ảng 2.12. Diện tích, hiệu suất và sản lượng rau, đậu của tỉnh Bến Tre giai đoạn2011 – 2017 ………………………………………………………………………………… 72B ảng 2.13. Diện tích và sản lượng cây công nghiệp của tỉnh Bến Tre giai đoạn2011 – 2017 ………………………………………………………………………………… 72B ảng 2.14. Diện tích và sản lượng cây ăn quả của tỉnh Bến Tre giai đoạn2011 – 2017 ………………………………………………………………………………… 75B ảng 2.15. Số lượng đàn gia súc, gia cầm và mẫu sản phẩm chăn nuôi của tỉnh BếnTre quy trình tiến độ 2011 – 2017 ……………………………………………………………. 78B ảng 2.16. Chỉ tiêu chất lượng dưa lưới tại Khu du lịch sinh thái xanh Phú An Khang, tỉnh Bến Tre ……………………………………………………………………………….. 80B ảng 2.17. Chỉ tiêu chất lượng cà chua picota tại Khu UDCNSH Cái Mơn, tỉnhBến Tre ………………………………………………………………………………………. 81B ảng 2.18. Số lượng cây giống hoa kiểng nuôi cấy mô của khu ứng dụng côngnghệ sinh học Cái Mơn tiến trình năm nay – 2018 ……………………………….. 82B ảng 2.19. Giá trị sản xuất thủy hải sản của tỉnh Bến Tre quy trình tiến độ 2011 – 2017 …….. 85B ảng 2.20. Sản lượng thủy hải sản của tỉnh Bến Tre quá trình 2011 – 2017 ……………. 86B ảng 2.21. Diện tích ni trồng thủy hải sản của tỉnh Bến Tre giai đoạn2011 – 2017 ………………………………………………………………………………… 86B ảng 2.22. Số tàu đánh bắt cá xa bờ và tổng hiệu suất những tàu khai thác thủy sảnbiển của tỉnh Bến Tre tiến trình 2011 – 2017 ………………………………….. 88B ảng 2.23. Sản lượng và cơ cấu tổ chức sản lượng khai thác thủy hải sản của tỉnh Bến Tregiai đoạn 2011 – năm nay ………………………………………………………………….. 88B ảng 2.24. Sản lượng cá biển khai thác so với sản lượng thủy hải sản khai thác củatỉnh Bến Tre tiến trình 2011 – 2017 ……………………………………………….. 89B ảng 2.25. Quy trình ni tơm thẻ chân trắng siêu thâm canh 02 quá trình ítthay nước theo cơng nghệ Trúc Anh ………………………………………………. 90B ảng 2.26. GTSX và cơ cấu tổ chức GTSX ngành lâm nghiệp của tỉnh Bến Tre giaiđoạn 2011 – 2017 ………………………………………………………………………… 92B ảng 2.27. Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ phân theo loại lâm sản của tỉnhBến Tre quy trình tiến độ 2011 – 2017 ……………………………………………………… 93DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1. Cơ cấu GRDP phân theo khu vực kinh tế tài chính của tỉnh Bến Tre giaiđoạn 2011 – 2017 ( giá hiện hành ) ……………………………………………… 59B iểu đồ 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bến Tre giai đoạn2011 – 2017 ( giá hiện hành ) ……………………………………………………… 65B iểu đồ 2.3. Giá trị sản xuất / 1 ha đất gieo trồng của một số ít nhóm cây cối ởtỉnh Bến Tre quá trình 2011 – năm nay ( triệu đồng / ha, theo giá hiệnhành ) ……………………………………………………………………………………… 67B iểu đồ 2.4. Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của tỉnh Bến Tre giaiđoạn 2011 – 2017 ……………………………………………………………………. 68B iểu đồ 2.5. Diện tích và sản lượng ngô của tỉnh Bến Tre giai đoạn2011 – 2017 ……………………………………………………………………………. 71B iểu đồ 2.6. Số lượng đàn bò thịt và sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng củahuyện Ba Tri quy trình tiến độ năm trước – 2017 ………………………………………….. 83B iểu đồ 2.7. Số lượng đàn bò sữa và sản lượng sữa bò của tỉnh Bến Tre giaiđoạn năm trước – 2017 ……………………………………………………………………. 84B iểu đồ 2.8. Diện tích, cơ cấu tổ chức diện tích quy hoạnh đất lâm nghiệp có rừng và diện tích quy hoạnh córừng, cơ cấu tổ chức rừng của tỉnh Bến Tre năm 2017 …………………………….. 91B iểu đồ 2.9. Cơ cấu những mô hình trang trại của tỉnh Bến Tre năm 2013 và 2017 … 98DANH MỤC BẢN ĐỒBản đồ 1. Bản đồ Hành chính tỉnh Bến Tre, ( Sau trang 44 ) Bản đồ 2. Bản đồ Thủy sản tỉnh Bến Tre, ( Sau trang 88 ) MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNông nghiệp là ngành sản xuất vật chất đa phần của xã hội, đóng vai trò quantrọng trong việc tăng trưởng nền kinh tế tài chính của mỗi vương quốc. Trong những năm vừa mới qua, ngành nông nghiệp Nước Ta đã không ngừng tăng trưởng, từng bước được hiện đạihóa. Tuy nhiên, vận tốc tăng hiệu suất trong nơng nghiệp đang có khuynh hướng giảm dầnvà thể hiện những yếu kém : sản xuất còn manh mún, chất lượng và giá trị ngày càng tăng củanông phẩm chưa cao ; sức cạnh tranh đối đầu của hàng hóa nơng sản Việt Nam trên thị trườngthế giới vẫn thấp kém ; năng lực ứng phó thiên tai do đổi khác khí hậu cịn hạn chế. Vì vậy, để biến hóa được tình hình sản xuất nơng nghiệp lúc bấy giờ thì việc đưa ứngdụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp là khuynh hướng tất yếu và tương thích với xuhướng hội nhập. Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồnsông Cửu Long. Với ba dải cù lao ( cù lao Bảo, cù lao Minh, cù lao An Hóa ) và bavùng sinh thái xanh : nước ngọt, nước lợ và nước mặn, tạo thành một vùng sản xuất nôngnghiệp phong phú, phong phú và đa dạng, nhiều tiềm năng. Trong những năm qua ngành nôngnghiệp của tỉnh đã đạt những tác dụng khả quan và có nhiều chuyển biến tích cực. Trong cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính của tỉnh, tỉ trọng của khu vực I ( Nông nghiệp, lâm nghiệp vàthủy sản ) đạt 35,8 %, khu vực II ( Công nghiệp và kiến thiết xây dựng ) là 16,4 %, khu vực III ( Dịch Vụ Thương Mại ) chiếm lợi thế tiêu biểu vượt trội với 45,6 % tổng sản phẩm trên địa phận ( GRDP ), thuếsản phẩm trừ trợ cấp mẫu sản phẩm là 2,2 % năm 2017 ( Cục Thống kê tỉnh Bến Tre 2017 ). Tuy nhiên, nơng nghiệp của tỉnh cịn nhiều khó khăn vất vả, thử thách như : chịu tácđộng về biến hóa khí hậu, hạn mặn, nước biển dâng, sụt lún bờ biển, bờ sông ngày càngnghiêm trọng đã ảnh hưởng tác động xấu đi đến sản xuất, đời sống của người dân ; hệ thốnghạ tầng nhất là thủy lợi chưa hoàn hảo. Sản xuất nơng nghiệp của tỉnh cịn manhmún, nhỏ lẻ ; loại sản phẩm bị phân tán, một số ít địa phương trong tỉnh còn lúng túng trongviệc xác lập những bước tiến, ngành hàng đơn cử ; chưa khai thác tốt tiềm năng, thế mạnhcủa từng địa phương trên địa phận tỉnh ; loại sản phẩm nông nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh đối đầu ; việc vận dụng những tân tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế … Thực tế đóđang đặt ra nhiều yếu tố cần phải xử lý. Vì vậy, giải pháp hiệu suất cao nhất trongviệc tái cơ cấu tổ chức lại ngành nông nghiệp của tỉnh là ứng dụng công nghệ mới, hiện đạihơn vào sản xuất nhằm mục đích khai thác và sử dụng hiệu suất cao tài nguyên đất đai, tăng nhanhgiá trị thu nhập trên một đơn vị chức năng diện tích quy hoạnh, tăng năng lực cạnh tranh đối đầu của những mặt hàngnơng sản nòng cốt của tỉnh, ứng phó với biến hóa khí hậu và tăng trưởng bền vững và kiên cố. Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố này, tác giả lựa chọn đề tài : “ Pháttriển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre ” tác giảnghĩ đây là yếu tố rất cấp thiết, tương thích với xu thế tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hộichung của quốc gia trong tình hình lúc bấy giờ. 2. Mục tiêu và trách nhiệm nghiên cứu2. 1. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về nông nghiệp theo hướngứng dụng công nghệ cao ; nhìn nhận những tác nhân tác động ảnh hưởng, nghiên cứu và phân tích tình hình pháttriển sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở vận dụng 1 số ít mơ hình sản xuất nơng nghiệpứng dụng cơng nghệ cao của tỉnh Bến Tre để từ đó kiến thiết xây dựng khuynh hướng và giải phápphát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre đến năm2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được những tiềm năng của đề tài, tác giả đã đề ra những trách nhiệm sau : – Hệ thống hóa những yếu tố cơ bản về tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứngdụng công nghệ cao trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu và điều tra ở 1 số ít quốc giatrong nước và trên quốc tế, nhằm mục đích vận dụng vào địa phận nghiên cứu và điều tra là tỉnh Bến Tre. – Đánh giá những tác nhân tác động ảnh hưởng đến tăng trưởng nơng nghiệp của tỉnh Bến Tre. – Phân tích tình hình tăng trưởng sản xuất nông nghiệp và 1 số ít mơ hình sảnxuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao của tỉnh Bến Tre trong thời hạn vừa mới qua. – Xây dựng xu thế và yêu cầu một số ít giải pháp góp thêm phần tăng trưởng nơngnghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre. 3. Giới hạn của đề tàiTác giả chỉ tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu dưới góc nhìn địa lí học về những mặt sau : 3.1. Về nội dungNghiên cứu tình hình tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, năng lực vận dụng côngnghệ cao vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bến Tre theo 3 nhóm ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy hải sản. Trong phân ngành nơng nghiệp của tỉnh, có dịch vụ nơngnghiệp chiếm tỉ trọng thấp nên đề tài lồng ghép vào nghiên cứu và phân tích chung với ngành trồngtrọt và ngành chăn ni. Đề xuất những giải pháp tăng trưởng nông nghiệp theo hướngứng dụng công nghệ cao. Đối chiếu, so sánh giữa tỉnh Bến Tre với những tỉnh trong nước đa phần về kinhnghiệm cho sự tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao. 3.2. Về không gianKhông gian nghiên cứu và điều tra của đề tài là hàng loạt chủ quyền lãnh thổ của tỉnh Bến Tre, có sựphân hóa đến đơn vị chức năng hành chính cấp huyện. 3.3. Về thời gianThời gian điều tra và nghiên cứu của đề tài là quy trình tiến độ từ năm 2011 – 2017, thời hạn dựbáo đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030.4. Lịch sử điều tra và nghiên cứu đề tàiTrong xu thế hội nhập lúc bấy giờ, tình hình tăng trưởng của ngành nơng nghiệptrong nền kinh tế tài chính có nhiều biến hóa, sự Open mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp theohướng ứng dụng cơng nghệ cao là xu thế tất yếu thì những hướng điều tra và nghiên cứu về pháttriển nông nghiệp công nghệ cao càng được nhiều nhà khoa học ở trong nước quantâm nghiên cứu và điều tra dưới những nghành trình độ khác nhau, đa phần như : Cuốn “ Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là nhu yếu tất yếu để hội nhậpquốc tế ” ( Phạm S, năm trước ). Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu và phân tích làm sáng tỏ cơ sởkhoa học về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ; nêu khái qt về cơng nghệ cao ; nghiên cứu và phân tích những chủ trương ứng dụng cơng nghệ cao ; tổ chức triển khai sản xuất quy mơ sản phẩm & hàng hóa, đặc biệt quan trọng là nơng sản xuất khẩu, ứng dụng cơng nghệ cao mang tính nâng tầm và đồngbộ ; kiến thiết xây dựng và tiếp thị tên thương hiệu nông sản ; thiết kế xây dựng và tăng trưởng nông sản chủlực vương quốc của một số ít nước có nền nơng nghiệp tiên tiến và phát triển, tân tiến trên quốc tế. Cuốn sách “ Các giải pháp tăng trưởng nông nghiệp công nghệ cao ở vùng Đồngbằng sông Cửu Long ” ( Nguyễn Thành Hưng, 2017 ). Trong cuốn sách này, tác giảlàm rõ những yếu tố lý luận chung về nông nghiệp công nghệ cao, khái quát đặc điểmvà sự thiết yếu phải đẩy nhanh tăng trưởng nông nghiệp công nghệ cao ở nước ta hiệnnay ; nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận tình hình tăng trưởng nông nghiệp công nghệ cao ở vùngĐồng bằng sông Cửu Long những năm qua, chỉ rõ những tác dụng đạt được cũng nhưnhững khó khăn vất vả, hạn chế và nguyên do ; phương hướng và giải pháp tăng trưởng nôngnghiệp công nghệ cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long. “ Hội thảo lựa chọn và ứng dụng hiệu suất cao công nghệ cao trong sản xuất nôngnghiệp ”, ( Trung tâm triển khai Thương mại Nông nghiệp và Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh Long An, 2017 ). Trong cuốn kỷ yếu hội thảo chiến lược này với rất nhiềubài tham luận của những tác giả là chỉ huy những cấp, những ngành trong cả nước đã trìnhbày rất nhiều yếu tố tương quan đến thực trạng, giải pháp ứng dụng công nghệ caotrong sản xuất nông nghiệp tại những tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều quanđiểm và giải pháp tiếp cận khác nhau. Ở những địa phương có tiềm năng tăng trưởng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ caonhư Bình Thuận, Long An, … cũng đã kiến thiết xây dựng những đề án tăng trưởng nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao tương thích với điều kiện kèm theo từng địa phương. Các chương trình, đề ánnghiên cứu đã chú trọng nhìn nhận điều kiện kèm theo và tình hình về ứng dụng công nghệ caotrong sản xuất nông nghiệp ở địa phương ; xu thế và giải pháp tăng trưởng sản xuấtnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Trong thời hạn qua đã có nhiều đề tài điều tra và nghiên cứu cá thể, những luận văn, luậnán điều tra và nghiên cứu về tăng trưởng nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao trong cả nước, trong số đó có đề tài như : Luận văn “ Nghiên cứu tăng trưởng nơng nghiệp công nghệ cao tại thành phố CầnThơ ” ( Dương Anh Đào, 2012 ). Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu và phân tích những tác nhân ảnhhưởng và nhìn nhận tình hình ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp ở Thànhphố Cần Thơ ; xu thế và giải pháp góp thêm phần đưa nền nông nghiệp ở Thành phốCần Thơ tăng trưởng tân tiến theo hướng ứng dụng công nghệ cao. Luận văn “ Tiềm năng và xu thế tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh ” ( Trương Thị Thùy Trang, 2018 ). Tác giả kháiquát sơ lược cơ sở lí luận và thực tiễn về yếu tố tăng trưởng nông nghiệp ứng dụngcơng nghệ cao ; nghiên cứu và phân tích tìm năng và tình hình tăng trưởng nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ; xu thế và giải pháp tăng trưởng nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, tầm nhìn đến năm 2025. Ngồi ra, cịn khá nhiều những ấn phẩm đã công bố, những báo cáo giải trình hội thảo chiến lược, những đềtài, những bài viết về yếu tố nông nghiệp công nghệ cao đã được đăng tải trên những tạpchí khoa học, những báo mạng. Đối với tỉnh Bến Tre, dưới góc nhìn địa lí học về tăng trưởng nông nghiệp theohướng ứng dụng công nghệ cao, cho đến thời gian hiện tại vẫn chưa có tác giả nàochính thức thực thi nghiên cứu và điều tra. Nhận xét chung về những cơng trình đã điều tra và nghiên cứu nêu trênNhìn chung, trong lịch sử vẻ vang điều tra và nghiên cứu về tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng cơngnghệ cao đã có rất nhiều đề tài với những hướng điều tra và nghiên cứu khác nhau. Điểm chung củahầu hết những tác giả nghiên cứu và điều tra là đều nhấn mạnh vấn đề việc ứng dụng công nghệ cao vàosản xuất nông nghiệp ; Đồng thời nhất trí ở vấn đề khoa học rằng khuynh hướng chủđạo và tất yếu cho nền nông nghiệp trong thời kỳ hội nhập lúc bấy giờ là phải phát triểnnền nông nghiệp công nghệ cao ; gắn trách nhiệm tăng trưởng nông nghiệp tương thích vớiq trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và gắn liền với tăng trưởng vững chắc. Tính thừa kế và khoảng trống cần liên tục nghiên cứu và điều tra trong luận vănTính thừa kế : Những hiệu quả của những cơng trình nghiên cứu và điều tra nêu trên là nguồntài liệu tìm hiểu thêm nhiều mẫu mã, khoa học và đáng tin cậy để tác giả thừa kế có chọn lọcnhững yếu tố cơ sở lí luận và thực tiễn, từ đó xác lập những trách nhiệm cần giải quyếtvà tiềm năng cần đạt được của luận văn. Bổ sung và update những yếu tố về pháttriển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, làm cơ sở xu thế choviệc tiến hành nghiên cứu và điều tra, nhìn nhận một cách vừa đủ, mạng lưới hệ thống và tồn diện về pháttriển nơng nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre. Khoảng trống cần liên tục điều tra và nghiên cứu trong luận văn : Từ quy trình tổng quantình hình nghiên cứu và điều tra về nơng nghiệp cơng nghệ cao, cho thấy có nhiều cơng trìnhquan tâm nghiên cứu và điều tra yếu tố này từ những góc nhìn, những góc nhìn khác nhau, tuy nhiên thựctế chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu và điều tra, luận giải một cách mạng lưới hệ thống, khá đầy đủ vềcơ sở lí luận, chưa đề cập tồn diện về nội dung ; tiêu chuẩn để nhận diện và đánh giáhiệu quả tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ; có những hình thức nào đểtổ chức khơng gian sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở khoanh vùng phạm vi cấp tỉnh ; có những tác nhân chính nào ảnh hưởng tác động đến tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứngdụng công nghệ cao. Trên cơ sở một số ít yếu tố cần liên tục nghiên cứu và điều tra đã chỉ ra, đề tài luận văn sẽtập trung làm rõ và so sánh sự khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp công nghệ caovới nền nông nghiệp thường thì ; thiết kế xây dựng khái niệm nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao. Mặt khác, tác giả lại lựa chọn tiếp cận yếu tố này dưới góc nhìn chuyênngành địa lí học. 5. Quan điểm và giải pháp nghiên cứu5. 1. Quan điểm nghiên cứu5. 1.1. Quan điểm hệ thốngQuan điểm này được cho phép xem xét chủ quyền lãnh thổ điều tra và nghiên cứu là một mạng lưới hệ thống được cấuthành bởi nhiều yếu tố và có quan hệ mật thiết với nhau. Khi nghiên cứu và điều tra một đốitượng thì phải đặt nó trong mối quan hệ tương tác với những đối tượng người dùng khác trong hệthống cao hơn và cả ở những phân vị thấp hơn. Theo quan điểm này, xem xét tỉnh Bến Tre là một mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính – xã hội đượccấu thành bởi mối quan hệ giữa những thành phần tự nhiên, kinh tế tài chính, xã hội, dân cư, … Ngành nông nghiệp cũng là một mạng lưới hệ thống, dưới đó là mạng lưới hệ thống nhỏ hơn là những ngànhkinh tế : Trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp. Trong ngành nơng nghiệp theonghĩa rộng thì gồm có những bộ phận cấu thành như nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sảnvới những mối liên hệ ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, làm cho những thành phần thống nhất vớinhau tạo thành một mạng lưới hệ thống hồn chỉnh. Khi có sự biến hóa của một thành phần nàocũng sẽ làm ảnh hưởng tác động đến những thành phần khác và hàng loạt mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính – xã hội. 5.1.2. Quan điểm tổng hợp – lãnh thổTrong điều tra và nghiên cứu, nhìn nhận những đối tượng người dùng địa lí đều gắn liền với một chủ quyền lãnh thổ, một địa phương đơn cử. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng côngnghệ cao ở tỉnh Bến Tre chịu tác động ảnh hưởng tổng hợp bởi nhiều tác nhân về tự nhiên và kinhtế – xã hội. Vì vậy, vận dụng quan điểm tổng hợp – chủ quyền lãnh thổ để nhìn nhận đúng mực cácnhân tố ảnh hưởng tác động đến sự tăng trưởng sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng côngnghệ cao ở tỉnh Bến Tre. Xác định đúng mực những yếu tố nông nghiệp điển hình nổi bật củađịa phương, để biết được những thế mạnh và triển vọng tăng trưởng trong tương lai, bêncạnh đó cũng thấy được những hạn chế trong tăng trưởng nông nghiệp để đưa ra biệnpháp khắc phục. Đồng thời, tìm ra thế mạnh của từng địa phương sản xuất để có quyhoạch tổ chức triển khai khơng gian nơng nghiệp của tỉnh một cách phải chăng và hiệu suất cao. 5.1.3. Quan điểm lịch sử dân tộc – viễn cảnhMọi sự vật và hiện tượng kỳ lạ tự nhiên cũng như xã hội đều luôn hoạt động trongkhông gian và đổi khác theo thời hạn. Trong đó, ngành nơng nghiệp của tỉnh Bến Trecũng là q trình ln hoạt động và đổi khác khơng ngừng. Chính vì thế, vận dụngquan điểm lịch sử dân tộc – viễn cảnh để khám phá sự biến hóa của nó theo khơng gian và thờigian nhằm mục đích phát hiện ra tính quy luật của sự tăng trưởng và phân bổ từ đó nhìn nhận chínhxác về thực trạng tăng trưởng nông nghiệp của tỉnh Bến Tre trong quá trình hiện tại vàtìm ra những giải pháp tối ưu, hài hịa trong việc hoạch định những hướng phát triểntrong tương lai. 5.1.4. Quan điểm tăng trưởng bền vữngQuan điểm này yên cầu sự tăng trưởng phải được bền vững và kiên cố về cả 3 tiềm năng : kinhtế, xã hội và thiên nhiên và môi trường. Quan điểm này được vận dụng có ý nghĩa khuynh hướng chocơng tác nhìn nhận những tác nhân tự nhiên ( điều kiện kèm theo tự nhiên, tài nguyên vạn vật thiên nhiên ) ; nghiên cứu và phân tích tình hình tăng trưởng, cũng như đề ra những giải pháp nhằm mục đích khai thác thế mạnhngành nông nghiệp của tỉnh Bến Tre một cách phải chăng, hiệu suất cao và bền vững và kiên cố. 5.2. Phương pháp nghiên cứu5. 2.1. Phương pháp tích lũy và xử lí tài liệuTrong quy trình triển khai luận văn, tác giả thực thi theo những bước đơn cử sau : – Tác giả thực thi xác lập những tài liệu cần tích lũy gắn với đề tài nghiên cứu và điều tra, gồm những tài liệu tương quan đến cơ sở lí luận về tăng trưởng nơng nghiệp theo hướng ứngdụng công nghệ cao ; về điều kiện kèm theo tự nhiên và kinh tế tài chính – xã hội của tỉnh Bến Tre ; vềhiện trạng tăng trưởng sản xuất nông nghiệp và năng lực vận dụng công nghệ cao vàosản xuất nông nghiệp của tỉnh ; về quy hoạch tăng trưởng ngành nông nghiệp của tỉnh, … những dạng tài liệu gồm có tài liệu viết, map, tranh vẽ, số liệu, … – Tác giả thực thi tích lũy tài liệu đơn cử như : + Nguồn tài liệu thứ cấp được tích lũy từ những cơ quan ban ngành tỉnh BếnTre và trên mạng internet, … đơn cử là những tài liệu của Cục Thống kê, Trung tâm Nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kếhoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre. Các báo cáo giải trình, thống kê kinh tế tài chính – xã hội và sản xuất nông nghiệp hàng năm của những huyện ; những cơngtrình, báo cáo giải trình tương quan đến nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao từ những tạp chí, cácviện điều tra và nghiên cứu, ban ngành, … + Nguồn tài liệu sơ cấp được tích lũy trải qua quan sát, ghi chép và chụpảnh ngồi thực địa, tìm hiểu của tác giả. – Xử lí tài liệu đã tích lũy được. Từ những nguồn số liệu, tài liệu thơ, tác giả xử lícác số liệu thơng qua tính tốn. 5.2.2. Phương pháp thống kê, nghiên cứu và phân tích, so sánh, tổng hợpTác giả sử dụng những chiêu thức như thống kê, nghiên cứu và phân tích, so sánh sau đó tổnghợp để rút ra những nhìn nhận về điều kiện kèm theo và tình hình tăng trưởng sản xuất nôngnghiệp và năng lực vận dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh BếnTre ; đề xuất kiến nghị giải pháp tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao. 5.2.3. Phương pháp thực địaĐây là giải pháp có ý nghĩa nhất trong điều tra và nghiên cứu địa lí, tác giả sử dụngphương pháp này để bổ trợ thêm những thông tin từ thực tiễn có tương quan đếnđề tài và kiểm chứng thực tế những tác dụng nghiên cứu và điều tra, sẽ làm cho hiệu quả có tính thuyếtphục và khoa học. 5.2.4. Phương pháp dự báoPhương pháp dự báo là giải pháp rất thiết yếu trong việc nghiên cứu và điều tra địa líkinh tế – xã hội. Sử dụng chiêu thức này nhằm mục đích đưa ra những số liệu dự báo về sự pháttriển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre trong tươnglai. Đây là cơ sở quan trọng mang đặc thù xu thế, cũng như đề ra những giải phápnhằm tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre đếnnăm 2030.5.2.5. Phương pháp map và mạng lưới hệ thống thông tin địa lí ( GIS ) Phương pháp này được sử dụng trong những bước tích lũy tài liệu, những map tỉnhBến Tre do những cơ quan ban ngành của tỉnh Bến Tre. Tác giả sử dụng ứng dụng GISđể biểu lộ hiệu quả điều tra và nghiên cứu, kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống map hành chính, map chunđề về nơng nghiệp tỉnh Bến Tre bằng ứng dụng MapInfo. 6. Những góp phần hầu hết của đề tàiLuận văn góp thêm phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn về tăng trưởng nơngnghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời, phân phối nhận thức và tháiđộ đúng đắn cho những nhà quản trị, nông dân trong chỉ huy và tham gia tăng trưởng sảnxuất nông nghiệp ở tỉnh Bến Tre trong thời hạn tới. Đánh giá được những thế mạnh và hạn chế của những tác nhân tác động ảnh hưởng đến sựphát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bến Tre. Phân tích được tình hình tăng trưởng nơng nghiệp theo hướng ứng dụng côngnghệ cao ở tỉnh Bến Tre. Góp phần phân phối tư liệu cho hoạt động giải trí nghiên cứu và điều tra, triểnkhai tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao của tỉnh. Các giải pháp của luận văn sẽ là luận cứ khoa học cho việc đẩy nhanh phát triểnnông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, có ý nghĩa cho việc vận dụng chỉđạo thực tiễn của tỉnh trong thời hạn tới. 7. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở màn, Kết luận và phụ lục, nội dung chính của luận văn tập trungtrong 3 chương. Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn về tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứngdụng công nghệ caoChương 2 : Thực trạng tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệcao ở tỉnh Bến TreChương 3 : Định hướng và giải pháp tăng trưởng nông nghiệp theo hướng ứngdụng công nghệ cao đến năm 2025, tầm nhìn 203010C hương 1C Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEOHƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO1. 1. Cơ sở lí luận1. 1.1. Một số khái niệm tương quan về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao  Nông nghiệpNông nghiệp là ngành sản xuất Open sớm nhất của loài người, được coi làngành sản xuất cơ bản của nền kinh tế tài chính quốc dân, đóng vai trị quan trọng trong đờisống xã hội. Theo Từ điển bách khoa Nước Ta : “ Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơbản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây cối và vậtnuôi làm tư liệu và nguyên vật liệu lao động đa phần để tạo ra lương thực, thực phẩm vàmột số nguyên liệu cho công nghiệp ” ( Hội đồng vương quốc chỉ huy biên soạn Từ điểnBách khoa Nước Ta, 2002 ). Có hai ý niệm về nơng nghiệp : Nông nghiệp theo nghĩa hẹp chỉ gồm trồngtrọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp ; nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có nôngnghiệp, lâm nghiệp ( trồng rừng và nuôi rừng, khai thác gỗ và lâm sản, thu nhặt rừngvà dịch vụ lâm nghiệp ), thủy hải sản ( nuôi trồng, đánh bắt cá và dịch vụ thủy hải sản ). Như vậy, trong khoanh vùng phạm vi đề tài của mình tác giả tiếp cận yếu tố nơng nghiệptheo nghĩa rộng.  Phát triển nông nghiệpLịch sử tăng trưởng ngành nông nghiệp đã trải qua hàng ngàn năm và cho đếnnay, đây vẫn là ngành đóng vai trị vơ cùng quan trọng, là nền tảng bảo vệ ổn địnhkinh tế – xã hội của mọi vương quốc trên quốc tế, vì thế tăng trưởng nơng nghiệp là mộttất yếu khách quan. Phát triển nơng nghiệp là q trình biến hóa về mọi mặt của nền kinh tế tài chính nôngnghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trong thời hạn qua, quy trình hoạt động củangành nông nghiệp được quy đổi từ sản xuất thủ cơng sang sử dụng máy móc vàcơng nghệ văn minh ; quy đổi từ tự cung tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hóa chất lượngcao và tham gia vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu ; tăng trưởng nơng nghiệp sạch, 11 nông nghiệp đô thị, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái xanh, nông nghiệp côngnghệ cao, … hướng tới tiềm năng tăng trưởng nông nghiệp vững chắc.  Công nghệ cao ( CNC ) CNC khơng cịn q lạ lẫm, đã và đang có sự lan tỏa đến tổng thể những ngành trongnền kinh tế tài chính, làm chuyển hóa những hoạt động giải trí kinh tế tài chính ra khỏi những nguồn lực truyền thống cuội nguồn. Hiện nay, thuật ngữ công nghệ cao ( Hightech ) đang được sử dụng thoáng đãng không chỉtrong ngành nơng nghiệp mà cịn ở những ngành khoa học, cơng nghệ khác. Có nhiềucách định nghĩa khác nhau về khái niệm CNC, tuy nhiên, đều có điểm chung là nóiđến những cơng nghệ hay một kỹ thuật tân tiến, tiên tiến và phát triển được vận dụng vào quy trìnhsản xuất nhằm mục đích tạo ra mẫu sản phẩm có hiệu suất, chất lượng cao, giá tiền hạ. Theo Luật Công nghệ Cao ( 2008 ) : “ Công nghệ cao là cơng nghệ có hàm lượngcao về nghiên cứu và điều tra khoa học và tăng trưởng cơng nghệ, được tích hợp từ thành tựu khoahọc và công nghệ văn minh, tạo ra loại sản phẩm có chất lượng, tính năng tiêu biểu vượt trội, giá trịgia tăng, thân thiện với mơi trường, có vai trị quan trọng so với việc hình thànhngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có ” ( Quốchội, 2008 ). Theo Nghị định số 99/2003 / NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2003 của Chính phủban hành Quy chế khu công nghệ cao, khái niệm tương quan đến công nghệ cao đượchiểu như sau : “ Công nghệ cao là cơng nghệ được tích hợp từ những thành tựu khoa họcvà cơng nghệ tiên tiến và phát triển, có năng lực tạo ra sự đột biến về hiệu suất lao động, tínhnăng, chất lượng và giá trị ngày càng tăng của loại sản phẩm sản phẩm & hàng hóa, hình thành những ngành sảnxuất hoặc dịch vụ mới có hiệu suất cao kinh tế tài chính – xã hội cao, có tác động ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển kinh tế tài chính – xã hội và bảo mật an ninh quốc phịng ” ( nhà nước, 2003 ). Như vậy, hoàn toàn có thể khái qt lại : CNC là những cơng nghệ được cho phép sản xuất vớinăng suất cao và loại sản phẩm có chất lượng cao, giá tiền hạ. Nghĩa là CNC có thểmang lại nhiều giá trị ngày càng tăng hơn từ một nguồn vốn và lao động. Trong bản thânCNC cũng cho thấy đã bao hàm “ ba cao ” đó là : Hiệu quả kinh tế tài chính cao, giá trị gia tăngcao và mức độ xâm nhập thị trường cao. Có thể thấy từ những khái niệm trên vai trò của CNC trong tăng trưởng nơng nghiệplà rất quan trọng. Chính nhờ CNC đã đem lại hiệu suất cao cao trong việc sử dụng những yếu12tố nguồn vào như vốn, lao động, đất đai, giống, phân bón, … góp thêm phần làm tăng năngsuất, nâng cao chất lượng loại sản phẩm đầu ra và bảo vệ tài nguyên, hạn chế được nhữngrủi ro thiên tai, ứng phó với đổi khác khí hậu, từ đó sẽ đẩy nhanh q trình phát triểnnơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp CNC.  Nơng nghiệp cơng nghệ caoQ trình tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp đã trải qua nhiều tiến trình : Từ nềnnông nghiệp theo phương pháp quảng canh tái sản xuất lan rộng ra lê dài trong nhiềuthập kỷ, sang nền nông nghiệp thâm canh và sản xuất sản phẩm & hàng hóa lớn dựa trên nền tảngcủa sự tăng trưởng khoa học và công nghệ. Trong thời hạn trước đây, sự tăng trưởngcủa nông nghiệp hầu hết theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích quy hoạnh, tăng vụ và tăngcác yếu tố nguồn lực nguồn vào như dựa khá nhiều vào sức lao động, tài nguyên thiênnhiên và hóa chất trong sản xuất, … thì ngày này những điều kiện kèm theo ship hàng cho sản xuấtnông nghiệp đang trở nên khó khăn vất vả hơn. Vì thế, cần có giải pháp để tạo ra nhiều giátrị kinh tế tài chính hơn mang lại hiệu suất cao cao hơn cho nông dân và người tiêu dùng đồng thờisử dụng ít hơn tài ngun, nhân cơng và hóa chất ô nhiễm. Chính vì thế, việc tiếnhành sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ( UDCNC ) là xu thế tất yếu nhưngtrước hết cần đặt trong mối quan hệ so sánh với nông nghiệp thường thì để thấyđược điểm tiêu biểu vượt trội và hiểu rõ về nội hàm của sản xuất nông nghiệp UDCNC.Bảng 1.1. So sánh nông nghiệp thường thì với nông nghiệp công nghệ caoCác tiêu chíTrình độ sản xuấtQuy mơ và quytrình sản xuấtNơng nghiệp thơng thường – Trình độ vận dụng những tiến bộkỹ thuật thấp. – Trình độ sản xuất của ngườilao động chưa qua đào tạohoặc ít được giảng dạy chuyênsâu, chưa được tiếp cận nhiềuvới công nghệ sản xuất tiêntiến. – Quy mô nông hộ nhỏ lẻ, phân tán, manh mún và tựcấp, tự cung tự túc. – Quy trình sản xuất thiếuđồng bộ, thiếu quy hoạch vàliên kết ( giữa sản xuất – tiêuNông nghiệp công nghệ cao – Người lao động có kiến thứcvà trình độ chun mơn kỹthuật cao, có đủ năng lượng làmchủ cơng nghệ tiên tiến và phát triển, ápdụng hiệu suất cao vào sản xuất. – Sản xuất sản phẩm & hàng hóa, tập trungquy mơ lớn. – Quy trình sản xuất khép kín, sản xuất theo chuỗi giá trị sảnphẩm : Sản xuất – dữ gìn và bảo vệ – chế biến – tiêu thụ loại sản phẩm. 13M ơ hình tăngtrưởngPhương thức vàcơng cụ sản xuấtLợi ích mơitrườngLợi ích xã hộiHiệu quả kinh tếthụ ). – Vốn góp vốn đầu tư thấp. – Đầu tư công lao động nhiều. – Phát triển theo “ chiều rộng ” thơng qua tăng diện tích quy hoạnh. – Chú trọng vào sản lượngtăng trưởng. – Vốn góp vốn đầu tư khởi đầu rất lớn. – Ít nhân công lao động. – Phát triển theo “ chiều thẳngđứng ” và “ trong nhà ” trênmột đơn vị chức năng diện tích quy hoạnh. – Chú trọng vào chất lượng vàgiá trị tăng trưởng. – Sử dụng trang thiết bị hiệnđại, đồng nhất, tích hợp vớinhiều công nghệ mới và tiêntiến. – Sản xuất theo những mơ hìnhcanh tác văn minh nên khaithác có hiệu suất cao và tiết kiệmtài nguyên đất, nước, … – Công nghệ lỗi thời, vẫn dựavào công cụ thủ cơng. Phầnlớn ngành trồng trọt vẫn cịnsử dụng lao động chân tay làchính. – Đa số hộ nơng dân sản xuấttheo kinh nghiệm tay nghề, theo cáchthức truyền thống lịch sử dẫn tới việcsử dụng rất tiêu tốn lãng phí tàinguyên đất, nước, … – Phương thức sản xuất mangnặng tính mùa vụ. – Phụ thuộc vào điều kiện kèm theo tự – Giảm sự phụ thuộc vào thờinhiên, ảnh hưởng tác động xấu đi đến tiết và khí hậu, khơng làm suymơi trường. thái, hủy hoại thiên nhiên và môi trường, thân thiện với thiên nhiên và môi trường. – Đảm bảo môi trường tự nhiên sinhthái vững chắc. – Chưa quan tâm thỏa đáng tới sức – Đảm bảo được bảo đảm an toàn sứckhỏe của cả người sản xuất khỏe hội đồng. lẫn người tiêu dùng. – Năng suất và sản lượng thấp. – Năng suất và sản lượng cao. – Sản phẩm chất lượng thấp, – Tăng tiêu thụ : Sản phẩm cónăng lực cạnh tranh đối đầu thấp, có giá trị sản phẩm & hàng hóa cao, có sứcthị trường khơng không thay đổi. cạnh tranh đối đầu và có thị trường ổnđịnh. – Thu nhập thấp. – Giảm hao phí : Giảm giáthành loại sản phẩm, giảm bớtdịch bệnh cho cây cối vàvật nuôi, giảm lao động chântay hay th nhân cơng, … – Tạo ra doanh thu cao vànhanh chóng. “ Nguồn : Tác giả tổng hợp từ những nguồn khác nhau ”

Xem thêm  Top 10 Ứng Dụng (APP) Kiếm Tiền Trên Điện Thoại Tốt Nhất 2020

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *