tìm hiểu về oracle form và xây dựng ứng dụng – Tài liệu text

tìm hiểu về oracle form và xây dựng ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 50 trang )

Luận văn
Tìm hiểu về Oracle Form và xây dựng ứng dụng
System Global Area – SGA 8
Background process 11
Cấu trúc vật lý database 12
Cấu trúc logic databse 13
Các cấu trúc vật lý khác 16
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin phát triển vượt
bậc. Công nghệ thông tin được ứng dụng khắp nơi, trong mọi lĩnh vực của
cuộc sống. Với việc ứng dụng công nghệ thông tin đã làm tăng năng suất,
hiệu quả công việc, cũng như giảm được công sức con người
Trong vô vàn các loại ứng dụng khác nhau của công nghệ thông tin
vào đời sống thì lĩnh vực xây dựng phần mềm giải quyết các bài toán quản
lý nói chung là một ứng dụng điển hình. Lĩnh vực này phát triển mạnh, liên
tục mang lại nguồn thu lớn cho các doanh nghiệp phát triển phần mềm.
Chính vì vậy là một sinh viên khoa công nghệ thông tin sắp ra trường
em đã chọn đề tài nghiên cứu tài liệu và ứng dụng để giải quyết một bài toán
quản lý cụ thể là: “Tìm hiểu Oracle form và ứng dụng vào xây dựng chương
trình quản lý thăng tiến của đại lý bảo hiểm”
Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TH.S Lưu Minh
Tuấn đã hướng đẫn tận tình giúp em thực hiện tài liệu này.
Trong quá trình thực hiện còn nhiều sai xót rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG
Định nghĩa ứng dụng Web
Dưới góc độ kỹ thuật, Web được định nghĩa là môi trường có khả năng
thực thi chương trình cao, cho phép tạo vô số tùy biến trên triển khai trực
tiếp của một lượng lớn các ứng dụng tới hàng triệu người dùng trên thế
giới. Hai thành phần quan trọng nhất của website hiện là trình duyệt Web

linh hoạt và các ứng dụng Web. Tất cả mọi người đều có thể sử dụng hai
thành phần mà không phải trả bất cứ khoản phí nào.
Web browser (trình duyệt web) là các ứng dụng phần mềm cho phép người
dùng truy vấn dữ liệu và tương tác với nội dung nằm trên trang Web bên
trong website.
Website ngày nay khác xa so với kiểu đồ họa và văn bản tĩnh của thế kỷ
mười chín hay thời kỳ trước đó. Các trang Web hiện đại cho phép người
dùng lấy xuống nội dung động, cá nhân hóa theo thiết lập và tham chiếu
riêng. Hơn nữa chúng cũng có thể chạy các script trên máy khách, có thể
“thay đổi” trình duyệt Internet thành giao diện cho các ứng dụng như thư
điện tử, phần mềm ánh xạ tương tác (Yahoo Mail, Google Maps).
Quan trọng nhất là website hiện đại cho phép đóng gói, xử lý, lưu trữ và
truyền tải dữ liệu khách hàng nhạy cảm (như thông tin cá nhân, mã số thẻ
tín dụng, thông tin bảo mật xã hội …) có thể dùng ngay hoặc dùng định kỳ
về sau. Và, điều này được thực hiện qua các ứng dụng Web. Đó có thể là
thành phần webmail (thư điện tử), trang đăng nhập, chương trình hỗ trợ và
mẫu yêu cầu sản phẩm hay hoạt động mua bán, hệ thống quản lý nội dung,
phát triển website hiện đại, cung cấp cho các doanh nghiệp phương tiện
cần thiết để liên lạc với khách hàng tương lai và khách hàng hiện tại. Tất
cả đều là các ví dụ phổ biến, gần gũi và sinh động của ứng dụng Web.
Dưới góc độ chức năng, ứng dụng Web là các chương trình máy tính cho
phép người dùng website đăng nhập, truy vấn vào/ra dữ liệu qua mạng
Internet trên trình duyệt Web yêu thích của họ. Dữ liệu sẽ được gửi tới
người dùng trong trình duyệt theo kiểu thông tin động (trong một định
dạng cụ thể, như với HTML thì dùng CSS) từ ứng dụng Web qua một Web
Server.
Mang tính kỹ thuật nhiều hơn có thể giải thích là, các ứng dụng Web truy
vấn máy chủ chứa nội dung (chủ yếu trên cơ sở dữ liệu lưu trữ nội dung)
và tạo tài liệu Web động để phục vụ yêu cầu của máy khách (chính là
người dùng website). Tài liệu được tạo trong kiểu định dạng tiêu chuẩn hỗ

trợ trên tất cả mọi trình duyệt (như HTML, XHTML). JavaScript là một
dạng script client-side cho phép yếu tố động có ở trên từng trang (như thay
đổi ảnh mỗi lần người dùng di chuột tới). Trình duyệt Web chính là chìa
khóa. Nó dịch và chạy tất cả script, lệnh… khi hiển thị trang web và nội
dung được yêu cầu. Wikipedia, bộ bách khoa toàn thư trực tuyến lớn nhất
thế giới hiện nay định nghĩa Web browser là “máy khách chung cho mọi
ứng dụng web”.
Một cải tiến đáng kể khác trong quá trình xây dựng và duy trì các ứng
dụng Web là chúng có thể hoạt dộng mà không cần quan tâm đến hệ điều
hành hay trình duyệt chạy trên các máy client. Ứng dụng Web được triển
khai ở bất cứ nơi nào có Internet, không mất phí tổn, và hầu hết không đòi
hỏi yêu cầu cài đặt cho người dùng cuối.
Con số doanh nghiệp thu được lợi nhuận từ kinh doanh qua Web ngày
càng tăng. Do đó, việc sử dụng ứng dụng Web và các công nghệ liên quan
khác sẽ tiếp tục phát triển. Hơn nữa, khi các mạng Intranet và Extranet
được thông qua, ứng dụng Web trở thành “cứ điểm” lớn trong bất kỳ cơ sở
hạ tầng truyền thông nào của các tổ chức, doanh nghiệp. Phạm vi và khả
năng kỹ thuật, trình độ cao được mở rộng.
Hoạt động như thế nào?
Hình bên dưới minh họa chi tiết mô hình ứng dụng Web ba tầng. Tầng đầu
tiên thông thường là trình duyệt Web hoặc giao diện người dùng. Tầng thứ
hai là công nghệ kỹ thuật tạo nội dung động như Java servlets (JSP) hay
Active Server Pages (ASP). Còn tầng thứ ba là cơ sở dữ liệu chứa nội dung
(như tin tức) và dữ liệu người dùng (như username, password, mã số bảo
mật xã hội, chi tiết thẻ tín dụng).
Hình 1
Quá trình hoạt động bắt đầu với yêu cầu được tạo ra từ người dùng trên
trình duyệt, gửi qua Internet tới trình chủ Web ứng dụng (Web application
Server). Web ứng dụng truy cập máy chủ chứa cơ sở dữ liệu để thực hiện
nhiệm vụ được yêu cầu: cập nhật, truy vấn thông tin đang nằm trong cơ sở

dữ liệu. Sau đó ứng dụng Web gửi thông tin lại cho người dùng qua trình
duyệt.
Hình 2
I.2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
I.2.1. MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU
I.2.2. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN
I.2.3.
CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU ORACLE
II.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
ORACLE
II.1.1. KHÁI NIỆM
II.1.2 ƯU ĐIỂM
Nhiều người cho rằng Oracle chỉ sử dụng cho những Doanh Nghiệp (DN)
lớn nên không thích hợp ở Việt Nam.
Điều này, là hoàn toàn sai lầm. Oracle không chỉ nhắm tới những DN lớn
mà còn nhắm tới những DN trung bình và cho cả những DN nhỏ.
Cụ thể là Oracle Server có đủ các phiên bản thương mại từ Personal,
Standard đến Enterprise (ngoài ra còn có Oracle lite nữa).
Về phía các DN: Oracle tỏ ra rất có ưu điểm như tính bảo mật cao, tính
an toàn dữ liệu cao, dễ dàng bảo trì-nâng cấp, cơ chế quyền hạn rỏ ràng, ổn
định,
Oracle cũng không quá đắt như các bạn nghĩ, nếu DN đã từng mua lisence
của MSSQLServer thì sẽ thấy giá của Oracle cũng không chênh lệch là bao
thậm chí còn rẻ hơn (xem phần so sánh giá), nhưng lợi ích có được lại rất
lớn.
Về phía những nhà phát triển: Oracle cũng tỏ ra rất có ưu điểm như dễ
cài đặt, dễ triển khai và dễ nâng cấp lên phiên bản mớị
Hơn nữa Oracle còn tích hợp thêm PL/SQL, là một ngôn ngữ lập trình có
cấu trúc – Structure Language. Tạo thuận lợi cho các lập trình viện viết các
Trigger, StoreProcedure, Package. Đây là điểm rất mạnh so với các CSDL

hiện có trên thị trường.
Oracle, ngoài các kiểu dữ liệu thông thường còn có các kiểu dữ liệu đặc
biệt khác góp phần mang lại sức mạnh cho Oracle như Blob, clob, Bfile,
Nếu bạn chỉ chạy thử, bạn cũng không cần lo đến vấn đề lisence vì có thể
download từ trang của Oracle (technet.oracle.com).
Ngoài ra, bạn có thể triển khai Oracle trên nhiều OS khác nhau
(Windows, Solaris, Linux, ) mà không cần phải viết lại PL/SQL codẹ
Có thể import một dumpFile (backupFile) từ một máy chạy OS này sang
OS khác hoặc từ một version thấp lên một version cao hơn mà không gặp
bất cứ trở ngại nào ! (việc ngược lại cũng có thể thực hiện được nếu như
bạn không xài các tính năng mới so với version trước đó).
II.1.3. KIẾN TRÚC
Oracle server là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu đối tượng-quan hệ cho
phép quản lý thông tin một cách toàn diện. Oracle server bao gồm hai
thành phần chính là Oracle instance và Oracle database.
II.1.3.1. Oracle Instance
Oracle instance bao gồm một cấu trúc bộ nhớ System Global Area (SGA)
và các background processes (tiến trình nền) được sử dụng để quản trị
cơ sở dữ liệu. Oracle instance được xác định qua tham số môi trường
ORACLE_SID của hệ điều hành.
Hình vẽ 1. Kiến trúc Oracle Server
System Global Area – SGA
SGA là vùng bộ nhớ chia sẻ được sử dụng để lưu trữ dữ liệu và các
thông tin điều khiển của Oracle server. SGA được cấp phát trong bộ
nhớ của máy tính mà Oracle server đang hoạt động trên đó. Các User
kết nối tới Oracle sẽ chia sẻ các dữ liệu có trong SGA, việc mở rộng
không gian bộ nhớ cho SGA sẽ làm nâng cao hiệu suất của hệ thống,
lưu trữ được nhiều dữ liệu trong hệ thống hơn đồng thời giảm thiểu các
thao tác truy xuất đĩa (disk I/O).
SGA bao gồm một vài cấu trúc bộ nhớ chính:

+ Share Pool
Shared pool là một phần trong SGA và được sử dụng khi thực hiện
phân tích câu lệnh (parse phase). Kích thước của Shared pool được
xác định bởi tham số SHARED_POOL_SIZE có trong parameter file
(file tham số).
Các thành phần của Shared pool gồm có: Library cache và Data
dictionary cache.
Hình vẽ 2. Cấu trúc Share Pool
Hình vẽ 3.
+ Library Cache
Library cache lưu trữ thông tin về các câu lệnh SQL được sử dụng
gần nhất bao gồm:
 Nội dung của câu lệnh dạng text (văn bản).
 Parse tree (cây phân tích) được xây dựng tuỳ thuộc vào câu lệnh.
 Execution plan (sơ đồ thực hiện lệnh) gồm các bước thực hiện và tối ưu
lệnh.
Do các thông tin trên đã được lưu trữ trong Library cache nên khi
thực hiện lại một câu lệnh truy vấn, trước khi thực hiện câu lệnh,
Server process sẽ lấy lại các thông tin đã được phân tích mà không
phải phân tích lại câu lệnh. Do vậy, Library cache có thể giúp nâng
cao hiệu suất thực hiện lệnh.
+ Data Dictionary Cache
Data dictionary cache là một thành phần của Shared pool lưu trữ
thông tin của dictionary cache được sử dụng gần nhất như các định
nghĩa các bảng, định nghĩa các cột, usernames, passwords, và các
privileges (quyền).
Trong giai đoạn phân tích lệnh (parse phase), Server process sẽ tìm
các thông tin trong dictionary cache để xác định các đối tượng trong
câu lệnh SQL và để xác định các mức quyền tương ứng. Trong
trường hợp cần thiết, Server process có thể khởi tạo và nạp các

thông tin từ các file dữ liệu.
+ Data buffer cache
Khi thực hiện một truy vấn, Server process sẽ tìm các blocks cần
thiết trong database buffer cache. Nếu không tìm thấy block trong
database buffer cache, Server process mới đọc các block từ data file
và tạo luôn một bản sao của block đó vào trong vùng nhớ đệm
(buffer cache). Như vậy, với các lần truy xuất tới block đó sau này
sẽ không cần thiết phải truy xuất vào datafile nữa.
Hình vẽ 4. Database buffer cache
Database buffer cache là vùng nhớ trong SGA sử dụng để lưu trữ
các block dữ liệu được sử dụng gần nhất. Tương tự như kích thước
của blocks dữ liệu được xác định bởi tham số DB_BLOCK_SIZE,
kích thước của vùng đệm trong buffer cache cũng được xác định bởi
tham số DB_BLOCK_BUFFERS.
Oracle server sử dụng giải thuật least recently used (LRU) algorithm
để làm tươi lại vùng nhớ. Theo đó, khi nạp mới một block vào bộ
đệm, trong trường hợp bộ đệm đã đầy, Oracle server sẽ loại bớt
block ít được sử dụng nhất ra khỏi bộ đệm để nạp block mới vào bộ
đệm.
+ Redo log buffer
Server process ghi lại các thay đổi của một instance vào redo log
buffer, đây cũng là một phần bộ nhớ SGA.
Hình vẽ 5. Redo log buffer
Có một số đặc điểm cần quan tâm của Redo log buffer:
 Kích thước được xác định bởi tham số LOG_BUFFER.
 Lưu trữ các redo records (bản ghi hồi phục) mỗi khi có thay đổi dữ liệu.
 Redo log buffer được sử dụng một cách thường xuyên và các thay đổi
bởi một transaction có thể nằm đan xen với các thay đổi của các
transactions khác.
 Bộ đệm được tổ chức theo kiểu circular buffer (bộ đệm nối vòng) tức là

dữ liệu thay đổi sẽ tiếp tục được nạp lên đầu sau khi vùng đệm đã
được sử dụng hết.
Background process
Background process (các tiến trình nền) thực hiện các chức năng thay
cho lời gọi tiến trình xử lý tương ứng. Nó điều khiển vào ra, cung cấp
các cơ chế xử lý song song nâng cao hiệu quả và độ tin cậy. Tùy theo
từng cấu hình mà Oracle instance có các Background process như:
 Database Writer (DBW0): Ghi lại các thay đổi trong data buffer cache
ra các file dữ liệu.
 Log Writer (LGWR): Ghi lại các thay đổi được đăng ký trong redo log
buffer vào các redo log files.
 System Monitor (SMON): Kiểm tra sự nhất quán trong database.
 Process Monitor (PMON): Dọn dẹp lại tài nguyên khi các tiến trình
của Oracle gặp lỗi.
 Checkpoint Process (CKPT): Cập nhật lại trạng thái của thông tin
trong file điều khiển và file dữ liệu mỗi khi có thay đổi trong buffer
cache.
II.1.3.2. Oracle Database
Oracle database là tập hợp các dữ liệu được xem như một đơn vị thành
phần (Unit). Database có nhiệm vụ lưu trữ và trả về các thông tin liên
quan. Database được xem xét dưới hai góc độ cấu trúc logic và cấu trúc
vật lý. Tuy vậy, hai cấu trúc dữ liệu này vẫn tồn tại tách biệt nhau, việc
quản lý dữ liệu theo cấu trúc lưu trữ vật lý không gây ảnh hưởng tới cấu
trúc logic
Oracle database được xác định bởi tên một tên duy nhất và được quy định
trong tham số DB_NAME của parameter file.
Hình vẽ 6. Cấu trúc database
Cấu trúc vật lý database
Cấu trúc vật lý bao gồm tập hợp các control file, online redo log file
và các datafile:

+ Datafiles
Mỗi một Oracle database đều có thể có một hay nhiều datafiles. Các
database datafiles chứa toàn bộ dữ liệu trong database. Các dữ liệu
thuộc cấu trúc logic của database như tables hay indexes đều được
lưu trữ dưới dạng vật lý trong các datafiles của database.
Một số tính chất của datafiles:
 Mỗi datafile chỉ có thể được sử dụng trong một database.
 Bên cạnh đó, datafiles cũng còn có một số tính chất cho phép tự động
mở rộng kích thước mỗi khi database hết chỗ lưu trữ dữ liệu.
 Một hay nhiều datafiles tạo nên một đơn vị lưu trữ logic của database
gọi là tablespace.
 Một datafile chỉ thuộc về một tablespace.
+ Redo Log Files
Mỗi Oracle database đều có một tập hợp từ 02 redo log files trở lên.
Các redo log files trong database thường được gọi là database’s redo
log. Một redo log được tạo thành từ nhiều redo entries (gọi là các
redo records).
Chức năng chính của redo log là ghi lại tất cả các thay đổi đối với dữ
liệu trong database. Redo log files được sử dụng để bảo vệ database
khỏi những hỏng hóc do sự cố. Oracle cho phép sử dụng cùng một
lúc nhiều redo log gọi là multiplexed redo log để cùng lưu trữ các
bản sao của redo log trên các ổ đĩa khác nhau.
Các thông tin trong redo log file chỉ được sử dụng để khôi phục lại
database trong trường hợp hệ thống gặp sự cố và không cho phép
viết trực tiếp dữ liệu trong database lên các datafiles trong database.
Ví dụ: khi có sự cố xảy ra như mất điện bất chợt chẳng hạn, các dữ
liệu trong bộ nhớ không thể ghi trực tiếp lên các datafiles và gây ra
hiện tượng mất dữ liệu. Tuy nhiên, tất cả các dữ liệu bị mất này đều
có thể khôi phục lại ngay khi database được mở trở lại. Việc này có
thể thực hiện được thông qua việc sử dụng ngay chính các thông tin

mới nhất có trong các redo log files thuộc datafiles. Oracle sẽ khôi
phục lại các database cho đến thời điểm trước khi xảy ra sự cố.
Công việc khôi phục dữ liệu từ các redo log được gọi là rolling
forward.
+ Control Files
Mỗi Oracle database đều có ít nhất một control file. Control file
chứa các mục thông tin quy định cấu trúc vật lý của database như:
 Tên của database.
 Tên và nơi lưu trữ các datafiles hay redo log files.
 Time stamp (mốc thời gian) tạo lập database,
Mỗi khi nào một instance của Oracle database được mở, control file
của nó sẽ được sử dụng để xác định data files và các redo log files đi
kèm. Khi các thành phần vật lý cả database bị thay đổi (ví dụ như,
tạo mới datafile hay redo log file), Control file sẽ được tự động thay
đổi tương ứng bởi Oracle.
Control file cũng được sử dụng đến khi thực hiện khôi phục lại dữ
liệu.
Cấu trúc logic databse
Cấu trúc logic của Oracle database bao gồm các đối tượng
tablespaces, schema objects, data blocks, extents, và segments.
+ Tablespaces
Một database có thể được phân chia về mặt logic thành các đơn vị
gọi là các tablespaces, Tablespaces thường bao gồm một nhóm các
thành phần có quan hệ logic với nhau.
+ Databases, Tablespaces, và Datafiles
Mối quan hệ giữa các databases, tablespaces, và datafiles có thể
được minh hoạ bởi hình vẽ sau:
Hình vẽ 7. Quan hệ giữa database, tablespace và datafile
Có một số điểm ta cần quan tâm:
 Mỗi database có thể phân chia về mặt logic thành một hay

Xem thêm  10 ứng dụng ban đêm hàng đầu dành cho Android và iOS - StepsBoard

nhiều tablespace.
 Mỗi tablespace có thể được tạo nên, về mặt vật lý, bởi một
hoặc nhiều datafiles.
 Kích thước của một tablespace bằng tổng kích thước của các
datafiles của nó. Ví dụ: trong hình vẽ ở trên SYSTEM
tablespace có kích thước là 2 MB còn USERS tablespace có
kích thước là 4 MB.
 Kích thước của database cũng có thể xác định được bằng
tổng kích thước của các tablespaces của nó. Ví dụ: trong
hình vẽ trên thì kích thước của database là 6 MB.
+ Schema và Schema Objects
Schema là tập hợp các đối tượng (objects) có trong database.
Schema objects là các cấu trúc logic cho phép tham chiếu trực tiếp
tới dữ liệu trong database. Schema objects bao gồm các cấu trúc như
tables, views, sequences, stored procedures, synonyms, indexes,
clusters, và database links.
+ Data Blocks, Extents, and Segments
Oracle điểu khiển không gian lưu trữ trên đĩa cứng theo các cấu trúc
logic bao gồm các data blocks, extents, và segments.
+ Oracle Data Blocks
Là mức phân cấp logic thấp nhất, các dữ liệu của Oracle database
được lưu trữ trong các data blocks. Một data block tương ứng với
một số lượng nhất định các bytes vật lý của database trong không
gian đĩa cứng. Kích thước của một data block được chỉ ra cho mỗi
Oracle database ngay khi database được tạo lập. Database sử dụng,
cấp phát và giải phóng vùng không gian lưu trữ thông qua các
Oracle data blocks.
+ Extents
Là mức phân chia cao hơn về mặt logic các vùng không gian trong
database. Một extent bao gồm một số data blocks liên tiếp nhau,

cùng được lưu trữ tại một thiết bị lưu giữ. Extent được sử dụng để
lưu trữ các thông tin có cùng kiểu.
+ Segments
Là mức phân chia cao hơn nữa về mặt logic các vùng không gian
trong database. Một segment là một tập hợp các extents được cấp
phát cho một cấu trúc logic. Segment có thể được phân chia theo
nhiều loại khác nhau:
Data
segment
Mỗi một non-clustered table có một data segment. Các
dữ liệu trong một table được lưu trữ trong các extents
thuộc data segment đó. Với một partitioned table thì
mỗi each partition lại tương ứng với một data
segment.
Mỗi Cluster tương ứng với một data segment. Dữ liệu
của tất cả các table trong cluster đó đều được lưu trữ
trong data segment thuộc Cluster đó.
index
segment
Mỗi một index đều có một index segment lưu trữ các
dữ liệu của nó. Trong partitioned index thì mỗi
partition cũng lại tương ứng với một index segment.
rollback
segment
Một hoặc nhiều rollback segments của database được
tạo lập bởi người quản trị database để lưu trữ các dữ
liệu trung gian phục vụ cho việc khôi phục dữ liệu.
Các thông tin trong Rollback segment được sử dụng
để:
 Tạo sự đồng nhất các thông tin đọc

được từ database
 Sử dụng trong quá trình khôi phục dữ
liệu
 Phục hồi lại các giao dịch chưa commit
đối với mỗi user
temporary
segment
Temporary segments được tự động tạo bởi Oracle mỗi
khi một câu lệnh SQL statement cần đến một vùng
nhớ trung gian để thực hiện các công việc của mình
như sắp xếp dữ liệu. Khi kết thúc câu lệnh đó, các
extent thuộc temporary segment sẽ lại được hoàn trả
cho hệ thống.
Oracle thực hiện cấp phát vùng không gian lưu trữ một cách linh
hoạt mỗi khi các extents cấp phát đã sử dụng hết.
Các cấu trúc vật lý khác
Ngoài ra, Oracle Server còn sử dụng các file khác để lưu trữ thông tin.
Các file đó bao gồm:
 Parameter file: Parameter file chỉ ra các tham số được sử dụng
trong database. Người quản trị database có thể sửa đổi một vài
thông tin có trong file này. Các tham số trong parameter file
được viết ở dạng văn bản.
 Password file: Xác định quyền của từng user trong database.
Cho phép người sử dụng khởi động và tắt một Oracle
instance.
 Archived redo log files: Là bản off line của các redo log files
chứa các thông tin cần thiết để phục hồi dữ liệu.
II.2. GIỚI THIỆU ORACLE DESIGNER
II.2.1. VAI TRÒ
II.2.2. CÁC CÔNG CỤ

II.2.3. THÀNH PHẦN VÀ CÁCH THỰC HIỆN ORACLE DESIGNER
II.3. GIỚI THIỆU ORACLE REPORT
II.3.1. ORACLE REPORT LÀ GÌ?
Oracle Reports là một công cụ phát triển ứng dụng, hiển thị và in báo cáo
theo yêu cầu. Nó phát triển dựa trên ngôn ngữ CSDL SQL và PL/SQL.
II.3.2. ƯU ĐIỂM CỦA ORACLE REPORT
Oracle report cho phép tạo ra rất nhiều loại báo cáo khác nhau, từ cơ bản
đến phức tạp bao gồm: mester/detail reports, nested matrix reports, form
letters, và mailing labels. Các đặc trưng chính bao gồm:
 Data model dùng để tạo dữ liệu trong report và Layout editor
dùng để thiết kế giao diện report
 Object navigator giúp bạn có một cái nhìn tổng thể về dữ liệu và
các đối tượng trong report theo cấu trúc hình cây
 Packe function dùng để gán cho các đối tượng trong báo cáo để
tính toán hoặc điều khiển sự hiển thị
 Giao diện báo cáo là đồ họa, có thể đặt điều kiện in ấn
 Cho phép xem trước báo cáo giống như khi được in ra
 Có trợ giúp online theo đối tượng
II.3.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ORACLE REPORT BUILDER
 Data Model : Thiết lập nên các dữ liệu cho một Report
 Layout Model : Xây dựng Layout, thiết kế hiển thị cho các đối
tượng
 Live Previewer : Hiển thị Report như dạng mà nó sẽ được in ra để có
thể chỉnh sửa đơn giản các thành phần dữ liệu hiển thị.
 Parameter Form : Thiết lập các tham số cần nhập vào cho Report khi
chạy.
 Properties : Khai báo các thuộc tính của Report, ví dụ kích cỡ cho
một trang in.
 Triggers : Các thủ tục sẽ được xử lý tại các giai đoạn khác nhau theo
sự kiện khi vận hành Report.

 PL/SQL Program Units : Các chương trình con PL/SQL mà có thể
được gọi ra để thực hiện.
II.3.4. CÁC KIỂU CỦA ORACLE REPORT
Có một số kiểu Report thông thường sau:
– Tabular
– Master-Detail
– Matrix.
Ví dụ trong bài toán quản lý học sinh, ta có thể lập báo cáo theo
các kiểu trên như sau:
+ Kiểu Tabular
+ Kiểu Master_Detail
+ Kiểu Matrix: dữ liệu hiển thị dạng bảng trong đó cột và hang
là các Master và nội dung hiển thị trong các ô là dữ liệu Detail.
II.3.5. KẾT QUẢ CỦA ORACLE REPORT
Kết quả của một Report có thể được kết xuất ra ở một số thành phần sau:
• Screen: hiển thị trên màn hình
• Preview:xem report trên màn hình giống như in
• File: hiển thị kết quả ra một file theo dạng .PDF, .HTML.
• Printer: in ra report
• Mail: đưa report vào mail sử dụng Oracle Mail.
II.3.6. CÁC BƯỚC TẠO ORACLE REPORT
Có 3 bước để tạo một Oracle Report mới
Định nghĩa một report mới
Khi chạy Report Builder thì mạc định sẽ tạo cho ta một report mới. Nếu
không chúng ta có thể tạo một report mới bằng cách chọn File -> New ->
New Report từ menu chính của Oracle Report Builder.
Khi tạo xong một đối tượng report mới chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy
panel đầu tiên nằm phía bên trái trong phần màn hình chính của Report
Builder. Đây là một panel vô cùng quan trọng, nó thể hiện toàn bộ các đối
tượng có trong report theo cấu trúc hình cây, và ta có thể di chuyển đến bất

cứ đối tượng nào một cách dễ dàng. Các đối tượng trong report được nhóm
theo từng nhóm riêng biệt, được tổ chức theo hình cây giúp ta dễ dàng tìm
kiếm đối tượng cần thiết.
Tạo data model gồm: chọn dữ liệu nào, mối liên hệ dữ liệu và các tính
toán liên quan đến báo cáo
Data model là nơi chứa các đối tượng dữ liệu cấu trúc dữ liệu và các mối
liên kết dữ liệu của report. Ta có thể tạo mới, sửa đổi, các đối tượng model
trong data model editor. Các loại đối tượng có trong data model bao gồm:
– Queries: là một câu lệnh select. Chúng ta có thể lấy dữ liệu từ một
hoặc nhiều bảng trên một hoặc nhiều CSDL khác nhau.
– Groups: Group xác định cấu trúc dữ liệu trong báo cáo. Oracle tự
động tạo ra một group ứng với mỗi query nhưng ta có thể tạo thêm
các group mới từ query đó.
Chúng ta sử dụng group kiểu cha – con để tạo ra các breack reports
– Columns: đây là nơi chứa dữ liệu của report. Cột mạc định tương
ứng với các cột chứa trong câu lệnh select. Ta cũng có thể tạo ra các
cột tổng, các cột công thức.
– Parameters: là các biến trong report cho phép điều khiển sự diển thị
trong runtime. Có 2 loại parameter là user parameter và system
parameter. Oracle tự động tạo các system parameter tại thời điểm
runtime còn user parameter là do người sử dụng tự định nghĩa.
– Data links: được dùng để tạo kết nối cha – con giữa các query và
group.
Tạo layout để thể hiện báo cáo: đầu tiên dùng default layout tạo layout
mạc định, rồi tu chỉnh mạc định để có layout riêng của bạn
Tạo layout cho report chính là xác định xem cái báo cáo của chúng ta trông
sẽ như thế nào. Oracle report cung cấp cho chúng ta 6 layout styles mạc
định bao gồm: tabular, master/detail, form letter, form, mailing label, và
matrix. Bạn có thể chọn một trong các kiểu trên rồi tu chỉnh lại thành
layout riêng của mình.

Các đối tượng trong Layout bao gồm:
Repeating frames
Frames
Fields
Boilerplate
anchors
II.4. NGHIÊN CỨU ORACLE FORM
II.4.1. TỔNG QUAN VỀ ORACLE FORM
II.4.1.1. Vai trò
Oracle form là một trong những sản phẩm quan trọng trong bộ công
công cụ Developer và là công cụ phát triển form chính của oracle trong
hơn 15 năm qua. Trong suốt thời gian này thì các ứng dụng của form
builder được sử dụng trong các hệ thống máy tính lớn, môi trường dựa
trên cơ sở ký tự, môi trường client sever, và bây giờ là môi trường web.
Oracle Form cung cấp các phương tiện phát triển giao diện, các xử lý, các
thao tác với dữ liệu trong database và có khả năng kết nối, trao đổi thông
tin với các ứng dụng khác của Oracle như là Oracle Report, Oracle
Graphic.
II.4.1.2. Các modul(file) có trong một ứng dụng Oracle form
Một ứng dụng Oracle form có thể gồm 1 hoặc nhiều moduls(files). Có
3 loại moduls sau:
Form: đại diện cho các đối tượng dữ liệu mà người sử dụng có thể
nhìn thấy hoặc thực hiện các thao tác. Các file này có phần mở rộng là
*.FMB, *.FMX
Menu: Đây là nơi chứa một loạt các chức năng mà ta có thể lựa chọn
để thực hiện. Các file này có phần mở rộng là *.MMB, *.MMX
Library: Đây là nơi chứa các thành phần của form. Các thành phần
của library có thể chứa bất kỳ đối tượng nào của form. Nó cho phép sử
dụng đi sử dụng lại các thành phần của form, hỗ trợ bạn chuẩn hóa các
form của mình, tiết kiệm thời gian trong khi phát triển. Các file này có

phần mở rộng là *.PLL, *.PLX
II.4.1.3. Các thành phần của Oracle Form
Trong Oracle Form 10g có 3 thành phần chính là:
Form Builder: hay còn gọi là môi trường phát triển tích hợp. công cụ
này cung cấp các thành phần thiết kế mong muốn như là thiết kế giao
diện, thiết kế menu, thiết kế library.
Form compiler: thành phần này giúp ta biên dịch các file tạo bởi
Oracle builder thành các file có thể thực thi được.
Oracle Server: Thành phần này giúp ta thực thi file được tạo ra bởi
Form compiler trong môi trường web. Nó là một sản phẩm trung gian để
nhận các các yêu cầu từ một trình duyệt web và dọn sẵn một java applet
dựa trên form cho trình duyệt. Form Server có thể được gọi từ trình duyệt
web hoặc có thể được gọi trong form builder
II.4.1.4. Môi trường phát triển
Ngày nay thì oracle form chỉ tập trung phát triển để xây dựng các ứng
dụng chạy trên web và internet. Mục đính của Oracle là sử dụng web để
loại bỏ sự phụ thuộc vào hệ điều hành. Khi đó chúng chỉ phụ thuộc vào
trình duyệt web và web server.
Khi sử dụng form trên web, file thực thi được đăng ký với web server.
Oracle web server được gọi là oracle9iAS và form server là một trong
nhứng thành phần của nó.
Để thực thi web form, một người dung yêu cầu 1 URL trong trình duyệt
web của mình. URL chỉ đến một ứng dụng được đăng ký bên trong form
server. Một listener trên web server nắm lấy các yêu cầu URL này vào
chuyển nó đến form server. Form server tìm kiếm file thực thi .fmx và
đổi file .fmx thành một java applet và gửi tới trình duyệt web. Để thực thi
một form trong trình duyệt web client phải có một applet gọi là Jinitiator.
Khi một form Oracle được thực thi thông qua web, web server lưu trữ
form và gửi Jinitiator tới trình duyệt web của client (nếu nó chưa tồn tại
File thư viện

FMB
File thư viện
FMX
Người dùng
thực thi Form
Form builder
xây dựng
Form compile
biên dịch
Form server hoăc
form runtime thực
thi
trên client). Jinitiator là một applet chung, nó được tải về client một lần.
Nó cũng có thể được sử dụng để tô điểm form bên trong trình duyệt,
kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu, và liên kết với form server. Form server
đọc và thực thi file .fmx. Form server kết nối với cơ sở dữ liệu và với
applet trên trình duyệt web.
II.4.2. CÁC CÔNG CỤ CỦA FORM BUILDER
Form buider có các công cụ để xây dựng form: object navigator, layout
editor, property palette và PL/SQL editor.
II.4.2.1. Object Navigator
là nơi định vị và di chuyển tới bất kỳ thành phần nào của form. Double
click vào bất kỳ đối tượng nào trong cửa sổ object navigator làm cho
form builder thể hiện đối tượng được chọn bên trong một công cụ form
builder thích hợp. object navigator được sử dụng để tạo, xóa hoặc sao
chép và đổi tên các thành phần của form.
Object navigator là đối tượng được tổ chức theo cấp bậc. Ở mức cao nhất
là file nhị phân nằm trên máy chủ. Mỗi khi một file được mở hoặc tạo thì
đối tượng con được liệt kê phía dưới đối tượng cha thích hợp
II.4.2.2. Property Palette

Là một công cụ của form builder được sử dụng để định nghĩa các đặc
tính đặc biệt của các thành phần form. Mỗi thành phần có một bộ thuộc
tính khác nhau. Ví dụ các thuộc tính thành phần bao gồm sự giới hạn,
chiều dài giá trị, kiểu dữ liệu hoặc giá trị thông báo. Các thuộc tính này
về thực chất có thể được sử dụng để điều khiển các hành vi của form.
Double click vào đối tượng trong object navigator thường mở ra một
công cụ property palette.
II.4.2.3. Layout Editor
Là công cụ được dùng để vẽ form. Công cụ này cho phép bạn di chuyển
và sắp xếp các đối tượng của form, thiết lập font chữ và tô màu, thêm các
thành phần vào form và thêm một nhãn cho thành phần đó. Việc double
click vào bất cứ thành phần đồ họa trong object navigator làm cho layout
editor trình bày một canvas để chứa đối tượng đồ họa đó.
II.4.2.4. PL/SQL Editor
Công cụ này sử dụng để viết các kịch bản PL/SQL cần thiết cho một
form. Kịch bản PL/SQL này được đặt trong các trigger gắn với các đối
tượng của form.
II.4.3. KHỞI TẠO ORACLE FORM BUILDER
II.4.3.1. Khởi tạo Oracle Form Builder
Có 2 cách để gọi Oracle Forms Designer
Tìm đến biểu tượng Forms Designer và nháy đúp con trỏ trên biểu
tượng để vào Forms Designer; hoặc
Chạy file frmbld.exe trong thư mục bin của thư mục đã cài bộ Oracle
developer (ví dụ: C:\ C:\DevSuiteHome_1\BIN).
II.4.3.2. Tạo và Xóa Form
Tạo một Form trong Oracle Forms Designer phải :
– Vào chức năng File/New/Form ;hoặc
– Đặt con trỏ vào biểu tượng forms trên Object Navigator sau đó nhấn
vào biểu tượng Create (hình dấu [+] ).
Muốn xoá form đặt hộp chọn vào tên form cần xoá sau đó nhấn phím del

hoặc nhấn vào biểu tượng delete trên Object Navigator
II.4.3.3. Lưu trữ và thực hiện Form
Muốn lưu trữ chọn chức năng file/save hoặc File/Save As sau đó đưa
đường dẫn và tên file cần lưu trữ. File ngầm định sẽ có đuôi *.FMB.
Để chạy form vào chức năng programe/Run form hoặc nhấn vào biểu
tượng Run form để chạy. Trong trường hợp login vào CSDL, Form
Designer sẽ hỏi tên user và mật khẩu (có thể vào chức năng file/connect
để login vào CSDL).
Khi chọn chức năng chạy form, form sẽ tự động được biên dịch và tự
sinh ra file chạy. Nếu có lỗi sẽ có thông báo hiện lên.
Để biên dịch form chọn chức năng program/Compile
II.4.4. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT FORM
II.4.4.1. Window
Khái niệm :
Window là một cửa sổ màn hình giống như một khung bức tranh rỗng
( chưa có nội dung). Window có các chức năng cho phép phóng to, thu
nhỏ, cuốn lên-xuống, di chuyển vị chí.
Một form có thể có nhiều window. Tất cả các form khi tạo mới sẽ tự
động tạo một window ngầm định với tên là WINDOW0. Có thể tạo các
window bằng cách chèn thêm (insert) từ Object Navigator.
Mỗi một window được tạo hầu như đồng thời với việc tạo một canvas-
view. Canvas-view sẽ là nền cho giao diện để đặt các đối tượng (như
item,boilerplate text và graphics). Cũng có thể đặt tương ứng canvas-
view với window bằng cách đặt thuộc tính trong canvas-view.
Tại thời điểm chạy ứng dụng, window sẽ được hiển thị khi có lời gọi từ
chương trình hoặc khi có sự định hướng xuất hiện (Navigation) của một
item trên một canvas-view mà được gán tới window. Oracle Forms hiển
thị window với nền canvas-view tương ứng
Trong cửa sổ thuộc tính của window ta có thể đặt các thuộc tính của
window.

Xem thêm  22 Phần mềm đo quãng đường dành cho chạy bộ trên iPhone/Android 2020

Cách tạo và xóa một window:
Để tạo mới một window ta chuyển hộp chọn trên cửa sổ Object
Navigator vào đối tượng windows sau đó nhấn vào biểu tượng Create. Ta
có thể nháy đúp chuột vào window để gọi cửa sổ thuộc tính để có thể
thay đổi tên ngầm định của window hoặc các thuộc tính khác.
linh động và những ứng dụng Web. Tất cả mọi người đều hoàn toàn có thể sử dụng haithành phần mà không phải trả bất kỳ khoản phí nào. Web browser ( trình duyệt web ) là những ứng dụng ứng dụng được cho phép ngườidùng truy vấn tài liệu và tương tác với nội dung nằm trên trang Web bêntrong website. Website ngày này khác xa so với kiểu đồ họa và văn bản tĩnh của thế kỷmười chín hay thời kỳ trước đó. Các trang Web tân tiến được cho phép ngườidùng lấy xuống nội dung động, cá thể hóa theo thiết lập và tham chiếuriêng. Hơn nữa chúng cũng hoàn toàn có thể chạy những script trên máy khách, hoàn toàn có thể “ đổi khác ” trình duyệt Internet thành giao diện cho những ứng dụng như thưđiện tử, ứng dụng ánh xạ tương tác ( Yahoo Mail, Google Maps ). Quan trọng nhất là website tân tiến được cho phép đóng gói, giải quyết và xử lý, tàng trữ vàtruyền tải tài liệu người mua nhạy cảm ( như thông tin cá thể, mã số thẻtín dụng, thông tin bảo mật thông tin xã hội … ) hoàn toàn có thể dùng ngay hoặc dùng định kỳvề sau. Và, điều này được thực thi qua những ứng dụng Web. Đó hoàn toàn có thể làthành phần webmail ( thư điện tử ), trang đăng nhập, chương trình tương hỗ vàmẫu nhu yếu loại sản phẩm hay hoạt động giải trí mua và bán, mạng lưới hệ thống quản trị nội dung, tăng trưởng website tân tiến, cung ứng cho những doanh nghiệp phương tiệncần thiết để liên lạc với người mua tương lai và người mua hiện tại. Tấtcả đều là những ví dụ thông dụng, thân mật và sinh động của ứng dụng Web. Dưới góc nhìn tính năng, ứng dụng Web là những chương trình máy tính chophép người dùng website đăng nhập, truy vấn vào / ra tài liệu qua mạngInternet trên trình duyệt Web thương mến của họ. Dữ liệu sẽ được gửi tớingười dùng trong trình duyệt theo kiểu thông tin động ( trong một địnhdạng đơn cử, như với HTML thì dùng CSS ) từ ứng dụng Web qua một WebServer. Mang tính kỹ thuật nhiều hơn hoàn toàn có thể lý giải là, những ứng dụng Web truyvấn máy chủ chứa nội dung ( đa phần trên cơ sở tài liệu tàng trữ nội dung ) và tạo tài liệu Web động để ship hàng nhu yếu của máy khách ( chính làngười dùng website ). Tài liệu được tạo trong kiểu định dạng tiêu chuẩn hỗtrợ trên toàn bộ mọi trình duyệt ( như HTML, XHTML ). JavaScript là mộtdạng script client-side được cho phép yếu tố động có ở trên từng trang ( như thayđổi ảnh mỗi lần người dùng di chuột tới ). Trình duyệt Web chính là chìakhóa. Nó dịch và chạy toàn bộ script, lệnh … khi hiển thị website và nộidung được nhu yếu. Wikipedia, bộ bách khoa toàn thư trực tuyến lớn nhấtthế giới lúc bấy giờ định nghĩa Web browser là “ máy khách chung cho mọiứng dụng web ”. Một nâng cấp cải tiến đáng kể khác trong quy trình xây dựng và duy trì những ứngdụng Web là chúng hoàn toàn có thể hoạt dộng mà không cần chăm sóc đến hệ điềuhành hay trình duyệt chạy trên những máy client. Ứng dụng Web được triểnkhai ở bất kể nơi nào có Internet, không mất phí tổn, và hầu hết không đòihỏi nhu yếu setup cho người dùng cuối. Con số doanh nghiệp thu được doanh thu từ kinh doanh thương mại qua Web ngàycàng tăng. Do đó, việc sử dụng ứng dụng Web và những công nghệ tiên tiến liên quankhác sẽ liên tục tăng trưởng. Hơn nữa, khi những mạng Intranet và Extranetđược trải qua, ứng dụng Web trở thành “ cứ điểm ” lớn trong bất kể cơ sởhạ tầng truyền thông online nào của những tổ chức triển khai, doanh nghiệp. Phạm vi và khảnăng kỹ thuật, trình độ cao được lan rộng ra. Hoạt động như thế nào ? Hình bên dưới minh họa chi tiết cụ thể quy mô ứng dụng Web ba tầng. Tầng đầutiên thường thì là trình duyệt Web hoặc giao diện người dùng. Tầng thứhai là công nghệ tiên tiến kỹ thuật tạo nội dung động như Java servlets ( JSP ) hayActive Server Pages ( ASP ). Còn tầng thứ ba là cơ sở tài liệu chứa nội dung ( như tin tức ) và tài liệu người dùng ( như username, password, mã số bảomật xã hội, chi tiết cụ thể thẻ tín dụng ). Hình 1Q uá trình hoạt động giải trí mở màn với nhu yếu được tạo ra từ người dùng trêntrình duyệt, gửi qua Internet tới trình chủ Web ứng dụng ( Web applicationServer ). Web ứng dụng truy vấn máy chủ chứa cơ sở tài liệu để thực hiệnnhiệm vụ được nhu yếu : update, truy vấn thông tin đang nằm trong cơ sởdữ liệu. Sau đó ứng dụng Web gửi thông tin lại cho người dùng qua trìnhduyệt. Hình 2I. 2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀII. 2.1. MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆUI. 2.2. PHÁT BIỂU BÀI TOÁNI. 2.3. CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU ORACLEII. 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆUORACLEII. 1.1. KHÁI NIỆMII. 1.2 ƯU ĐIỂMNhiều người cho rằng Oracle chỉ sử dụng cho những Doanh Nghiệp ( Doanh Nghiệp ) lớn nên không thích hợp ở Nước Ta. Điều này, là trọn vẹn sai lầm đáng tiếc. Oracle không chỉ nhắm tới những Doanh Nghiệp lớnmà còn nhắm tới những Doanh Nghiệp trung bình và cho cả những Doanh Nghiệp nhỏ. Cụ thể là Oracle Server có đủ những phiên bản thương mại từ Personal, Standard đến Enterprise ( ngoài những còn có Oracle lite nữa ). Về phía những Doanh Nghiệp : Oracle tỏ ra rất có ưu điểm như tính bảo mật thông tin cao, tínhan toàn tài liệu cao, thuận tiện bảo trì-nâng cấp, chính sách quyền hạn rỏ ràng, ổnđịnh, Oracle cũng không quá đắt như những bạn nghĩ, nếu Doanh Nghiệp đã từng mua lisencecủa MSSQLServer thì sẽ thấy giá của Oracle cũng không chênh lệch là baothậm chí còn rẻ hơn ( xem phần so sánh giá ), nhưng quyền lợi có được lại rấtlớn. Về phía những nhà tăng trưởng : Oracle cũng tỏ ra rất có ưu điểm như dễcài đặt, dễ tiến hành và dễ tăng cấp lên phiên bản mớịHơn nữa Oracle còn tích hợp thêm PL / SQL, là một ngôn từ lập trình cócấu trúc – Structure Language. Tạo thuận tiện cho những lập trình viện viết cácTrigger, StoreProcedure, Package. Đây là điểm rất mạnh so với những CSDLhiện có trên thị trường. Oracle, ngoài những kiểu tài liệu thường thì còn có những kiểu tài liệu đặcbiệt khác góp thêm phần mang lại sức mạnh cho Oracle như Blob, clob, Bfile, Nếu bạn chỉ chạy thử, bạn cũng không cần lo đến yếu tố lisence vì có thểdownload từ trang của Oracle ( technet.oracle.com ). Ngoài ra, bạn hoàn toàn có thể tiến hành Oracle trên nhiều OS khác nhau ( Windows, Solaris, Linux, ) mà không cần phải viết lại PL / SQL codẹCó thể import một dumpFile ( backupFile ) từ một máy chạy OS này sangOS khác hoặc từ một version thấp lên một version cao hơn mà không gặpbất cứ trở ngại nào ! ( việc ngược lại cũng hoàn toàn có thể triển khai được nếu nhưbạn không xài những tính năng mới so với version trước đó ). II. 1.3. KIẾN TRÚCOracle server là một mạng lưới hệ thống quản trị cơ sở tài liệu đối tượng-quan hệ chophép quản trị thông tin một cách tổng lực. Oracle server gồm có haithành phần chính là Oracle instance và Oracle database. II. 1.3.1. Oracle InstanceOracle instance gồm có một cấu trúc bộ nhớ System Global Area ( SGA ) và những background processes ( tiến trình nền ) được sử dụng để quản trịcơ sở dữ liệu. Oracle instance được xác lập qua tham số môi trườngORACLE_SID của hệ điều hành quản lý. Hình vẽ 1. Kiến trúc Oracle ServerSystem Global Area – SGASGA là vùng bộ nhớ san sẻ được sử dụng để tàng trữ tài liệu và cácthông tin tinh chỉnh và điều khiển của Oracle server. SGA được cấp phép trong bộnhớ của máy tính mà Oracle server đang hoạt động giải trí trên đó. Các Userkết nối tới Oracle sẽ san sẻ những tài liệu có trong SGA, việc mở rộngkhông gian bộ nhớ cho SGA sẽ làm nâng cao hiệu suất của mạng lưới hệ thống, tàng trữ được nhiều tài liệu trong mạng lưới hệ thống hơn đồng thời giảm thiểu cácthao tác truy xuất đĩa ( disk I / O ). SGA gồm có một vài cấu trúc bộ nhớ chính : + Share PoolShared pool là một phần trong SGA và được sử dụng khi thực hiệnphân tích câu lệnh ( parse phase ). Kích thước của Shared pool đượcxác định bởi tham số SHARED_POOL_SIZE có trong parameter file ( file tham số ). Các thành phần của Shared pool gồm có : Library cache và Datadictionary cache. Hình vẽ 2. Cấu trúc Share PoolHình vẽ 3. + Library CacheLibrary cache tàng trữ thông tin về những câu lệnh SQL được sử dụnggần nhất gồm có :  Nội dung của câu lệnh dạng text ( văn bản ).  Parse tree ( cây nghiên cứu và phân tích ) được xây dựng tuỳ thuộc vào câu lệnh.  Execution plan ( sơ đồ thực thi lệnh ) gồm những bước thực thi và tối ưulệnh. Do những thông tin trên đã được tàng trữ trong Library cache nên khithực hiện lại một câu lệnh truy vấn, trước khi triển khai câu lệnh, Server process sẽ lấy lại những thông tin đã được nghiên cứu và phân tích mà khôngphải nghiên cứu và phân tích lại câu lệnh. Do vậy, Library cache hoàn toàn có thể giúp nângcao hiệu suất triển khai lệnh. + Data Dictionary CacheData dictionary cache là một thành phần của Shared pool lưu trữthông tin của dictionary cache được sử dụng gần nhất như những địnhnghĩa những bảng, định nghĩa những cột, usernames, passwords, và cácprivileges ( quyền ). Trong quy trình tiến độ nghiên cứu và phân tích lệnh ( parse phase ), Server process sẽ tìmcác thông tin trong dictionary cache để xác lập những đối tượng người tiêu dùng trongcâu lệnh SQL và để xác lập những mức quyền tương ứng. Trongtrường hợp thiết yếu, Server process hoàn toàn có thể khởi tạo và nạp cácthông tin từ những file tài liệu. + Data buffer cacheKhi thực thi một truy vấn, Server process sẽ tìm những blocks cầnthiết trong database buffer cache. Nếu không tìm thấy block trongdatabase buffer cache, Server process mới đọc những block từ data filevà tạo luôn một bản sao của block đó vào trong vùng nhớ đệm ( buffer cache ). Như vậy, với những lần truy xuất tới block đó sau nàysẽ không thiết yếu phải truy xuất vào datafile nữa. Hình vẽ 4. Database buffer cacheDatabase buffer cache là vùng nhớ trong SGA sử dụng để lưu trữcác block tài liệu được sử dụng gần nhất. Tương tự như kích thướccủa blocks tài liệu được xác lập bởi tham số DB_BLOCK_SIZE, size của vùng đệm trong buffer cache cũng được xác lập bởitham số DB_BLOCK_BUFFERS. Oracle server sử dụng giải thuật least recently used ( LRU ) algorithmđể làm tươi lại vùng nhớ. Theo đó, khi nạp mới một block vào bộđệm, trong trường hợp bộ đệm đã đầy, Oracle server sẽ loại bớtblock ít được sử dụng nhất ra khỏi bộ đệm để nạp block mới vào bộđệm. + Redo log bufferServer process ghi lại những đổi khác của một instance vào redo logbuffer, đây cũng là một phần bộ nhớ SGA.Hình vẽ 5. Redo log bufferCó 1 số ít đặc thù cần chăm sóc của Redo log buffer :  Kích thước được xác lập bởi tham số LOG_BUFFER.  Lưu trữ những redo records ( bản ghi phục sinh ) mỗi khi có đổi khác tài liệu.  Redo log buffer được sử dụng một cách tiếp tục và những thay đổibởi một transaction hoàn toàn có thể nằm xen kẽ với những biến hóa của cáctransactions khác.  Bộ đệm được tổ chức triển khai theo kiểu circular buffer ( bộ đệm nối vòng ) tức làdữ liệu đổi khác sẽ liên tục được nạp lên đầu sau khi vùng đệm đãđược sử dụng hết. Background processBackground process ( những tiến trình nền ) thực thi những công dụng thaycho lời gọi tiến trình giải quyết và xử lý tương ứng. Nó điều khiển và tinh chỉnh vào ra, cung cấpcác chính sách giải quyết và xử lý song song nâng cao hiệu suất cao và độ an toàn và đáng tin cậy. Tùy theotừng thông số kỹ thuật mà Oracle instance có những Background process như :  Database Writer ( DBW0 ) : Ghi lại những biến hóa trong data buffer cachera những file tài liệu.  Log Writer ( LGWR ) : Ghi lại những đổi khác được ĐK trong redo logbuffer vào những redo log files.  System Monitor ( SMON ) : Kiểm tra sự đồng điệu trong database.  Process Monitor ( PMON ) : Dọn dẹp lại tài nguyên khi những tiến trìnhcủa Oracle gặp lỗi.  Checkpoint Process ( CKPT ) : Cập nhật lại trạng thái của thông tintrong file tinh chỉnh và điều khiển và file dữ liệu mỗi khi có biến hóa trong buffercache. II. 1.3.2. Oracle DatabaseOracle database là tập hợp những tài liệu được xem như một đơn vị chức năng thànhphần ( Unit ). Database có trách nhiệm tàng trữ và trả về những thông tin liênquan. Database được xem xét dưới hai góc nhìn cấu trúc logic và cấu trúcvật lý. Tuy vậy, hai cấu trúc tài liệu này vẫn sống sót tách biệt nhau, việcquản lý dữ liệu theo cấu trúc tàng trữ vật lý không gây ảnh hưởng tác động tới cấutrúc logicOracle database được xác lập bởi tên một tên duy nhất và được quy địnhtrong tham số DB_NAME của parameter file. Hình vẽ 6. Cấu trúc databaseCấu trúc vật lý databaseCấu trúc vật lý gồm có tập hợp những control file, trực tuyến redo log filevà những datafile : + DatafilesMỗi một Oracle database đều hoàn toàn có thể có một hay nhiều datafiles. Cácdatabase datafiles chứa hàng loạt tài liệu trong database. Các dữ liệuthuộc cấu trúc logic của database như tables hay indexes đều đượclưu trữ dưới dạng vật lý trong những datafiles của database. Một số đặc thù của datafiles :  Mỗi datafile chỉ hoàn toàn có thể được sử dụng trong một database.  Bên cạnh đó, datafiles cũng còn có 1 số ít đặc thù được cho phép tự độngmở rộng kích cỡ mỗi khi database hết chỗ tàng trữ tài liệu.  Một hay nhiều datafiles tạo nên một đơn vị chức năng tàng trữ logic của databasegọi là tablespace.  Một datafile chỉ thuộc về một tablespace. + Redo Log FilesMỗi Oracle database đều có một tập hợp từ 02 redo log files trở lên. Các redo log files trong database thường được gọi là database’s redolog. Một redo log được tạo thành từ nhiều redo entries ( gọi là cácredo records ). Chức năng chính của redo log là ghi lại tổng thể những đổi khác so với dữliệu trong database. Redo log files được sử dụng để bảo vệ databasekhỏi những hỏng hóc do sự cố. Oracle được cho phép sử dụng cùng mộtlúc nhiều redo log gọi là multiplexed redo log để cùng tàng trữ cácbản sao của redo log trên những ổ đĩa khác nhau. Các thông tin trong redo log file chỉ được sử dụng để Phục hồi lạidatabase trong trường hợp mạng lưới hệ thống gặp sự cố và không cho phépviết trực tiếp tài liệu trong database lên những datafiles trong database. Ví dụ : khi có sự cố xảy ra như mất điện bất chợt ví dụ điển hình, những dữliệu trong bộ nhớ không hề ghi trực tiếp lên những datafiles và gây rahiện tượng mất tài liệu. Tuy nhiên, toàn bộ những tài liệu bị mất này đềucó thể Phục hồi lại ngay khi database được mở trở lại. Việc này cóthể thực thi được trải qua việc sử dụng ngay chính những thông tinmới nhất có trong những redo log files thuộc datafiles. Oracle sẽ khôiphục lại những database cho đến thời gian trước khi xảy ra sự cố. Công việc Phục hồi tài liệu từ những redo log được gọi là rollingforward. + Control FilesMỗi Oracle database đều có tối thiểu một control file. Control filechứa những mục thông tin lao lý cấu trúc vật lý của database như :  Tên của database.  Tên và nơi tàng trữ những datafiles hay redo log files.  Time stamp ( mốc thời hạn ) tạo lập database, Mỗi khi nào một instance của Oracle database được mở, control filecủa nó sẽ được sử dụng để xác lập data files và những redo log files đikèm. Khi những thành phần vật lý cả database bị biến hóa ( ví dụ như, tạo mới datafile hay redo log file ), Control file sẽ được tự động hóa thayđổi tương ứng bởi Oracle. Control file cũng được sử dụng đến khi triển khai Phục hồi lại dữliệu. Cấu trúc logic databseCấu trúc logic của Oracle database gồm có những đối tượngtablespaces, schema objects, data blocks, extents, và segments. + TablespacesMột database hoàn toàn có thể được phân loại về mặt logic thành những đơn vịgọi là những tablespaces, Tablespaces thường gồm có một nhóm cácthành phần có quan hệ logic với nhau. + Databases, Tablespaces, và DatafilesMối quan hệ giữa những databases, tablespaces, và datafiles có thểđược minh hoạ bởi hình vẽ sau : Hình vẽ 7. Quan hệ giữa database, tablespace và datafileCó 1 số ít điểm ta cần chăm sóc :  Mỗi database hoàn toàn có thể phân loại về mặt logic thành một haynhiều tablespace.  Mỗi tablespace hoàn toàn có thể được tạo nên, về mặt vật lý, bởi mộthoặc nhiều datafiles.  Kích thước của một tablespace bằng tổng kích cỡ của cácdatafiles của nó. Ví dụ : trong hình vẽ ở trên SYSTEMtablespace có size là 2 MB còn USERS tablespace cókích thước là 4 MB.  Kích thước của database cũng hoàn toàn có thể xác lập được bằngtổng kích cỡ của những tablespaces của nó. Ví dụ : tronghình vẽ trên thì size của database là 6 MB. + Schema và Schema ObjectsSchema là tập hợp những đối tượng người tiêu dùng ( objects ) có trong database. Schema objects là những cấu trúc logic được cho phép tham chiếu trực tiếptới tài liệu trong database. Schema objects gồm có những cấu trúc nhưtables, views, sequences, stored procedures, synonyms, indexes, clusters, và database link. + Data Blocks, Extents, and SegmentsOracle điểu khiển khoảng trống tàng trữ trên đĩa cứng theo những cấu trúclogic gồm có những data blocks, extents, và segments. + Oracle Data BlocksLà mức phân cấp logic thấp nhất, những tài liệu của Oracle databaseđược tàng trữ trong những data blocks. Một data block tương ứng vớimột số lượng nhất định những bytes vật lý của database trong khônggian đĩa cứng. Kích thước của một data block được chỉ ra cho mỗiOracle database ngay khi database được tạo lập. Database sử dụng, cấp phép và giải phóng vùng khoảng trống tàng trữ trải qua cácOracle data blocks. + ExtentsLà mức phân loại cao hơn về mặt logic những vùng khoảng trống trongdatabase. Một extent gồm có một số ít data blocks liên tục nhau, cùng được tàng trữ tại một thiết bị lưu giữ. Extent được sử dụng đểlưu trữ những thông tin có cùng kiểu. + SegmentsLà mức phân loại cao hơn nữa về mặt logic những vùng không giantrong database. Một segment là một tập hợp những extents được cấpphát cho một cấu trúc logic. Segment hoàn toàn có thể được phân loại theonhiều loại khác nhau : DatasegmentMỗi một non-clustered table có một data segment. Cácdữ liệu trong một table được tàng trữ trong những extentsthuộc data segment đó. Với một partitioned table thìmỗi each partition lại tương ứng với một datasegment. Mỗi Cluster tương ứng với một data segment. Dữ liệucủa tổng thể những table trong cluster đó đều được lưu trữtrong data segment thuộc Cluster đó. indexsegmentMỗi một index đều có một index segment tàng trữ cácdữ liệu của nó. Trong partitioned index thì mỗipartition cũng lại tương ứng với một index segment. rollbacksegmentMột hoặc nhiều rollback segments của database đượctạo lập bởi người quản trị database để tàng trữ những dữliệu trung gian ship hàng cho việc Phục hồi tài liệu. Các thông tin trong Rollback segment được sử dụngđể :  Tạo sự như nhau những thông tin đọcđược từ database  Sử dụng trong quy trình Phục hồi dữliệu  Phục hồi lại những thanh toán giao dịch chưa commitđối với mỗi usertemporarysegmentTemporary segments được tự động hóa tạo bởi Oracle mỗikhi một câu lệnh SQL statement cần đến một vùngnhớ trung gian để thực thi những việc làm của mìnhnhư sắp xếp tài liệu. Khi kết thúc câu lệnh đó, cácextent thuộc temporary segment sẽ lại được hoàn trảcho mạng lưới hệ thống. Oracle thực thi cấp phép vùng khoảng trống tàng trữ một cách linhhoạt mỗi khi những extents cấp phép đã sử dụng hết. Các cấu trúc vật lý khácNgoài ra, Oracle Server còn sử dụng những file khác để tàng trữ thông tin. Các file đó gồm có :  Parameter file : Parameter file chỉ ra những tham số được sử dụngtrong database. Người quản trị database hoàn toàn có thể sửa đổi một vàithông tin có trong file này. Các tham số trong parameter fileđược viết ở dạng văn bản.  Password file : Xác định quyền của từng user trong database. Cho phép người sử dụng khởi động và tắt một Oracleinstance.  Archived redo log files : Là bản off line của những redo log fileschứa những thông tin thiết yếu để hồi sinh tài liệu. II. 2. GIỚI THIỆU ORACLE DESIGNERII. 2.1. VAI TRÒII. 2.2. CÁC CÔNG CỤII. 2.3. THÀNH PHẦN VÀ CÁCH THỰC HIỆN ORACLE DESIGNERII. 3. GIỚI THIỆU ORACLE REPORTII. 3.1. ORACLE REPORT LÀ GÌ ? Oracle Reports là một công cụ tăng trưởng ứng dụng, hiển thị và in báo cáotheo nhu yếu. Nó tăng trưởng dựa trên ngôn từ CSDL SQL và PL / SQL.II. 3.2. ƯU ĐIỂM CỦA ORACLE REPORTOracle report được cho phép tạo ra rất nhiều loại báo cáo giải trình khác nhau, từ cơ bảnđến phức tạp gồm có : mester / detail reports, nested matrix reports, formletters, và mailing labels. Các đặc trưng chính gồm có :  Data Model dùng để tạo tài liệu trong report và Layout editordùng để phong cách thiết kế giao diện report  Object navigator giúp bạn có một cái nhìn toàn diện và tổng thể về tài liệu vàcác đối tượng người tiêu dùng trong report theo cấu trúc hình cây  Packe function dùng để gán cho những đối tượng người tiêu dùng trong báo cáo giải trình đểtính toán hoặc tinh chỉnh và điều khiển sự hiển thị  Giao diện báo cáo giải trình là đồ họa, hoàn toàn có thể đặt điều kiện kèm theo in ấn  Cho phép xem trước báo cáo giải trình giống như khi được in ra  Có trợ giúp trực tuyến theo đối tượngII. 3.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ORACLE REPORT BUILDER  Data Model : Thiết lập nên những tài liệu cho một Report  Layout Model : Xây dựng Layout, phong cách thiết kế hiển thị cho những đốitượng  Live Previewer : Hiển thị Report như dạng mà nó sẽ được in ra để cóthể chỉnh sửa đơn thuần những thành phần tài liệu hiển thị.  Parameter Form : Thiết lập những tham số cần nhập vào cho Report khichạy.  Properties : Khai báo những thuộc tính của Report, ví dụ kích cỡ chomột trang in.  Triggers : Các thủ tục sẽ được giải quyết và xử lý tại những tiến trình khác nhau theosự kiện khi quản lý và vận hành Report.  PL / SQL Program Units : Các chương trình con PL / SQL mà có thểđược gọi ra để thực thi. II. 3.4. CÁC KIỂU CỦA ORACLE REPORTCó một số ít kiểu Report thường thì sau : – Tabular – Master-Detail – Matrix. Ví dụ trong bài toán quản trị học viên, ta hoàn toàn có thể lập báo cáo giải trình theocác kiểu trên như sau : + Kiểu Tabular + Kiểu Master_Detail + Kiểu Matrix : tài liệu hiển thị dạng bảng trong đó cột và hanglà những Master và nội dung hiển thị trong những ô là tài liệu Detail. II. 3.5. KẾT QUẢ CỦA ORACLE REPORTKết quả của một Report hoàn toàn có thể được kết xuất ra ở một số ít thành phần sau : • Screen : hiển thị trên màn hình hiển thị • Preview : xem report trên màn hình hiển thị giống như in • File : hiển thị tác dụng ra một file theo dạng. PDF ,. HTML. • Printer : in ra report • Mail : đưa report vào mail sử dụng Oracle Mail. II. 3.6. CÁC BƯỚC TẠO ORACLE REPORTCó 3 bước để tạo một Oracle Report mớiĐịnh nghĩa một report mớiKhi chạy Report Builder thì mạc định sẽ tạo cho ta một report mới. Nếukhông tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tạo một report mới bằng cách chọn File -> New -> New Report từ menu chính của Oracle Report Builder. Khi tạo xong một đối tượng người tiêu dùng report mới tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thuận tiện nhìn thấypanel tiên phong nằm phía bên trái trong phần màn hình hiển thị chính của ReportBuilder. Đây là một panel vô cùng quan trọng, nó bộc lộ hàng loạt những đốitượng có trong report theo cấu trúc hình cây, và ta hoàn toàn có thể chuyển dời đến bấtcứ đối tượng người tiêu dùng nào một cách thuận tiện. Các đối tượng người dùng trong report được nhómtheo từng nhóm riêng không liên quan gì đến nhau, được tổ chức triển khai theo hình cây giúp ta thuận tiện tìmkiếm đối tượng người dùng thiết yếu. Tạo data Mã Sản Phẩm gồm : chọn tài liệu nào, mối liên hệ tài liệu và những tínhtoán tương quan đến báo cáoData Model là nơi chứa những đối tượng người tiêu dùng tài liệu cấu trúc tài liệu và những mốiliên kết tài liệu của report. Ta hoàn toàn có thể tạo mới, sửa đổi, những đối tượng người tiêu dùng modeltrong data Model editor. Các loại đối tượng người dùng có trong data Model gồm có : – Queries : là một câu lệnh select. Chúng ta hoàn toàn có thể lấy tài liệu từ mộthoặc nhiều bảng trên một hoặc nhiều CSDL khác nhau. – Groups : Group xác lập cấu trúc tài liệu trong báo cáo giải trình. Oracle tựđộng tạo ra một group ứng với mỗi query nhưng ta hoàn toàn có thể tạo thêmcác group mới từ query đó. Chúng ta sử dụng group kiểu cha – con để tạo ra những breack reports – Columns : đây là nơi chứa tài liệu của report. Cột mạc định tươngứng với những cột chứa trong câu lệnh select. Ta cũng hoàn toàn có thể tạo ra cáccột tổng, những cột công thức. – Parameters : là những biến trong report được cho phép điều khiển và tinh chỉnh sự diển thịtrong runtime. Có 2 loại parameter là user parameter và systemparameter. Oracle tự động hóa tạo những system parameter tại thời điểmruntime còn user parameter là do người sử dụng tự định nghĩa. – Data link : được dùng để tạo liên kết cha – con giữa những query vàgroup. Tạo layout để biểu lộ báo cáo giải trình : tiên phong dùng default layout tạo layoutmạc định, rồi tu chỉnh mạc định để có layout riêng của bạnTạo layout cho report chính là xác lập xem cái báo cáo giải trình của tất cả chúng ta trôngsẽ như thế nào. Oracle report cung ứng cho tất cả chúng ta 6 layout styles mạcđịnh gồm có : tabular, master / detail, form letter, form, mailing label, vàmatrix. Bạn hoàn toàn có thể chọn một trong những kiểu trên rồi tu chỉnh lại thànhlayout riêng của mình. Các đối tượng người tiêu dùng trong Layout gồm có : Repeating framesFramesFieldsBoilerplateanchorsII. 4. NGHIÊN CỨU ORACLE FORMII. 4.1. TỔNG QUAN VỀ ORACLE FORMII. 4.1.1. Vai tròOracle form là một trong những mẫu sản phẩm quan trọng trong bộ côngcông cụ Developer và là công cụ tăng trưởng form chính của oracle tronghơn 15 năm qua. Trong suốt thời hạn này thì những ứng dụng của formbuilder được sử dụng trong những mạng lưới hệ thống máy tính lớn, thiên nhiên và môi trường dựatrên cơ sở ký tự, thiên nhiên và môi trường client sever, và giờ đây là môi trường tự nhiên web. Oracle Form phân phối những phương tiện đi lại tăng trưởng giao diện, những giải quyết và xử lý, cácthao tác với tài liệu trong database và có năng lực liên kết, trao đổi thôngtin với những ứng dụng khác của Oracle như thể Oracle Report, OracleGraphic. II. 4.1.2. Các modul ( file ) có trong một ứng dụng Oracle formMột ứng dụng Oracle form hoàn toàn có thể gồm 1 hoặc nhiều moduls ( files ). Có3 loại moduls sau : Form : đại diện thay mặt cho những đối tượng người tiêu dùng tài liệu mà người sử dụng có thểnhìn thấy hoặc triển khai những thao tác. Các file này có phần lan rộng ra là *. FMB, *. FMXMenu : Đây là nơi chứa một loạt những tính năng mà ta hoàn toàn có thể lựa chọnđể thực thi. Các file này có phần lan rộng ra là *. MMB, *. MMXLibrary : Đây là nơi chứa những thành phần của form. Các thành phầncủa library hoàn toàn có thể chứa bất kể đối tượng người tiêu dùng nào của form. Nó được cho phép sửdụng đi sử dụng lại những thành phần của form, tương hỗ bạn chuẩn hóa cácform của mình, tiết kiệm chi phí thời hạn trong khi tăng trưởng. Các file này cóphần lan rộng ra là *. PLL, *. PLXII. 4.1.3. Các thành phần của Oracle FormTrong Oracle Form 10 g có 3 thành phần chính là : Form Builder : hay còn gọi là thiên nhiên và môi trường tăng trưởng tích hợp. công cụnày cung ứng những thành phần phong cách thiết kế mong ước như là phong cách thiết kế giaodiện, phong cách thiết kế menu, phong cách thiết kế library. Form compiler : thành phần này giúp ta biên dịch những file tạo bởiOracle builder thành những file hoàn toàn có thể thực thi được. Oracle Server : Thành phần này giúp ta thực thi file được tạo ra bởiForm compiler trong thiên nhiên và môi trường web. Nó là một mẫu sản phẩm trung gian đểnhận những những nhu yếu từ một trình duyệt web và dọn sẵn một java appletdựa trên form cho trình duyệt. Form Server hoàn toàn có thể được gọi từ trình duyệtweb hoặc hoàn toàn có thể được gọi trong form builderII. 4.1.4. Môi trường phát triểnNgày nay thì oracle form chỉ tập trung chuyên sâu tăng trưởng để xây dựng những ứngdụng chạy trên web và internet. Mục đính của Oracle là sử dụng web đểloại bỏ sự nhờ vào vào hệ quản lý và điều hành. Khi đó chúng chỉ nhờ vào vàotrình duyệt web và web server. Khi sử dụng form trên web, file thực thi được ĐK với web server. Oracle web server được gọi là oracle9iAS và form server là một trongnhứng thành phần của nó. Để thực thi web form, một người dung nhu yếu 1 URL trong trình duyệtweb của mình. URL chỉ đến một ứng dụng được ĐK bên trong formserver. Một listener trên web server nắm lấy những nhu yếu URL này vàochuyển nó đến form server. Form server tìm kiếm file thực thi. fmx vàđổi file. fmx thành một java applet và gửi tới trình duyệt web. Để thực thimột form trong trình duyệt web client phải có một applet gọi là Jinitiator. Khi một form Oracle được thực thi trải qua web, web server lưu trữform và gửi Jinitiator tới trình duyệt web của client ( nếu nó chưa tồn tạiFile thư việnFMBFile thư việnFMXNgười dùngthực thi FormForm builderxây dựngForm compilebiên dịchForm server hoăcform runtime thựcthitrên client ). Jinitiator là một applet chung, nó được tải về client một lần. Nó cũng hoàn toàn có thể được sử dụng để tô điểm form bên trong trình duyệt, kiểm tra tính hợp lệ của tài liệu, và link với form server. Form serverđọc và thực thi file. fmx. Form server liên kết với cơ sở tài liệu và vớiapplet trên trình duyệt web. II. 4.2. CÁC CÔNG CỤ CỦA FORM BUILDERForm buider có những công cụ để xây dựng form : object navigator, layouteditor, property palette và PL / SQL editor. II. 4.2.1. Object Navigatorlà nơi xác định và vận động và di chuyển tới bất kể thành phần nào của form. Doubleclick vào bất kể đối tượng người tiêu dùng nào trong hành lang cửa số object navigator làm choform builder biểu lộ đối tượng người dùng được chọn bên trong một công cụ formbuilder thích hợp. object navigator được sử dụng để tạo, xóa hoặc saochép và đổi tên những thành phần của form. Object navigator là đối tượng người dùng được tổ chức triển khai theo cấp bậc. Ở mức cao nhấtlà file nhị phân nằm trên sever. Mỗi khi một file được mở hoặc tạo thìđối tượng con được liệt kê phía dưới đối tượng người tiêu dùng cha thích hợpII. 4.2.2. Property PaletteLà một công cụ của form builder được sử dụng để định nghĩa những đặctính đặc biệt quan trọng của những thành phần form. Mỗi thành phần có một bộ thuộctính khác nhau. Ví dụ những thuộc tính thành phần gồm có sự số lượng giới hạn, chiều dài giá trị, kiểu tài liệu hoặc giá trị thông tin. Các thuộc tính nàyvề thực ra hoàn toàn có thể được sử dụng để tinh chỉnh và điều khiển những hành vi của form. Double click vào đối tượng người tiêu dùng trong object navigator thường mở ra mộtcông cụ property palette. II. 4.2.3. Layout EditorLà công cụ được dùng để vẽ form. Công cụ này được cho phép bạn di chuyểnvà sắp xếp những đối tượng người dùng của form, thiết lập font chữ và tô màu, thêm cácthành phần vào form và thêm một nhãn cho thành phần đó. Việc doubleclick vào bất kể thành phần đồ họa trong object navigator làm cho layouteditor trình diễn một canvas để chứa đối tượng người tiêu dùng đồ họa đó. II. 4.2.4. PL / SQL EditorCông cụ này sử dụng để viết những ngữ cảnh PL / SQL thiết yếu cho mộtform. Kịch bản PL / SQL này được đặt trong những trigger gắn với những đốitượng của form. II. 4.3. KHỞI TẠO ORACLE FORM BUILDERII. 4.3.1. Khởi tạo Oracle Form BuilderCó 2 cách để gọi Oracle Forms DesignerTìm đến hình tượng Forms Designer và nháy đúp con trỏ trên biểutượng để vào Forms Designer ; hoặcChạy file frmbld.exe trong thư mục bin của thư mục đã cài bộ Oracledeveloper ( ví dụ : C : \ C : \ DevSuiteHome_1 \ BIN ). II. 4.3.2. Tạo và Xóa FormTạo một Form trong Oracle Forms Designer phải : – Vào công dụng File / New / Form ; hoặc – Đặt con trỏ vào hình tượng forms trên Object Navigator sau đó nhấnvào hình tượng Create ( hình dấu [ + ] ). Muốn xoá form đặt hộp chọn vào tên form cần xoá sau đó nhấn phím delhoặc nhấn vào hình tượng delete trên Object NavigatorII. 4.3.3. Lưu trữ và thực thi FormMuốn tàng trữ chọn công dụng file / save hoặc File / Save As sau đó đưađường dẫn và tên file cần tàng trữ. File ngầm định sẽ có đuôi *. FMB.Để chạy form vào công dụng programe / Run form hoặc nhấn vào biểutượng Run form để chạy. Trong trường hợp login vào CSDL, FormDesigner sẽ hỏi tên user và mật khẩu ( hoàn toàn có thể vào tính năng file / connectđể login vào CSDL ). Khi chọn công dụng chạy form, form sẽ tự động hóa được biên dịch và tựsinh ra file chạy. Nếu có lỗi sẽ có thông tin hiện lên. Để biên dịch form chọn tính năng program / CompileII. 4.4. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT FORMII. 4.4.1. WindowKhái niệm : Window là một hành lang cửa số màn hình hiển thị giống như một khung bức tranh rỗng ( chưa có nội dung ). Window có những công dụng được cho phép phóng to, thunhỏ, cuốn lên-xuống, di chuyển vị chí. Một form hoàn toàn có thể có nhiều window. Tất cả những form khi tạo mới sẽ tựđộng tạo một window ngầm định với tên là WINDOW0. Có thể tạo cácwindow bằng cách chèn thêm ( insert ) từ Object Navigator. Mỗi một window được tạo hầu hết đồng thời với việc tạo một canvas-view. Canvas-view sẽ là nền cho giao diện để đặt những đối tượng người tiêu dùng ( nhưitem, boilerplate text và graphics ). Cũng hoàn toàn có thể đặt tương ứng canvas-view với window bằng cách đặt thuộc tính trong canvas-view. Tại thời gian chạy ứng dụng, window sẽ được hiển thị khi có lời gọi từchương trình hoặc khi có sự khuynh hướng Open ( Navigation ) của mộtitem trên một canvas-view mà được gán tới window. Oracle Forms hiểnthị window với nền canvas-view tương ứngTrong hành lang cửa số thuộc tính của window ta hoàn toàn có thể đặt những thuộc tính củawindow. Cách tạo và xóa một window : Để tạo mới một window ta chuyển hộp chọn trên hành lang cửa số ObjectNavigator vào đối tượng người dùng windows sau đó nhấn vào hình tượng Create. Tacó thể nháy đúp chuột vào window để gọi hành lang cửa số thuộc tính để có thểthay đổi tên ngầm định của window hoặc những thuộc tính khác .

Xem thêm  Showmatch Độ Mixi, Cris Devil Gamer, PewPew, MisThy, Mai Quỳnh Anh cùng đồng bọn | Chia sẻ hữu ích về game mới nhất từ Bem2

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *