Tưởng tượng là khả năng hình thành các hình ảnh, cảm giác, khái niệm trong tâm trí khi không nhận thức đối tượng đó thông qua thị giác, thính giác hoặc các giác quan khác. Tưởng tượng là công việc của tâm trí, giúp cung cấp ý nghĩa cho kinh nghiệm và tri thức, là cơ sở cho việc nhận thức thế giới[1][2][3], nó cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình học tập[1][4]. Phương pháp rèn luyện trí tưởng tượng thường gặp là nghe kể chuyện (kể chuyện)[1][5], trong đó ngôn từ là yếu tố cơ bản để “sáng tạo thế giới”.[6]
Tưởng tượng là khả năng mà qua đó chúng ta nhận thức thế giới. Những gì chúng ta sờ, nghe, thấy được tổng hợp bằng tưởng tượng để tạo ra một “bức tranh toàn cảnh”.[cần dẫn nguồn]
Tưởng tượng được coi là năng lực bẩm sinh
Trí tưởng tượng cũng có thể được thể hiện qua những câu chuyện chẳng hạn như truyện cổ tích hay hình ảnh tưởng tượng. Hầu hết các phát minh nổi tiếng hoặc các sản phẩm giải trí được tạo ra từ cảm hứng của trí tưởng tượng của một người nào đó.
Xem thêm: Đại từ – Wikipedia tiếng Việt
Bạn đang đọc: Tưởng tượng – Wikipedia tiếng Việt
Về việc sự tiến hóa năng lực tưởng tượng ở trái đất, có một giả thuyết cho rằng : ” Cơ sở của tiến hóa tưởng tượng là tưởng tượng được cho phép ý thức hoàn toàn có thể mô phỏng xử lý yếu tố trong tâm lý “Trẻ em rèn luyện trí tưởng tượng khi nghe kể chuyện hoặc game show vờ vịt. Trong game show, trẻ nhỏ chơi với những gì chúng tạo ra bằng trí tưởng tượng, hoặc chơi trong một toàn cảnh tưởng tượng mà chính chúng tạo ra hoặc đã sống sót như thần thoại cổ xưa, thần thoại cổ xưa. [ 7 ]
- Byrne, R.M.J. (2005). The Rational Imagination: How People Create Alternatives to Reality. Cambridge, MA: MIT Press
- Egan, Kieran (1992). Imagination in Teaching and Learning. Chicago: University of Chicago Press.
- Frye, N. (1963). The Educated Imagination. Toronto: Canadian Broadcasting Corporation.
- Norman, Ron (2000) Cultivating Imagination in Adult Education Proceedings of the 41st Annual Adult Education Research.
- Sutton-Smith, Brian. (1988). In Search of the Imagination. In K. Egan and D. Nadaner (Eds.), Imagination and Education. New York, Teachers College Press.
- Fabiani, Paolo “The Philosophy of the Imagination in Vico and Malebranche”. F.U.P. (Florence UP), English edition 2009. PDF
- Alice in wonderland
- Watkins, Mary: “Waking Dreams” [Harper Colophon Books, 1976] and “Invisible Guests – The Development of Imaginal Dialogues” [The Analytic Press, 1986]
- Moss, Robert: “The Three “Only” Things: Tapping the Power of Dreams, Coincidence, and Imagination” [New World Library, ngày 10 tháng 9 năm 2007]
Two philosophers for whom imagination is a central concept are John Sallis và Richard Kearney. See in particular :
- John Sallis, Force of Imagination: The Sense of the Elemental (2000)
- John Sallis, Spacings-Of Reason and Imagination. In Texts of Kant, Fichte, Hegel (1987)
- Richard Kearney, The Wake of Imagination. Minneapolis: University of Minnesota Press (1988); 1st Paperback Edition- (ISBN 0-8166-1714-7)
- Richard Kearney, “Poetics of Imagining: Modern to Post-modern.” Fordham University Press (1998)
Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]
Source: https://bem2.vn
Category: TỔNG HỢP