tìm hiểu về lịch sử mỹ thuật ứng dụng việt nam – Tài liệu text

tìm hiểu về lịch sử mỹ thuật ứng dụng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.31 KB, 29 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tìm hiểu lịch sử mĩ thuật là một việc làm rất cần thiết cho một họa sĩ
một giảng viên mí thuật, nó góp phần làm phong phú những kinh nghiẹm
trong sáng tác vào giảng dạy làm them hiểu tiến trình lịch sử phát triển của
mĩ thuật để từ đó nhận ra được vị trtí của mĩ thuật đương đại, góp phần định
hướng sáng tác và giảng dạy phương pháp sáng tác.
Tìm hiểu về mĩ thuật việt nam lại càng cần thiết qua kinh nghiệm của
ông cha chúng ta càng khẳng định được định hướng sáng tác của mình để
không lạc hướng trong những phong trào sáng tác ồ ạt hiện nay tự chọn cho
mình con đường đúng đắn trong hoạt động sáng tạo. Tìm hiểu được di sản
nghệ thuật tạo hình của quê hương đất nước, ta càng tự hào với truyền thống
tài hoa của những người đi trước, càng vững tin vào phương châm phát triển
nền nghẹ thuật việt nam đậm đà bản sắc dân tộc từ đó tiếp thu chọn lọc tinh
hoa nghệ thuật thế giới. Tiếp tục góp phần của mỗi người chúng ta hiện nay
vào kho tang nghệ thuật tạo hình việt nam.
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Hội hoạ là một loại hình nghệ thuật sử dụng đường nét và màu sắc để
khắc hoạ hình ảnh của một sự vật, sự việc hay đôi khi chỉ đơn giản là để tác
giả tự bộc lộ bản thân. Hội hoạ thiên về cảm nhận, đôi khi hơi trừu tượng và
phóng túng.
Kiến trúc đòi hỏi sự chính xác trong từng chi tiết. Một bản thiết kế của
kiến trúc sư trước khi được sử dụng phải trải qua một quá trình tính toán tỉ
mỉ và lao động nghiêm túc.
Điêu khắc cũng là một bộ môn nghệ thuật lý thú. Vật liệu sử dụng
trong điêu khắc thường là đá, đất sét, gỗ Điêu khắc không đòi hỏi sự
chính xác nhiều như kiến trúc nhưng cũng không thể bay bổng như hội hoạ.
“Lột tả được hình dáng chung nhất và giữ được cái hồn của tác phẩm” – đó là
những gì mà một điêu khắc gia phải nhớ.
Đồ hoạ là ngành nghề thu hút sự quan tâm của các bạn trẻ nhiều nhất
hiện nay. Thiết kế đồ hoạ yêu cầu người học phải có hiểu biết về đồ hoạ, sử
dụng đc các chương trình chỉnh sửa và thiết kế. Nó đc ứng dụng trong nhiều

lĩnh vực như quảng cáo, chỉnh sửa ảnh, thiết kế thời trang, trang trí nội thất
MĨ THUẬT ỨNG DỤNG
Như vậy, mỹ thuật là một môn nghệ thuật vừa mang sự lãng mạn của
hội hoạ, vừa có sự chính xác của kiến trúc, vừa đòi hỏi sự tỉ mỉ của điêu
khắc và sự sáng tạo của đồ hoạ. Nó mang cái đẹp đến với thế giới ghệ thuật
không có địa chỉ là nghệ thuật mất gốc. Cái được gọi là “địa chỉ nghệ thuật,
địa chỉ của tác phẩm” chính là cá tính, cái riêng, cái độc đáo mà bản thân
người nghệ sĩ tạo ra trong tác phẩm của chính mình làm cho nó không bị
nhòa lẫn vào trong các tác phẩm của người khác và qua đó bộc lộ cái hồn
cao nhất là tính dân tộc. Tính dân tộc hoàn toàn không phải hình thức, mà nó
là trừu tượng, là cái có thể “cảm thấy” chứ không phải nhìn thấy như những
yếu tố vật lý. Nó tồn tại trong “kẽ hở” của những yếu tố hữu hình. Giờ đây,
chúng ta đang lo lắng vì sợ mất nó trong nền kinh tế thị trường.
Trước đây hơn mười lăm năm, giới mỹ thuật cả nước đã có nhiều
cuộc hội thảo để bàn về tính dân tộc hiện đại và hồi ấy đã có định nghĩa khá
thuyết phục. Đại ý của nó như sau: “… Tính dân tộc có thể được coi là mùi
hương của chất mật ong mà “con ong – nghệ sĩ” đã lặn lội, miệt mài để hút
nhụy của muôn loài hoa, tích lũy để truyền vào trong tác phẩm của chính
mình thứ tinh hoa dường như chất mật ong và mùi hương tuyệt vời ấy…”
Chính tính dân tộc là tinh hoa tuyệt vời mà mỗi nghệ sĩ đều suy tư, miệt mài
tìm kiếm trong kho tàng văn hóa dân tộc, vốn sống và mong muốn thể hiện
được nó bằng ngôn ngữ thị giác trên tác phẩm của mình.
Tuy nhiên, cho dù thời đại nào, nếu một nghệ sĩ là người Việt Nam,
đã và đang thật sự sống như là người Việt Nam, biết yêu thương, cảm xúc,
rung động, suy nghĩ cái suy nghĩ; giận cái giận; thương cái thương của người
Việt Nam và anh ta luôn trăn trở tư duy về nó thì ắt hẳn trong tác phẩm có
khi anh ta không vẽ, tạo những hình thức đơn thuần về những điều nói trên.
MĨ THUẬT ỨNG DỤNG VÀ TÍNH DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
Nghệ thuật không có địa chỉ là nghệ thuật mất gốc. Cái được gọi là

“địa chỉ nghệ thuật, địa chỉ của tác phẩm” chính là cá tính, cái riêng, cái độc
đáo mà bản thân người nghệ sĩ tạo ra trong tác phẩm của chính mình làm
cho nó không bị nhòa lẫn vào trong các tác phẩm của người khác và qua đó
bộc lộ cái hồn cao nhất là tính dân tộc. Tính dân tộc hoàn toàn không phải
hình thức, mà nó là trừu tượng, là cái có thể “cảm thấy” chứ không phải nhìn
thấy như những yếu tố vật lý. Nó tồn tại trong “kẽ hở” của những yếu tố hữu
hình. Giờ đây, chúng ta đang lo lắng vì sợ mất nó trong nền kinh tế thị
trường.
Trước đây hơn mười lăm năm, giới mỹ thuật cả nước đã có nhiều
cuộc hội thảo để bàn về tính dân tộc hiện đại và hồi ấy đã có định nghĩa khá
thuyết phục. Đại ý của nó như sau: “… Tính dân tộc có thể được coi là mùi
hương của chất mật ong mà “con ong – nghệ sĩ” đã lặn lội, miệt mài để hút
nhụy của muôn loài hoa, tích lũy để truyền vào trong tác phẩm của chính
mình thứ tinh hoa dường như chất mật ong và mùi hương tuyệt vời ấy…”
Chính tính dân tộc là tinh hoa tuyệt vời mà mỗi nghệ sĩ đều suy tư, miệt mài
tìm kiếm trong kho tàng văn hóa dân tộc, vốn sống và mong muốn thể hiện
được nó bằng ngôn ngữ thị giác trên tác phẩm của mình.
Tuy nhiên, cho dù thời đại nào, nếu một nghệ sĩ là người Việt Nam,
đã và đang thật sự sống như là người Việt Nam, biết yêu thương, cảm xúc,
rung động, suy nghĩ cái suy nghĩ; giận cái giận; thương cái thương của người
Việt Nam và anh ta luôn trăn trở tư duy về nó thì ắt hẳn trong tác phẩm có
khi anh ta không vẽ, tạo những hình thức đơn thuần về những điều nói trên.
Ngày nay, chúng ta đang sống ở ngưỡng cửa thế kỷ 21, trong thời đại
bùng nổ thông tin, thời kỳ hội nhập, trong xu thế toàn cầu hóa và
chúng ta cũng đang có chung nỗi băn khoăn về hiểm họa bị mất gốc,
lai căng trong nhiều lĩnh vực mà trong đó có đạo đức, văn hóa và nghệ
thuật…
Hiện nay chúng ta chẳng những lo rằng liệu tất cả mọi thứ rồi sẽ bị “thương
mại hóa” mà còn phải lo là làm sao để kinh doanh thương mại cho có hiệu
quả. Thoạt nhìn thì “thương mại hóa” có vẻ là phạm trù xấu; nhưng thật ra

“thương mại hóa” không phải là điều xấu mà nó là sự định giá chính xác các
giá trị xã hội bằng mọi giải pháp khoa học và vật chất hóa nó bằng ngôn ngữ
tiền tệ trong thời đại kinh tế thị trường để giúp cho cộng đồng thế giới đối
với những cái có thể hoán đổi được. Nó chỉ xấu nếu con người để nhân tâm,
điều thiện bị đồng tiền che khuất, bị đồng tiền chế ngự và làm hại cho xã
hội, văn hóa, đạo đức, danh dự và quyền lợi của tổ quốc, của dân tộc. Giờ
đây thương mại
Nguyễn Thị Việt Hà. Sức sống. Gốm. Giải nhất cuộc thi thiết kế Quà
tặng Du lịch 2004 không những đã trở thành một lĩnh vực khoa học của
nhân loại mà nó còn là một nghệ thuật tổng hợp độc đáo, là môn học thời đại
của loài người.
Trong thực tế, chúng ta có nền văn hóa hay nhưng chúng ta sẽ không
thể nào phát huy nó trong tình trạng kinh tế vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu vì
không biết vận dụng khoa học và thương mại. Đó là yêu cầu phải tồn tại và
phát triển của các dân tộc đang vận hành theo xu hướng kinh tế thị trường.
Trong khi đó, ngày nay các nghệ sĩ của lĩnh vực tạo hình và mỹ thuật
ứng dụng, đặc biệt là nghệ sĩ của lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng, là những
người có khả năng làm được điều này và trong chiều hướng đó họ cũng có
những suy tư, trách nhiệm là bằng mọi cách phải vừa phục vụ có hiệu quả
cho việc phát triển nền thương mại nước nhà mà vừa giữ gìn được tinh hoa,
tinh thần văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ nghệ thuật ứng dụng.
Chúng ta ai cũng biêt rằng trong lãnh vực nghệ thuật thị giác, lãnh vực
mỹ thuật (Fine Arts) bao gồm hai lãnh vực lớn là: Nghệ thuật tạo hình
(Plastic Art) và Mỹ thuật ứng dụng (Applied Art), mà trong lãnh vực Mỹ
thuật ứng dụng lại bao gồm ba lãnh vực chuyên sâu: Nghệ thuật Trang trí
(Decorative Art), Nghệ thuật Thủ công (Craft Art) và Nghệ thuật Thiết kế
(Design Art).
Trong hai lĩnh vực nói trên, mỗi lãnh vực mà trong đặc điểm riêng của
mình và trong lao động sáng tác đã gợi nên những đức tính, khả năng tâm lý
nghề nghiệp, tư duy sáng tạo khác nhau. Chính từ khác biệt này dẫn đến

mức độ, điều kiện, bộc lộ cái riêng, cá tính hay tính dân tộc trong tác phẩm
cũng khác nhau.
Phải thực sự mà nói rằng, nghệ thuật tạo hình và Thủ công Mỹ nghệ là
hai mảnh đất dễ làm bật dậy cái riêng, cá tính của nghệ sĩ. Từ đó có thể hàm
chứa được tính dân tộc rõ nét hơn trong nghệ thuật trang trí và nghệ thuật
thiết kế.
Khi sáng tác loại hình này, ngoài băn khoăn về nội dung tư tưởng, khả
năng hình tượng hóa thì người nghệ sĩ có được sự tự do gần như tuyệt đối.
Anh ta không phải lo lắng là tác phẩm của mình được ai mua, ai sử dụng và
nó được treo, đặt nơi đâu môi trường nơi đó ra sao? Người sáng tác chỉ
quan tâm bộc lộ thật trọn vẹn tấm lòng, tài năng, sự rung cảm chân thành,
nét độc đáo của mình trong tác phẩm và làm cho nó trở thành độc bản, có
khả năng đánh động đến tình cảm, trái tim, lương tri của người thưởng
ngoạn.
Chính điều này đã làm cho tâm lý sáng tạo của nghệ sĩ tạo hình được
thanh thản hơn. Họ có thể bay bổng trong sáng tạo, từ đó dễ thể hiện cái
riêng, cá tính, cái hồn riêng của dân tộc mình.
Và khi người nghệ sĩ đem hết tâm huyết, tấm lòng để sáng tác và thực
sự thấy hạnh phúc trong sáng tạo thì chắc chắn trong tác phẩm sẽ phảng phất
hình dáng của anh ta, qua đó tạo điều kiện bộc lộ cái hồn dân tộc.
Trong lĩnh vực mỹ thuật thì Thủ công Mỹ nghệ vốn là hình thái nghệ thuật
thị giác luôn luôn gắn liền với nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật thủ công
mỹ nghệ (Handicraft) của một quốc gia, vùng, khu vực, dân tộc, sắc tộc,
chủng tộc, tôn giáo cụ thể của từng địa phương.
Người nghệ sĩ của nghệ thuật thủ công mỹ nghệ vốn xuất thân là nghệ
nhân hay thợ thủ công (Craftman), chuyên sử dụng ngôn ngữ, chất liệu cùng
với thị hiếu, văn hóa bản địa của dân tộc mình, đồng thời sử dụng những tài
năng, vốn sống, kinh nghiệm cha truyền con nối để sáng tác làm đẹp cho xã
hội, qua đó làm sống dậy cái hồn riêng của cha ông mình. Chính điều này đã
làm cho nghệ thuật thủ công vừa mang hình thức độc đáo riêng của từng địa

phương, từng dân tộc, chủng tộc, sắc tộc mà trong đó ẩn tàng tính dân tộc
sâu sắc nhất.
Sẽ là rất thuận tiện để phát huy, cái hồn truyền thống độc đáo này
trong những tác phẩm nghệ thuật khi mà bản thân người, nghệ nhân, nghệ sĩ
bản địa thích dùng ngôn ngữ, chất liệu truyền thống để chuyển tải những đề
tài, ý tưởng mới mà anh ta thích cùng với sự sử dụng các kỹ thuật thể hiện
hiện đại.
Do vậy việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc
phong phú độc đáo thì trước tiên phải làm sống dậy các loại hình này, đồng
thời tìm cách nâng cao thêm ý thức thẩm mỹ cho nghệ nhân trong các loại
hình nghệ thuật truyền thống của tất cả dân tộc, sắc tộc.
VAI TRÒ CỦA MỸ THUẬT ỨNG DỤNG
1.NGHỆ THUẬT LÀM LÂY CAN XÚC CẢM
Con người từ lúc lọt lòng đến khi khôn lớn, già cỗi đều trải qua một
tiến trình tăng trưởng của sự rung động trong tâm tư. Chính sự rung động
này đã làm nẩy sinh nghệ thuật bằng cách thôi thúc sáng tạo, ham thích
thưởng thức trong mỗi người.
Với người nghệ sỹ, cảm xúc là một cấu tạo tâm lý xuất hiện thường
xuyên trong cuộc sống họ. Có thể nói rằng, khi tiếp nhận thế giới hiện thực,
song song với quá trình nhận thức (tri giác) thì cảm xúc của người nghệ sỹ
cũng được trải nghiệm. Chính vì có sự trải nghiệm này mà người nghệ sỹ
luôn luôn có sự đam mê, có những khát vọng cháy bỏng tạo nên động lực
bên trong, thôi thúc họ thể hiện vào trong tác phẩm của mình.
Nghệ thuật làm lây lan sang con người nhiều cảm xúc và nghệ thuật
được xây dựng trên cơ sở sự lây lan này. Tônxtôi nói: “Sự hoạt động của
nghệ thuật chính là dựa trên cái khả năng những người này bị lây cảm xúc
của những người khác Những cảm xúc hết sức đa dạng, rất mạnh mẽ và
yếu ớt, rất có ý nghĩa và rất nhỏ nhặt, rất xấu xa và rất tốt đẹp, chỉ cần
chúng lây lan sang được độc giả, khán giả, thính giả sẽ làm nên đối tượng
của nghệ thuật” (Tônxtôi L.N., Thư gửi N.N. Xtrakhốp ngày 23 tháng 4,

1876, Toàn tập tác phẩm, t62, M 1953).
Có thể nói, lây lan là quá trình chuyển toả trạng thái cảm xúc từ cá thể
này sang cá thể khác ở cấp độ tâm sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng,
mạnh mẽ, nằm ngoài những tác động qua lại ở cấp ý thức – tư tưởng. Khi
con người rung động, họ trải qua nhiều cung bậc của cảm xúc. Các cung bậc
cảm xúc ấy lại dễ lây lan từ người này sang người khác.Chính vì có sự lây
lan cảm xúc thông qua nghệ thuật mà con người cảm thấy gần gũi nhau hơn.
Điều đó được thể hiện rõ qua việc thưởng thức âm nhạc. Âm nhạc có thể
đem đến cho mọi người những phản ứng tình cảm dễ chịu, thoải mái và bình
tĩnh, hay kích thích sự sáng tạo và hứng khởi. Sức mạnh của âm nhạc còn
giúp ta loại bớt cảm giác tiêu cực từ những việc đã qua, có thể lọc ra những
thông điệp lành mạnh và tích cực nhất. Vì thế, âm nhạc là một trong những
nhu cầu không thể thiếu trong đời sống mỗi người. Có âm nhạc, con người
cảm thấy yêu đời hơn, gần gũi nhau thêm và mang lại sự cân bằng về tâm –
sinh lý.
2. Nghệ thuật giúp trút xả tinh thần.
Trong nghệ thuật, một mặt nào đó của tâm hồn chúng ta được trút xả, thể
hiện kể cả những góc khuất, sâu kín.Vì lẽ đó, con người có thể bộc lộ cảm
xúc, khống chế và giảm căng thẳng thông qua các hình thức nghệ thuật.
Âm nhạc có thể gây ảnh hưởng mạnh tới tâm trạng của chúng ta, giúp
bồi dưỡng những trạng thái tích cực như sự hăng hái, phấn khởi và lạc quan
yêu đời. Đồng thời âm nhạc cũng giúp con người giảm những trạng thái tiêu
cực như lo âu, buồn rầu, chán nản, căng thẳng, tức giận…
Sự căng thẳng là nguyên nhân phá hoại hệ thống miễn dịch của chúng
ta. Âm nhạc có thể hạn chế hoặc ngăn ngừa những âm thanh và cảm xúc gây
căng thẳng. Nhạc nhẹ là thể loại êm dịu giúp chúng ta có cảm giác an toàn,
tin tưởng và tạo sự hưng phấn cao.
Nghệ thuật giúp thư giãn tâm hồn và các cơ bắp ở người đang có căng
thẳng, lo âu. Âm nhạc, hội họa giúp tâm hồn ta cởi mở và giải thoát những
cảm xúc tiêu cực. Khi bị bệnh, bệnh nhân thường rơi vào tình trạng lo âu, sợ

hãi, cảm thấy đau đớn, buồn rầu, đôi khi kém tự tin. Âm nhạc, hội họa có thể
giúp họ khuây khỏa, giảm thiểu các cảm xúc tiêu cực, khiến họ vui hơn, tự
tin hơn, có nhiều phấn khởi hơn trong đời sống.
Đối với con người thế kỷ XVII, hình ảnh núi non hùng vĩ gợi cho họ
nhiều điều khó chịu, mệt mỏi. Nhưng những con người thời đại văn minh,
núi non lại gợi cho họ khả năng xả hơi, thoát khỏi những cảnh hè nóng nực,
bàn giấy cứng nhắc… Đó chính là sức mạnh của nghệ thuật mang lại
3. Nghệ thuật giải quyết và cải biến nhu cầu của con người.
Nghệ thuật tạo ra nhu cầu rất lớn, thôi thúc con người hành động. Nó
mở đường và dọn đường cho những sức mạnh sâu lắng nhất của chúng ta.
Nó tác động chẳng khác nào một cuộc động đất, làm lộ ra những vỉa đất
mới. Vì thế, theo Biukher, “Âm nhạc có cội nguồn xuất phát từ công việc tay
chân nặng nề, và chúng có nhiệm vụ giải quyết sự căng thẳng nặng nề của
lao động”:
+ Theo gót tiến trình lao động, chúng ra hiệu để cho mọi người cùng một lúc
dồn hết sức vào làm việc.
+ Chúng cố gắng kích thích mọi người vào làm việc.
+ Chúng tổ chức lao động tập thể và đưa lại cách tháo thoát cho sự căng
thẳng của cơ thể.
Dường như chính tự nhiên đã tặng âm nhạc cho chúng ta để gánh vác
lao động được nhẹ nhàng hơn. Ví dụ: bài hát kích thích người chèo thuyền
hăng say đưa nhịp mái chèo. Nó có ích không chỉ trong những công việc đòi
hỏi sự hợp lực của nhiều người mà cả sự mệt nhọc của một người cũng được
giảm bớt nhờ bài hát thô sơ.
Trong âm nhạc, nhịp điệu hàm chứa kích thích lớn. Nhịp điệu làm nảy
sinh trong con người ham thích ghê gớm muốn bắt chước, hòa nhịp với nó
không chỉ bằng bước chân, mà cả tâm hồn cũng đi theo nhịp… Thật vậy,
một cung đàn không thể cứ đánh liên miên đều đều bất phân nhịp mạnh nhịp
yếu mà khỏi nhàm tai. Một họa phẩm cũng vậy, các đường nét phải đặt sao
cho có tổ chức không hỗn loạn, mầu sắc phải ăn nhập hài hòa, mới không

tức mắt.
Đối với loài người mê tín cổ xưa, còn cái gì có ích hơn là nhịp điệu.
Nhờ nó mà mọi chuyện đều có thể làm được: Nó giúp cho công việc một
cách thần kỳ; Nó buộc thần linh phải xuất hiện, phải đến gần và lắng nghe;
Nó có thể uốn nắn được tương lai theo ý muốn của mình, giải thoát tâm hồn
khỏi những điều tai ương và không chỉ riêng tâm hồn mình mà cả tâm hồn
của quỷ sứ độc ác nhất.
Như vậy, toàn bộ hành vi ứng xử của con người là quá trình làm cân
bằng cơ thể với môi trường. Trong quá trình đó, nghệ thuật đã thực sự đưa
lại sự cân đối và trật tự cho những cảm xúc của chúng ta.
4. Giáo dục nghệ thuật hỗ trợ, thúc đẩy sự hình thành và xuất hiện hành
vi sáng tạo.
Việc thưởng thức nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo, bởi để cảm thụ nghệ
thuật thì đơn thuần việc trải nghiệm thành thật các cảm xúc đã chiếm lĩnh
tác giả vẫn chưa đủ, còn nhất thiết phải khắc phục một cách sáng tạo cảm
xúc của bản thân. Chỉ khi đó tác động của nghệ thuật mới được thể hiện đầy
đủ. Do đó, không phải ngẫu nhiên ngay từ thời cổ xưa nhất, nghệ thuật đã
được nhìn nhận như một bộ phận và một phương tiện giáo dục. Ý nghĩa ứng
dụng của nghệ thuật xét đến cùng đều được quy vào tác động giáo dục của
nó.
Khi một tác phẩm nghệ thuật xuất hiện, con người sẽ đứng dưới nhiều
góc độ khác nhau để đánh giá, phê bình nó. Tuy nhiên, cơ chế phê bình tác
phẩm nghệ thuật – với tư cách như một sức mạnh xã hội mở đường cho nghệ
thuật – đánh giá nó với chức trách cơ bản là chuyên đóng vai như là một bộ
phận truyền lực giữa nghệ thuật và xã hội.
Xét theo quan điểm của tâm lý học, vai trò của phê bình nghệ thuật
được quy vào việc tổ chức các hậu quả của nghệ thuật. Nó vạch ra một
phương hướng giáo dục nhất định cho sự tác động của nghệ thuật. Làm sao
giữ cho được tác động của nghệ thuật như là của nghệ thuật, chứ không để
cho độc giả vung vãi sức mạnh do nghệ thuật dấy lên và đánh tráo các xung

động hùng mạnh của nó bằng những lời răn dạy đạo đức duy lý vô vị như
giáo lý tin lành. Đặc biệt, cần để cho tác động của nghệ thuật được thể hiện,
để cho người ta được xúc động vì nghệ thuật.
Dạy cho người khác hành vi sáng tạo nghệ thuật là điều không thể làm
được, nhưng điều này không có nghĩa là người dạy không thể góp phần hỗ
trợ và thúc đẩy sự hình thành và xuất hiện của hành vi ấy. Điều này được thể
hiện rất rõ trong quan điểm của PGS.TSKH.Phạm Lê Hòa, Hiệu trưởng
Trường Ðại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương khi được phóng viên báo
Nhân Dân cuối tuần phỏng vấn: Con người ngày hôm nay đang chuyển động
rất nhanh, một ngày của hôm nay có thể bằng mấy mươi năm trước, vì thế,
cần phải xem thế hệ hôm nay đang đòi hỏi những gì, để cập nhật những kiến
thức mới, đưa hơi thở của cuộc sống vào chương trình giảng dạy. Chúng ta
phải lắng nghe xem trẻ em hôm nay đang nói như thế nào, học cách nói của
chúng, để có thể đưa những kiến thức cần thiết đến được với tâm hồn các
em. Trẻ em hôm nay đang dùng một “hệ ngôn từ” khác, nếu những người
làm công tác giáo dục nghệ thuật không đi sâu tìm hiểu thế giới ngôn từ đó,
tìm hiểu tâm tư tình cảm của các em, mà cứ tự ngồi vẽ ra chương trình giảng
dạy theo ý mình thì không thể đạt kết quả như mong muốn. Người làm công
tác giáo dục phải xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp với lứa tuổi.
Đặc biệt, ta cũng không nên kỳ vọng đào tạo tất cả đều thành thiên tài.
Chúng ta chỉ cung cấp cho trẻ cái nền, còn phát triển lên như thế nào là tùy
vào năng lực của mỗi người.
Nghệ thuật là điểm tập kết quan trọng nhất các quá trình của một cá
nhân trong xã hội. Nó là phương thức để cân bằng con người với thế giới
vào những giây phút nguy kịch và nghiêm trọng của cuộc đời.
Trong kế hoạch của tương lai, rõ ràng không chỉ có việc xây dựng lại toàn
bộ nhân loại theo những nguyên tắc mới, không chỉ có việc làm chủ các quá
trình xã hội và kinh tế, mà còn có cả “việc tôi đúc lại con người”. Trong việc
tôi đúc lại con người, nghệ thuật sẽ nói lên tiếng nói có trọng lượng và có ý
nghĩa quyết định nhất. Giáo dục nghệ thuật có một sứ mệnh đào tạo con

người, huy động sức mạnh tồn tại trong cơ thể ta. Không có nghệ thuật thì sẽ
không có con người mới sáng tạo trong học tập, trong lao động, vì “Nghệ
thuật là tiếng nói của tâm hồn”.
Ý NGHỈA CỦA MĨ THUẬT ỨNG DỤNG
Một cây mọc tuyệt đẹp trong thiên nhiên và cũng cây ấy được vẽ tuyệt
đẹp trong tranh sẽ gây ấn tượng thẩm mỹ tương đồng và cũng sẽ phải được
mỹ học đánh giá là như thế: không phải ngẫu nhiên mà cùng một từ được sử
dụng trong cả hai trường hợp để thể hiện sự đánh giá ấy. Nhưng nếu mọi sự
đều chỉ giới hạn bằng tính tương đồng thấy được, nằm trên bề nổi ấy, thì có
thể đặt câu hỏi và quả thật người ta đã từng hỏi: nhân đôi cái đẹp ấy để làm
gì?
Phải chăng chỉ là trò chơi con trẻ lặp lại trên bức tranh cái mà đã có sự
tồn tại tuyệt đẹp trong tự nhiên? Thông thường, người ta trả lời (thí dụ,
Taine trong Triết học nghệ thuật của mình) là nghệ thuật tái tạo không phải
bản thân những vật thể và hiện tượng của thực tại, mà chỉ cái mà người nghệ
sĩ nhìn thấy ở chúng, mà người nghệ sĩ chân chính chỉ nhìn thấy ở chúng
những nét điển hình, tiêu biểu; yếu tố thẩm mỹ của các hiện tượng tự nhiên,
đi qua ý thức và trí tưởng tượng của người nghệ sĩ, được tẩy lọc khỏi mọi sự
ngẫu nhiên vật chất và do đó mà trở nên mạnh mẽ hơn, rực rỡ hơn.
Cái đẹp lan tỏa trong giới tự nhiên, trong các hình thể và sắc mầu của
nó, hiện lên trên bức tranh một cách tập trung, được tô đậm và nhấn mạnh.
Cách kiến giải này không thể làm ta thỏa mãn đến cùng vì một lẽ đơn thuần
là hoàn toàn không thể áp dụng nó vào một loạt ngành nghệ thuật. Những
hiện tượng tự nhiên nào được nhấn mạnh, thí dụ, trong các xônat của
Beethoven? – Xem ra, quan hệ thẩm mỹ giữa nghệ thuật và giới tự nhiên sâu
xa hơn và hệ trọng hơn nhiều. Rõ ràng đây không phải là sự lặp lại, mà là sự
tiếp tục cái sự nghiệp nghệ thuật đã được thiên nhiên khởi thủy – sự thực
hiện nối tiếp và đầy đủ hơn cũng cái nhiệm vụ thẩm mỹ ấy.
Kết quả của tiến trình tự nhiên là con người theo hai nghĩa: thứ nhất,
như là một sinh linh tự nhiên đẹp nhất*, và thứ hai, như một sinh linh tự giác

nhất. Với tư cách thứ hai ấy, con người, từ là kết quả, tự thân trở thành tác
nhân của tiến trình thế giới và vì thế mà đáp ứng hoàn hảo hơn cái mục đích
lý tưởng của tiến trình ấy. Mục đích ấy là sự thẩm thấu lẫn nhau toàn bộ và
sự liên kết tự do của tất cả các nhân tố và yếu tố vật chất và tinh thần, lý
tưởng và thực tại, chủ quan và khách quan của hoàn vũ. Nhưng người ta có
thể hỏi, vì sao toàn bộ tiến trình thế giới, được thiên nhiên khởi thủy và con
người tiếp tục, lại được chúng tôi xem từ giác độ thẩm mỹ, như là sự giải
quyết một nhiệm vụ nghệ thuật nào đó?
Chẳng phải sẽ là đúng hơn, nếu xem mục đích ấy là sự thực hiện cái
chân và cái thiện, sự toàn thắng của trí tuệ và ý chí tối cao? Nếu để trả lời
câu hỏi đó chúng tôi nhắc lại rằng cái đẹp chỉ là sự thể hiện bằng những hình
thức cảm hội được chính cái nội dung lý tưởng mà trước sự thể hiện ấy gọi
là cái thiện và cái chân(1), thì lời nhắc này sẽ khêu gợi những phản bác mới.
Nhà đạo đức học nghiêm nghị sẽ nói: cái thiện và cái chân không cần đến sự
thể hiện thẩm mỹ. Làm điều thiện và nắm vững chân lý – đó là tất cả cái gì
cần thiết.
Phúc đáp lời phản bác ấy, ta hãy giả định rằng cái thiện đã được thực
hiện không chỉ trong cuộc sống riêng của một ai đó, mà trong cuộc sống của
toàn thể xã hội, rằng một chế độ xã hội lý tưởng đã được kiến tạo, sự đoàn
kết hoàn toàn, tình bác ái đại đồng đã thống ngự khắp nơi. Tính không thể
thẩm thấu của chủ nghĩa ích kỷ đã được xóa bỏ; mọi người tìm thấy mình
trong mỗi người, và mỗi người tìm thấy mình trong mọi người.
Nhưng nếu sự liên thẩm đại đồng ấy – mà nó là bản chất của cái thiện
đạo đức – dừng lại trước giới tự nhiên vật chất, nếu yếu tố tinh thần đã chiến
thắng tính không thể thẩm thấu của lòng ích kỷ con người, nhưng lại không
thể khắc phục được tính không thể thẩm thấu của vật chất, hay là chủ nghĩa
ích kỷ của tự nhiên, thì điều đó có nghĩa là sức mạnh của cái thiện hay của
tình yêu không mạnh lắm, và nguyên tắc đạo đức không thể được thực hiện
cho đến cùng và không thể được biện chính hoàn toàn.
Khi ấy sẽ xuất hiện câu hỏi: nếu sức mạnh tăm tối của tồn tại vật chất cuối

Xem thêm  Mega Man X Online Demo | những tin tức về game mới cập nhật tại Bem2

cùng vẫn ưu thắng, nếu yếu tố thiện không khắc phục được nó, thì phải
chăng chân lý đích thực của toàn bộ cái hiện hữu là ở nó, còn cái mà ta gọi
là cái thiện, phải chăng chỉ là ảo ảnh chủ quan? Và quả thật, lẽ nào có thể
nói về sự toàn thắng của cái thiện, khi mà một xã hội được tổ chức trên
những nguyên tắc đạo đức lý tưởng nhất cũng có thể tử vong ngay lập tức do
hệ quả một biến cố địa chất hay thiên văn học nào đó? Sự xa lạ tuyệt đối của
yếu tố đạo đức đối với tồn tại vật chất là nguy hại rõ ràng không phải cho cái
tồn tại ấy, mà cho chính yếu tố đạo đức.
Chính sự tồn tại của trật tự đạo đức trong thế giới quy định trước quan
hệ của nó với trật tự vật chất, một kiểu phối hợp nào đó giữa hai trật tự ấy.
Nhưng nếu là thế, thì phải chăng cần tìm kiếm quan hệ ấy bên ngoài mọi thứ
thẩm mỹ, ở sự thống trị trực tiếp những sức mạnh mù quáng của thiên nhiên
bởi trí tuệ con người, ở sự thống ngự tuyệt đối của tinh thần đối với vật chất?
Xem ra một số bước quan trọng đã được thực hiện hướng về mục đích ấy;
khi nó đã đạt, khi mà, như các nhà lạc quan chủ nghĩa hiện nay nghĩ, nhờ
thành tựu của các khoa học ứng dụng chúng ta sẽ chiến thắng không chỉ
không gian và thời gian, mà ngay cả cái chết; khi ấy sự tồn tại của cuộc sống
hữu luân trong thế giới (trên cơ sở sự sống vật chất) sẽ được bảo đảm vĩnh
viễn, song ở ngoài mọi quan hệ gì với lợi ích thẩm mỹ, cho nên ngay khi ấy
vẫn sẽ có hiệu lực tuyên bố rằng cái thiện không cần đến cái đẹp.
Nhưng trong trường hợp ấy bản thân cái thiện có viên mãn hay
không? Bởi lẽ nó không phải là sự toàn thắng của cái này đối với cái khác,
mà là sự kết đoàn của tất cả mọi cái. Thế nhưng có thể loại trừ ra khỏi tất cả
mọi cái ấy những sinh thể và những tác nhân của thế giới tự nhiên? Như vậy
có nghĩa là cũng không thể xem xét chúng chỉ như là những phương tiện hay
công cụ của sinh tồn con người, có nghĩa là cả chúng cũng phải gia nhập,
với tư cách một yếu tố chính diện, cái cấu trúc lý tưởng của cuộc sống chúng
ta.
Nếu trật tự đạo đức, vì sự bền vững của mình, phải dựa vào cái tự
nhiên vật chất như là môi trường và phương tiện tồn tại của mình, thì vì sự

đầy đủ và hoàn hảo của mình, nó phải thu nạp vào trong nó cái cơ sở vật
chất của sinh tồn như thể một bộ phận độc lập của hoạt động đạo đức, hoạt
động này giờ đây đã biến thành hoạt động thẩm mỹ, bởi vì tồn tại vật chất
chỉ có thể được đưa vào trật tự đạo đức thông qua sự làm cho bừng sáng,
làm cho chứa chan tinh thần, tức là dưới hình thức của cái đẹp. Như vậy, cái
đẹp cần thiết cho sự thực hiện đầy đủ cái thiện trong thế giới vật chất, bởi lẽ
chỉ nó mới làm sáng và mới chế ngự được bóng tối không lành mạnh của các
loại văn hóa du nhập từ nước ngoài vào.
KẾT LUẬN
Thế giới ngày nay đã và đang diễn ra cuộc cách mạng công nghệ lần
thứ năm lớn nhất trong lịch sử của loài người. Sự phát minh ra hàng loạt
kiểu vi tính ngày càng hoàn thiện hơn, tinh vi hơn và có tốc độ xử lý nhanh.
Những vi tính này được kết nối với nhau thành hệ thống internet đã làm thay
đổi nhanh chóng cuộc sống của người dân. Với sự phát triển của khoa học,
kỹ thuật và công nghệ thông tin, đặc biệt là sự xuất hiện của mạng thông tin
toàn cầu (Internet), thế giới như bị thu nhỏ lại, ranh giới giữa các quốc gia
cũng ngày càng trở nên mỏng manh hơn và chỉ mang tính tương đối. Internet
đã tạo cơ hội để các dân tộc có thể gần gũi và hiểu biết nhau hơn. Mọi dân
tộc có thể học tập, tiếp thu những giá trị, tinh hoa của dân tộc khác để làm
phong phú cho nền văn hoá của chính dân tộc mình. Trong bối cảnh đó,
nghệ thuật có thể được coi là một trong những lĩnh vực năng động trong nền
văn hóa. Tận dụng những lợi ích do giao lưu văn hóa qua internet đem lại,
nền nghệ thuật Việt Nam đang tiếp thu những thành tựu văn hóa – nghệ
thuật của thế giới để làm phong phú cho chính mình; đồng thời cũng có
nhiều cơ hội để phổ biến những thành tựu nghệ thuật của mình ra thế giới.
Công nghệ thông tin mang lại cơ hội cho các nghệ sĩ giao lưu và sáng
tác. Đội ngũ họa sĩ mỹ thuật cũng ngày càng phát triển đa dạng. Trước kia,
họa sĩ chỉ chuyên vẽ tranh tạo hình, nhưng trước sức ép của cơn lốc phát
triển nền kinh tế thị trường và nhu cầu thẩm mỹ của xã hội, họ đã bắt đầu
chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng hoặc những lĩnh

vực khác có liên quan đến mỹ thuật… Sự giao thoa mạnh mẽ giữa các loại
hình nghệ thuật là điều tất yếu trong kỷ nguyên của thông tin – khoa học kỹ
thuật, và cuả xu hướng toàn cầu hoá như hiện nay. Để góp phần xây dựng
Việt Nam với nền kinh tế phát triển và một nền văn hoá mang đậm bản sắc
dân tộc. Lĩnh vực Đồ họa vi tính (Mỹ thuật đa phương tiện) cũng bắt đầu
được xã hội chú ý đặc biệt đối với đội ngũ họa sĩ thiết kế trẻ Việt Nam hiện
nay. Bởi lẽ: ngoài tính chất năng động, thu nhập hấp dẫn, Mỹ thuật đa
phương tiện còn được lựa chọn nhiều vì nó có thể giúp phát huy khả năng
sáng tạo cùng các ý tưởng trẻ trung, táo bạo của họa sĩ trẻ. Đối với xã hội, họ
nhìn nhận Mỹ thuật đa phương tiện dưới một góc nhìn tích cực, thiện chí và
cởi mở hơn: Mỹ thuật đa phương tiện “là 1 trong 5 nghề nóng nhất khi Việt
Nam gia nhập WTO”; Mỹ thuật đa phương tiện là “Công việc mang tính
sáng tạo và thú vị” [Error: Reference source not found]. Tuy nhiên, đội ngũ
họa sĩ Mỹ thuật đa phương tiện ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa đủ để đáp
ứng cho nhu cầu của thị trường nghệ thuật kỹ thuật số vốn trở nên rất năng
động sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
“… Mỹ thuật đa phương tiện là một trong những ngành có sức hút nhất ở
Việt Nam và thế giới nhưng đến tám mươi phần trăm là gia công cho nước
ngoài, do sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao. Năm 2010, Việt Nam
sẽ cần khoảng 1 triệu họa sĩ làm việc trong lĩnh vực quảng cáo trên báo in,
truyền hình, internet cũng như sản xuất games, website, sản xuất phim,
truyền thông ” .
Hiện nay, nhiều khan hiếm về nhân lực cho ngành Mỹ thuật đa
phương tiện là do trước đây ngành giáo dục của Việt Nam đã chưa dự đoán
được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực họa sĩ Mỹ thuật đa phương tiện,
thiếu cơ sở đào tạo và chương trình đào tạo cũng như đội ngũ giảng viên
giảng dạy Mỹ thuật đa phương tiện.
Chỉ vài năm trước đây ảnh hưởng Mỹ thuật đa phương tiện trong nghệ
thuật và xã hội vẫn chưa được quan tâm chú ý và đánh giá một cách đúng
mức. Mặc dù đồ họa vi tính đã được áp dụng nhiều trong những lĩnh vực

quan trọng của khoa học và công nghệ: y học, cơ khí, địa chất, môi trường,
khí tượng thủy văn Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó vẫn còn chưa được nhận
thấy trong nghệ thuật. Hiếm ai để ý đến những nghệ sĩ sử dụng máy vi tinh
như là một công cụ thể hiện tác phẩm nghệ thuật. Thậm chí trong giới mỹ
thuật cũng chưa thừa nhận Mỹ thuật đa phương tiện như là một loại hình
nghệ thuật. Một trong những nguyên nhân chính của sự không thừa nhận này
có thể là tác phẩm Mỹ thuật đa phương tiện không đi theo lối truyền thống
mà từ trước đến nay các nghệ sĩ vẫn thường sử dụng để thể hiện tác phẩm
của mình. Hơn nữa, khởi đầu của Mỹ thuật đa phương tiện lại bắt đầu từ
những ứng dụng mang tính chất khoa học, toán học chính xác. Trong giới
phê bình nghệ thuật cũng vậy, nhà phê bình nghệ thuật ở Việt Nam chưa
thực sự tiếp cận với các tác phẩm Mỹ thuật đa phương tiện nhằm định hướng
nghệ thuật, dự báo sự ra đời và bùng nổ của Mỹ thuật đa phương tiện tại
Việt Nam. Sự ảnh hưởng rõ rệt của CNTT trong nghệ thuật thị giác Việt
Nam thể hiện qua những lĩnh vực sau:
Một là, trong lĩnh vực mỹ thuật tạo hình và quan niệm về nghệ thuật.
Nghệ thuật biến đổi và phát triển rất nhanh, theo quy luật của sự vận động.
Khi xã hội phát triển, kinh tế, khoa học kỹ thuật, trình độ học vấn và nhu cầu
hưởng thụ thẩm mỹ của người dân được nâng cao và đa dạng. Mỹ thuật tạo
hình cũng cần phải có sự thay đổi về chất, đa dạng hóa nội dung và chất liệu
biểu đạt. Quan trọng nhất là cần phải có một phương thức nào đó để đưa
nghệ thuật đến với người dân. Tác phẩm tạo hình không thể bị đóng băng và
thụ động trong những gallery hoặc những bảo tàng nhỏ bé chật chội, ít khách
thăm quan và thưởng ngoạn. Tác phẩm do họa sĩ sáng tác ra phải được nhiều
người thưởng thức bởi lẽ nó là món ăn tinh thần của con người và đó cũng
chính là nguồn cổ vũ động viên cho người nghệ sĩ sáng tạo ra chúng. Để giải
quyết được những vấn đề này, một nhánh mới của nghệ thuật được nẩy sinh
với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông. Đó chính là Mỹ
thuật đa phương tiện. Cũng tương tự như trường hợp của nghệ thuật nhiếp
ảnh trong lịch sử phát triển của nó phải biến đổi thành nghệ thuật làm phim

và truyền hình.
Các phương tiện truyền thông mới ra đời đã sáng tạo ra một thế giới
nữa cho loài người: đó là một thế giới ảo mà con người có thể sống và tương
tác, hành xử như một thế giới thật. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến lối tư
duy, đến sự lựa chọn chủ đề, đến thủ pháp kỹ thuật trong sáng tạo và tiếp
nhận nghệ thuật. Đó chính là một khác biệt lớn khi so nghệ thuật hậu hiện
đại với tất cả những trường phái nghệ thuật trước đó. Thực tiễn nghệ thuật
cũng đã thay đổi và điều đó đòi hỏi phải có một sự thay đổi nhận định về
mặt lý luận sao cho phù hợp với tình hình mới. Mặc dù vậy, hiện nay còn
khá nhiều người trong giới mỹ thuật ở Việt Nam còn bảo thủ với ý niệm về
nghệ thuật truyền thống. Họ say sưa với việc đồng nhất nghệ thuật với tác
phẩm nghệ thuật. Hạn chế của ý niệm này chính là ở chỗ: nó chưa phản ánh
được tính quá trình của sự sáng tạo – truyền tải nghệ thuật, chưa phản ánh
được tính đa nghĩa và đa chức năng của nghệ thuật, chưa phản ánh được đối
tượng thẩm mỹ đa dạng (không chỉ là cái đẹp) của nghệ thuật cũng như chưa
phản ánh được những quan hệ trong cấu trúc tổng thể của nghệ thuật.
Thông qua Mỹ thuật đa phương tiện người họa sĩ thoả mãn sự thể
nghiệm của mình trên nhiều chất liệu: kể từ khi xuất hiện ở Việt Nam với tư
cách là những công cụ hỗ trợ vẽ, thiết kế và thể hiện tác phẩm, những phần
mềm ứng dụng mỹ thuật đã trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho họa sĩ sáng
tác. Trước kia, họa sĩ phải mất rất nhiều thời gian để làm phác thảo. Từ phác
thảo ý tưởng, phác thảo thô cho đến những bản phác thảo chi tiết, phác thảo
màu… để có hiệu quả rất gần với tác phẩm sẽ hoàn thành. Mỹ thuật đa
phương tiện là giải pháp tốt nhất cho sự thể nghiệm và tìm tòi đó. Về một
mặt nào đó, Mỹ thuật đa phương tiện cũng đã và đang thực sự trở thành một
“trò giải trí tiêu khiển” của họa sĩ. Mỹ thuật đa phương tiện chính là món
“khoái khẩu” của hầu hết sinh viên học ngành Mỹ thuật nói chung và Mỹ
thuật đa phương tiện nói riêng. Bởi lẽ từ lĩnh vực thiết kế mỹ thuật chuyển
sang vẽ tranh là một hình thức giải trí lành mạnh. Mỹ thuật đa phương tiện
đã và đang trở thành người bạn thân thiết, là phương tiện thoả mãn khát

vọng thể nghiệm và sáng tạo của nhiều họa sĩ trẻ Việt Nam hiện nay. Mỹ
thuật đa phương tiện đang khẳng định thế mạnh của nó trong việc mở ra khả
năng vô hạn của chất liệu sáng tác, gần gũi và dễ hòa nhập với công chúng
bởi nó không quá phân định ranh giới giữa khái niệm bác học và bình dân…
do đó cũng rất dễ hoà đồng với xu hướng xã hội hoá mỹ thuật nghệ thuật…
Thông qua quá trình số hoá các tín hiệu thị giác, họa sĩ có thể chuyển được
vào máy vi tính không những ảnh chụp, mà còn cả phim video. Người nghệ
sĩ có thể cắt ra bất kể đoạn nào của phim video ấy và sáng tạo, thêm bớt các
kỹ xảo, hiệu ứng: lồng vào các cảnh phụ, thay âm thanh hoặc lời nói, thay
đổi màu sắc, và rồi xuất ra thành những đoạn phim nghệ thuật rất ấn tượng
Bên cạnh video, ngay cả âm thanh cũng được số hóa nhằm phục vụ cho mục
đích sáng tác. Đường nét, màu sắc kết hợp với âm thanh, được thể hiện sinh
động trong các hình ảnh hai chiều hoặc ba chiều. Các tiện ích Multimedia đã
thực sự trở thành công cụ phụ trợ đắc lực cho họa sĩ trong quá trình sáng
tác. Nhờ đó mà việc ứng dụng Mỹ thuật đa phương tiện cũng đã đem lại
những hiệu quả cao, tác phẩm nghệ thuật trở nên cụ thể sống động hơn nhiều
so với những hình thức nghệ thuật truyền thống sử dụng hình ảnh tĩnh không
có kết hợp âm thanh. Trong lĩnh vực vẽ hoạt hình, cũng đã có những biến
đổi đáng kể. Máy vi tính cũng góp phần giảm nhẹ công việc của các hoạ sĩ
hoạt hình. Họ không cần phải tốn nhiều thời gian để vẽ ra từng khuôn hình
nữa mà chính máy vi tính sẽ làm việc này. Chỉ cần chỉ ra các giai đoạn đầu
và cuối (key frames) của một động tác đơn giản là máy tính sẽ tự tính toán
sắp xếp các vị trí nối xen kẽ và cung cấp nhiều chức năng kiểm soát tốc độ
cũng như các kỹ xảo giúp cho họa sĩ mô phỏng các hiệu ứng hoạt hình, tạo
ra cảm giác chuyển động đối với mắt người xem. Tuy nhiên, sự thuận tiện
trong quá trình sử dụng và thiết kế đồ họa vi tính đã làm cho một bộ phận
không ít những họa sĩ phụ thuộc vào máy tính. Họ không thể vẽ nếu như
không có sự trợ giúp của máy tính. Những thiết kế với đủ những hiệu ứng
phức tạp làm mất đi tính trong sáng của hình khối trong tác phẩm. Thực tế,
những hiệu ứng loè loẹt này không thể che lấp được những bố cục vụng về,

ý tưởng tầm thường, lai căng thậm chí đôi lúc lại phản văn hóa.
Trong kỷ nguyên kỹ thuật số, mạng máy tính toàn cầu cũng đã và
đang phát triển rất nhanh, thậm chí cả công nghệ mạng không dây cũng đã
xuất hiện. Một lần nữa khái niệm không gian truyền thống đã được mở rộng
không chỉ là ba chiều (chiều dài, chiều rộng, chiều sâu) mà đã được khai
thác tối đa, chiều thứ tư – chiều thời gian thông qua hoạt hình (animation),
thậm chí cả chiều thứ năm – chiều tương tác (interactive). Nhằm tác động
mạnh mẽ đến người xem. Lĩnh vực này hoàn toàn mới mẻ so với nghệ thuật
truyền thống. Ở một số nước tiên tiến, việc họa sĩ thể hiện tác phẩm của
mình thông qua Mỹ thuật đa phương tiện đã có từ lâu, trong khi đó ở Việt
Nam thì nó lại là lĩnh vực tương đối mới mẻ và xa lạ. Một số họa sĩ trẻ có
điều kiện tiếp xúc với đồ họa vi tính, có khả năng tiếp cận và làm chủ lĩnh
vực Mỹ thuật đa phương tiện một cách nhanh chóng. Họ trở thành những
người tiên phong trong lĩnh vực Mỹ thuật đa phương tiện ở Việt Nam. Bên
cạnh đó, còn một số những họa sĩ trung niên – cao tuổi, có vốn ngoại ngữ và
đồ họa vi tính hạn chế, họ vẫn trung thành với phương tiện truyền thống
Tuy nhiên bù lại, họ có kinh nghiệm, tay nghề, ý tưởng, phương pháp quản
lý nghệ thuật là những cứu cánh giúp họ khẳng định được giá trị của
mình… Đa số họ trở thành những nhà quản lý dự án và giám đốc ý tưởng
(arts directors).
Hai là, trong lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng. Mỹ thuật đa phương tiện là
sự kết hợp của óc sáng tạo với các công cụ xử lý đồ hoạ vi tính. Mỹ thuật đa
phương tiện tiến vào cuộc sống hiện đại, nó làm thay đổi cách nghĩ, cách
hành động và cách sống của nhiều người dân Việt Nam. Ở Việt Nam, doanh
thu quảng cáo do ứng dụng Mỹ thuật đa phương tiện tăng từ 300 tỷ đồng
năm 1994 lên 7000 tỷ đồng năm 2004 và dự kiến doanh thu sẽ tăng lên
24.000 tỷ đồng vào năm 2020 [Error: Reference source not found]. Các lĩnh
vực như thiết kế website, trò chơi trực tuyến (Games Online), sản xuất
truyền hình, xuất bản truyền thông cũng phát triển một cách chóng mặt Mỹ
thuật đa phương tiện và những ứng dụng của nó đóng vai trò then chốt trong

ngành công nghiệp nội dung kỹ thuật số đang bùng nổ phát triển trong 5
năm qua trên thế giới, và được định hướng phát triển ở Việt Nam từ cuối
năm 2005. Có thể nói tương lai của Mỹ thuật đa phương tiện đang được
chuyển hướng vào nền công nghiệp nội dung, trong đó Mỹ thuật đa phương
tiện đóng một vai trò ngày càng quyết định. Tuy là ngành mới nhưng ở Việt
Nam, tính đến đầu năm 2000, thị trường Mỹ thuật đa phương tiện Việt Nam
đã có hơn 100 doanh nghiệp, cả doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài, làm về lĩnh vực này, phân theo các mảng lớn như
thiết kế, quảng cáo và truyền thông, in ấn Và hiện nay, con số này tăng lên
rất nhanh khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Mỹ thuật đa phương
tiện đã góp phần làm cho thị trường đồ họa trong nước sôi động hơn. Công
nghệ games phát triển và nở rộ. Họa sĩ Mỹ thuật đa phương tiện cũng là
những người tạo nên một thế giới ảo đầy vẻ hấp dẫn và mang tính nghệ thuật
cao.
Trong lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng ở Việt Nam cũng vậy, việc ứng
dụng công nghệ tiên tiến trong kỷ nguyên kỹ thuật số đã đem lại nhiều biến
đổi lớn về quan niệm cũng như hình thức sáng tạo. Mỹ thuật ứng dụng tiến
một bước dài nhằm thích nghi với điều kiện sản xuất công nghiệp hiện đại
và đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của xã hội. Từ thực tế
đó, thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện ra đời như là một tất yếu trong quá
trình vận động của nghệ thuật. Mỹ thuật đa phương tiện, sử dụng máy vi tính
với tư cách là một công cụ hỗ trợ sáng tác đa chức năng, thể hiện ý tưởng
sáng tạo và quá trình sản xuất sản phẩm thẩm mỹ. Nó đã thực sự trở thành
một cuộc cách mạng trong lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng. Việc khai thác triệt
để khả năng đồ họa của máy tính giúp họa sĩ thiết kế có thể xây dựng và
phát triển dễ dàng các hình ảnh hai hoặc ba chiều, tĩnh, động. Giúp họa sĩ
phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong một khoảng thời gian ngắn.
Quá trình “Số hoá” (digitalize) đã và đang đặt ra một vấn đề lớn trong việc
dần thay đổi thói quen thiết kế và sáng tạo của họa sĩ Việt Nam hiện nay.
Việc thiết kế sản phẩm trước kia chủ yếu dựa vào cảm tính của nhà thiết kế,

đường nét, màu sắc khi ứng dụng trên sản phẩm có độ chính xác không cao
khi chúng được đem vào sản xuất công nghiệp. Trái lại, quá trình thiết kế đồ
hoạ công nghiệp hiện đại chủ yếu chú trọng đến yếu tố sản xuất hàng loạt,
chính xác, nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian và giảm giá thành sản
phẩm… Do đó, các tín hiệu thị giác trong vẽ thiết kế truyền thống nay đã
dần được số hoá nhằm đảm bảo sự chính xác, và chuẩn công nghiệp trên
toàn thế giới: để đảm bảo độ chính xác và tính thống nhất trong các sản
phẩm sản xuất, tất cả các đối tượng, điểm chấm, đường nét, màu sắc đều
phải được qui định cụ thể rõ ràng, có thể đo lường được một cách chính xác
thông qua các thông số. Ngay cả những đường cong trước đây được họa sĩ
vẽ một cách tự do nhất thì nay cũng vẫn có thể được biểu diễn bằng những
hàm toán học nhất định nào đó mà khi chúng được kết xuất ra sản phẩm đều
cho sự chính xác và thống nhất cao trên mọi sản phẩm. Đây là một ưu điểm
lớn trong sản xuất công nghiệp hiện đại, tuy nhiên nó cũng là một nhược
điểm của việc thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện. Nhiều họa sĩ đã không khỏi
hoài nghi, cân nhắc về những lợi ích mà đồ họa vi tính đem lại cho quá trình
sáng tạo và những cảm xúc mang đầy chất ngẫu hứng của người nghệ sĩ mà
nó lấy đi trong quá trình thể hiện tác phẩm… Điều này có nguy cơ hình
thành nên một thế hệ họa sĩ thiết kế bị số hoá, với những tác phẩm khô khan,
vô cảm, lấy phần mềm lập trình và logic toán học thay cho những cảm xúc
sáng tạo… Gây ra một tâm lý dè dặt khi phải tiếp xúc và ứng dụng khoa học
kỹ thuật hiện đại vào trong quá trình thiết kế sáng tạo.
Đồ họa vi tính đã được ứng dụng vào thiết kế mẫu, xử lý ảnh, và được
áp dụng rộng rãi trong công nghệ in offset bốn màu. Báo chí, ảnh quảng cáo,
dàn trang đều được thực hiện nhờ sự trợ giúp của máy vi tính. Thông qua
đó, đồ họa vi tính đã khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực in ấn và dàn
trang. Với công nghệ in ấn tiên tiến, mọi công đoạn trước đây phải làm thủ
công nay đã được tự động hóa hoàn toàn. Ngay cả với công nghệ còn lạc hậu
ở Việt Nam, máy tính cũng đã thay thế con người trong một số giai đoạn,
nhất là giai đoạn thiết kế, xử lý và tách màu… Tranh ảnh, ấn bản đồ họa

ngày càng được cải thiện đẹp hơn, hấp dẫn hơn. Sự thiết thực và hữu dụng
cuả Đồ họa vi tính đã lấp đầy những lỗ hổng là điểm yếu của mỹ thuật ứng
dụng Việt Nam trong quá khứ. Những mảng đề tài, thể loại tranh truyện,
tranh minh hoạ sách báo, hoạt hình, cuả Việt Nam trước kia thật nghèo và
đơn điệu. Sản phẩm sách báo, tạp chí được in trên giấy tái chế và còn bị
khống chế về màu sắc trong công nghệ in tipo. Nhưng giờ đây, một bộ mặt
khác cuả thị trường sách báo, tạp chí bằng công nghệ in offset nhiều màu rất
sống động… Ai cũng có thể cảm nhận thấy được sự phát triển nhanh chóng
đến mức ngạc nhiên của thị trường sách báo văn hoá phẩm hiện nay.
Kỹ xảo truyền hình cũng là một trong những hướng phát triển mới của
Mỹ thuật đa phương tiện. Một khi nền kinh tế phát triển, lĩnh vực thiết kế
mẫu quảng cáo cũng phải thay đổi theo cho kịp trào lưu của xã hội. Quảng
cáo không còn đơn thuần là giới thiệu sản phẩm trên sách, báo, tạp chí mà
còn cả trên các phương tiện thông tin đại chúng. Hiện nay, hình thức quảng
cáo trên truyền hình được đánh giá là gây ấn tượng mạnh nhất và đem lại lợi
nhuận lớn. Thậm chí ở một số nước có thể coi việc quảng cáo sử dụng kỹ
xảo truyền hình là một nghề “hái ra tiền”. Bởi lẽ những kỹ xảo khi được
trình bày trên giấy khó lột tả cũng như thể hiện hết công năng của sản phẩm
thì nay việc kết hợp giữa hình ảnh, ánh sáng đồng thời với họat hình đã tạo ít
nhiều thu hút, gây ấn tượng sâu sắc cho người chưa dùng qua sản phẩm đó.
Có khả năng truyền cảm và thuyết phục rất cao. Chỉ tiếc rằng hầu hết những
nghành nghề dịch vụ như quảng cáo, chỉnh sửa ảnh, phong cách thiết kế thời trang, trang trí nội thấtMĨ THUẬT ỨNG DỤNGNhư vậy, mỹ thuật là một môn nghệ thuật và thẩm mỹ vừa mang sự lãng mạn củahội hoạ, vừa có sự đúng chuẩn của kiến trúc, vừa yên cầu sự tỉ mỉ của điêukhắc và sự phát minh sáng tạo của đồ hoạ. Nó mang cái đẹp đến với quốc tế ghệ thuậtkhông có địa chỉ là nghệ thuật và thẩm mỹ mất gốc. Cái được gọi là “ địa chỉ thẩm mỹ và nghệ thuật, địa chỉ của tác phẩm ” chính là đậm chất ngầu, cái riêng, cái độc lạ mà bản thânngười nghệ sĩ tạo ra trong tác phẩm của chính mình làm cho nó không bịnhòa lẫn vào trong những tác phẩm của người khác và qua đó thể hiện cái hồncao nhất là tính dân tộc bản địa. Tính dân tộc bản địa trọn vẹn không phải hình thức, mà nólà trừu tượng, là cái hoàn toàn có thể “ cảm thấy ” chứ không phải nhìn thấy như nhữngyếu tố vật lý. Nó sống sót trong “ kẽ hở ” của những yếu tố hữu hình. Giờ đây, tất cả chúng ta đang lo ngại vì sợ mất nó trong nền kinh tế thị trường. Trước đây hơn mười lăm năm, giới mỹ thuật cả nước đã có nhiềucuộc hội thảo chiến lược để bàn về tính dân tộc bản địa tân tiến và hồi ấy đã có định nghĩa kháthuyết phục. Đại ý của nó như sau : “ … Tính dân tộc bản địa hoàn toàn có thể được coi là mùihương của chất mật ong mà “ con ong – nghệ sĩ ” đã lặn lội, miệt mài để hútnhụy của muôn loài hoa, tích góp để truyền vào trong tác phẩm của chínhmình thứ tinh hoa có vẻ như chất mật ong và mùi hương tuyệt vời ấy … ” Chính tính dân tộc bản địa là tinh hoa tuyệt vời mà mỗi nghệ sĩ đều suy tư, miệt màitìm kiếm trong kho tàng văn hóa truyền thống dân tộc bản địa, vốn sống và mong ước thể hiệnđược nó bằng ngôn từ thị giác trên tác phẩm của mình. Tuy nhiên, mặc dầu thời đại nào, nếu một nghệ sĩ là người Việt Nam, đã và đang thật sự sống như thể người Việt Nam, biết yêu thương, xúc cảm, rung động, tâm lý cái tâm lý ; giận cái giận ; thương cái thương của ngườiViệt Nam và anh ta luôn trăn trở tư duy về nó thì ắt hẳn trong tác phẩm cókhi anh ta không vẽ, tạo những hình thức đơn thuần về những điều nói trên. MĨ THUẬT ỨNG DỤNG VÀ TÍNH DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI KINHTẾ THỊ TRƯỜNGNghệ thuật không có địa chỉ là thẩm mỹ và nghệ thuật mất gốc. Cái được gọi là “ địa chỉ nghệ thuật và thẩm mỹ, địa chỉ của tác phẩm ” chính là đậm chất ngầu, cái riêng, cái độcđáo mà bản thân người nghệ sĩ tạo ra trong tác phẩm của chính mình làmcho nó không bị nhòa lẫn vào trong những tác phẩm của người khác và qua đóbộc lộ cái hồn cao nhất là tính dân tộc bản địa. Tính dân tộc bản địa trọn vẹn không phảihình thức, mà nó là trừu tượng, là cái hoàn toàn có thể “ cảm thấy ” chứ không phải nhìnthấy như những yếu tố vật lý. Nó sống sót trong “ kẽ hở ” của những yếu tố hữuhình. Giờ đây, tất cả chúng ta đang lo ngại vì sợ mất nó trong nền kinh tế tài chính thịtrường. Trước đây hơn mười lăm năm, giới mỹ thuật cả nước đã có nhiềucuộc hội thảo chiến lược để bàn về tính dân tộc bản địa văn minh và hồi ấy đã có định nghĩa kháthuyết phục. Đại ý của nó như sau : “ … Tính dân tộc bản địa hoàn toàn có thể được coi là mùihương của chất mật ong mà “ con ong – nghệ sĩ ” đã lặn lội, miệt mài để hútnhụy của muôn loài hoa, tích góp để truyền vào trong tác phẩm của chínhmình thứ tinh hoa có vẻ như chất mật ong và mùi hương tuyệt vời ấy … ” Chính tính dân tộc bản địa là tinh hoa tuyệt vời mà mỗi nghệ sĩ đều suy tư, miệt màitìm kiếm trong kho tàng văn hóa truyền thống dân tộc bản địa, vốn sống và mong ước thể hiệnđược nó bằng ngôn từ thị giác trên tác phẩm của mình. Tuy nhiên, mặc dầu thời đại nào, nếu một nghệ sĩ là người Việt Nam, đã và đang thật sự sống như thể người Việt Nam, biết yêu thương, xúc cảm, rung động, tâm lý cái tâm lý ; giận cái giận ; thương cái thương của ngườiViệt Nam và anh ta luôn trăn trở tư duy về nó thì ắt hẳn trong tác phẩm cókhi anh ta không vẽ, tạo những hình thức đơn thuần về những điều nói trên. Ngày nay, tất cả chúng ta đang sống ở ngưỡng cửa thế kỷ 21, trong thời đạibùng nổ thông tin, thời kỳ hội nhập, trong xu thế toàn thế giới hóa vàchúng ta cũng đang có chung nỗi do dự về mối đe dọa bị mất gốc, lai căng trong nhiều nghành mà trong đó có đạo đức, văn hóa truyền thống và nghệthuật … Hiện nay tất cả chúng ta chẳng những lo rằng liệu tổng thể mọi thứ rồi sẽ bị “ thươngmại hóa ” mà còn phải lo là làm thế nào để kinh doanh thương mại thương mại cho có hiệuquả. Thoạt nhìn thì “ thương mại kinh doanh hóa ” có vẻ như là phạm trù xấu ; nhưng thật ra “ kinh doanh thương mại hóa ” không phải là điều xấu mà nó là sự định giá đúng mực cácgiá trị xã hội bằng mọi giải pháp khoa học và vật chất hóa nó bằng ngôn ngữtiền tệ trong thời đại kinh tế thị trường để giúp cho hội đồng quốc tế đốivới những cái hoàn toàn có thể hoán đổi được. Nó chỉ xấu nếu con người để nhân tâm, điều thiện bị đồng xu tiền che khuất, bị đồng xu tiền tương khắc và chế ngự và làm hại cho xãhội, văn hóa truyền thống, đạo đức, danh dự và quyền hạn của tổ quốc, của dân tộc bản địa. Giờđây thương mạiNguyễn Thị Việt Hà. Sức sống. Gốm. Giải nhất cuộc thi phong cách thiết kế Quàtặng Du lịch 2004 không những đã trở thành một nghành nghề dịch vụ khoa học củanhân loại mà nó còn là một thẩm mỹ và nghệ thuật tổng hợp độc lạ, là môn học thời đạicủa loài người. Trong thực tiễn, tất cả chúng ta có nền văn hóa truyền thống hay nhưng tất cả chúng ta sẽ khôngthể nào phát huy nó trong thực trạng kinh tế tài chính vẫn còn nghèo nàn, lỗi thời vìkhông biết vận dụng khoa học và thương mại. Đó là nhu yếu phải sống sót vàphát triển của những dân tộc bản địa đang quản lý và vận hành theo xu thế kinh tế thị trường. Trong khi đó, ngày này những nghệ sĩ của nghành nghề dịch vụ tạo hình và mỹ thuậtứng dụng, đặc biệt quan trọng là nghệ sĩ của nghành nghề dịch vụ mỹ thuật ứng dụng, là nhữngngười có năng lực làm được điều này và trong khunh hướng đó họ cũng cónhững suy tư, nghĩa vụ và trách nhiệm là bằng mọi cách phải vừa ship hàng có hiệu quảcho việc tăng trưởng nền thương mại nước nhà mà vừa giữ gìn được tinh hoa, ý thức văn hóa truyền thống dân tộc bản địa trong ngôn từ thẩm mỹ và nghệ thuật ứng dụng. Chúng ta ai cũng biêt rằng trong lãnh vực nghệ thuật và thẩm mỹ thị giác, lãnh vựcmỹ thuật ( Fine Arts ) gồm có hai lãnh vực lớn là : Nghệ thuật tạo hình ( Plastic Art ) và Mỹ thuật ứng dụng ( Applied Art ), mà trong lãnh vực Mỹthuật ứng dụng lại gồm có ba lãnh vực sâu xa : Nghệ thuật Trang trí ( Decorative Art ), Nghệ thuật Thủ công ( Craft Art ) và Nghệ thuật Thiết kế ( Design Art ). Trong hai nghành nghề dịch vụ nói trên, mỗi lãnh vực mà trong đặc thù riêng củamình và trong lao động sáng tác đã gợi nên những đức tính, năng lực tâm lýnghề nghiệp, tư duy phát minh sáng tạo khác nhau. Chính từ độc lạ này dẫn đếnmức độ, điều kiện kèm theo, thể hiện cái riêng, đậm chất ngầu hay tính dân tộc bản địa trong tác phẩmcũng khác nhau. Phải thực sự mà nói rằng, thẩm mỹ và nghệ thuật tạo hình và Thủ công Mỹ nghệ làhai mảnh đất dễ làm bật dậy cái riêng, đậm chất ngầu của nghệ sĩ. Từ đó hoàn toàn có thể hàmchứa được tính dân tộc bản địa rõ nét hơn trong nghệ thuật và thẩm mỹ trang trí và nghệ thuậtthiết kế. Khi sáng tác mô hình này, ngoài do dự về nội dung tư tưởng, khảnăng hình tượng hóa thì người nghệ sĩ có được sự tự do gần như là tuyệt đối. Anh ta không phải lo ngại là tác phẩm của mình được ai mua, ai sử dụng vànó được treo, đặt nơi đâu thiên nhiên và môi trường nơi đó thế nào ? Người sáng tác chỉquan tâm thể hiện thật toàn vẹn tấm lòng, kĩ năng, sự rung cảm chân thành, nét độc lạ của mình trong tác phẩm và làm cho nó trở thành độc bản, cókhả năng đánh động đến tình cảm, trái tim, lương tri của người thưởngngoạn. Chính điều này đã làm cho tâm ý phát minh sáng tạo của nghệ sĩ tạo hình đượcthanh thản hơn. Họ hoàn toàn có thể bay bổng trong sáng tạo, từ đó dễ bộc lộ cáiriêng, đậm chất ngầu, cái hồn riêng của dân tộc bản địa mình. Và khi người nghệ sĩ đem hết tận tâm, tấm lòng để sáng tác và thựcsự thấy niềm hạnh phúc trong phát minh sáng tạo thì chắc như đinh trong tác phẩm sẽ phảng phấthình dáng của anh ta, qua đó tạo điều kiện kèm theo thể hiện cái hồn dân tộc bản địa. Trong nghành nghề dịch vụ mỹ thuật thì Thủ công Mỹ nghệ vốn là hình thái nghệ thuậtthị giác luôn luôn gắn liền với nghệ thuật và thẩm mỹ truyền thống cuội nguồn, nghệ thuật và thẩm mỹ thủ côngmỹ nghệ ( Handicraft ) của một vương quốc, vùng, khu vực, dân tộc bản địa, sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo đơn cử của từng địa phương. Người nghệ sĩ của nghệ thuật và thẩm mỹ bằng tay thủ công mỹ nghệ vốn xuất thân là nghệnhân hay thợ thủ công ( Craftman ), chuyên sử dụng ngôn từ, vật liệu cùngvới thị hiếu, văn hóa truyền thống địa phương của dân tộc bản địa mình, đồng thời sử dụng những tàinăng, vốn sống, kinh nghiệm tay nghề cha truyền con nối để sáng tác làm đẹp cho xãhội, qua đó làm sống dậy cái hồn riêng của cha ông mình. Chính điều này đãlàm cho nghệ thuật và thẩm mỹ bằng tay thủ công vừa mang hình thức độc lạ riêng của từng địaphương, từng dân tộc bản địa, chủng tộc, sắc tộc mà trong đó ẩn tàng tính dân tộcsâu sắc nhất. Sẽ là rất thuận tiện để phát huy, cái hồn truyền thống lịch sử độc lạ nàytrong những tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ khi mà bản thân người, nghệ nhân, nghệ sĩbản địa thích dùng ngôn từ, vật liệu truyền thống cuội nguồn để chuyển tải những đềtài, ý tưởng sáng tạo mới mà anh ta thích cùng với sự sử dụng những kỹ thuật thể hiệnhiện đại. Do vậy việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy những truyền thống văn hóa truyền thống dân tộcphong phú độc lạ thì thứ nhất phải làm sống dậy những mô hình này, đồngthời tìm cách nâng cao thêm ý thức thẩm mỹ và nghệ thuật cho nghệ nhân trong những loạihình thẩm mỹ và nghệ thuật truyền thống cuội nguồn của tổng thể dân tộc bản địa, sắc tộc. VAI TRÒ CỦA MỸ THUẬT ỨNG DỤNG1. NGHỆ THUẬT LÀM LÂY CAN XÚC CẢMCon người từ lúc lọt lòng đến khi khôn lớn, già cỗi đều trải qua mộttiến trình tăng trưởng của sự rung động trong tâm tư nguyện vọng. Chính sự rung độngnày đã làm nẩy sinh nghệ thuật và thẩm mỹ bằng cách thôi thúc phát minh sáng tạo, ham thíchthưởng thức trong mỗi người. Với người nghệ sỹ, xúc cảm là một cấu trúc tâm ý Open thườngxuyên trong đời sống họ. Có thể nói rằng, khi đảm nhiệm quốc tế hiện thực, song song với quy trình nhận thức ( tri giác ) thì cảm hứng của người nghệ sỹcũng được thưởng thức. Chính vì có sự thưởng thức này mà người nghệ sỹluôn luôn có sự đam mê, có những khát vọng cháy bỏng tạo nên động lựcbên trong, thôi thúc họ biểu lộ vào trong tác phẩm của mình. Nghệ thuật làm lây lan sang con người nhiều cảm hứng và nghệ thuậtđược kiến thiết xây dựng trên cơ sở sự lây lan này. Tônxtôi nói : ” Sự hoạt động giải trí củanghệ thuật chính là dựa trên cái năng lực những người này bị lây cảm xúccủa những người khác Những xúc cảm rất là phong phú, rất can đảm và mạnh mẽ vàyếu ớt, rất có ý nghĩa và rất li ti, rất xấu xa và rất tốt đẹp, chỉ cầnchúng lây lan sang được fan hâm mộ, người theo dõi, thính giả sẽ tạo ra sự đối tượngcủa thẩm mỹ và nghệ thuật ” ( Tônxtôi L.N., Thư gửi N.N. Xtrakhốp ngày 23 tháng 4,1876, Toàn tập tác phẩm, t62, M 1953 ). Có thể nói, lây lan là quy trình chuyển toả trạng thái xúc cảm từ cá thểnày sang thành viên khác ở Lever tâm sinh lý, xảy ra một cách nhanh gọn, can đảm và mạnh mẽ, nằm ngoài những ảnh hưởng tác động qua lại ở cấp ý thức – tư tưởng. Khicon người rung động, họ trải qua nhiều cung bậc của cảm hứng. Các cung bậccảm xúc ấy lại dễ lây lan từ người này sang người khác. Chính vì có sự lâylan xúc cảm trải qua nghệ thuật và thẩm mỹ mà con người cảm thấy thân thiện nhau hơn. Điều đó được biểu lộ rõ qua việc chiêm ngưỡng và thưởng thức âm nhạc. Âm nhạc có thểđem đến cho mọi người những phản ứng tình cảm dễ chịu và thoải mái, tự do và bìnhtĩnh, hay kích thích sự phát minh sáng tạo và hứng khởi. Sức mạnh của âm nhạc còngiúp ta loại bớt cảm xúc xấu đi từ những việc đã qua, hoàn toàn có thể lọc ra nhữngthông điệp lành mạnh và tích cực nhất. Vì thế, âm nhạc là một trong nhữngnhu cầu không hề thiếu trong đời sống mỗi người. Có âm nhạc, con ngườicảm thấy yêu đời hơn, thân mật nhau thêm và mang lại sự cân đối về tâm – sinh lý. 2. Nghệ thuật giúp trút xả ý thức. Trong thẩm mỹ và nghệ thuật, một mặt nào đó của tâm hồn tất cả chúng ta được trút xả, thểhiện kể cả những góc khuất, sâu kín. Vì lẽ đó, con người hoàn toàn có thể thể hiện cảmxúc, khống chế và giảm căng thẳng mệt mỏi trải qua những hình thức nghệ thuật và thẩm mỹ. Âm nhạc hoàn toàn có thể gây ảnh hưởng tác động mạnh tới tâm trạng của tất cả chúng ta, giúpbồi dưỡng những trạng thái tích cực như sự nhiệt huyết, phấn khởi và lạc quanyêu đời. Đồng thời âm nhạc cũng giúp con người giảm những trạng thái tiêucực như lo âu, buồn rầu, chán nản, căng thẳng mệt mỏi, tức giận … Sự căng thẳng mệt mỏi là nguyên do phá hoại mạng lưới hệ thống miễn dịch của chúngta. Âm nhạc hoàn toàn có thể hạn chế hoặc ngăn ngừa những âm thanh và xúc cảm gâycăng thẳng. Nhạc nhẹ là thể loại êm dịu giúp tất cả chúng ta có cảm xúc bảo đảm an toàn, tin cậy và tạo sự hưng phấn cao. Nghệ thuật giúp thư giãn giải trí tâm hồn và những cơ bắp ở người đang có căngthẳng, lo âu. Âm nhạc, hội họa giúp tâm hồn ta cởi mở và giải thoát nhữngcảm xúc xấu đi. Khi bị bệnh, bệnh nhân thường rơi vào thực trạng lo âu, sợhãi, cảm thấy đau đớn, buồn rầu, đôi lúc kém tự tin. Âm nhạc, hội họa có thểgiúp họ khuây khỏa, giảm thiểu những cảm hứng xấu đi, khiến họ vui hơn, tựtin hơn, có nhiều phấn khởi hơn trong đời sống. Đối với con người thế kỷ XVII, hình ảnh núi non hùng vĩ gợi cho họnhiều điều không dễ chịu, căng thẳng mệt mỏi. Nhưng những con người thời đại văn minh, núi non lại gợi cho họ năng lực xả hơi, thoát khỏi những cảnh hè oi bức, bàn giấy cứng ngắc … Đó chính là sức mạnh của thẩm mỹ và nghệ thuật mang lại3. Nghệ thuật xử lý và cải biến nhu yếu của con người. Nghệ thuật tạo ra nhu yếu rất lớn, thôi thúc con người hành vi. Nómở đường và dọn đường cho những sức mạnh sâu lắng nhất của tất cả chúng ta. Nó tác động ảnh hưởng chẳng khác nào một cuộc động đất, làm lộ ra những vỉa đấtmới. Vì thế, theo Biukher, “ Âm nhạc có cội nguồn xuất phát từ việc làm taychân nặng nề, và chúng có trách nhiệm xử lý sự stress nặng nề củalao động ” : + Theo gót tiến trình lao động, chúng ra hiệu để cho mọi người cùng một lúcdồn rất là vào thao tác. + Chúng cố gắng nỗ lực kích thích mọi người vào thao tác. + Chúng tổ chức triển khai lao động tập thể và đưa lại cách tháo thoát cho sự căngthẳng của khung hình. Hình như chính tự nhiên đã Tặng Ngay âm nhạc cho tất cả chúng ta để gánh václao động được nhẹ nhàng hơn. Ví dụ : bài hát kích thích người chèo thuyềnhăng say đưa nhịp mái chèo. Nó có ích không riêng gì trong những việc làm đòihỏi sự hợp lực của nhiều người mà cả sự mệt nhọc của một người cũng đượcgiảm bớt nhờ bài hát thô sơ. Trong âm nhạc, nhịp điệu hàm chứa kích thích lớn. Nhịp điệu làm nảysinh trong con người ham thích ghê gớm muốn bắt chước, hòa nhịp với nókhông chỉ bằng bước chân, mà cả tâm hồn cũng đi theo nhịp … Thật vậy, một cung đàn không hề cứ đánh liên miên túc tắc bất phân nhịp mạnh nhịpyếu mà khỏi nhàm tai. Một họa phẩm cũng vậy, những đường nét phải đặt saocho có tổ chức triển khai không hỗn loạn, mầu sắc phải ăn nhập hòa giải, mới khôngtức mắt. Đối với loài người mê tín dị đoan cổ xưa, còn cái gì có ích hơn là nhịp điệu. Nhờ nó mà mọi chuyện đều hoàn toàn có thể làm được : Nó giúp cho việc làm mộtcách thần kỳ ; Nó buộc thần linh phải Open, phải đến gần và lắng nghe ; Nó hoàn toàn có thể uốn nắn được tương lai theo ý muốn của mình, giải thoát tâm hồnkhỏi những điều tai ương và không chỉ riêng tâm hồn mình mà cả tâm hồncủa quỷ sứ gian ác nhất. Như vậy, toàn bộ hành vi ứng xử của con người là quy trình làm cânbằng khung hình với môi trường tự nhiên. Trong quy trình đó, thẩm mỹ và nghệ thuật đã thực sự đưalại sự cân đối và trật tự cho những cảm hứng của tất cả chúng ta. 4. Giáo dục đào tạo thẩm mỹ và nghệ thuật tương hỗ, thôi thúc sự hình thành và Open hànhvi phát minh sáng tạo. Việc chiêm ngưỡng và thưởng thức nghệ thuật và thẩm mỹ yên cầu sự phát minh sáng tạo, bởi để cảm thụ nghệthuật thì đơn thuần việc thưởng thức thành thật những xúc cảm đã chiếm lĩnhtác giả vẫn chưa đủ, còn nhất thiết phải khắc phục một cách phát minh sáng tạo cảmxúc của bản thân. Chỉ khi đó ảnh hưởng tác động của nghệ thuật và thẩm mỹ mới được bộc lộ đầyđủ. Do đó, không phải ngẫu nhiên ngay từ thời cổ xưa nhất, thẩm mỹ và nghệ thuật đãđược nhìn nhận như một bộ phận và một phương tiện đi lại giáo dục. Ý nghĩa ứngdụng của nghệ thuật và thẩm mỹ xét đến cùng đều được quy vào tác động ảnh hưởng giáo dục củanó. Khi một tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ Open, con người sẽ đứng dưới nhiềugóc độ khác nhau để nhìn nhận, phê bình nó. Tuy nhiên, chính sách phê bình tácphẩm nghệ thuật và thẩm mỹ – với tư cách như một sức mạnh xã hội mở đường cho nghệthuật – nhìn nhận nó với chức trách cơ bản là chuyên đóng vai như thể một bộphận truyền lực giữa thẩm mỹ và nghệ thuật và xã hội. Xét theo quan điểm của tâm lý học, vai trò của phê bình nghệ thuậtđược quy vào việc tổ chức triển khai những hậu quả của thẩm mỹ và nghệ thuật. Nó vạch ra mộtphương hướng giáo dục nhất định cho sự tác động ảnh hưởng của nghệ thuật và thẩm mỹ. Làm saogiữ cho được tác động ảnh hưởng của nghệ thuật và thẩm mỹ như thể của thẩm mỹ và nghệ thuật, chứ không đểcho fan hâm mộ vung vãi sức mạnh do thẩm mỹ và nghệ thuật dấy lên và đánh cắp những xungđộng hùng mạnh của nó bằng những lời răn dạy đạo đức duy lý vô vị nhưgiáo lý tin lành. Đặc biệt, cần để cho tác động ảnh hưởng của nghệ thuật và thẩm mỹ được biểu lộ, để cho người ta được xúc động vì nghệ thuật và thẩm mỹ. Dạy cho người khác hành vi phát minh sáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ là điều không hề làmđược, nhưng điều này không có nghĩa là người dạy không hề góp thêm phần hỗtrợ và thôi thúc sự hình thành và Open của hành vi ấy. Điều này được thểhiện rất rõ trong quan điểm của PGS.TSKH.Phạm Lê Hòa, Hiệu trưởngTrường Ðại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương khi được phóng viên báo chí báoNhân Dân cuối tuần phỏng vấn : Con người ngày ngày hôm nay đang chuyển độngrất nhanh, một ngày của thời điểm ngày hôm nay hoàn toàn có thể bằng mấy mươi năm trước, cho nên vì thế, cần phải xem thế hệ thời điểm ngày hôm nay đang yên cầu những gì, để update những kiếnthức mới, đưa hơi thở của đời sống vào chương trình giảng dạy. Chúng taphải lắng nghe xem trẻ nhỏ thời điểm ngày hôm nay đang nói như thế nào, học cách nói củachúng, để hoàn toàn có thể đưa những kiến thức và kỹ năng thiết yếu đến được với tâm hồn cácem. Trẻ em ngày hôm nay đang dùng một ” hệ ngôn từ ” khác, nếu những ngườilàm công tác làm việc giáo dục thẩm mỹ và nghệ thuật không đi sâu tìm hiểu và khám phá quốc tế ngôn từ đó, tìm hiểu và khám phá tâm tư nguyện vọng tình cảm của những em, mà cứ tự ngồi vẽ ra chương trình giảngdạy theo ý mình thì không hề đạt hiệu quả như mong ước. Người làm côngtác giáo dục phải kiến thiết xây dựng chương trình giảng dạy tương thích với lứa tuổi. Đặc biệt, ta cũng không nên kỳ vọng giảng dạy tổng thể đều thành thiên tài. Chúng ta chỉ cung ứng cho trẻ cái nền, còn tăng trưởng lên như thế nào là tùyvào năng lượng của mỗi người. Nghệ thuật là điểm tập trung quan trọng nhất những quy trình của một cánhân trong xã hội. Nó là phương pháp để cân đối con người với thế giớivào những khoảng thời gian ngắn nguy kịch và nghiêm trọng của cuộc sống. Trong kế hoạch của tương lai, rõ ràng không chỉ có việc kiến thiết xây dựng lại toànbộ trái đất theo những nguyên tắc mới, không riêng gì có việc làm chủ những quátrình xã hội và kinh tế tài chính, mà còn có cả “ việc tôi đúc lại con người ”. Trong việctôi đúc lại con người, thẩm mỹ và nghệ thuật sẽ nói lên lời nói có khối lượng và có ýnghĩa quyết định hành động nhất. Giáo dục đào tạo nghệ thuật và thẩm mỹ có một thiên chức đào tạo và giảng dạy conngười, kêu gọi sức mạnh sống sót trong khung hình ta. Không có nghệ thuật và thẩm mỹ thì sẽkhông có con người mới phát minh sáng tạo trong học tập, trong lao động, vì “ Nghệthuật là lời nói của tâm hồn ”. Ý NGHỈA CỦA MĨ THUẬT ỨNG DỤNGMột cây mọc tuyệt đẹp trong vạn vật thiên nhiên và cũng cây ấy được vẽ tuyệtđẹp trong tranh sẽ gây ấn tượng thẩm mỹ và nghệ thuật tương đương và cũng sẽ phải đượcmỹ học nhìn nhận là như vậy : không phải ngẫu nhiên mà cùng một từ được sửdụng trong cả hai trường hợp để bộc lộ sự nhìn nhận ấy. Nhưng nếu mọi sựđều chỉ số lượng giới hạn bằng tính tương đương thấy được, nằm trên bề nổi ấy, thì cóthể đặt câu hỏi và quả thật người ta đã từng hỏi : nhân đôi cái đẹp ấy để làmgì ? Phải chăng chỉ là game show con trẻ lặp lại trên bức tranh cái mà đã có sựtồn tại tuyệt đẹp trong tự nhiên ? Thông thường, người ta vấn đáp ( thí dụ, Taine trong Triết học nghệ thuật và thẩm mỹ của mình ) là thẩm mỹ và nghệ thuật tái tạo không phảibản thân những vật thể và hiện tượng kỳ lạ của thực tại, mà chỉ cái mà người nghệsĩ nhìn thấy ở chúng, mà người nghệ sĩ chân chính chỉ nhìn thấy ở chúngnhững nét nổi bật, tiêu biểu vượt trội ; yếu tố nghệ thuật và thẩm mỹ của những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên, đi qua ý thức và trí tưởng tượng của người nghệ sĩ, được tẩy lọc khỏi mọi sựngẫu nhiên vật chất và do đó mà trở nên can đảm và mạnh mẽ hơn, rực rỡ tỏa nắng hơn. Cái đẹp lan tỏa trong giới tự nhiên, trong những hình thể và sắc mầu củanó, hiện lên trên bức tranh một cách tập trung chuyên sâu, được tô đậm và nhấn mạnh vấn đề. Cách kiến giải này không hề làm ta thỏa mãn nhu cầu đến cùng vì một lẽ đơn thuầnlà trọn vẹn không hề vận dụng nó vào một loạt ngành nghệ thuật và thẩm mỹ. Nhữnghiện tượng tự nhiên nào được nhấn mạnh vấn đề, thí dụ, trong những xônat củaBeethoven ? – Xem ra, quan hệ thẩm mỹ và nghệ thuật giữa thẩm mỹ và nghệ thuật và giới tự nhiên sâuxa hơn và hệ trọng hơn nhiều. Rõ ràng đây không phải là sự tái diễn, mà là sựtiếp tục cái sự nghiệp thẩm mỹ và nghệ thuật đã được vạn vật thiên nhiên khởi thủy – sự thựchiện tiếp nối đuôi nhau và vừa đủ hơn cũng cái trách nhiệm nghệ thuật và thẩm mỹ ấy. Kết quả của tiến trình tự nhiên là con người theo hai nghĩa : thứ nhất, như thể một sinh linh tự nhiên đẹp nhất *, và thứ hai, như một sinh linh tự giácnhất. Với tư cách thứ hai ấy, con người, từ là hiệu quả, tự thân trở thành tácnhân của tiến trình quốc tế và do đó mà phân phối tuyệt vời hơn cái mục đíchlý tưởng của tiến trình ấy. Mục đích ấy là sự thẩm thấu lẫn nhau hàng loạt vàsự link tự do của tổng thể những tác nhân và yếu tố vật chất và ý thức, lýtưởng và thực tại, chủ quan và khách quan của hoàn vũ. Nhưng người ta cóthể hỏi, vì sao hàng loạt tiến trình quốc tế, được vạn vật thiên nhiên khởi thủy và conngười liên tục, lại được chúng tôi xem từ giác độ thẩm mỹ và nghệ thuật, như thể sự giảiquyết một trách nhiệm thẩm mỹ và nghệ thuật nào đó ? Chẳng phải sẽ là đúng hơn, nếu xem mục tiêu ấy là sự triển khai cáichân và cái thiện, sự toàn thắng của trí tuệ và ý chí tối cao ? Nếu để trả lờicâu hỏi đó chúng tôi nhắc lại rằng cái đẹp chỉ là sự biểu lộ bằng những hìnhthức cảm hội được chính cái nội dung lý tưởng mà trước sự biểu lộ ấy gọilà cái thiện và cái chân ( 1 ), thì lời nhắc này sẽ khêu gợi những phản bác mới. Nhà đạo đức học nghiêm nghị sẽ nói : cái thiện và cái chân không cần đến sựthể hiện nghệ thuật và thẩm mỹ. Làm điều thiện và nắm vững chân lý – đó là tổng thể cái gìcần thiết. Phúc đáp lời phản bác ấy, ta hãy giả định rằng cái thiện đã được thựchiện không chỉ trong đời sống riêng của một ai đó, mà trong đời sống củatoàn thể xã hội, rằng một chính sách xã hội lý tưởng đã được xây đắp, sự đoànkết trọn vẹn, tình bác ái đại đồng đã thống ngự khắp nơi. Tính không thểthẩm thấu của chủ nghĩa ích kỷ đã được xóa bỏ ; mọi người tìm thấy mìnhtrong mỗi người, và mỗi người tìm thấy mình trong mọi người. Nhưng nếu sự liên thẩm đại đồng ấy – mà nó là thực chất của cái thiệnđạo đức – dừng lại trước giới tự nhiên vật chất, nếu yếu tố ý thức đã chiếnthắng tính không hề thẩm thấu của lòng ích kỷ con người, nhưng lại khôngthể khắc phục được tính không hề thẩm thấu của vật chất, hay là chủ nghĩaích kỷ của tự nhiên, thì điều đó có nghĩa là sức mạnh của cái thiện hay củatình yêu không mạnh lắm, và nguyên tắc đạo đức không hề được thực hiệncho đến cùng và không hề được biện chính trọn vẹn. Khi ấy sẽ Open câu hỏi : nếu sức mạnh tăm tối của sống sót vật chất cuốicùng vẫn ưu thắng, nếu yếu tố thiện không khắc phục được nó, thì phảichăng chân lý đích thực của hàng loạt cái hiện hữu là ở nó, còn cái mà ta gọilà cái thiện, phải chăng chỉ là ảo ảnh chủ quan ? Và quả thật, lẽ nào có thểnói về sự toàn thắng của cái thiện, khi mà một xã hội được tổ chức triển khai trênnhững nguyên tắc đạo đức lý tưởng nhất cũng hoàn toàn có thể tử trận ngay lập tức dohệ quả một biến cố địa chất hay thiên văn học nào đó ? Sự lạ lẫm tuyệt đối củayếu tố đạo đức so với sống sót vật chất là nguy cơ tiềm ẩn rõ ràng không phải cho cáitồn tại ấy, mà cho chính yếu tố đạo đức. Chính sự sống sót của trật tự đạo đức trong quốc tế lao lý trước quanhệ của nó với trật tự vật chất, một kiểu phối hợp nào đó giữa hai trật tự ấy. Nhưng nếu là thế, thì phải chăng cần tìm kiếm quan hệ ấy bên ngoài mọi thứthẩm mỹ, ở sự thống trị trực tiếp những sức mạnh mù quáng của thiên nhiênbởi trí tuệ con người, ở sự thống ngự tuyệt đối của ý thức so với vật chất ? Xem ra một số ít bước quan trọng đã được thực thi hướng về mục tiêu ấy ; khi nó đã đạt, khi mà, như những nhà sáng sủa chủ nghĩa lúc bấy giờ nghĩ, nhờthành tựu của những khoa học ứng dụng tất cả chúng ta sẽ thắng lợi không chỉkhông gian và thời hạn, mà ngay cả cái chết ; khi ấy sự sống sót của cuộc sốnghữu luân trong quốc tế ( trên cơ sở sự sống vật chất ) sẽ được bảo vệ vĩnhviễn, tuy nhiên ở ngoài mọi quan hệ gì với quyền lợi thẩm mỹ và nghệ thuật, do đó ngay khi ấyvẫn sẽ có hiệu lực hiện hành công bố rằng cái thiện không cần đến cái đẹp. Nhưng trong trường hợp ấy bản thân cái thiện có viên mãn haykhông ? Bởi lẽ nó không phải là sự toàn thắng của cái này so với cái khác, mà là sự kết đoàn của tổng thể mọi cái. Thế nhưng hoàn toàn có thể loại trừ ra khỏi tất cảmọi cái ấy những sinh thể và những tác nhân của quốc tế tự nhiên ? Như vậycó nghĩa là cũng không hề xem xét chúng chỉ như là những phương tiện đi lại haycông cụ của sống sót con người, có nghĩa là cả chúng cũng phải gia nhập, với tư cách một yếu tố chính diện, cái cấu trúc lý tưởng của đời sống chúngta. Nếu trật tự đạo đức, vì sự vững chắc của mình, phải dựa vào cái tựnhiên vật chất như thể môi trường tự nhiên và phương tiện đi lại sống sót của mình, thì vì sựđầy đủ và tuyệt vời của mình, nó phải thu nạp vào trong nó cái cơ sở vậtchất của sống sót như thể một bộ phận độc lập của hoạt động giải trí đạo đức, hoạtđộng này giờ đây đã biến thành hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ, chính do sống sót vật chấtchỉ hoàn toàn có thể được đưa vào trật tự đạo đức trải qua sự làm cho bừng sáng, làm cho chứa chan niềm tin, tức là dưới hình thức của cái đẹp. Như vậy, cáiđẹp thiết yếu cho sự thực thi khá đầy đủ cái thiện trong quốc tế vật chất, bởi lẽchỉ nó mới làm sáng và mới tương khắc và chế ngự được bóng tối không lành mạnh của cácloại văn hóa truyền thống gia nhập từ quốc tế vào. KẾT LUẬNThế giới thời nay đã và đang diễn ra cuộc cách mạng công nghệ tiên tiến lầnthứ năm lớn nhất trong lịch sử vẻ vang của loài người. Sự ý tưởng ra hàng loạtkiểu vi tính ngày càng hoàn thành xong hơn, phức tạp hơn và có vận tốc giải quyết và xử lý nhanh. Những vi tính này được liên kết với nhau thành mạng lưới hệ thống internet đã làm thayđổi nhanh gọn đời sống của người dân. Với sự tăng trưởng của khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin, đặc biệt quan trọng là sự Open của mạng thông tintoàn cầu ( Internet ), quốc tế như bị thu nhỏ lại, ranh giới giữa những quốc giacũng ngày càng trở nên mỏng mảnh hơn và chỉ mang tính tương đối. Internetđã tạo thời cơ để những dân tộc bản địa hoàn toàn có thể thân thiện và hiểu biết nhau hơn. Mọi dântộc hoàn toàn có thể học tập, tiếp thu những giá trị, tinh hoa của dân tộc bản địa khác để làmphong phú cho nền văn hoá của chính dân tộc bản địa mình. Trong toàn cảnh đó, nghệ thuật và thẩm mỹ hoàn toàn có thể được coi là một trong những nghành năng động trong nềnvăn hóa. Tận dụng những quyền lợi do giao lưu văn hóa truyền thống qua internet đem lại, nền nghệ thuật và thẩm mỹ Việt Nam đang tiếp thu những thành tựu văn hóa truyền thống – nghệthuật của quốc tế để làm nhiều mẫu mã cho chính mình ; đồng thời cũng cónhiều thời cơ để thông dụng những thành tựu nghệ thuật và thẩm mỹ của mình ra quốc tế. Công nghệ thông tin mang lại thời cơ cho những nghệ sĩ giao lưu và sángtác. Đội ngũ họa sỹ mỹ thuật cũng ngày càng tăng trưởng phong phú. Trước kia, họa sỹ chỉ chuyên vẽ tranh tạo hình, nhưng trước sức ép của cơn lốc pháttriển nền kinh tế thị trường và nhu yếu thẩm mỹ và nghệ thuật của xã hội, họ đã bắt đầuchuyển sang hoạt động giải trí trong nghành nghề dịch vụ mỹ thuật ứng dụng hoặc những lĩnhvực khác có tương quan đến mỹ thuật … Sự giao thoa can đảm và mạnh mẽ giữa những loạihình thẩm mỹ và nghệ thuật là điều tất yếu trong kỷ nguyên của thông tin – khoa học kỹthuật, và cuả xu thế toàn cầu hoá như lúc bấy giờ. Để góp thêm phần xây dựngViệt Nam với nền kinh tế tài chính tăng trưởng và một nền văn hoá mang đậm bản sắcdân tộc. Lĩnh vực Đồ họa vi tính ( Mỹ thuật đa phương tiện ) cũng bắt đầuđược xã hội quan tâm đặc biệt quan trọng so với đội ngũ họa sỹ phong cách thiết kế trẻ Việt Nam hiệnnay. Bởi lẽ : ngoài đặc thù năng động, thu nhập mê hoặc, Mỹ thuật đaphương tiện còn được lựa chọn nhiều vì nó hoàn toàn có thể giúp phát huy khả năngsáng tạo cùng những ý tưởng sáng tạo tươi tắn, táo bạo của họa sỹ trẻ. Đối với xã hội, họnhìn nhận Mỹ thuật đa phương tiện dưới một góc nhìn tích cực, thiện chí vàcởi mở hơn : Mỹ thuật đa phương tiện “ là 1 trong 5 nghề nóng nhất khi ViệtNam gia nhập WTO ” ; Mỹ thuật đa phương tiện là “ Công việc mang tínhsáng tạo và mê hoặc ” [ Error : Reference source not found ]. Tuy nhiên, đội ngũhọa sĩ Mỹ thuật đa phương tiện ở Việt Nam lúc bấy giờ vẫn chưa đủ để đápứng cho nhu yếu của thị trường nghệ thuật và thẩm mỹ kỹ thuật số vốn trở nên rất năngđộng sau khi Việt Nam gia nhập WTO. “ … Mỹ thuật đa phương tiện là một trong những ngành có sức hút nhất ởViệt Nam và quốc tế nhưng đến tám mươi Tỷ Lệ là gia công cho nướcngoài, do sự thiếu vắng nguồn nhân lực chất lượng cao. Năm 2010, Việt Namsẽ cần khoảng chừng 1 triệu họa sỹ thao tác trong nghành nghề dịch vụ quảng cáo trên báo in, truyền hình, internet cũng như sản xuất games, website, sản xuất phim, truyền thông online ”. Hiện nay, nhiều khan hiếm về nhân lực cho ngành Mỹ thuật đaphương tiện là do trước đây ngành giáo dục của Việt Nam đã chưa dự đoánđược nhu yếu tăng trưởng nguồn nhân lực họa sỹ Mỹ thuật đa phương tiện, thiếu cơ sở đào tạo và giảng dạy và chương trình đào tạo và giảng dạy cũng như đội ngũ giảng viêngiảng dạy Mỹ thuật đa phương tiện. Chỉ vài năm trước đây tác động ảnh hưởng Mỹ thuật đa phương tiện trong nghệthuật và xã hội vẫn chưa được chăm sóc chú ý quan tâm và nhìn nhận một cách đúngmức. Mặc dù đồ họa vi tính đã được vận dụng nhiều trong những lĩnh vựcquan trọng của khoa học và công nghệ tiên tiến : y học, cơ khí, địa chất, thiên nhiên và môi trường, khí tượng thủy văn Tuy nhiên, tác động ảnh hưởng của nó vẫn còn chưa được nhậnthấy trong nghệ thuật và thẩm mỹ. Hiếm ai chú ý đến những nghệ sĩ sử dụng máy vi tinhnhư là một công cụ biểu lộ tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật. Thậm chí trong giới mỹthuật cũng chưa thừa nhận Mỹ thuật đa phương tiện như thể một loại hìnhnghệ thuật. Một trong những nguyên do chính của sự không thừa nhận nàycó thể là tác phẩm Mỹ thuật đa phương tiện không đi theo lối truyền thốngmà từ trước đến nay những nghệ sĩ vẫn thường sử dụng để biểu lộ tác phẩmcủa mình. Hơn nữa, khởi đầu của Mỹ thuật đa phương tiện lại mở màn từnhững ứng dụng mang đặc thù khoa học, toán học đúng chuẩn. Trong giớiphê bình thẩm mỹ và nghệ thuật cũng vậy, nhà phê bình nghệ thuật và thẩm mỹ ở Việt Nam chưathực sự tiếp cận với những tác phẩm Mỹ thuật đa phương tiện nhằm mục đích định hướngnghệ thuật, dự báo sự sinh ra và bùng nổ của Mỹ thuật đa phương tiện tạiViệt Nam. Sự tác động ảnh hưởng rõ ràng của CNTT trong nghệ thuật và thẩm mỹ thị giác ViệtNam biểu lộ qua những nghành sau : Một là, trong nghành nghề dịch vụ mỹ thuật tạo hình và ý niệm về thẩm mỹ và nghệ thuật. Nghệ thuật đổi khác và tăng trưởng rất nhanh, theo quy luật của sự hoạt động. Khi xã hội tăng trưởng, kinh tế tài chính, khoa học kỹ thuật, trình độ học vấn và nhu cầuhưởng thụ nghệ thuật và thẩm mỹ của dân cư được nâng cao và phong phú. Mỹ thuật tạohình cũng cần phải có sự biến hóa về chất, đa dạng hóa nội dung và chất liệubiểu đạt. Quan trọng nhất là cần phải có một phương pháp nào đó để đưanghệ thuật đến với người dân. Tác phẩm tạo hình không hề bị ngừng hoạt động vàthụ động trong những gallery hoặc những kho lưu trữ bảo tàng nhỏ bé eo hẹp, ít kháchthăm quan và thưởng ngoạn. Tác phẩm do họa sỹ sáng tác ra phải được nhiềungười chiêm ngưỡng và thưởng thức bởi lẽ nó là món ăn niềm tin của con người và đó cũngchính là nguồn cổ vũ động viên cho người nghệ sĩ phát minh sáng tạo ra chúng. Để giảiquyết được những yếu tố này, một nhánh mới của thẩm mỹ và nghệ thuật được nẩy sinhvới sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông online. Đó chính là Mỹthuật đa phương tiện. Cũng tương tự như như trường hợp của thẩm mỹ và nghệ thuật nhiếpảnh trong lịch sử vẻ vang tăng trưởng của nó phải đổi khác thành thẩm mỹ và nghệ thuật làm phimvà truyền hình. Các phương tiện đi lại truyền thông online mới sinh ra đã phát minh sáng tạo ra một thế giớinữa cho loài người : đó là một quốc tế ảo mà con người hoàn toàn có thể sống và tươngtác, hành xử như một quốc tế thật. Điều này tác động ảnh hưởng trực tiếp đến lối tưduy, đến sự lựa chọn chủ đề, đến thủ pháp kỹ thuật trong sáng tạo và tiếpnhận thẩm mỹ và nghệ thuật. Đó chính là một độc lạ lớn khi so thẩm mỹ và nghệ thuật hậu hiệnđại với toàn bộ những phe phái nghệ thuật và thẩm mỹ trước đó. Thực tiễn nghệ thuậtcũng đã biến hóa và điều đó yên cầu phải có một sự đổi khác nhận định và đánh giá vềmặt lý luận sao cho tương thích với tình hình mới. Mặc dù vậy, lúc bấy giờ cònkhá nhiều người trong giới mỹ thuật ở Việt Nam còn bảo thủ với ý niệm vềnghệ thuật truyền thống lịch sử. Họ say sưa với việc giống hệt nghệ thuật và thẩm mỹ với tácphẩm nghệ thuật và thẩm mỹ. Hạn chế của ý niệm này chính là ở chỗ : nó chưa phản ánhđược tính quy trình của sự phát minh sáng tạo – truyền tải nghệ thuật và thẩm mỹ, chưa phản ánhđược tính đa nghĩa và đa tính năng của nghệ thuật và thẩm mỹ, chưa phản ánh được đốitượng thẩm mỹ và nghệ thuật phong phú ( không chỉ là cái đẹp ) của nghệ thuật và thẩm mỹ cũng như chưaphản ánh được những quan hệ trong cấu trúc tổng thể và toàn diện của nghệ thuật và thẩm mỹ. Thông qua Mỹ thuật đa phương tiện người họa sỹ thoả mãn sự thểnghiệm của mình trên nhiều vật liệu : kể từ khi Open ở Việt Nam với tưcách là những công cụ tương hỗ vẽ, phong cách thiết kế và biểu lộ tác phẩm, những phầnmềm ứng dụng mỹ thuật đã trở thành công cụ đắc lực tương hỗ cho họa sỹ sángtác. Trước kia, họa sỹ phải mất rất nhiều thời hạn để làm phác thảo. Từ phácthảo ý tưởng sáng tạo, phác thảo thô cho đến những bản phác thảo cụ thể, phác thảomàu … để có hiệu suất cao rất gần với tác phẩm sẽ hoàn thành xong. Mỹ thuật đaphương tiện là giải pháp tốt nhất cho sự thể nghiệm và tìm tòi đó. Về mộtmặt nào đó, Mỹ thuật đa phương tiện cũng đã và đang thực sự trở thành một “ trò vui chơi tiêu khiển ” của họa sỹ. Mỹ thuật đa phương tiện chính là món “ khoái khẩu ” của hầu hết sinh viên học ngành Mỹ thuật nói chung và Mỹthuật đa phương tiện nói riêng. Bởi lẽ từ nghành nghề dịch vụ phong cách thiết kế mỹ thuật chuyểnsang vẽ tranh là một hình thức vui chơi lành mạnh. Mỹ thuật đa phương tiệnđã và đang trở thành người bạn thân thương, là phương tiện đi lại thoả mãn khátvọng thể nghiệm và phát minh sáng tạo của nhiều họa sỹ trẻ Việt Nam lúc bấy giờ. Mỹthuật đa phương tiện đang chứng minh và khẳng định thế mạnh của nó trong việc mở ra khảnăng vô hạn của vật liệu sáng tác, thân thiện và dễ hòa nhập với công chúngbởi nó không quá phân định ranh giới giữa khái niệm bác học và tầm trung … do đó cũng rất dễ hoà đồng với xu thế xã hội hoá mỹ thuật thẩm mỹ và nghệ thuật … Thông qua quy trình số hoá những tín hiệu thị giác, họa sỹ hoàn toàn có thể chuyển đượcvào máy vi tính không những ảnh chụp, mà còn cả phim video. Người nghệsĩ hoàn toàn có thể cắt ra bất kể đoạn nào của phim video ấy và phát minh sáng tạo, thêm bớt cáckỹ xảo, hiệu ứng : lồng vào những cảnh phụ, thay âm thanh hoặc lời nói, thayđổi sắc tố, và rồi xuất ra thành những đoạn phim thẩm mỹ và nghệ thuật rất ấn tượngBên cạnh video, ngay cả âm thanh cũng được số hóa nhằm mục đích ship hàng cho mụcđích sáng tác. Đường nét, sắc tố tích hợp với âm thanh, được biểu lộ sinhđộng trong những hình ảnh hai chiều hoặc ba chiều. Các tiện ích Multimedia đãthực sự trở thành công cụ phụ trợ đắc lực cho họa sỹ trong quy trình sángtác. Nhờ đó mà việc ứng dụng Mỹ thuật đa phương tiện cũng đã đem lạinhững hiệu suất cao cao, tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật trở nên đơn cử sôi động hơn nhiềuso với những hình thức thẩm mỹ và nghệ thuật truyền thống cuội nguồn sử dụng hình ảnh tĩnh khôngcó phối hợp âm thanh. Trong nghành vẽ phim hoạt hình, cũng đã có những biếnđổi đáng kể. Máy vi tính cũng góp thêm phần giảm nhẹ việc làm của những hoạ sĩhoạt hình. Họ không cần phải tốn nhiều thời hạn để vẽ ra từng khuôn hìnhnữa mà chính máy vi tính sẽ thao tác này. Chỉ cần chỉ ra những quá trình đầuvà cuối ( key frames ) của một động tác đơn thuần là máy tính sẽ tự tính toánsắp xếp những vị trí nối xen kẽ và phân phối nhiều công dụng trấn áp tốc độcũng như những kỹ xảo giúp cho họa sỹ mô phỏng những hiệu ứng phim hoạt hình, tạora cảm xúc hoạt động so với mắt người xem. Tuy nhiên, sự thuận tiệntrong quy trình sử dụng và phong cách thiết kế đồ họa vi tính đã làm cho một bộ phậnkhông ít những họa sỹ phụ thuộc vào vào máy tính. Họ không hề vẽ nếu nhưkhông có sự trợ giúp của máy tính. Những phong cách thiết kế với đủ những hiệu ứngphức tạp làm mất đi tính trong sáng của hình khối trong tác phẩm. Thực tế, những hiệu ứng loè loẹt này không hề che lấp được những bố cục tổng quan vụng về, sáng tạo độc đáo tầm thường, lai căng thậm chí còn đôi lúc lại phản văn hóa truyền thống. Trong kỷ nguyên kỹ thuật số, mạng máy tính toàn thế giới cũng đã vàđang tăng trưởng rất nhanh, thậm chí còn cả công nghệ tiên tiến mạng không dây cũng đãxuất hiện. Một lần nữa khái niệm khoảng trống truyền thống lịch sử đã được mở rộngkhông chỉ là ba chiều ( chiều dài, chiều rộng, chiều sâu ) mà đã được khaithác tối đa, chiều thứ tư – chiều thời hạn trải qua phim hoạt hình ( animation ), thậm chí còn cả chiều thứ năm – chiều tương tác ( interactive ). Nhằm tác độngmạnh mẽ đến người xem. Lĩnh vực này trọn vẹn mới mẻ và lạ mắt so với nghệ thuậttruyền thống. Ở một số ít nước tiên tiến và phát triển, việc họa sỹ bộc lộ tác phẩm củamình trải qua Mỹ thuật đa phương tiện đã có từ lâu, trong khi đó ở ViệtNam thì nó lại là nghành nghề dịch vụ tương đối mới mẻ và lạ mắt và lạ lẫm. Một số họa sỹ trẻ cóđiều kiện tiếp xúc với đồ họa vi tính, có năng lực tiếp cận và làm chủ lĩnhvực Mỹ thuật đa phương tiện một cách nhanh gọn. Họ trở thành nhữngngười tiên phong trong nghành Mỹ thuật đa phương tiện ở Việt Nam. Bêncạnh đó, còn một số ít những họa sỹ trung niên – cao tuổi, có vốn ngoại ngữ vàđồ họa vi tính hạn chế, họ vẫn trung thành với chủ với phương tiện đi lại truyền thốngTuy nhiên bù lại, họ có kinh nghiệm tay nghề, kinh nghiệm tay nghề, ý tưởng sáng tạo, giải pháp quảnlý thẩm mỹ và nghệ thuật là những cứu cánh giúp họ khẳng định chắc chắn được giá trị củamình … Đa số họ trở thành những nhà quản trị dự án Bất Động Sản và giám đốc sáng tạo độc đáo ( arts directors ). Hai là, trong nghành nghề dịch vụ Mỹ thuật ứng dụng. Mỹ thuật đa phương tiện làsự phối hợp của óc phát minh sáng tạo với những công cụ giải quyết và xử lý đồ hoạ vi tính. Mỹ thuật đaphương tiện tiến vào đời sống tân tiến, nó làm biến hóa cách nghĩ, cáchhành động và cách sống của nhiều dân cư Việt Nam. Ở Việt Nam, doanhthu quảng cáo do ứng dụng Mỹ thuật đa phương tiện tăng từ 300 tỷ đồngnăm 1994 lên 7000 tỷ đồng năm 2004 và dự kiến lệch giá sẽ tăng lên24. 000 tỷ đồng vào năm 2020 [ Error : Reference source not found ]. Các lĩnhvực như phong cách thiết kế website, game show trực tuyến ( Games Online ), sản xuấttruyền hình, xuất bản truyền thông online cũng tăng trưởng một cách chóng mặt Mỹthuật đa phương tiện và những ứng dụng của nó đóng vai trò then chốt trongngành công nghiệp nội dung kỹ thuật số đang bùng nổ tăng trưởng trong 5 năm qua trên quốc tế, và được khuynh hướng tăng trưởng ở Việt Nam từ cuốinăm 2005. Có thể nói tương lai của Mỹ thuật đa phương tiện đang đượcchuyển hướng vào nền công nghiệp nội dung, trong đó Mỹ thuật đa phươngtiện đóng một vai trò ngày càng quyết định hành động. Tuy là ngành mới nhưng ở ViệtNam, tính đến đầu năm 2000, thị trường Mỹ thuật đa phương tiện Việt Namđã có hơn 100 doanh nghiệp, cả doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp cóvốn góp vốn đầu tư quốc tế, làm về nghành này, phân theo những mảng lớn nhưthiết kế, quảng cáo và tiếp thị quảng cáo, in ấn Và lúc bấy giờ, số lượng này tăng lênrất nhanh khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Mỹ thuật đa phươngtiện đã góp thêm phần làm cho thị trường đồ họa trong nước sôi động hơn. Côngnghệ games tăng trưởng và nở rộ. Họa sĩ Mỹ thuật đa phương tiện cũng lànhững người tạo nên một quốc tế ảo đầy vẻ mê hoặc và mang tính nghệ thuậtcao. Trong nghành mỹ thuật ứng dụng ở Việt Nam cũng vậy, việc ứngdụng công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển trong kỷ nguyên kỹ thuật số đã đem lại nhiều biếnđổi lớn về ý niệm cũng như hình thức phát minh sáng tạo. Mỹ thuật ứng dụng tiếnmột bước dài nhằm mục đích thích nghi với điều kiện kèm theo sản xuất công nghiệp hiện đạivà cung ứng những nhu yếu ngày càng cao và phong phú của xã hội. Từ thực tếđó, phong cách thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện sinh ra như thể một tất yếu trong quátrình hoạt động của thẩm mỹ và nghệ thuật. Mỹ thuật đa phương tiện, sử dụng máy vi tínhvới tư cách là một công cụ tương hỗ sáng tác đa tính năng, biểu lộ ý tưởngsáng tạo và quy trình sản xuất loại sản phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật. Nó đã thực sự trở thànhmột cuộc cách mạng trong nghành mỹ thuật ứng dụng. Việc khai thác triệtđể năng lực đồ họa của máy tính giúp họa sỹ phong cách thiết kế hoàn toàn có thể kiến thiết xây dựng vàphát triển thuận tiện những hình ảnh hai hoặc ba chiều, tĩnh, động. Giúp họa sĩphát huy hết năng lượng phát minh sáng tạo của mình trong một khoảng chừng thời hạn ngắn. Quá trình “ Số hoá ” ( digitalize ) đã và đang đặt ra một yếu tố lớn trong việcdần đổi khác thói quen phong cách thiết kế và phát minh sáng tạo của họa sỹ Việt Nam lúc bấy giờ. Việc phong cách thiết kế mẫu sản phẩm trước kia đa phần dựa vào cảm tính của nhà phong cách thiết kế, đường nét, sắc tố khi ứng dụng trên mẫu sản phẩm có độ đúng chuẩn không caokhi chúng được đem vào sản xuất công nghiệp. Trái lại, quy trình phong cách thiết kế đồhoạ công nghiệp văn minh đa phần chú trọng đến yếu tố sản xuất hàng loạt, đúng mực, nhanh gọn nhằm mục đích tiết kiệm chi phí thời hạn và giảm giá tiền sảnphẩm … Do đó, những tín hiệu thị giác trong vẽ phong cách thiết kế truyền thống lịch sử nay đãdần được số hoá nhằm mục đích bảo vệ sự đúng mực, và chuẩn công nghiệp trêntoàn quốc tế : để bảo vệ độ đúng mực và tính thống nhất trong những sảnphẩm sản xuất, tổng thể những đối tượng người tiêu dùng, điểm chấm, đường nét, sắc tố đềuphải được qui định đơn cử rõ ràng, hoàn toàn có thể đo lường và thống kê được một cách chính xácthông qua những thông số kỹ thuật. Ngay cả những đường cong trước đây được họa sĩvẽ một cách tự do nhất thì nay cũng vẫn hoàn toàn có thể được trình diễn bằng nhữnghàm toán học nhất định nào đó mà khi chúng được kết xuất ra mẫu sản phẩm đềucho sự đúng chuẩn và thống nhất cao trên mọi mẫu sản phẩm. Đây là một ưu điểmlớn trong sản xuất công nghiệp văn minh, tuy nhiên nó cũng là một nhượcđiểm của việc phong cách thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện. Nhiều họa sỹ đã không khỏihoài nghi, xem xét về những quyền lợi mà đồ họa vi tính đem lại cho quá trìnhsáng tạo và những cảm hứng mang đầy chất ngẫu hứng của người nghệ sĩ mànó lấy đi trong quy trình biểu lộ tác phẩm … Điều này có rủi ro tiềm ẩn hìnhthành nên một thế hệ họa sỹ phong cách thiết kế bị số hoá, với những tác phẩm khô khan, vô cảm, lấy ứng dụng lập trình và logic toán học thay cho những cảm xúcsáng tạo … Gây ra một tâm ý dè dặt khi phải tiếp xúc và ứng dụng khoa họckỹ thuật tân tiến vào trong quy trình phong cách thiết kế phát minh sáng tạo. Đồ họa vi tính đã được ứng dụng vào thiết kế mẫu, giải quyết và xử lý ảnh, và đượcáp dụng thoáng rộng trong công nghệ tiên tiến in offset bốn màu. Báo chí, ảnh quảng cáo, dàn trang đều được triển khai nhờ sự trợ giúp của máy vi tính. Thông quađó, đồ họa vi tính đã chứng minh và khẳng định vị trí của mình trong nghành nghề dịch vụ in ấn và dàntrang. Với công nghệ tiên tiến in ấn tiên tiến và phát triển, mọi quy trình trước đây phải làm thủcông nay đã được tự động hóa trọn vẹn. Ngay cả với công nghệ tiên tiến còn lạc hậuở Việt Nam, máy tính cũng đã sửa chữa thay thế con người trong 1 số ít tiến trình, nhất là quy trình tiến độ phong cách thiết kế, giải quyết và xử lý và tách màu … Tranh ảnh, ấn bản đồ họangày càng được cải tổ đẹp hơn, mê hoặc hơn. Sự thiết thực và hữu dụngcuả Đồ họa vi tính đã lấp đầy những lỗ hổng là điểm yếu của mỹ thuật ứngdụng Việt Nam trong quá khứ. Những mảng đề tài, thể loại tranh truyện, tranh minh hoạ sách báo, phim hoạt hình, cuả Việt Nam trước kia thật nghèo vàđơn điệu. Sản phẩm sách báo, tạp chí được in trên giấy tái chế và còn bịkhống chế về sắc tố trong công nghệ tiên tiến in tipo. Nhưng giờ đây, một bộ mặtkhác cuả thị trường sách báo, tạp chí bằng công nghệ tiên tiến in offset nhiều màu rấtsống động … Ai cũng hoàn toàn có thể cảm nhận thấy được sự tăng trưởng nhanh chóngđến mức quá bất ngờ của thị trường sách báo văn hoá phẩm lúc bấy giờ. Kỹ xảo truyền hình cũng là một trong những hướng tăng trưởng mới củaMỹ thuật đa phương tiện. Một khi nền kinh tế tài chính tăng trưởng, nghành nghề dịch vụ thiết kếmẫu quảng cáo cũng phải đổi khác theo cho kịp trào lưu của xã hội. Quảngcáo không còn đơn thuần là trình làng mẫu sản phẩm trên sách, báo, tạp chí màcòn cả trên những phương tiện thông tin đại chúng. Hiện nay, hình thức quảngcáo trên truyền hình được nhìn nhận là gây ấn tượng mạnh nhất và đem lại lợinhuận lớn. Thậm chí ở 1 số ít nước hoàn toàn có thể coi việc quảng cáo sử dụng kỹxảo truyền hình là một nghề “ hái ra tiền ”. Bởi lẽ những kỹ xảo khi đượctrình bày trên giấy khó lột tả cũng như bộc lộ hết công suất của sản phẩmthì nay việc tích hợp giữa hình ảnh, ánh sáng đồng thời với họat hình đã tạo ítnhiều lôi cuốn, gây ấn tượng thâm thúy cho người chưa dùng qua loại sản phẩm đó. Có năng lực truyền cảm và thuyết phục rất cao. Chỉ tiếc rằng hầu hết những

Xem thêm  Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục và ứng dụng

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *