SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY TIẾT HỌC VẦN – Tài liệu text

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY TIẾT HỌC VẦN Ở LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.69 KB, 29 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
=====***=====

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIẢNG DẠY TIẾT HỌC VẦN
Ở LỚP 1
Giáo viên: Giang Thị Hồng Tuyết
NĂM HỌC 2010 -2011
201Nàm hoüc 2007 –
2008
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học nhằm “Cải tiến phương
pháp dạy học ”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giáo
viên chỉ là người tổ chức các hoạt động, thông qua trực quan sinh động, học
sinh tư duy và tự phát hiện tìm ra kiến thức mới của bài học. Ứng dụng công
nghệ thông tin vào việc dạy môn Tiếng Việt rất quan trọng. Đặc biệt là phân
môn học vần. Vì đối với học sinh Tiểu học phân môn học vần là quan trọng
nhất.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy và học tập có
nhiều ưu điểm : Tiết kiệm được thời gian ghi bảng và những thao tác khác để
tập trung thời gian cho việc rèn kĩ năng nghe, nói ,đọc, viết cho học sinh. Nội
dung và hình thức trình bày phong phú, đưa được những hình ảnh sinh động
cụ thể kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. Học sinh có thể tự học với
sự hướng dẫn của các phần mềm học tập Tôi xin được trao đổi kinh nghiệm
với đồng nghiệp qua việc cung cấp một số thông tin mà tôi đã thực hiện được
về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học sinh phân môn học

vần ở lớp 1, sau 3 năm triển khai áp dụng tại trường Tiểu học Thanh Trì.
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 1B trường Tiểu học Thanh Trì. Ngay
từ ngày mới nhận lớp, tôi đã đề ra kế hoạch nghiên cứu việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong việc dạy học sinh lớp 1 của tôi.
III. Kế hoạch thực hiện đề tài :
Để thực hiện đề tài, tôi đã đề ra kế hoạch nghiên cứu như sau : –

– 2 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
– Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử bằng phần mềm powerpoint trong
việc dạy học sinh phân môn học vần ở lớp 1.
– Hàng tuần nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử bằng phần
mềm powerpoint .
– Tìm hiểu tâm lý của trẻ lớp 1, phân loại khả năng nhận thức của học
sinh. Áp dụng các biện pháp ứng dụng CNTT rèn học sinh học phân môn học
vần để có hiệu quả nhất.
– Đúc rút kinh nghiệm qua các năm giảng dạy .
lV.Phương pháp nghiên cứu :
– Đọc, phân tích các tài liệu và sách tham khảo.
– Khảo sát thực tế dạy học môn Tiếng Việt của lớp mình.
– Thực nghiệm trên học sinh lớp mình phụ trách .
– Tiến hành điều tra, xem xét đánh giá .

– 3 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG l
I. Cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT trong việc dạy tiết học vần lớp

1 tại trường Tiểu học Thanh Trì .
Từ năm học 2008 -2009 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện Chỉ thị
số 55/ 2008 / CT – BGDĐT ngày 30 /9 / 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục &
ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục
giai đoạn 2008 – 2012.
Thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTT theo kế hoạch của Sở GDĐT
nhằm đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và ứng dụng
công nghệ thông tin một cách thiết thực và hiệu quả trong các môn học.
Tiếng Việt được coi là môn học trìu tượng mất nhiều thời gian, việc ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy môn Tiếng Việt thực sự đã đem lại hứng
thú cho học sinh hơn so với cách dạy truyền thống. Việc ứng dụng công nghệ
thông tin dạy cho học sinh phân môn học vần ở lớp 1 đã tạo cảm xúc bằng
hình ảnh – âm thanh, khơi dậy tư duy lôgic cân bằng hoạt động của hai bán
cầu não, đạt hiệu quả cao trong dạy và học.
Bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản của môn Tiếng Việt lớp 1, nhất là phân môn học
vần.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học và yêu cầu cụ thể của môn học, mục tiêu
của ứng dụng công nghệ thông tin dạy học sinh môn học vần lớp 1 nhằm giúp
học sinh nắm bắt được bài nhanh hơn. Dễ nhận biết các từ ngữ thông qua
tranh ảnh. Hiểu được sâu sắc ý nghĩa của các từ ngữ đã được học từ đó giúp
học sinh mở rộng vốn từ. Cũng từ đó phát triển tư duy, hình thành kĩ năng
giao tiếp biến nó trở thành công cụ để học các môn học khác.
Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh hình
thành và phát triển kỹ năng quan sát phân tích tổng hợp để nhớ kĩ các từ ngữ

– 4 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
đã học và hiểu nghĩa của các từ ngữ,câu trong bài. Góp phần nâng cao nhận
thức và phát triển tư duy cho học sinh.

II. Các phương pháp dạy học của đề tài :
– Phương pháp trình bày trực quan .
– Phương pháp phân tích tổng hợp.
– Phương pháp hỏi đáp .
– Phương pháp luyện tập thực hành .
– Phương pháp vui – học sử dụng trò chơi học tập .

– 5 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
CHƯƠNG ll
TH ỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM, BẤT CẬP TRONG
VIỆC ỨNG DỤNG CNTT
I. Thực trạng của việc chưa có ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy
học sinh tiết học vần lớp 1 tại trường Tiểu học Thanh Trì.
Học sinh còn nhỏ nên rất thích quan sát đồ dùng khi học bài đặc biệt là quan
sát các hình ảnh sinh động cụ thể mà trong các tiết học vần tranh có từ có, có từ
không có, giáo viên cần phải sưu tầm mà không sử dụng đồ dùng khi giảng dạy
học sinh sẽ không hứng thú học tập và hiệu quả tiết dạy học không cao.
Đối với học sinh Tiểu học việc hiểu nghĩa từ là khó Nếu sử dụng hình ảnh
tĩnh để minh hoạ thì học sinh sẽ khó hiểu hơn khi sử dụng những hình ảnh
động, thật và cụ thể để minh hoạ .
Đối với tiết học vần giáo viên thường phải viết nên bảng các âm vần,từ, câu
ứng dụng trong bài nên mất nhiều thời gian mà lại chưa gây được hứng thú học
tập cho học sinh
Phần luyện nói và tìm từ mới còn hạn chế vì các em cần những hình ảnh cụ
thể nhiều hơn mà sách giáo khoa chưa đáp ứng được.
Bên cạnh đó do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 1 là khả năng chú ý

chưa cao đang từ hoạt động vui chơi chuyển sang hoạt động học tập nên các em
còn bỡ ngỡ chưa tập trung lâu một vấn đề nào đó.
II. Những ưu điểm và bất cập trong việc ứng dụng CNTT vào việc dạy
học sinh tiết học vần ở lớp 1 tại trường tiểu học Thanh Trì :
Ưu điểm :
Ứng dụng CNTT vào việc dạy học sinh tiết học vần ở lớp 1, người giáo viên có
nhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh .
Thực tế với cách giới thiệu vẫn là sử dụng tranh ảnh minh hoạ nhưng chất
lượng những bức ảnh rất cao có thể là ảnh động thì tác dụng của nó đã vượt trội
so với cách làm cũ .

– 6 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
Trường lớp thoáng mát, đủ điều kiện. Nhà trường trang bị máy chiếu hắt,
máy chiếu đa năng phục vụ cho việc dạy học.
Bất cập :
Một số học sinh tiếp thu bài chậm .
Máy chiếu đa năng của nhà trường được trang bị còn ít.
So với yêu cầu dạy học của chương 1 thì thực tế dạy học của địa phương tôi
đã đáp ứng được. Bởi vì giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng
dạy, đổi mới phương pháp dạy học. Giáo viên quan tâm uốn nắn, bồi dưỡng văn
hóa cho học sinh kịp thời nên đạt kết quả tốt.

– 7 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
CHƯƠNG III
CÁC BIỆN PHÁP
I. Biện pháp thứ nhất :Chuẩn bị xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mền
powerpoint.
Mục tiêu của việc chuẩn bị xây dựng bài giảng điện tử : Giáo viên phải

nắm chắc mục tiêu bài dạy, phương pháp dạy từ đó mới có thể lựa chọn được
những tư liệu ứng dụng phù hợp với nội dung kiến thức.
Cách thực hiện : Để mỗi tiết dạy thu được kết quả tốt, điều quan trọng là
giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài thì mới nắm bắt được nội dung của bài yêu cầu
chúng ta phải làm gì ? Xác định rõ trọng tâm của mỗi bài và xây dựng bài giảng
điện tử cho hợp lý .
Trong quá trình xây dựng bài giảng điện tử, giáo viên cần khéo léo vận dụng
các phương pháp đặc thù của bộ môn nhằm kích thích tư duy, chủ động sáng tạo
và hứng thú học tập ở học sinh. Trên thực tế cũng phải thừa nhận rằng, để đầu tư
một tiết dạy bằng giáo án điện tử, giáo viên mất khá nhiều thời gian và công
sức. Vì vậy giáo viên trong tổ nên chia nhau ra, làm việc theo nhóm và mỗi một
học kì, mỗi giáo viên đầu tư một số bài dạy có chiều sâu toàn diện. Các nhóm đi
dự giờ, cùng rút kinh nghiệm.
Mỗi khi xây dựng bài giảng điện tử, tôi trao đổi theo nhóm trực tiếp trên
những bài soạn có sử dụng phần mềm power point. Từ đó tôi rút ra ưu điểm,
nhược điểm của bài soạn cũng như nhớ được các thao tác ứng dụng hiệu ứng
của phần mềm power point.

Chuẩn bị máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, để giảng dạy trong tiết học.
Các em được nghe giảng, được quan sát trình chiếu chắc chắn học sẽ hứng thú
và sôi nổi hơn.
II. Biện pháp thứ hai : Thiết kế các trang trình chiếu .
Mục tiêu của thiết kế các trang trình chiếu : Các trang trình chiếu phải
có tính thẩm mĩ, khoa học, ứng dụng đạt hiệu quả cao trong bài học.

– 8 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
Cách thực hiện : Thiết kế các trang trình chiếu vô cùng quan trọng.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn đề cập đến cách thiết kế trang có
kênh chữ và kênh hình. Để giúp học sinh dễ tiếp thu bài học và cần đảm bảo

đúng trọng tâm bài dạy. Ngoài các kĩ năng, thao tác sử dụng máy và kinh
nghiệm về chuyên môn, trong quá trình soạn giáo án điện tử, giáo viên cần lưu
ý : Các kí tự trên màn hình phải được trình bày rõ ràng về cả kích cỡ và khoảng
cách tiêu chuẩn giữa các kí tự và các dòng, với cỡ chữ nhỏ nhất là 22. Ở mỗi bài
dạy, kiến thức truyền đạt khác nhau, nên ý tưởng truyền thụ theo mức độ quan
trọng khác nhau. Do đó giáo viên có thể lựa chọn màu chữ khác nhau sao cho
bài giảng đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên màu chữ và màu nền cần phải đảm bảo sự
tương phản để nổi bật chữ. Việc sử dụng hiệu ứng cũng cần thận trọng, không
nên quá nhiều hiệu ứng trong một slide vì như vậy sẽ rơi vào tình trạng biểu
diễn, làm phân tán độ tập trung của học sinh trong việc tiếp thu bài học. Hình
ảnh trong mỗi slide cần rõ ràng, đẹp mắt .Lựa chọn để chèn những hình ảnh tĩnh
hoặc động cho phù hợp với nội dung của các từ trong bài. Sử dụng mạng
Internet để khai thác những hình ảnh đẹp phù hợp với bài.
III. Biện pháp thứ ba : Ứng dụng các phần mềm để dạy học sinh tiết học
vần.
Mục tiêu việc ứng dụng CNTT trong dạy học: đặc biệt là tiết học vần để học
sinh nắm bài, hiểu nghĩa từ và mở rộng vốn từ nhanh hơn. Từ đó giúp học sinh
nhận thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành kĩ năng, kĩ xảo nghe,nói,đọc,
viết tốt hơn.
Cách thực hiện :
a. Ứng dụng phần mềm để kiểm tra bài cũ trong tiết học vần.
Trong mỗi tiết học vần phần kiểm tra bài cũ giáo viên thường phải viết ra thẻ
từ hoặc bảng con để cho học sinh đọc nhưng nay có phần mềm giáo viên không
phải viết mà chỉ cần bấm âm, từ, câu đến đâu học sinh đọc đến đấy .Muốn cho
học sinh phân tích tiếng hay từ giáo viên chỉ cần thêm hiệu ứng gạch chân dưới
tiếng từ đó, giáo viên không phải nói nhiều.
V í d ụ: Bài 56 Kiểm tra bài cũ:

– 9 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì

Thông qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm powerpoint, bức
ảnh này có thể chuyển động theo ý đồ của giáo viên .Tôi bấm từng hiệu ứng
xuất hiện: lần thứ nhất từ bay liệng, lần thứ hai từ trống,chiêng, lần thứ ba từ
xà beng, lần thứ tư gạch chân tiếng liệng. Học sinh 1 đọc ba từ và phân tích
tiếng đã được gạch chân mà giáo viên không cần nêu yêu cầu. Tiếp tục học
sinh thứ hai với ba từ tiếp theo và phân tích từ cái kẻng. Học sinh thứ ba đọc
câu ứng dụng. Như vậy học sinh tập chung hơn vì vậy phần kiểm tra bài đạt
hiệu quả cao hơn.
b. Ứng dụng phần mềm để dạy học sinh học âm ,vần mới.
Với phần dạy âm vần giáo viên thường phải ghi lên bảng nhưng nay dạy đến
đâu GV trình chiếu đến đấy thuận lợi cho GV rất nhiều. tiết kiệm được thời
gian, mà khi cần giải nghĩa từ ứng dụng ta có thể chọn được những hình ảnh
cụ thể sinh động mà khi nhìn tranh học sinh hiểu nghĩa ngay mà GV không
cần giải thích thêm
Ví dụ : Dạy bài 25

Xem thêm  Hướng Dẫn Cách Xóa, Gõ Bỏ Phần Mềm Trên Máy Tính Win 10 Mới Nhất

– 10 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì

Với Bức ảnh trên tôi đặt hiệu ứng lần lượt như sau:
Khi giới thiệu đến âm thì bấm xuất hiện âm, giới thiệu đến tiếng thì bấm xuất
hiện tiếng, sau đó bấm xuất hiện tranh, giảng tranh, rồi mới xuất hiện từ.Tương
tự như vậy với âm thứ hai. Còn đối với từ ứng dụng tôi cho xuất hiện tranh ngã
tư trước rồi mới xuất hiện từ ngã tư sau. Khi cho học sinh xem tranh ngã tư GV
chỉ cần chỉ vào tranh nói đây chính là ngã tư thì HS hiểu ngay mà không cần
phải giải thích gì thêm. Cho học sinh tìm tiếng mới, lúc đó mới bấm xuất hiện
gạch chân để HS dễ phân biệt. Nhưng đối với hai từ sau tôi thay đổi cho xuất
hiện cả hai từ trước, sau đó mới xuất hiện tranh để giải nghĩa từ sau. Bằng cách
thay đổi như vậy HS sẽ không cảm thấy nhàm chán. Qua đó tôi nhận thấy HS
hiểu nghĩa từ sâu hơn ,nắm bài tốt hơn.

c. Ứng dụng phần mềm khi dạy HS viết.
Khi không có phần mềm power point HS chỉ quan sát chữ mẫu và qui trình
viết chữ do GV chỉ, nhưng nay với phần mềm HS có thể được quan sát qui
trình viết một cách cụ thể sinh động từ điểm đặt bút đến điểm dừng bút mà
không bị che khuất nếu như cô viết mẫu hoặc chỉ thì rất có thể một số HS
không quan sát được
V í d ụ : Khi hướng dẫn HS viết chữ ng, ngh.
Lần 1 tôi cho xuất hiện cả hai chữ để HS so sánh

– 11 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
Lần 2 tôi bấm xuất hiện từng chữ và qui trình viết của từng chữ đó,
HS theo dõi qui trình viết trên máy vì vậy HS xác định rõ điểm đặt bút,
điểm dừng bút. Sau đó GV viết mẫu, HS thực hành viết vào bảng. Tôi nhận
thấy HS xác định chữ và quan sát một cách chăm chú hơn, do vậy HS viết
chữ đẹp và đúng hơn. Không những thế khi hướng dẫn HS viết vở tôi còn sử
dụng phần mềm để giúp HS có những bài viết mẫu đẹp, từ đó HS bắt chước
và viết vào vở một cách chính xác hơn.
Dạy tiết học vần bằng phương pháp trình chiếu cần tổ chức cho học
sinh dưới dạng các hoạt động học tập, học sinh được phát huy tích cực, chủ
động, mỗi em nếu cố gắng sẽ tự mình chiếm lĩnh được kiến thức tốt dưới sự
hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên không nên làm thay hoặc áp đặt cho học

– 12 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
sinh. Vậy với phần thiết kế bài giảng trên máy vi tính một cách trực quan, cụ
thể các kĩ năng cần thực hiện học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu bài một cách chủ
động tích cực bởi bài giảng giáo viên thiết kế tốt đã gây sự tò mò của học sinh
ngay từ đầu tiết học .

Trong mỗi tiết dạy tôi luôn gây hứng thú tạo không khí sôi nổi cho các
em,luôn động viên mỗi khi các em làm bài tốt, có sáng tạo. Tôi chú ý dạy
cách học cho các em, Đặc biệt là cách tự học. Kết hợp chặt chẽ việc dạy học
cá thể hóa và dạy học hợp tác hóa để tạo ra mối quan hệ tương tác giữa 3 yếu
tố : Giáo viên, học sinh và môi trường giáo dục. Coi trọng và khuyến khích
học sinh hoạt động tích cực, chủ động khi quan sát tìm hiểu nội dung tranh
trong mỗi slide và tìm hiểu bài. Trong khi dạy tôi giúp học sinh phát hiện tự
giải quyết các vấn đề của bài học qua đó học sinh tự tìm ra và chiếm lĩnh
kiến thức mới. Tránh cách dạy học theo kiểu “ áp đặt ’’ .Tôi kết hợp chặt chẽ
giữa các phương pháp dạy học truyền thống và các phương pháp dạy học hiện
đại để phát huy tối đa các mặt mạnh, hạn chế mặt yếu nhằm nâng cao hiệu
quả giảng dạy .
IV. Biện pháp thứ tư: Sử dụng các trang hoạt hình và các trò chơi.
Sử dụng phần mềm powerpoint để đưa ra một số trò chơi học tập một cách
khoa học, hợp lí là phương pháp nhằm kích thích sự tò mò, hứng thú dẫn đến
việc tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh ở độ tuổi thiếu nhi
. Tôi đã sử dụng phần mềm này vào thiết kế trò chơi với mục đích củng cố
kiến thức cho học sinh. Thay vì việc làm nhiều bảng và trình bày, giải thích
dài dòng tôi đã sử dụng phần mềm tạo sự chuyển động của các kí tự và các
con vật gây được sự thích thú, nhẹ nhàng cho học sinh .
Để kích thích tư duy của các em, tôi vẽ đồng hồ thời gian nhằm vừa đảm
bảo thời gian đúng quy định, vừa nhắc nhở học sinh, tạo sự gây cấn khi có sự
tranh đua giữa các nhóm hoạt động trong trò chơi củng cố bài .
Sử dụng phần mềm powerpoint trong việc xây dựng nhiều trò chơi khác
nhau kết hợp với các cách xây dựng, sử dụng hình ảnh sẽ tạo tính hấp dẫn cao
. Phần ứng dụng các trò chơi thường đặt giữa hoặc cuối tiết học nó vừa mang

– 13 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
lại sự thoải mái thư dãn, động thời mang tính tổng hợp kiến thức, đồng thời

để lại dư âm cho học sinh sau mỗi bài học. Giảm được cảm giác nặng nề, làm
cho hiệu quả của bài dạy cao hơn.
Trò chơi 1:Chiếc hộp bí mật
Trò chơi này được sử dụng vào giữa hoặc cuối tiết học nội dung trò chơi
như sau: Trong mỗi chiếc hộp có chứa một hình, nhìn vào hình đó em hãy nói
nhanh tiếng hoặc từ có chứa âm hoặc vần vừa học. Cụ thể tôi đặt trong 5
chiếc hộp là 5 hình ảnh kèm 5 đáp án có chứa âm hoặc vần vừa học,sau đó
cho HS chọn số, HS chọn số nào GV bấm số đó để HS đoán, sau đó mới bấm
đáp án. Với trò chơi này tôi nhận thấy HS rất hứng thú tham gia một cách sôi
nổi, từ đó học tốt hơn.
Ví dụ dạy bài 56 : uông, ương tôi chọn 5 hình ảnh sau

– 14 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì

– 15 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
Trò chơi 2 : Ai nhanh ai đúng

– 16 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
Trong bức tranh trên tôi đặt trong mỗi hình là một từ có chứa âm hoặc vần
vừa học HS chọn hình nào GV bấm vào hình đó HS thi đọc nhanh và đúng.
Tôi chọn 2 đội mỗi đội 3 em đội nào đọc nhanh và đúng đội đó sẽ thắng cuộc.
Ví dụ dạy bài 91 : ao, eo tôi chọn các từ sau :
chèo bẻo chào mào
quả táo khéo léo

ao bèo cô giáo
Trò chơi 3 : Ai nhanh hơn
Với trò chơi này HS thi tìm và ghép nhanh các tiếng chứa âm hoặc vần
vừa học, HS thực hành ghép bằng chính đồ dùng của mình.Ai ghép nhanh
trong thời gian chiếc đồng hồ đếm thì tổ đó sẽ thắng cuộc.
Trò chơi 4 : Đuổi hình bắt chữ :HS nhìn hình đoán chữ

– 17 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì

– 18 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì

– 19 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
Việc sử dụng các trò chơi thay đổi nhiều hình thức sinh động hợp lí đã
đáp ứng được tâm sinh lí của HS lớp 1:Học mà vui ,vui mà học.Qua trò chơi
các em được củng cố bài học, khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn từ và phát huy
tính chủ động sáng tạo của HS.

– 20 –
Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì
CHƯƠNG lV
Thực nghiệm khoa học và kết quả thực nghiệm
Số
Nội dung thực
Kết quả trước thực nghiệm

Không
thích
Thích Rất
thích
45
Tiết học vần 25 HS 12 HS 8 HS
45 HS rất
thích
Kết quả kiểm tra môn Tiếng Việt
Số HS Giữa học kì 1 Giữa học kì 2

45
Điểm 9,10 : 26 em
Điểm 7 ,8 : 12 em
Điểm 5 ,6 : 7 em
Điểm 9,10: 38 em
Điểm 7 ,8 : 7 em

– 21 –
Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh Trỡ
BI DY MINH HO
Môn: Học vần
Bài 25: ng, ngh
I- Mục tiêu:
– Học sinh đọc đợc: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
– Học sinh viết đợc: ng, ngh.
II- Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
– Bộ đồ dùng Tiếng Việt của giáo viên, máy chiếu đa năng, giáo án điện
tử.

– Bài mẫu: ng, ngh.
2/ Học sinh:
– Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt, SGK, bảng, phấn, giẻ lau, bút
III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1 :
TG Nội dung
Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Đồ
dùng
5
I- Kiểm tra
bài cũ:
Bài q – qu, gi.
*Đọc từ: chợ quê, cụ già, quả thị.
+ Phân tích tiếng quê
GV bấm từng từ – học sinh đọc.
GV bấm gạch chân tiếng quê- học
sinh phân tích.
1 HS đọc trả lời. Sile
1,2,3,4
Nhận xét cho điểm.
– Bấm đọc: giỏ cá, qua đò, giã giò. 1 HS đọc trả lời. Sile
5,6,7
+ Bấm gạch chân từ giã giò- học sinh
phân tích.
Nhận xét cho điểm.

– 22 –
Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh Trỡ
– Bấm học sinh đọc cả 6 từ Nhận xét
cho điểm.
1 HS đọc
* Bấm học sinh đọc câu:
chú t ghé qua nhà, cho bé giỏ cá
1 HS đọc Sile 8
*Viết từ:
Tổ 1: Que chỉ
Tổ 2: Gà giò
Tổ 3: Chó giữ
HS viết bảng con Sile 9
Nhận xét.
32
II- Bài mới:
1. Giới thiệu
bài:
Bài 25: ng, ngh.
Giáo viên ghi bảng.
HS quan sát
2. Các hoạt
động:
10 *Hoạt động1
Dạy âm ng
*Âm ng :
GV bấm âm ng.
GV giới thiệu âm ng.
– Đọc âm ng.
– Phân tích cấu tạo âm ng

– Nhặt và ghép âm ng
– Đọc âm ng
HS quan sát.
3 HS – lớp đồng
thanh.
2 HS.
HS ghép âm ng
5 6 HS – lớp
đồng thanh.
Sile 10
*Tiếng ngừ : GV giới thiệu bấm : ngừ
Nhặt âm ng ghép với âm thêm dấu
huyền để đợc tiếng mới.
Tiếng mới: ngừ
Phân tích tiếng ngừ?
Đánh vần, đọc trơn ngừ.
– HS nhặt tiếng ngừ.
2 HS
4,5 HS – lớp đồng
thanh
Sile 11
*Từ cá ngừ :
+ Giáo viên bấm chiếu tranh cá ngừ .
+ Giảng tranh.
– HS quan sát
Sile 12

– 23 –
Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh Trỡ
+ Giới thiệu từ: cá ngừ, chiếu từ.

+ Phân tích, đọc trơn từ cá ngừ.
+ Yêu cầu HS đọc ng – ngừ cá ngừ.
3,4 HS đọc – lớp
đồng thanh.
3 HS đọc – lớp đồng
thanh.
Sile 13
*Dạy âm
ngh :
Dạy tơng tự vần trên.
*Âm ngh :
– Giới thiệu âm ngh.
Yêu cầu HS đọc âm ngh.
+ Phân tích âm ngh
+ So sánh ng, ngh.
+ Nhặt và ghép âm ngh.
Đọc âm ngh
HS quan sát.
– 3 HS lớp đồng
thanh.
– 2 HS phân tích – 1
HS so sánh.
– HS nhặt: ngh.
– 5 HS lớp
Sile 14
*Tiếng nghệ :
+ Con nhặt thêm âm và dấu gì để có
tiếng nghệ ?
+ Nhặt và ghép tiếng nghệ.
Tiếng mới: nghệ.

Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
– 1 HS trả lời : âm ê
và dấu nặng.
– HS nhặt tiếng
nghệ.
– 3 HS – lớp
Sile 15
*Từ : củ nghệ
GV chiếu tranh củ nghệ.
+ Giảng từ
+ Giới thiệu từ : củ nghệ.
Phân tích, đọc trơn từ : củ nghệ
Yêu cầu HS đọc : ngh nghệ củ nghệ
Cho HS đọc cả 2 âm : ng ngh (GV chỉ
không thứ tự)
– HS quan sát
– 3 HS đọc – lớp
– 3 HS – lớp đọc
– 2 HS đọc – lớp
Sile 16
Sile 17
Nghỉ giải lao
Trò chơi :
Ô cửa bí mật:
– Nhìn tranh nói một tiếng hoặc từ có 3 HS lên thi nói.
Sile
18-25

– 24 –
Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh Trỡ

chứa vần vừa học.
Nhận xét.
10 Hoạt động2:
Dạy từ ứng
dụng
*Từ : ngã t
ngõ nhỏ
– Cho HS quan sát ngã t
– Giảng từ và giới thiệu từ : ngã t
+ Học sinh tìm tiếng có vần vừa học
bấm gạch chân.
+ Đánh vần, đọc trơn tiếng ngã .
+ Đọc trơn từ : ngã t.
– Giới thiệu từ : ngõ nhỏ
– Giảng từ
+ Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
+ Đánh vần, đọc trơn tiếng ngõ.
+ Đọc trơn từ : ngõ nhỏ.
– HS quan sát
– Tiếng ngã
– 3 HS lớp
– Tiếng ngõ
– 3 HS – lớp
Sile 26
Sile
27-28
Sile
29-30
*Từ : nghệ sĩ
nghé ọ

Xem thêm  Top 5 ứng dụng camera tốt nhất dành cho smartphone Android

GV chiếu từ : nghệ sĩ
nghé ọ
– Giảng từ nghệ sĩ
– Chiếu tranh, giảng từ: nghé ọ.
+ Tìm tiếng có vần vừa học.
+ Gạch chân: nghệ, nghé
+ Phân tích, đánh vần tiếng mới.
+ Đọc trơn từ: nhà trờng, nơng rẫy.
– HS quan sát
Tiếng: nghệ, nghé
– 2 HS lớp
– 2 HS lớp
Sile 31
Sile 32
Sile
33-34
*Yêu cầu HS đọc toàn bộ từ ứng dụng.
+ Âm ngh chỉ ghép với những âm nào?
+ Âm ng không ghép với những âm
nào?
*Đọc toàn bài.
– 2 HS – lớp đọc
– Âm e, ê, i
– Âm e, ê, i
– 1 HS đọc, từng tổ
đọc – lớp đồng
Sile 35
Sile 36

– 25 –

vần ở lớp 1, sau 3 năm tiến hành vận dụng tại trường Tiểu học Thanh Trì. II. Đối tượng, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra : Đối tượng điều tra và nghiên cứu là học viên lớp 1B trường Tiểu học Thanh Trì. Ngaytừ ngày mới nhận lớp, tôi đã đề ra kế hoạch điều tra và nghiên cứu việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong việc dạy học sinh lớp 1 của tôi. III. Kế hoạch triển khai đề tài : Để thực thi đề tài, tôi đã đề ra kế hoạch nghiên cứu và điều tra như sau : — 2 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì – Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử bằng ứng dụng powerpoint trongviệc dạy học viên phân môn học vần ở lớp 1. – Hàng tuần nghiên cứu và điều tra kiến thiết xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử bằng phầnmềm powerpoint. – Tìm hiểu tâm ý của trẻ lớp 1, phân loại năng lực nhận thức của họcsinh. Áp dụng những giải pháp ứng dụng CNTT rèn học sinh học phân môn họcvần để có hiệu suất cao nhất. – Đúc rút kinh nghiệm qua những năm giảng dạy. lV. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : – Đọc, nghiên cứu và phân tích những tài liệu và sách tìm hiểu thêm. – Khảo sát trong thực tiễn dạy học môn Tiếng Việt của lớp mình. – Thực nghiệm trên học viên lớp mình đảm nhiệm. – Tiến hành tìm hiểu, xem xét nhìn nhận. – 3 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG lI. Cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT trong việc dạy tiết học vần lớp1 tại trường Tiểu học Thanh Trì. Từ năm học 2008 – 2009 là năm học tiên phong tiến hành thực thi Chỉ thịsố 55 / 2008 / CT – BGDĐT ngày 30 / 9 / 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và giảng dạy ứng dụng CNTT trong ngành giáo dụcgiai đoạn 2008 – 2012. Thực hiện trách nhiệm ứng dụng CNTT theo kế hoạch của Sở GDĐTnhằm đẩy mạnh việc thay đổi giải pháp giảng dạy, học tập và ứng dụngcông nghệ thông tin một cách thiết thực và hiệu suất cao trong những môn học. Tiếng Việt được coi là môn học trìu tượng mất nhiều thời hạn, việc ứngdụng công nghệ thông tin trong dạy môn Tiếng Việt thực sự đã đem lại hứngthú cho học viên hơn so với cách dạy truyền thống cuội nguồn. Việc ứng dụng công nghệthông tin dạy cho học viên phân môn học vần ở lớp 1 đã tạo xúc cảm bằnghình ảnh – âm thanh, khơi dậy tư duy lôgic cân đối hoạt động giải trí của hai báncầu não, đạt hiệu suất cao cao trong dạy và học. Bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên phân phối cho họcsinh những kỹ năng và kiến thức cơ bản của môn Tiếng Việt lớp 1, nhất là phân môn họcvần. Căn cứ vào trách nhiệm năm học và nhu yếu đơn cử của môn học, mục tiêucủa ứng dụng công nghệ thông tin dạy học viên môn học vần lớp 1 nhằm mục đích giúphọc sinh chớp lấy được bài nhanh hơn. Dễ nhận ra những từ ngữ thông quatranh ảnh. Hiểu được thâm thúy ý nghĩa của những từ ngữ đã được học từ đó giúphọc sinh lan rộng ra vốn từ. Cũng từ đó tăng trưởng tư duy, hình thành kĩ nănggiao tiếp biến nó trở thành công cụ để học những môn học khác. Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp học viên hìnhthành và tăng trưởng kiến thức và kỹ năng quan sát nghiên cứu và phân tích tổng hợp để nhớ kĩ những từ ngữ – 4 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trìđã học và hiểu nghĩa của những từ ngữ, câu trong bài. Góp phần nâng cao nhậnthức và tăng trưởng tư duy cho học viên. II. Các chiêu thức dạy học của đề tài : – Phương pháp trình diễn trực quan. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp. – Phương pháp hỏi đáp. – Phương pháp rèn luyện thực hành thực tế. – Phương pháp vui – học sử dụng game show học tập. – 5 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìCHƯƠNG llTH ỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM, BẤT CẬP TRONGVIỆC ỨNG DỤNG CNTTI. Thực trạng của việc chưa có ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạyhọc sinh tiết học vần lớp 1 tại trường Tiểu học Thanh Trì. Học sinh còn nhỏ nên rất thích quan sát vật dụng khi học bài đặc biệt quan trọng là quansát những hình ảnh sinh động đơn cử mà trong những tiết học vần tranh có từ có, có từkhông có, giáo viên cần phải sưu tầm mà không sử dụng vật dụng khi giảng dạyhọc sinh sẽ không hứng thú học tập và hiệu suất cao tiết dạy học không cao. Đối với học viên Tiểu học việc hiểu nghĩa từ là khó Nếu sử dụng hình ảnhtĩnh để minh hoạ thì học viên sẽ khó hiểu hơn khi sử dụng những hình ảnhđộng, thật và đơn cử để minh hoạ. Đối với tiết học vần giáo viên thường phải viết nên bảng những âm vần, từ, câuứng dụng trong bài nên mất nhiều thời hạn mà lại chưa gây được hứng thú họctập cho học sinhPhần luyện nói và tìm từ mới còn hạn chế vì những em cần những hình ảnh cụthể nhiều hơn mà sách giáo khoa chưa phân phối được. Bên cạnh đó do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 1 là năng lực chú ýchưa cao đang từ hoạt động giải trí đi dạo chuyển sang hoạt động giải trí học tập nên những emcòn kinh ngạc chưa tập trung chuyên sâu lâu một yếu tố nào đó. II. Những ưu điểm và chưa ổn trong việc ứng dụng CNTT vào việc dạyhọc sinh tiết học vần ở lớp 1 tại trường tiểu học Thanh Trì : Ưu điểm : Ứng dụng CNTT vào việc dạy học viên tiết học vần ở lớp 1, người giáo viên cónhiều thời cơ để nâng cao và mở rộng lượng kiến thức và kỹ năng cần cung ứng cho học viên. Thực tế với cách trình làng vẫn là sử dụng tranh vẽ minh hoạ nhưng chấtlượng những bức ảnh rất cao hoàn toàn có thể là ảnh động thì tính năng của nó đã vượt trộiso với cách làm cũ. – 6 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìTrường lớp thoáng mát, đủ điều kiện kèm theo. Nhà trường trang bị máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng Giao hàng cho việc dạy học. Bất cập : Một số học viên tiếp thu bài chậm. Máy chiếu đa năng của nhà trường được trang bị còn ít. So với nhu yếu dạy học của chương 1 thì thực tiễn dạy học của địa phương tôiđã phân phối được. Bởi vì giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin trong giảngdạy, thay đổi chiêu thức dạy học. Giáo viên chăm sóc uốn nắn, tu dưỡng vănhóa cho học viên kịp thời nên đạt tác dụng tốt. – 7 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìCHƯƠNG IIICÁC BIỆN PHÁPI. Biện pháp thứ nhất : Chuẩn bị kiến thiết xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mềnpowerpoint. Mục tiêu của việc sẵn sàng chuẩn bị kiến thiết xây dựng bài giảng điện tử : Giáo viên phảinắm chắc tiềm năng bài dạy, chiêu thức dạy từ đó mới hoàn toàn có thể lựa chọn đượcnhững tư liệu ứng dụng tương thích với nội dung kỹ năng và kiến thức. Cách triển khai : Để mỗi tiết dạy thu được tác dụng tốt, điều quan trọng làgiáo viên phải điều tra và nghiên cứu kỹ bài thì mới chớp lấy được nội dung của bài yêu cầuchúng ta phải làm gì ? Xác định rõ trọng tâm của mỗi bài và kiến thiết xây dựng bài giảngđiện tử cho hài hòa và hợp lý. Trong quy trình thiết kế xây dựng bài giảng điện tử, giáo viên cần khôn khéo vận dụngcác chiêu thức đặc trưng của bộ môn nhằm mục đích kích thích tư duy, dữ thế chủ động sáng tạovà hứng thú học tập ở học viên. Trên thực tiễn cũng phải thừa nhận rằng, để đầu tưmột tiết dạy bằng giáo án điện tử, giáo viên mất khá nhiều thời hạn và côngsức. Vì vậy giáo viên trong tổ nên chia nhau ra, thao tác theo nhóm và mỗi mộthọc kì, mỗi giáo viên góp vốn đầu tư 1 số ít bài dạy có chiều sâu tổng lực. Các nhóm đidự giờ, cùng rút kinh nghiệm. Mỗi khi kiến thiết xây dựng bài giảng điện tử, tôi trao đổi theo nhóm trực tiếp trênnhững bài soạn có sử dụng ứng dụng power point. Từ đó tôi rút ra ưu điểm, điểm yếu kém của bài soạn cũng như nhớ được những thao tác ứng dụng hiệu ứngcủa ứng dụng power point. Chuẩn bị máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, để giảng dạy trong tiết học. Các em được nghe giảng, được quan sát trình chiếu chắc như đinh học sẽ hứng thúvà sôi sục hơn. II. Biện pháp thứ hai : Thiết kế những trang trình chiếu. Mục tiêu của phong cách thiết kế những trang trình chiếu : Các trang trình chiếu phảicó tính thẩm mĩ, khoa học, ứng dụng đạt hiệu suất cao cao trong bài học kinh nghiệm. – 8 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìCách thực thi : Thiết kế những trang trình chiếu vô cùng quan trọng. Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn đề cập đến cách phong cách thiết kế trang cókênh chữ và kênh hình. Để giúp học viên dễ tiếp thu bài học kinh nghiệm và cần đảm bảođúng trọng tâm bài dạy. Ngoài những kĩ năng, thao tác sử dụng máy và kinhnghiệm về trình độ, trong quy trình soạn giáo án điện tử, giáo viên cần lưuý : Các kí tự trên màn hình hiển thị phải được trình diễn rõ ràng về cả kích cỡ và khoảngcách tiêu chuẩn giữa những kí tự và những dòng, với cỡ chữ nhỏ nhất là 22. Ở mỗi bàidạy, kiến thức và kỹ năng truyền đạt khác nhau, nên ý tưởng sáng tạo truyền thụ theo mức độ quantrọng khác nhau. Do đó giáo viên hoàn toàn có thể lựa chọn màu chữ khác nhau sao chobài giảng đạt hiệu suất cao cao. Tuy nhiên màu chữ và màu nền cần phải bảo vệ sựtương phản để điển hình nổi bật chữ. Việc sử dụng hiệu ứng cũng cần thận trọng, khôngnên quá nhiều hiệu ứng trong một slide vì như vậy sẽ rơi vào thực trạng biểudiễn, làm phân tán độ tập trung chuyên sâu của học viên trong việc tiếp thu bài học kinh nghiệm. Hìnhảnh trong mỗi slide cần rõ ràng, thích mắt. Lựa chọn để chèn những hình ảnh tĩnhhoặc động cho tương thích với nội dung của những từ trong bài. Sử dụng mạngInternet để khai thác những hình ảnh đẹp tương thích với bài. III. Biện pháp thứ ba : Ứng dụng những ứng dụng để dạy học viên tiết họcvần. Mục tiêu việc ứng dụng CNTT trong dạy học : đặc biệt quan trọng là tiết học vần để họcsinh nắm bài, hiểu nghĩa từ và lan rộng ra vốn từ nhanh hơn. Từ đó giúp học sinhnhận thức sâu hơn nội dung bài học kinh nghiệm, hình thành kĩ năng, kĩ xảo nghe, nói, đọc, viết tốt hơn. Cách thực thi : a. Ứng dụng ứng dụng để kiểm tra bài cũ trong tiết học vần. Trong mỗi tiết học vần phần kiểm tra bài cũ giáo viên thường phải viết ra thẻtừ hoặc bảng con để cho học viên đọc nhưng nay có ứng dụng giáo viên khôngphải viết mà chỉ cần bấm âm, từ, câu đến đâu học viên đọc đến đấy. Muốn chohọc sinh nghiên cứu và phân tích tiếng hay từ giáo viên chỉ cần thêm hiệu ứng gạch chân dướitiếng từ đó, giáo viên không phải nói nhiều. V í d ụ : Bài 56 Kiểm tra bài cũ : – 9 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìThông qua những hiệu ứng trình chiếu của ứng dụng powerpoint, bứcảnh này hoàn toàn có thể hoạt động theo ý đồ của giáo viên. Tôi bấm từng hiệu ứngxuất hiện : lần thứ nhất từ bay liệng, lần thứ hai từ trống, chiêng, lần thứ ba từxà beng, lần thứ tư gạch chân tiếng liệng. Học sinh 1 đọc ba từ và phân tíchtiếng đã được gạch chân mà giáo viên không cần nêu nhu yếu. Tiếp tục họcsinh thứ hai với ba từ tiếp theo và nghiên cứu và phân tích từ cái kẻng. Học sinh thứ ba đọccâu ứng dụng. Như vậy học viên tập chung hơn vì thế phần kiểm tra bài đạthiệu quả cao hơn. b. Ứng dụng ứng dụng để dạy học sinh học âm, vần mới. Với phần dạy âm vần giáo viên thường phải ghi lên bảng nhưng nay dạy đếnđâu GV trình chiếu đến đấy thuận tiện cho GV rất nhiều. tiết kiệm ngân sách và chi phí được thờigian, mà khi cần giải nghĩa từ ứng dụng ta hoàn toàn có thể chọn được những hình ảnhcụ thể sinh động mà khi nhìn tranh học viên hiểu nghĩa ngay mà GV khôngcần lý giải thêmVí dụ : Dạy bài 25 – 10 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìVới Bức ảnh trên tôi đặt hiệu ứng lần lượt như sau : Khi trình làng đến âm thì bấm Open âm, trình làng đến tiếng thì bấm xuấthiện tiếng, sau đó bấm Open tranh, giảng tranh, rồi mới Open từ. Tươngtự như vậy với âm thứ hai. Còn so với từ ứng dụng tôi cho Open tranh ngãtư trước rồi mới Open từ ngã tư sau. Khi cho học viên xem tranh ngã tư GVchỉ cần chỉ vào tranh nói đây chính là ngã tư thì HS hiểu ngay mà không cầnphải lý giải gì thêm. Cho học viên tìm tiếng mới, lúc đó mới bấm xuất hiệngạch chân để HS dễ phân biệt. Nhưng so với hai từ sau tôi đổi khác cho xuấthiện cả hai từ trước, sau đó mới Open tranh để giải nghĩa từ sau. Bằng cáchthay đổi như vậy HS sẽ không cảm thấy nhàm chán. Qua đó tôi nhận thấy HShiểu nghĩa từ sâu hơn, nắm bài tốt hơn. c. Ứng dụng ứng dụng khi dạy HS viết. Khi không có ứng dụng power point HS chỉ quan sát chữ mẫu và qui trìnhviết chữ do GV chỉ, nhưng nay với ứng dụng HS hoàn toàn có thể được quan sát quitrình viết một cách đơn cử sinh động từ điểm đặt bút đến điểm dừng bút màkhông bị che khuất nếu như cô viết mẫu hoặc chỉ thì rất hoàn toàn có thể 1 số ít HSkhông quan sát đượcV í d ụ : Khi hướng dẫn HS viết chữ ng, ngh. Lần 1 tôi cho Open cả hai chữ để HS so sánh – 11 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìLần 2 tôi bấm Open từng chữ và qui trình viết của từng chữ đó, HS theo dõi qui trình viết trên máy thế cho nên HS xác lập rõ điểm đặt bút, điểm dừng bút. Sau đó GV viết mẫu, HS thực hành thực tế viết vào bảng. Tôi nhậnthấy HS xác lập chữ và quan sát một cách chú ý hơn, do vậy HS viếtchữ đẹp và đúng hơn. Không những thế khi hướng dẫn HS viết vở tôi còn sửdụng ứng dụng để giúp HS có những bài viết mẫu đẹp, từ đó HS bắt chướcvà viết vào vở một cách đúng mực hơn. Dạy tiết học vần bằng giải pháp trình chiếu cần tổ chức triển khai cho họcsinh dưới dạng những hoạt động giải trí học tập, học viên được phát huy tích cực, chủđộng, mỗi em nếu nỗ lực sẽ tự mình sở hữu được kiến thức và kỹ năng tốt dưới sựhướng dẫn của giáo viên. Giáo viên không nên làm thay hoặc áp đặt cho học – 12 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trìsinh. Vậy với phần phong cách thiết kế bài giảng trên máy vi tính một cách trực quan, cụthể những kĩ năng cần triển khai học viên sẽ thuận tiện tiếp thu bài một cách chủđộng tích cực bởi bài giảng giáo viên phong cách thiết kế tốt đã gây sự tò mò của học sinhngay từ đầu tiết học. Trong mỗi tiết dạy tôi luôn gây hứng thú tạo không khí sôi sục cho cácem, luôn động viên mỗi khi những em làm bài tốt, có phát minh sáng tạo. Tôi quan tâm dạycách học cho những em, Đặc biệt là cách tự học. Kết hợp ngặt nghèo việc dạy họccá thể hóa và dạy học hợp tác hóa để tạo ra mối quan hệ tương tác giữa 3 yếutố : Giáo viên, học viên và môi trường tự nhiên giáo dục. Coi trọng và khuyến khíchhọc sinh hoạt động tích cực, dữ thế chủ động khi quan sát tìm hiểu và khám phá nội dung tranhtrong mỗi slide và khám phá bài. Trong khi dạy tôi giúp học viên phát hiện tựgiải quyết những yếu tố của bài học kinh nghiệm qua đó học viên tự tìm ra và chiếm lĩnhkiến thức mới. Tránh cách dạy học theo kiểu “ áp đặt ’ ’. Tôi tích hợp chặt chẽgiữa những giải pháp dạy học truyền thống lịch sử và những giải pháp dạy học hiệnđại để phát huy tối đa những mặt mạnh, hạn chế mặt yếu nhằm mục đích nâng cao hiệuquả giảng dạy. IV. Biện pháp thứ tư : Sử dụng những trang phim hoạt hình và những game show. Sử dụng ứng dụng powerpoint để đưa ra một số ít game show học tập một cáchkhoa học, phải chăng là chiêu thức nhằm mục đích kích thích sự tò mò, hứng thú dẫn đếnviệc tích cực, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo trong học tập của học viên ở độ tuổi mần nin thiếu nhi. Tôi đã sử dụng ứng dụng này vào phong cách thiết kế game show với mục tiêu củng cốkiến thức cho học viên. Thay vì việc làm nhiều bảng và trình diễn, giải thíchdài dòng tôi đã sử dụng ứng dụng tạo sự hoạt động của những kí tự và cáccon vật gây được sự thú vị, nhẹ nhàng cho học viên. Để kích thích tư duy của những em, tôi vẽ đồng hồ đeo tay thời hạn nhằm mục đích vừa đảmbảo thời hạn đúng pháp luật, vừa nhắc nhở học viên, tạo sự gây cấn khi có sựtranh đua giữa những nhóm hoạt động giải trí trong game show củng cố bài. Sử dụng ứng dụng powerpoint trong việc thiết kế xây dựng nhiều game show khácnhau phối hợp với những cách kiến thiết xây dựng, sử dụng hình ảnh sẽ tạo tính mê hoặc cao. Phần ứng dụng những game show thường đặt giữa hoặc cuối tiết học nó vừa mang – 13 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trìlại sự tự do thư dãn, động thời mang tính tổng hợp kiến thức và kỹ năng, đồng thờiđể lại dư âm cho học viên sau mỗi bài học kinh nghiệm. Giảm được cảm xúc nặng nề, làmcho hiệu suất cao của bài dạy cao hơn. Trò chơi 1 : Chiếc hộp bí mậtTrò chơi này được sử dụng vào giữa hoặc cuối tiết học nội dung trò chơinhư sau : Trong mỗi chiếc hộp có chứa một hình, nhìn vào hình đó em hãy nóinhanh tiếng hoặc từ có chứa âm hoặc vần vừa học. Cụ thể tôi đặt trong 5 chiếc hộp là 5 hình ảnh kèm 5 đáp án có chứa âm hoặc vần vừa học, sau đócho HS chọn số, HS chọn số nào GV bấm số đó để HS đoán, sau đó mới bấmđáp án. Với game show này tôi nhận thấy HS rất hứng thú tham gia một cách sôinổi, từ đó học tốt hơn. Ví dụ dạy bài 56 : uông, ương tôi chọn 5 hình ảnh sau – 14 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì – 15 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìTrò chơi 2 : Ai nhanh ai đúng – 16 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìTrong bức tranh trên tôi đặt trong mỗi hình là một từ có chứa âm hoặc vầnvừa học HS chọn hình nào GV bấm vào hình đó HS thi đọc nhanh và đúng. Tôi chọn 2 đội mỗi đội 3 em đội nào đọc nhanh và đúng đội đó sẽ thắng cuộc. Ví dụ dạy bài 91 : ao, eo tôi chọn những từ sau : chèo bẻo chào màoquả táo khéo léoao bèo cô giáoTrò chơi 3 : Ai nhanh hơnVới game show này HS thi tìm và ghép nhanh những tiếng chứa âm hoặc vầnvừa học, HS thực hành thực tế ghép bằng chính vật dụng của mình. Ai ghép nhanhtrong thời hạn chiếc đồng hồ đeo tay đếm thì tổ đó sẽ thắng cuộc. Trò chơi 4 : Đuổi hình bắt chữ : HS nhìn hình đoán chữ – 17 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì – 18 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì – 19 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìViệc sử dụng những game show biến hóa nhiều hình thức sinh động phải chăng đãđáp ứng được tâm sinh lí của HS lớp 1 : Học mà vui, vui mà học. Qua trò chơicác em được củng cố bài học kinh nghiệm, khắc sâu kiến thức và kỹ năng, lan rộng ra vốn từ và phát huytính dữ thế chủ động phát minh sáng tạo của HS. – 20 – Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh TrìCHƯƠNG lVThực nghiệm khoa học và kết quả thực nghiệmSốNội dung thựcKết quả trước thực nghiệmKhôngthíchThích Rấtthích45Tiết học vần 25 HS 12 HS 8 HS45 HS rấtthíchKết quả kiểm tra môn Tiếng ViệtSố HS Giữa học kì 1 Giữa học kì 245 Điểm 9,10 : 26 emĐiểm 7, 8 : 12 emĐiểm 5, 6 : 7 emĐiểm 9,10 : 38 emĐiểm 7, 8 : 7 em – 21 – Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh TrỡBI DY MINH HOMôn : Học vầnBài 25 : ng, nghI – Mục tiêu : – Học sinh đọc đợc : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ – Học sinh viết đợc : ng, ngh. II – Chuẩn bị : 1 / Giáo viên : – Bộ đồ dùng Tiếng Việt của giáo viên, máy chiếu đa năng, giáo án điệntử. – Bài mẫu : ng, ngh. 2 / Học sinh : – Bộ đồ dùng thực hành thực tế Tiếng Việt, SGK, bảng, phấn, giẻ lau, bútIII – Các hoạt động giải trí dạy học : Tiết 1 : TG Nội dungHoạt độngcủa giáo viênHoạt độngcủa học sinhĐồdùngI – Kiểm trabài cũ : Bài q – qu, gi. * Đọc từ : chợ quê, cụ già, quả thị. + Phân tích tiếng quêGV bấm từng từ – học viên đọc. GV bấm gạch chân tiếng quê – họcsinh nghiên cứu và phân tích. 1 HS đọc vấn đáp. Sile1, 2,3,4 Nhận xét cho điểm. – Bấm đọc : giỏ cá, qua đò, giã giò. 1 HS đọc vấn đáp. Sile5, 6,7 + Bấm gạch chân từ giã giò – học sinhphân tích. Nhận xét cho điểm. – 22 – Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh Trỡ – Bấm học viên đọc cả 6 từ Nhận xétcho điểm. 1 HS đọc * Bấm học viên đọc câu : chú t ghé qua nhà, cho bé giỏ cá1 HS đọc Sile 8 * Viết từ : Tổ 1 : Que chỉTổ 2 : Gà giòTổ 3 : Chó giữHS viết bảng con Sile 9N hận xét. 32II – Bài mới : 1. Giới thiệubài : Bài 25 : ng, ngh. Giáo viên ghi bảng. HS quan sát2. Các hoạtđộng : 10 * Hoạt động1Dạy âm ng * Âm ng : GV bấm âm ng. GV trình làng âm ng. – Đọc âm ng. – Phân tích cấu trúc âm ng – Nhặt và ghép âm ng – Đọc âm ngHS quan sát. 3 HS – lớp đồngthanh. 2 HS.HS ghép âm ng5 6 HS – lớpđồng thanh. Sile 10 * Tiếng ngừ : GV ra mắt bấm : ngừNhặt âm ng ghép với âm thêm dấuhuyền để đợc tiếng mới. Tiếng mới : ngừPhân tích tiếng ngừ ? Đánh vần, đọc trơn ngừ. – HS nhặt tiếng ngừ. 2 HS4, 5 HS – lớp đồngthanhSile 11 * Từ cá ngừ : + Giáo viên bấm chiếu tranh cá ngừ. + Giảng tranh. – HS quan sátSile 12 – 23 – Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh Trỡ + Giới thiệu từ : cá ngừ, chiếu từ. + Phân tích, đọc trơn từ cá ngừ. + Yêu cầu HS đọc ng – ngừ cá ngừ. 3,4 HS đọc – lớpđồng thanh. 3 HS đọc – lớp đồngthanh. Sile 13 * Dạy âmngh : Dạy tơng tự vần trên. * Âm ngh : – Giới thiệu âm ngh. Yêu cầu HS đọc âm ngh. + Phân tích âm ngh + So sánh ng, ngh. + Nhặt và ghép âm ngh. Đọc âm nghHS quan sát. – 3 HS lớp đồngthanh. – 2 HS nghiên cứu và phân tích – 1HS so sánh. – HS nhặt : ngh. – 5 HS lớpSile 14 * Tiếng nghệ : + Con nhặt thêm âm và dấu gì để cótiếng nghệ ? + Nhặt và ghép tiếng nghệ. Tiếng mới : nghệ. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. – 1 HS vấn đáp : âm êvà dấu nặng. – HS nhặt tiếngnghệ. – 3 HS – lớpSile 15 * Từ : củ nghệGV chiếu tranh củ nghệ. + Giảng từ + Giới thiệu từ : củ nghệ. Phân tích, đọc trơn từ : củ nghệYêu cầu HS đọc : ngh nghệ củ nghệCho HS đọc cả 2 âm : ng ngh ( GV chỉkhông thứ tự ) – HS quan sát – 3 HS đọc – lớp – 3 HS – lớp đọc – 2 HS đọc – lớpSile 16S ile 17N ghỉ giải laoTrò chơi : Ô cửa bí hiểm : – Nhìn tranh nói một tiếng hoặc từ có 3 HS lên thi nói. Sile18-25 – 24 – Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh Trỡchứa vần vừa học. Nhận xét. 10 Hoạt động2 : Dạy từ ứngdụng * Từ : ngã tngõ nhỏ – Cho HS quan sát ngã t – Giảng từ và trình làng từ : ngã t + Học sinh tìm tiếng có vần vừa họcbấm gạch chân. + Đánh vần, đọc trơn tiếng ngã. + Đọc trơn từ : ngã t. – Giới thiệu từ : ngõ nhỏ – Giảng từ + Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân. + Đánh vần, đọc trơn tiếng ngõ. + Đọc trơn từ : ngõ nhỏ. – HS quan sát – Tiếng ngã – 3 HS lớp – Tiếng ngõ – 3 HS – lớpSile 26S ile27 – 28S ile29 – 30 * Từ : nghệ sĩnghé ọGV chiếu từ : nghệ sĩnghé ọ – Giảng từ nghệ sĩ – Chiếu tranh, giảng từ : nghé ọ. + Tìm tiếng có vần vừa học. + Gạch chân : nghệ, nghé + Phân tích, đánh vần tiếng mới. + Đọc trơn từ : nhà trờng, nơng rẫy. – HS quan sátTiếng : nghệ, nghé – 2 HS lớp – 2 HS lớpSile 31S ile 32S ile33 – 34 * Yêu cầu HS đọc hàng loạt từ ứng dụng. + Âm ngh chỉ ghép với những âm nào ? + Âm ng không ghép với những âmnào ? * Đọc toàn bài. – 2 HS – lớp đọc – Âm e, ê, i – Âm e, ê, i – 1 HS đọc, từng tổđọc – lớp đồngSile 35S ile 36 – 25 –

Xem thêm  Facebook Lite
Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *