Điểm yếu là gì? Kỹ năng vượt qua điểm yếu thành công

Điểm yếu là gì? Đây là một câu hỏi được đặt ra và có lượng tìm kiếm câu trả lời rất nhiều trên các công cụ tra cứu trên mạng xã hội.

Đặc biệt trong quá trình phỏng vấn xin việc nếu như bạn chưa nắm rõ và xác định được điểm yếu là gì thì bạn sẽ không đạt được thành công. Để nắm rõ hơn về điểm yếu của bản thân là gì chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để có thêm kỹ năng khi phỏng vấn nhé!

[external_link_head]
  • Chia sẻ bí kíp cách trả lời hoàn hảo “Điểm mạnh của bạn là gì?”
  • Năng lực nghề nghiệp là gì? Làm sao để phát triển năng lực nghề nghiệp?

Mục lục bài viết

Điểm yếu là gì?

Điểm yếu của bản thân chính là những thiếu sót của bản thân không được hoàn hảo đặc biệt trong quá trình trả lời phỏng vấn xin việc bộc lộ rất rõ.

Trong bản thân mỗi con người đều có điểm yếu và điểm mạnh. Đây chính là những bản chất hoạt động được bộc lộ rõ ràng trong quá trình sinh hoạt và làm việc. Điểm yếu chính là những khả năng/kỹ năng hạn chế của bản thân. Đặc biệt đây là một kỹ năng quan trọng quyết định sự thành công của bạn trong quá trình phỏng vấn xin việc.

Điểm yếu là gì? Kỹ năng vượt qua điểm yếu thành công
Khái niệm điểm yếu là gì?

Dù bạn ứng tuyển bất kỳ vị trí nào hay công việc nào thì câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra cho bạn chính là điểm yếu của bạn là gì? Nếu bạn chưa xác định điểm yếu là gì và những điểm yếu hạn chế thì chắc chắn bạn sẽ không thể nào trả lời được câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra.

[external_link offset=1]

Ngược lại nếu bạn nói được những điểm yếu của bản thân là gì thì sẽ khiến nhà tuyển dụng không tin vào năng lực của bạn. Và nếu bạn không có điểm yếu nào thì chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ nghĩ rằng bạn không trung thực và kiêu ngạo.

Để có thể trả lời câu hỏi về điểm yếu khi phỏng vấn này một các thông minh và ghi điểm với nhà tuyển dụng thì bạn cần phải khôn khéo. Bạn có thể trả lời điểm yếu chính là những kỹ năng trong quá khứ và chuyển những điểm yếu đó là những điểm mạnh của bạn thì chắc chắn bạn sẽ thành công.

Xem thêm  Dăm bông Parma ham danh tiếng và đắt tiền từ Italy

Kỹ năng trả lời điểm yếu của bản thân khi phỏng vấn thông minh

Một trong những câu hỏi ăn điểm nhất nhưng lại khiến nhiều ứng cử viên bối rối nhất chính là câu hỏi: “Điểm yếu của bạn là gì?”. Đây là một dạng câu hỏi loại trừ của nhà tuyển dụng để có thể tìm được đúng người đúng vị trí. Dưới đây là một trong những cách trả lời điểm yếu khi phỏng vấn này đơn giản và ghi chắc điểm:

Điểm yếu là gì? Kỹ năng vượt qua điểm yếu thành công
Kỹ năng trả lời điểm mạnh điểm yếu khi phỏng vấn một cách thông minh

Không nên trả lời câu hỏi về điểm yếu theo cách có sẵn

Nhà tuyển dụng đã quá quen thuộc với cách trả lời câu hỏi về điểm yếu khi phỏng vấn theo form có sẵn từ những ứng viên. Những câu trả lời này không sai nhưng đây là sự dập khuôn và nhàm chán không có sự đột phá và không đem lại sự khác biệt về suy nghĩ của nhà tuyển dụng. Cách trả lời điểm yếu của bạn là gì phỏng vấn hay nhất là bạn hãy trả lời  theo những điều từ chính bản thân bạn theo suy nghĩ và diễn đạt của bản thân đúng với câu hỏi của nhà tuyển dụng đưa ra.

Trả lời câu hỏi về điểm yếu một cách thành thật

Hãy tự vấn bản thân và liệt kê điểm yếu lớn nhất của bạn cũng như điểm mạnh của bản thân trước khi sẵn sàng bước vào cửa phỏng vấn. Những vấp ngã bạn từng trải qua trong công việc thì đây chắc chắn là câu trả lời trung thực và thực tế hơn. Và xem lại những nhận xét từ mọi người xung quanh đặc biệt chính là cấp trên của bạn để bắt đầu đúng chỗ.

Xem thêm  Cách ghép 2 biểu đồ tròn trong Excel
Điểm yếu là gì? Kỹ năng vượt qua điểm yếu thành công
Thành thật trả lời điểm yếu của bản thân khi phỏng vấn xin việc

Nhưng cũng không nên quá thành thật sẽ khiến bạn là người không có năng lực trong mắt nhà tuyển dụng chỉ nên chia sẻ một số điểm yếu của bản thân để có câu trả lời trước mọi câu hỏi.

Điểm yếu của bản thân và cách khắc phục nó

Hãy nghiêm túc đánh giá nhược điểm của bản thân là gì và điều quan trọng chính là hãy lấy chính điểm yếu đó biến thành điểm mạnh của bản thân để có thêm những kinh nghiệm và cách khắc phục chính những điểm yếu của mình để có sự cải thiện trong quá trình làm việc. Đây cũng là điều mà nhà tuyển dụng chú ý và quan tâm đến.

Đưa điểm yếu không liên quan đến công việc

Trong cuộc phỏng vấn tìm việc, nếu như bạn muốn thể hiện khả năng hài hước của bảo thân, việc đưa ra một số điểm yếu có thể không liên quan đến công việc mà bạn đang muốn ứng tuyển. Ví du: tôi không nấu ăn được, tôi không biết nhảy….. Với cách thức này, bạn có thể khiến nhà tuyển dụng tin tưởng rằng mình có thể đảm nhiệm được vị trí công việc tại công ty khi những điểm yếu này không liên quan đến công việc. Ngoài ra, bạn cũng có thể làm cho không khí buổi phỏng vấn được thoải mái hơn.

[external_link offset=2]

Chuyển điểm yếu thành một điểm mạnh

Việc chuyển điểm yếu trong buổi phỏng vấn thành điểm mạnh nghe có vẻ khá thông minh. Tuy nhiên, hãy chắc chắn rằng mình đủ độ khéo léo để có thể làm việc này. Trong buổi phỏng vấn tìm việc, nhà tuyển dụng đã nghe những câu nói như vậy quá nhiều. Và nếu như bạn sử dụng cách này để trả lời câu hỏi điểm yếu của bạn là gì thì khả năng cao nhà tuyển dụng sẽ nghĩ rằng bạn đang che giấu sự thật. Vì thế, nếu không khéo léo, khả năng rất cao là bạn sẽ bị loại khỏi buổi phỏng vấn.

Câu trả lời hay để giải quyết điểm yếu

Và để có thể trả lời được câu hỏi: điểm yếu của bạn là gì? Bạn có thể tham khảo những câu trả lời hay sau:

  • Khả năng tổ chức của tổ chưa được tốt. Khi công việc trở nên quá bận, tôi thường ưu tiên những việc quan trọng trước. Do đó, máy tính cùng với bàn làm việc của tôi cũng trở nên bừa bộn. Dần dần tôi nhận ra mình thường mất nhiều thời gian để tìm kiếm đồ đạc cần đến. Sau đó, tôi đã học được cách thức tổ chức không gian làm việc cho thật sự gọn gàng.
  • Thỉnh thoảng tôi thường dành nhiều thời gian để làm một công việc mà tôi có thể giao cho những người khác. Tuy nhiên, việc trễ deadline với tôi là chưa bao giờ xảy ra. Tôi cũng biết cách phân chia các khoảng thời gian làm việc để có thể bao quát được toàn bộ nhiệm vụ được giao.
  • Tính toán chưa bao giờ là thế mạnh của tôi cả. Với tư cách là một biên tập viên nội dung, tôi nghĩ điều này không ảnh hưởng quá nhiều tới công việc của bản thân mình. Tuy nhiên, tôi cũng thử tìm hiểu về các công cụ phân tích kỹ thuật của website và tôi thấy nó khá hữu ích cho việc phát triển nội dung của riêng mình.
Xem thêm  Trình quản lý quảng cáo facebook trên điện thoại có thực sự tiện dụng?!

Hy vọng với những chia sẻ chân thực trên đây về điểm yếu của bản thân và cách khắc phục sẽ giúp ích cho bạn có thêm nhiều kỹ năng trong quá trình phỏng vấn tìm việc và không bối rối trước câu hỏi kiểu như “điểm yếu là gì?” nữa. Hãy xem xét nghiêm túc lại để trả lời câu hỏi về điểm yếu, cũng như đảm bảo điểm yếu trong CV sẽ giống với điểm yếu của bản thân khi phỏng vấn. Nếu bạn không nắm được kỹ năng cơ bản này thì bạn sẽ luôn thất bại.

► Xem thêm các thông tin việc làm hay tại đây

[external_footer]

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *