Cảnh báo nóng cho những người “mê” điện thoại “xách tay” từ Nhật | Tinh tế

Cũng theo anh Thảo, sở dĩ hàng xách tay Nhật Bản được nhiều người ưa chuộng vì giá rẻ. Nếu so với hàng Hàn Quốc thì hàng xách tay từ Nhật Bản rẻ hơn khá nhiều, còn so với hàng chính hãng tại Việt Nam thì chỉ bằng 1/2 giá. Ví dụ, iPhone 4s hàng sản xuất năm 2011 giá chỉ hơn 5 triệu, iPhone 4 tầm 3 triệu, iPhone 5 bản 64G giá 8,6 triệu,… rẻ hơn nhiều so với mua hàng chính hãng.

“Tôi mua một chiếc điện thoại iphone 5 hàng xách tay từ Nhật, giá chỉ có 8 triệu, rẻ hơn nhiều so với hàng công ty, iPad của tôi cũng là đặt mua hàng xách tay Nhật. Dùng có khác gì hàng công ty đâu, giá lại rẻ. Tôi đang nhờ người quen bên Nhật, khi nào iPhone 6 ra lò sẽ “săn” cho 1 chiếc làm quà tặng vợ”, anh Mạnh (Long Biên, HN) cho biết.

Anh Hiên, chủ một công ty chuyên vận chuyển hàng từ Hàn Quốc, Nhật Bản về Việt Nam cho biết, mọi năm, số lượng đồ điện tử chuyển từ Hàn Quốc về Việt Nam rất nhiều, nhưng sang năm nay, hàng Nhật lại chiếm đa số, nhất là hàng điện tử. Smartphone mua ở Nhật giá rẻ hơn nhiều nên được nhiều người đặt mua giúp”.

C

n thận mắc bẫy của “thương gia đen”

Với mức giá rẻ chỉ bằng phân nửa so với hàng chính hãng, điện thoại “xách tay” từ Nhật Bản dần trở thành lựa chọn hàng đầu với nhiều người dùng Việt bất chấp những rủi ro có thể xảy ra. Do là hàng xách tay, không phải chịu bất cứ loại thuế nào nên nguồn gốc xuất xứ của máy không hề được đảm bảo. Nguy cơ gặp phải hàng giả là rất cao nếu những “thương gia đen” tận dụng lòng tin của khách hàng mà trục lợi.

Xem thêm  Top 4 Phần Mềm Giả Lập Android 4.0 Trên Pc Tốt Nhất, Top 4 Phần Mềm Giả Lập Android 4

Trái ngược với những gì được quảng cáo những chiếc điện thoại được thay vỏ, hàng đóng lại, nhập khẩu từ Trung Quốc lại được bán với giá “hời” cùng với sự cam kết chắc như đinh đóng cột đó là hàng xách tay từ Hàn Quốc, Nhật Bản,… Sau một thời gian mang về sử dụng thì máy lại gặp quá nhiều lỗi, cảm ứng không nhạy, camera mờ, nhanh nóng máy, có thể dẫn đến cháy nổ,… Người tiêu dùng thì tiền mất tật mang còn những nhà phân phối uy tín thì chịu không ít những khó khăn khi khách hàng mất niềm tin vào hàng xách tay.

Anh Duy, chủ một cửa hàng điện thoại trên đường Nguyễn Văn Cừ (Long Biên, HN) cho biết: “Một số khách hàng mang điện thoại đến showroom nhờ sửa phần cứng do bị lỗi. Nhưng sau khi bộ phận kỹ thuật của cửa hàng kiểm tra thì khách mới biết mình mua phải hàng nhái. Tính chi phí sửa điện thoại thì cũng gần bằng với giá lúc ban đầu khách mua nên đành ngậm ngùi mang điện thoại về “

Cùng với đó, chế độ bảo hành chắc chắn sẽ không thể được đảm bảo như khi mua hàng được phân phối chính hãng. Nhiều cửa hàng đưa ra chính sách bảo hành mập mờ, đến khi máy gặp lỗi liền đổ thừa do người dùng sử dụng sai quy cách dẫn đến hỏng máy. Ngoài ra, việc thay thế linh kiện cũng khó có thể đảm bảo khi nguồn gốc linh kiện cũng không rõ ràng, nếu thay thế những linh kiện kém chất lượng, tuổi thọ và độ bền của máy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng. Cũng có trường hợp các chủ cửa hàng khi nhập máy về đã thay thế linh kiện như pin, sạc… bằng những linh kiện kém chất lượng khiến máy nhanh hỏng.

Xem thêm  Code Liên Quân 2021 Không Giới Hạn ❤️ Tặng Giftcode Vip

Cũng theo anh Thảo, sở dĩ hàng xách tay Nhật Bản được nhiều người ưa chuộng vì giá rẻ. Nếu so với hàng Hàn Quốc thì hàng xách tay từ Nhật Bản rẻ hơn khá nhiều, còn so với hàng chính hãng tại Việt Nam thì chỉ bằng 1/2 giá. Ví dụ, iPhone 4s hàng sản xuất năm 2011 giá chỉ hơn 5 triệu, iPhone 4 tầm 3 triệu, iPhone 5 bản 64G giá 8,6 triệu,… rẻ hơn nhiều so với mua hàng chính hãng.“Tôi mua một chiếc điện thoại iphone 5 hàng xách tay từ Nhật, giá chỉ có 8 triệu, rẻ hơn nhiều so với hàng công ty, iPad của tôi cũng là đặt mua hàng xách tay Nhật. Dùng có khác gì hàng công ty đâu, giá lại rẻ. Tôi đang nhờ người quen bên Nhật, khi nào iPhone 6 ra lò sẽ “săn” cho 1 chiếc làm quà tặng vợ”, anh Mạnh (Long Biên, HN) cho biết.Anh Hiên, chủ một công ty chuyên vận chuyển hàng từ Hàn Quốc, Nhật Bản về Việt Nam cho biết, mọi năm, số lượng đồ điện tử chuyển từ Hàn Quốc về Việt Nam rất nhiều, nhưng sang năm nay, hàng Nhật lại chiếm đa số, nhất là hàng điện tử. Smartphone mua ở Nhật giá rẻ hơn nhiều nên được nhiều người đặt mua giúp”.Với mức giá rẻ chỉ bằng phân nửa so với hàng chính hãng, điện thoại “xách tay” từ Nhật Bản dần trở thành lựa chọn hàng đầu với nhiều người dùng Việt bất chấp những rủi ro có thể xảy ra. Do là hàng xách tay, không phải chịu bất cứ loại thuế nào nên nguồn gốc xuất xứ của máy không hề được đảm bảo. Nguy cơ gặp phải hàng giả là rất cao nếu những “thương gia đen” tận dụng lòng tin của khách hàng mà trục lợi.Trái ngược với những gì được quảng cáo những chiếc điện thoại được thay vỏ, hàng đóng lại, nhập khẩu từ Trung Quốc lại được bán với giá “hời” cùng với sự cam kết chắc như đinh đóng cột đó là hàng xách tay từ Hàn Quốc, Nhật Bản,… Sau một thời gian mang về sử dụng thì máy lại gặp quá nhiều lỗi, cảm ứng không nhạy, camera mờ, nhanh nóng máy, có thể dẫn đến cháy nổ,… Người tiêu dùng thì tiền mất tật mang còn những nhà phân phối uy tín thì chịu không ít những khó khăn khi khách hàng mất niềm tin vào hàng xách tay.Anh Duy, chủ một cửa hàng điện thoại trên đường Nguyễn Văn Cừ (Long Biên, HN) cho biết: “Một số khách hàng mang điện thoại đến showroom nhờ sửa phần cứng do bị lỗi. Nhưng sau khi bộ phận kỹ thuật của cửa hàng kiểm tra thì khách mới biết mình mua phải hàng nhái. Tính chi phí sửa điện thoại thì cũng gần bằng với giá lúc ban đầu khách mua nên đành ngậm ngùi mang điện thoại về “Cùng với đó, chế độ bảo hành chắc chắn sẽ không thể được đảm bảo như khi mua hàng được phân phối chính hãng. Nhiều cửa hàng đưa ra chính sách bảo hành mập mờ, đến khi máy gặp lỗi liền đổ thừa do người dùng sử dụng sai quy cách dẫn đến hỏng máy. Ngoài ra, việc thay thế linh kiện cũng khó có thể đảm bảo khi nguồn gốc linh kiện cũng không rõ ràng, nếu thay thế những linh kiện kém chất lượng, tuổi thọ và độ bền của máy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng. Cũng có trường hợp các chủ cửa hàng khi nhập máy về đã thay thế linh kiện như pin, sạc… bằng những linh kiện kém chất lượng khiến máy nhanh hỏng.

Xem thêm  Hướng dẫn đổi tên tài khoản Facebook khi bị giới hạn

Xem thêm: Sam – Wikipedia tiếng Việt

Source: https://bem2.vn
Category: TỔNG HỢP

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *