Sử dụng Data-Validation khi danh sách nguồn nằm trong một Sheet khác – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 4.58 MB, 246 trang )

Nếu tên Sheet của bạn có chứa khoảng trắng, hoặc có dấu tiếng Việt, bạn phải đặt tên Sheet trong một cặp

nháy đơn (‘). Ví dụ, giả sử tên Sheet chứa danh sách nguồn là Sheet 1 (chứ không phải Sheet1), thì bạn

sửa công thức trên lại như sau: =INDIRECT(“‘Sheet 1’!$A$1:$A$8”). Chỗ khác nhau so với công thức

hồi nãy là có thêm một dấu nhấy đơn (‘) sau dấu nháy kép (“), và một dấu nháy đơn (‘) nữa trước dấu

chấm than (!).

Xin mở một ngoặc đơn: Nếu như có thể được, khi gặp những tham chiếu đến tên Sheet, bạn nên tập thói

quen luôn luôn bỏ nó vào trong cặp dấu nháy đơn. Điều này, tuy chẳng có tác dụng gì với những tên sheet

như Sheet1, DMHH… nhưng nó sẽ giúp bạn không bao giờ gặp lỗi, khi bạn hay đặt tên Sheet có khoảng

trắng, hay là có bỏ dấu tiếng Việt…

Ưu điểm và Khuyết điểm của cả hai cách đã nêu trên

Đặt tên cho dãy, và dùng hàm INDIRECT, đều có cái tiện lợi và cả cái bất tiện.

Tiện lợi của việc đặt tên cho dãy, là việc bạn thay đổi tên Sheet chẳng có ảnh hưởng gì đến DataValidation. Và đó chính là cái bất tiện của việc dùng INDIRECT, khi bạn đổi tên Sheet, tên mới sẽ không

Xem thêm  Cách ứng tiền khi chưa đủ điều kiện viettel Đầy đủ

tự động cập nhật trong công thức dùng INDIRECT, cho nên nếu vẫn muốn dùng công thức này, bạn phải

mở Data-Validation ra và sửa lại tên Sheet trong công thức.

Tiện lợi của việc dùng INDIRECT, là dãy dùng làm danh sách nguồn của bạn luôn luôn nằm yên chỗ đã

chọn (A1:A8 trong ví dụ trên chẳng hạn). Còn nếu bạn dùng Name, mà bạn lỡ tay xóa mất vài hàng (hoặc

cột) ngay chỗ chứa Name, thì bạn phải điều chỉnh lại cho đúng…

5. Điều khiển Conditional Formating bằng checkbox.

Mặc dù Conditional Formating là 1 trong những chiêu mạnh của Excel, nhưng muốn bật hay tắt

nó bằng ribbon hay menu thì khá bực bội. Bây giờ ta biến hoá bằng cách điều khiển bằng 1

checkbox giống như 1 công tắc (hoặc 1 cái toggle Button càng giống hơn).

Conditional Formating có từ đời Excel 97, gán định dạng cho những ô nào thoả 1 số điều kiện

nào đó. Điều kiện có thể là 1 điều kiện về giá trị, nhưng ta có thể tuỳ biến nhiều hơn khi dùng

điều kiện là công thức, dựa vào đó ta có thể thay đổi định dạng cho những ô này, khi có sự thay

đổi giá trị của ô khác.

1. Dùng 1 Checkbox hoặc 1 Toggle Button để xem và ẩn dữ liệu:

Bạn muốn một vùng dữ liệu nào đó chỉ hiện ra lúc cần xem, xem xong thì biến đi cho rảnh.

Trước tiên bạn phải gán lên sheet 1 Checkbox hoặc 1 Toggle Button. Trong Excel 2010, vào tab

Xem thêm  Phân tích hoạt động chăm sóc khách hàng của Thế giới di động

Developer, nhấn Insert trong Controls – chọn Checkbox hoặc Toggle Button trong Control

Toolbox, trong Excel 2003 chọn trong view – Toolbar – Control Toolbox, vẽ lên sheet 1 cái.

Trong hình, tôi làm thử 2 cái.

……………..

Nhấn vào nút design, click chọn cái control bạn vừa vẽ, nhấn thêm nút Property. Trong cửa sổ

Property, sửa dòng Caption thành View/ Hide, sửa dòng Linked Cell thành $C$2. (cả 2010 và

2003 như nhau, cả checkbox và Toggle Button như nhau).

Bây giờ khi bạn click chọn checkbox hoặc nhấn nút Toggle, ô C2 sẽ lần lượt có các giá trị TRUE

và FALSE.

………………

Bây giờ giả sử vùng dữ liệu của bạn gồm 4 fields, trong đó bạn chỉ muốn 3 fields hiện thường

xuyên, còn field thứ 4 thì khi nào cần mới hiện ra để xem, không cần thì dấu đi. Bạn đánh dấu

chọn vùng chứa field 4, trong 2010 bạn vào tab Home, Conditional Formating, New Rule, chọn

tiếp “use a formula to determine which cells to format”, trong 2003 là Fornat – Conditional

Formating – chọn tiếp “Formula is”. Trong ô kế bến, bạn gõ: = $C$2=FALSE.

Source: https://bem2.vn
Category: TỔNG HỢP

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *