TÊ MỎI CHÂN TAY – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiệu quả

Tê mỏi chân tay là chứng bệnh phổ biến mà bất kỳ ai cũng có thể gặp phải, không phân biệt độ tuổi, giới tính hay nghề nghiệp. Tình trạng này tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ảnh hưởng lớn đến chức năng vận động hàng ngày. Vậy tê mỏi chân có nguyên nhân do đâu? Biện pháp khắc phục ra sao? Mời các bạn cùng theo dõi thông tin hữu ích trong nội dung bài viết dưới đây.

Mục lục bài viết

Tê mỏi chân tay gây nên những ảnh hưởng gì?

Tê mỏi chân tay là triệu chứng rất hay gặp và thường xuất hiện vào thời điểm cuối ngày, ban đêm hoặc buổi sáng sau khi ngủ dậy. Chân tay bị nhức mỏi khiến cho người mắc luôn cảm thấy rất mệt mỏi, khó chịu, gây hạn chế vận động. Cụ thể:

[external_link_head]

– Ban đầu, tê mỏi chân tay khởi phát rất nhẹ nhàng, tê các đầu ngón tay, cảm giác châm chích như kiến bò, tê buồn, chuột rút gây bứt rứt mất ngủ. Vị trí cảm nhận rõ rệt nhất là ở hai ngón trỏ và giữa.

– Mức độ tê đau tăng dần, lan sang bàn tay, cổ tay, lên cả cánh tay, cẳng tay, gây cứng chi, không thể vận động, cầm nắm kèm theo rung tay, mất cảm giác,… Tình trạng này kéo dài khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong hoạt động hàng ngày.

TÊ MỎI CHÂN TAY – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiệu quả 

Tê mỏi chân tay khiến người mắc gặp khó khăn khi vận động

– Cơ thể người bệnh bị suy nhược, tê liệt cùng với cảm giác tê buốt, ngứa ran.

– Trường hợp nặng có thể bị rối loạn tiểu tiện. Người bệnh bị mất ý thức trong một thời gian ngắn, kèm theo co giật.

– Tình trạng tê mỏi chân tay kéo dài và diễn ra thường xuyên sẽ khiến người bệnh luôn uể oải, bồn chồn, buồn chán, lười vận động, ăn uống kém, ngủ không ngon giấc hoặc mất ngủ, suy nhược cơ thể,… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.

Tê mỏi chân tay không phải chỉ gặp ở người lớn tuổi mà có thể xảy ra ở mọi đối tượng, phổ biến nhất là những người ít vận động, người trung niên và cao tuổi hoặc người mắc các bệnh lý về xương khớp.

>>> XEM THÊM: Bị sưng đau khớp ngón chân cái phải làm sao?

Tê mỏi chân tay – Nguyên nhân do đâu?

Tê mỏi chân tay có thể là biểu hiện sinh lý bình thường của cơ thể, tuy nhiên, theo thống kê hiện nay, có đến 60% người bị tê mỏi chân tay là do mắc các bệnh lý nguy hiểm. Theo y học cổ truyền, tất cả các bệnh gây đau nhức, tê mỏi ở khớp xương đều nằm trong phạm trù chứng tý hay bệnh tý. Tý có nghĩa là các yếu tố có hại như tà khí, phong, hàn, thấp, nhiệt… nhiễm vào cơ thể và sinh bệnh. Do sức đề kháng và khả năng tự bảo vệ của cơ thể không đầy đủ, các yếu tố gây bệnh là phong – hàn – thấp cùng phối hợp tác động xâm phạm đến kinh lạc – cơ – khớp, làm cho sự vận hành của khí huyết bị tắc nghẽn không thông, gây ra tê mỏi nặng ở một khu vực khớp xương, trong đó có khớp tay chân .

Theo quan niệm của y học hiện đại, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê mỏi chân tay bao gồm:

Sức đề kháng suy giảm

Sức đề kháng của cơ thể giảm sút, hệ miễn bị suy yếu, rối loạn khiến cho các yếu tố gây bệnh như vi khuẩn, virus dễ dàng tấn công, gây đau nhức, tê mỏi các khớp, phổ biến là khớp tay chân. Hơn nữa, những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, khí huyết sẽ bị ngưng trệ, dẫn đến các đầu ngón tay, ngón chân tê bì và khó cử động.

TÊ MỎI CHÂN TAY – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiệu quả 

[external_link offset=1]

Sự suy giảm sức đề kháng khiến cho chân tay bị tê mỏi thường xuyên

Các bệnh viêm/thoái hóa xương khớp

Tê mỏi chân tay có thể là một trong những biểu hiện của bệnh viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống và đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, hội chứng ống cổ tay,… Các bệnh lý này có thể gây đau hoặc chèn ép dây thần kinh khiến bệnh nhân cảm thấy nhức mỏi, tê buồn tay chân.

Xem thêm  Giờ Thì Tình Đã Phai Em Đâu Rồi Người Về Với Ai (Remix)

Loãng xương

Tình trạng loãng xương xảy ra là do cơ thể thiếu canxi, vitamin D và các khoáng chất cần thiết, gây ức chế hoạt động dẫn truyền thần kinh, khiến cơ bắp bị yếu, thể lực suy nhược, mệt mỏi rã rời và xuất hiện những cơn đau, tê mỏi chân tay.

 TÊ MỎI CHÂN TAY – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiệu quả

Tình trạng loãng xương gây tê mỏi chân tay

Chấn thương xương khớp

Tai nạn lao động, tai nạn giao thông, chấn thương do chơi thể thao, bất cẩn té ngã gây tổn thương khớp, tụ máu bầm,… ở chân tay cũng khiến người bệnh cảm thấy đau và tê mỏi.

Tính chất công việc

Những người làm các công việc với đặc thù ngồi nhiều hoặc đứng một chỗ trong thời gian dài như: Nhân viên văn phòng, tài xế lái xe hay công nhân may,… thường xuyên bị đau nhức, tê mỏi chân tay. Việc ngồi lâu hay đứng yên một chỗ trong thời gian dài không chỉ khiến cho sụn khớp bị đau mỏi mà còn nhanh chóng thoái hóa, kéo theo đó là hiện tượng sưng viêm, cứng khớp.  

Thói quen sinh hoạt

Lười vận động, chơi thể thao quá độ, nằm ngủ không đúng tư thế,… làm mạch máu bị chèn ép, không lưu thông được, dần dần khiến cho các khớp tay chân bị tê bì, đau mỏi. Nếu không có biện pháp khắc phục sẽ nhanh chóng thoái hóa, gây nên tình trạng đau nhức, sưng viêm.

Chuyên gia xương khớp cho biết, mặc dù có rất nhiều yếu tố dẫn đến tê mỏi chân tay, thế nhưng, sự suy giảm sức đề kháng, tình trạng suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch, quá trình thoái hóa dẫn đến bào mòn sụn khớp trong cơ thể là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Vì thế, để khắc phục được chứng bệnh tê mỏi chân tay thì cần phải tác động vào “gốc rễ” của bệnh đó là tăng cường sức đề kháng, điều hòa hệ miễn dịch, tăng cường năng lượng tế bào và chống thoái hóa tại các mô, sụn khớp.

>>> XEM THÊM: Bị đau ở khớp ngón chân là bệnh gì?

Điều trị chứng bệnh tê mỏi chân tay như thế nào?

Với những trường hợp tê mỏi tay chân do sinh lý vì thói quen sinh hoạt, làm việc sai tư thế thì chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống bằng cách bổ sung các vitamin, khoáng chất, giữ ấm cơ thể khi lạnh, vận động và xoa bóp vùng bị tê là có thể hoạt động bình thường trở lại. Còn đối với tê mỏi chân tay bệnh lý thì mức độ nguy hiểm cao hơn, lúc này nếu như không được khắc phục thì có thể gây nên hiện tượng teo cơ, dẫn tới liệt. Một số cách điều trị chứng bệnh tê mỏi tay chân bao gồm:

Cách trị tê mỏi tay chân bằng tây y

Người bệnh sẽ được chỉ định các loại thuốc giảm đau, chống viêm không steroid, paracetamol, thuốc giãn mạch ngoại vi, các loại vitamin nhóm B đường uống hoặc tiêm. Đây là cách điều trị khá hiệu quả giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, thuốc chỉ có thể chữa được các dấu hiệu bên ngoài chứ chưa phải là cách trị tê mỏi chân tay tận gốc. Hơn nữa dùng nhiều thuốc tây còn rất dễ gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến cơ quan gan thận. Vì vậy người bệnh cần hết sức lưu ý.

 TÊ MỎI CHÂN TAY – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiệu quả

Thuốc điều trị tê mỏi chân tay

Khi các cách điều trị bệnh tê mỏi tay bằng nội khoa không đem lại hiệu quả thì biện pháp phẫu thuật để giải phóng dây thần kinh ra khỏi ống cổ tay sẽ được thực hiện. Thủ thuật này chỉ cần gây tê tại chỗ, không mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là khả năng bệnh tái phát trở lại cũng rất cao và tốn kém nhiều chi phí.

Xem thêm  Cách tăng tốc độ Download trên Máy tính cực dễ mới nhất 2021

Chữa tê mỏi chân tay bằng phương pháp dân gian

Một số bài thuốc được ứng dụng trong điều trị tê mỏi chân tay bao gồm:

– Ngải cứu trắng: Lấy lá ngải cứu trắng rửa sạch, cho lẫn muối vào rồi đổ nước nóng lên, sau đó đắp lên vùng khớp bị tê, đau mỏi. Đây là cách hỗ trợ điều trị tê bàn tay hiệu quả.

– Ngâm chân bằng nước muối ấm pha gừng: Có tác dụng làm dịu cơn đau, giảm các giác tê, phòng bệnh đau khớp.

– Lá lốt: Dùng 5-10g lá lốt phơi khô (15-30g lá tươi), sắc 2 bát nước còn ½ bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm, nên uống sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày.

Chuyên gia cho biết, muốn điều trị triệt để chứng bệnh đau nhức xương khớp, tê mỏi chân tay thì điều cần làm đó là tác động trực tiếp vào “gốc rễ” của vấn đề, chính là sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy yếu, rối loạn. Các phương pháp điều trị tây y tuy giúp người mắc cải thiện được tình trạng đau nhức, tê mỏi nhưng lại tiềm ẩn nhiều tác dụng không mong muốn. Bài thuốc đến từ dân gian mặc dù “lành tính” hơn nhưng đòi hỏi phải thực hiện trong thời gian dài, hơn nữa, sẽ thật bất tiện với những ai có công việc bận rộn hoặc thường xuyên công tác xa nhà. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nang Hoàng Thấp Linh tiện dùng.

>>> XEM THÊM: Khám xương khớp ở đâu Hà Nội thì tốt?

[external_link offset=2]

Hoàng Thấp Linh – Giải pháp khắc phục chứng bệnh tê mỏi chân tay hiệu quả, an toàn từ thiên nhiên

Hoàng Thấp Linh chứa thành phần chính hy thiêm – thảo dược có đặc tính bảo vệ màng bao dịch khớp, giảm đau, chống viêm tại chỗ rất mạnh. Theo đông y, hy thiêm có vị đắng, tính hàn, quy vào 2 kinh can, thận, nên ngoài tác dụng trừ phong thấp, lợi gân cốt, chữa tê bại nửa người, đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối, tê mỏi chân tay loài cây này còn giúp an thần, hạ huyết áp, bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc. Y học hiện đại chỉ ra rằng, hy thiêm có khả năng kháng viêm, điều hòa miễn dịch rất tốt, vì thế thảo dược này không chỉ giúp giảm nhức mỏi, tê buồn mà còn tác động vào nguyên nhân sâu xa gây nên chứng bệnh tê mỏi chân tay. Một nghiên cứu được đăng tải trên Phytochemistry – tạp chí chính thức của Hội liên hiệp hóa chất thực vật Châu Âu và Bắc Mỹ cho biết: Khi thử nghiệm trên chuột cống trắng, hy thiêm thể hiện đặc tính giảm đau, chống viêm tại chỗ mạnh (tương đương với thuốc tây piroxicam). Không những thế, một chứng minh về hoạt động chống viêm và giảm đau tại chỗ của hy thiêm, các nhà nghiên cứu nhận thấy: Các hoạt chất phân lập từ cây hy thiêm – gọi là kirenol có tác dụng kháng viêm và giảm đau tại chỗ đặc biệt hiệu quả. Điều này cho thấy, hy thiêm là một loại thảo dược có tiềm năng lớn để sản xuất thuốc giảm đau, chống viêm không thua kém các hoạt chất tổng hợp. Sử dụng thảo dược hy thiêm chính là cách hữu hiệu để giảm thiểu tái phát tình trạng tê mỏi chân tay và hạn chế tối đa tần suất sử dụng các dòng tân dược giảm đau chống viêm cũng như những tác dụng không mong muốn mà chúng gây ra.

 TÊ MỎI CHÂN TAY – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiệu quả

Hoàng Thấp Linh – Hỗ trợ điều trị chứng bệnh tê mỏi chân tay hiệu quả, an toàn

Khi hy thiêm được phối hợp với các vị thảo dược khác trong sản phẩm như: Nhũ hương, sói rừng, bạch thược sẽ càng tăng tác dụng giảm triệu chứng sưng viêm, đau nhức, giúp hoạt huyết, trừ phong thấp,  tăng cường vận động khớp, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn tê mỏi chân tay, phòng ngừa biến chứng hiệu quả.

Xem thêm  Cách khắc phục màn hình iPhone X bị sọc xanh đơn giản

Ngoài ra, công dụng của Hoàng Thấp Linh càng được tăng thêm khi có sự kết hợp với các thành phần tiêu biểu là: Pregnenolone – một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên; L-carnitine có tác dụng chống viêm, tiêu sưng, giúp xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể, giúp người bị tê mỏi chân tay thoát khỏi tình trạng uể oải, bồn chồn, khó chịu do chứng bệnh này gây ra; Magiê (dưới dạng magnesium carbonate) giúp điều hoà các hoạt động thần kinh và hệ cơ, đây là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự hấp thu calci, phospho, natri, kali và một số vitamin nhóm B trong cơ thể, giúp cho hệ xương luôn chắc khỏe, chống mệt mỏi, suy nhược, ngăn chặn tình trạng viêm đau, tê mỏi ở khớp tay chân. Vì vậy, nhờ những đặc tính của các thành phần trên mà Hoàng Thấp Linh luôn nhận được sự đánh giá cao từ giới chuyên gia và sự tin tưởng của người dùng trong quá trình điều trị chứng bệnh tê mỏi chân tay. Sản phẩm có tác dụng giúp chống viêm, bớt đau, hạn chế biến chứng, ngăn chặn bệnh tái phát mà lại rất an toàn với cơ thể.

Trên thực tế, rất nhiều người đã hết đau nhức, tê mỏi hồi phục chức năng của khớp tay chân và không còn tái phát sau một thời gian sử dụng sản phẩm Hoàng Thấp Linh theo đúng liệu trình đã được hướng dẫn. Khách hàng chia sẻ, sau khi sử dụng Hoàng Thấp Linh sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

– Sau 3 – 4 tuần: Các cơn đau nhức, tê mỏi đã được hạn chế, cơ thể đỡ uể oải hơn, sức khỏe toàn trạng nâng lên, tinh thần thoải mái.

– Sau 1-2 tháng: Tình trạng bệnh đã được kiểm soát, khớp chân tay đỡ tê mỏi, đau nhức, người dùng thấy dễ chịu, ăn ngủ tốt hơn.

– Sau 3 – 6 tháng sử dụng: Người dùng không thấy mệt mỏi, khó chịu. Các triệu chứng như tê mỏi, đau nhức bị đẩy lùi, bệnh không còn tái phát. Người dùng thực hiện các thao tác cầm nắm, vận động dễ dàng, ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi.

KINH NGHIỆM KHẮC PHỤC ĐAU NHỨC, TÊ MỎI CÁC KHỚP TẠI NHÀ HIỆU QUẢ NHỜ SỬ DỤNG HOÀNG THẤP LINH

Điển hình như trường hợp của bà Trần Thị Tý ở xóm Lê Cao, thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Bà Tý bị viêm khớp dạng thấp rất nặng, liên tục bị cơn đau hành hạ, không ăn, không ngủ nổi. Bà liên tục đi khám, ở đâu nghe tin có thuốc tốt, cách chữa hay, bà đều thử áp dụng nhưng tình trạng không có dấu hiệu thuyên giảm. Thật may, nghe cô em gái mách, chồng bà mua Hoàng Thấp Linh về cho vợ dùng. Uống hết 3 hộp bà thấy không còn đau nhói ở khớp chân, có thể duỗi thẳng chân mà không đau, đi lại dễ dàng hơn. Thấy hiệu quả, bà tiếp tục uống thêm 10 hộp Hoàng Thấp Linh với liều 6 viên/ngày. Hiện giờ, tình trạng viêm khớp dạng thấp của bà đã được cải thiện đáng kể. Mời bạn cùng xem chia sẻ của bà Tý trong video sau:

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm khắc phục bệnh viêm khớp của người khác TẠI ĐÂY .

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Mai Thị Minh Tâm phân tích cụ thể về tác dụng của Hoàng Thấp Linh trong nội dung video sau đây: 

>>> XEM THÊM: Đánh giá của chuyên gia Nguyễn Thị Lực về công dụng của Hoàng Thấp Linh TẠI ĐÂY

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng tê mỏi chân tay và đặt mua sản phẩm Hoàng Thấp Linh chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 0877074074 hoặc (zalo/viber) hotline: 0877074074 0877074074 .

Tuệ An

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng [external_footer]

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *