Phần mềm SAP là gì? Ứng dụng của phần mềm SAP trong quản trị chuỗi cung ứng

SAP là phần mềm được sử dụng phổ biến trong nhiều doanh nghiệp, có vai trò rất lớn trong công cuộc quản lý toàn diện doanh nghiệp. Có thể nói, phần mềm SAP là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thành công cho doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vậy thì Phần mềm SAP là gì, SAP sẽ giúp doanh nghiệp quản lý những nghiệp vụ nào? SAP được ứng dụng như thế nào trong quản trị chuỗi cung ứng

>>>>> Xem thêm: SKU là gì? Ý nghĩa của SKU trong quản trị kho hàng

[external_link_head]

Mục lục bài viết

1.Phần mềm SAP là gì?

SAP là phần mềm cung cấp hàng loạt các kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp (ERP) các ứng dụng bao gồm cả quản lý quan hệ khách hàng (CRM-Customer Relationship Management), quản lý tài chính, quản lý nguồn nhân lực, quản lý dòng sản phẩm, và quản lý chuỗi cung ứng. Ngoài ra SAP cũng cung cấp các phần mềm tích hợp, tùy biến với các đối tác của SAP.

SAP giúp doanh nghiệp quản lý nhiều nghiệp vụ khác nhau: bài tập nguyên lý kế toán

Quản lý bán hàng

Tính năng bán hàng được theo dõi chặt chẽ, cho phép công ty phân tích doanh thu, dự báo lợi nhuận, phát hiện cơ hội thông qua các báo cáo và các bảng chỉ số Dịch vụ – Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng, quản trị các phản hồi từ khách hàng, các hợp đồng dịch vụ, quản lý các cuộc gọi và mọi hoạt động tương tác với khách hàng.

Quản lý mua hàng

Thông qua việc quản lý các đơn đặt hàng, mức lợi nhuận, số lượng hàn, nợ tồn, quá trình thanh toán và khả năng tính toán giá trị nhập kho để quản lý và duy trì quan hệ với các nhà cung cấp.

Xem thêm  Download Game Red Alert 2 – Game Báo động đỏ cực hấp dẫn! | Tinh tế

Quản lý kho

Hệ thống này cho phép quản lý hàng còn tồn kho, nhập xuất kho, chính sách về giá, có thể dự đoán nhu cầu thông qua các chỉ số dự báo có sẵn… đồng thời kết hợp chặt chẽ với việc đặt hàng và bán hàng.

Quản lý tài chính

Cho phép quản lý các hoạt động tài chính kế toán như kế toán tổng hợp, các bút toán và ngân sách với những công cụ nhanh chóng, tiện lợi. Đồng thời, cung cấp các báo cáo từ các hoạt động trên.

Phần mềm SAP là gì? Ứng dụng của phần mềm SAP trong quản trị chuỗi cung ứng

Lợi ích của phần mềm SAP ERP

Giảm chi phí xử lý đơn hàng, giảm thời gian tính toán giá bán, yêu cầu báo giá

Tăng “Cash Flow“

[external_link offset=1]

Tạo ra môi trường làm việc hiệu quả hơn cho nhân viên

Tăng đầu tư tiềm năng, giảm chi phí phân phối, vận chuyển hàng hóa

Cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác và kịp thời.

Giảm số lượng vốn vay cần thiết.

SAP ERP đưa các quy trình quản lý hiệu quả, phù hợp cho đặc thù của từng ngành công nghiệp.

Ở bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập chi tiết về ứng dụng của phần mềm SAP trong quản trị chuỗi cung ứng

2.Ứng dụng của phần mềm SAP trong quản trị chuỗi cung ứng

a.Nắm bắt thông tin theo giời gian thực (Real-time visibility)

Giải pháp ERP giúp liên kết khách hàng với người dùng, hỗ trợ lên kế hoạch dựa trên nhu cầu thực tế thay vì những dự báo quá lạc quan. Những công ty bán lẻ hàng đầu đã sử dụng hệ thống ERP từ lâu và nó đã ngày càng trở nên phổ biến đối với các doanh nghiệp.

Xem thêm  Cách lọc dữ liệu không trùng nhau trong Excel để lọc ra giá trị duy nhất

Ngày nay, ERP đã có thể hỗ trợ chi tiết đến mức mà khi ai đó mua một chiếc áo thun tại một siêu thị Wal-mart bất kỳ trên thế giới thì đơn mua hàng đã sẵn sàng được gửi tới nhà sản xuất chiếc áo này và thậm chí cả các nhà cung cấp vải ngay lập tức.

b.Cải thiện sự minh bạch

Hôm nay, bạn buộc phải chờ một email thông báo để chạy báo cáo thời gian từ lúc có hàng đến ngày hẹn (available-to-promise report). Vì thế đến ngày mai, bạn mới có thể cho khách hàng chạy một báo cáo tương tự. Tại sao lại phải tốn nhiều thời gian như thế ?

Khả năng báo cáo minh bạch của hệ thống ERP có thể giúp cung cấp cho khách hàng những thông tin về thời gian có hàng hiện tại hoặc trong tương lai. Từ đó, khách hàng có thể lên kế hoạch cho sản phẩm mới của họ dựa trên khả năng cung cấp hàng của công ty bạn

c.Hợp tác hóa quy trình

Một trong những chức năng quan trọng không kém chức năng phân quyền trong hệ thống ERP là chức năng hợp tác trong các quy trình và dự án giữa các bộ phận với nhau cũng đang ngày trở nên đặc biệt quan trọng.

Trong chuỗi cung ứng, quá trình này có thể chuyển thành sự cộng tác giữa doanh nghiệp và khách hàng trong các dự án lâu dài hoặc với các nhà cung cấp trong các hợp đồng ngắn hạn.

[external_link offset=2]

D,Phản hồi theo thời gian thực

Hiện tại, chúng ta đã có thể kết nối điện thoại thông minh (smartphone) với hệ thống ERP chuỗi cung ứng thông qua các ứng dụng điện thoại. Liệu rằng chúng ta có thể tăng cường kết nối này khiến nó trở nên rõ rệt hơn nữa cho tất cả các nhân viên thông qua cài đặt một chương trình BYOD (Bring your own device – sử dụng thiết bị cá nhân giải quyết công việc) cho từng nhân viên của bạn.

Xem thêm  99+ STT Mạnh Mẽ vươn lên, tôi ơi cố lên trong tình yêu cuộc sống

Dữ liệu nào họ có thể truy cập tức thời ? Địa điểm giao hàng chính xác và thời gian có thể bắt đầu sản xuất. Khi nào kỹ thuật viên có thể đến gặp khách hàng mà không phải theo khung giờ chuẩn? Khách hàng chỉ sử dụng phần cuối cùng trước thời hạn. Liệu rằng chúng ta có phải chờ đợi một cuộc gọi trong lo lắng hay có thể tái sản xuất sản phẩm ngay?

Như vậy, chúng ta thấy thằng phần mềm SAP chính là giải pháp hữu hiệu để doanh nghiệp quản lý hiệu quả, đặc biệt là trong doanh nghiệp quản trị chuỗi cung ứng.

Nguồn tham khảo, tổng hợp: UT-LOGS

XNK Lê Ánh – Đơn vị đào tạo các khóa học xuất nhập khẩu thực tế cho người đi làm và đào tạo inhouse cho các doanh nghiệp lớn.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu: 0877074074/ 0877074074

>>>>> Bài viết tham khảo: khóa học xuất nhập khẩu thực tế ngắn hạn

Nếu bạn cần trang bị thêm nghiệp vụ xuất nhập khẩu – logistics, bạn có thể tham khảo thêm các khóa học logistics xuất nhập khẩu tại trung tâm XNK Lê Ánh.

Chúc bạn thành công! [external_footer]

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *