MHz là gì? Một vài thông tin về MHz trên các thiết bị – Blog hỗ trợ

Có lẽ thuật ngữ Hz trên các thiết bị công nghệ không còn xa lạ với người tiêu dùng hiện nay. Nhưng đôi khi mọi người sẽ bắt gặp nhiều cụm từ khác như GHz, MHz,… sẽ khiến nhiều người thắc mắc. Do đó, Trong danh mục wiki giải đáp thuộc blog hỗ trợ thì ở bài viết này mình xin được phép chia sẻ MHz là gì và ý nghĩa của cụm từ này trên các thiết bị công nghệ ngày nay cùng những thông tin liên quan đến thuật ngữ này ở phía bên dưới đây

Mục lục bài viết

MHz là gì?

Nếu như các bạn từng đọc một bài viết nói về GHz của mình thì đã hiểu một chút ít về thuật ngữ này. Nhưng ở bài viết này sẽ nói về MHz là gì, mặc dù về cách ghi có phần khác. Còn về chức năng thì vẫn không có sự thay đổi đâu các bạn nhé.

[external_link_head]

MHz được đọc là Megahertz (Mê-ga-héc), đây cũng là một đơn vị đo của tần số – tức là số lần dao động trong một giây của một sự vật hay hiện tượng nào đó. Tuy nhiên về phương diện giải thích khoa học là vậy. Nhưng đối với công nghệ, nó lại được dùng để đo tốc độ tính toán của một bộ vi xử lý trên các thiết bị. Mọi người có thể quy đổi như sau, 1MHz sẽ tương đương với 1 triệu vòng tính toán được thực hiện trong một giây. 

MHz là gì? Một vài thông tin về MHz trên các thiết bị - Blog hỗ trợ

[external_link offset=1]

Như vậy các bạn đã hiểu được MHz là gì, nhưng để hiểu hơn về ý nghĩa của MHz trên các thiết bị. Thì mong các bạn sẽ tiếp tục theo dõi thêm ở các mục bên dưới nhé. Những thông tin mình cung cấp mong rằng sẽ giúp mọi người giải đáp được thắc mắc. Và nếu có ý tính so sánh hoặc nâng cấp tốc độ của thiết bị thì hãy theo dõi thật kỹ để đưa ra quyết định sáng suốt hơn.

Xem thêm  Top phần mềm đổi đuôi video miễn phí, tốt nhất hiện nay - Bảng Xếp Hạng

Một vài thông tin về MHz trên các thiết bị điện tử

Như đã được đề cập ở bên trên, các bạn cũng phần nào hiểu được công dụng của MHz là gì. Nhưng một sai lầm thường xảy ra khi nhiều người tiêu dùng lại so sánh hiệu năng của thiết bị chỉ dựa trên thông số này. Mặc dù thông số này cũng phần nào củng cố trong việc gia tăng hiệu năng, nhưng để so sánh thì mọi người còn phải dựa vào nhiều yếu tố khác. Để hiểu được rõ vấn đề này, mời các bạn hãy theo dõi tiếp các thông tin ở bên dưới bài viết này. 

Việc so sánh giữa các thiết bị với nhau về hiệu năng, thì tốc độ MHz cũng có một vai trò khá quan trọng. Nhưng chúng lại không phải là yếu tố quyết định tất cả, bởi vì chúng ta còn phải xem xét về thế hệ của các dòng vi xử lý. Nếu như so sánh hai thiết bị có sự chênh lệch về tốc độ MHz nhưng khác thế hệ. Thì thế hệ mới sẽ có phần nhanh và hiệu năng ổn hơn thế hệ cũ, vì chúng được tích hợp nhiều công nghệ mới và đặc biệt là tiết kiệm điện năng cho người dùng.

Thuật ngữ MHz này thường được xuất hiện nhất ở RAM. Ví dụ như thanh RAM DDR4 Adata ECC 8GB có bus RAM khoảng 2133MHz, thì điều này có nghĩa là trong một giây nó có thể vận chuyển được 17064MB dữ liệu. Nếu các bạn dùng hai thanh RAM chạy song song thì dữ liệu vận chuyển cũng sẽ được gia tăng. Nhưng bus RAM vẫn sẽ không thay đổi mà vẫn chỉ là 2133MHz. Nếu các bạn thắc mắc cụm từ “bus RAM” thì ở một bài viết khác mình sẽ chia sẻ về nó, và cách tính dữ liệu mà nó vận chuyển đi.

Xem thêm  Cách sử dụng TeamViewer để điều khiển máy tính từ xa đơn giản - https://bem2.vn

Một câu hỏi được đặt ra của nhiều người tiêu dùng là: “Nếu bus RAM cao hơn bus Mainboard thì có sử dụng được không?”. Để trả lời được câu hỏi này thì phải xét các trường hợp khác nhau. Nếu Mainboard của mọi người sử dụng DDR3 nhưng muốn thay bằng DDR4 thì điều này là không thể. Do chúng sử dụng hai công nghệ tạo xung nhịp khác nhau và không thể hoạt động trên cùng một hệ thống. Nhưng cũng từng có một trường hợp ngoại lệ, khi Mainboard cho phép sử dụng một hoặc hai loại RAM khác nhau trên cùng một hệ thống. 

Một điều lưu ý dành cho ai muốn nâng cấp tốc độ MHz trên thiết bị (đặc biệt là RAM). Nếu các bạn sử dụng bo mạch chủ và CPU hỗ trợ tối đa 2133MHz, cho phép sử dụng RAM 2400MHz. Nhưng vẫn chỉ có thể chạy đến 2133MHz – đây chính là việc sử dụng RAM có bus cao hơn Mainboard, nó chỉ cho phép chạy tới tốc độ bus tối đa của Mainboard. Nên là khi quyết định nâng cấp RAM để gia tăng tốc độ cho máy tính. Các bạn nên chú ý kỹ về tốc độ bus của Mainboard, để từ đó nâng cấp hiệu quả hơn và tránh mất tiền không đáng xảy ra.

[external_link offset=2]

Thêm nhiều lưu ý khi sử dụng bus RAM lớn hơn bus của Mainboard:

  • Phải cùng sử dụng chung một công nghệ.
  • Máy tính phải hỗ trợ bus cao nhất trên RAM.
  • Không có nhiều tính năng không được hỗ trợ như ECC phải có mặt trên thanh RAM máy tính.
  • Bộ nhớ chỉ nhanh khi được hỗ trợ bởi bộ nhớ và chậm như mô-đun bộ nhớ cài đặt chậm nhất.
Xem thêm  Cách kết nối camera với điện thoại qua 3 bước đơn giản

Tổng kết

Qua bài viết này, mình cũng đã cung cấp đến các bạn thông tin về MHz là gì cùng nhiều thông tin thú vị xung quanh thuật ngữ này. Đồng thời, nếu các bạn đang có ý định nâng cấp máy tính hoặc muốn tư vấn cho một ai đó. Mình mong rằng các bạn đã có đủ thông tin để quyết định nâng cấp hoặc tư vấn chi tiết cho người đó. Đừng quên chuyên mục wiki giải đáp ý nghĩa của blog hỗ trợ còn rất nhiều những thông tin chia sẻ đến mọi người đó, đừng bỏ lỡ nhé [external_footer]

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *