Ngữ âm học – Wikipedia tiếng Việt

Ngữ âm học là một nhánh của ngôn ngữ học nghiên cứu âm thanh của tiếng nói con người, hoặc – như trường hợp thủ ngữ – những khía cạnh tương đương của kí hiệu thủ ngữ.[1] Ngành này đề cập đến các thuộc tính vật lý giúp tạo ra các âm thanh tiếng nói hoặc kí hiệu thủ ngữ (âm tố): cách cấu âm theo sinh lý học, các thuộc tính âm thanh, cảm nhận thính giác, và trạng thái sinh lý thần kinh. Mặt khác, âm vị học chú trọng mô tả đặc tính trừu tượng, ngữ pháp của các hệ thống âm thanh hoặc dấu hiệu.

Trong lĩnh vực ngôn ngữ nói, ngữ âm học bao gồm ba lĩnh vực nghiên cứu cơ bản:

[external_link_head] [external_link offset=1]

  • Ngữ âm học cấu âm: nghiên cứu các cơ quan cấu âm và công dụng của chúng trong việc tạo ra âm thanh lời nói [2] từ người nói.
  • Ngữ âm học thính âm: nghiên cứu về sự truyền tải vật lý của âm thanh lời nói từ người nói đến người nghe.
  • Ngữ âm học thính giác: nghiên cứu về sự tiếp nhận và nhận thức âm thanh lời nói của người nghe.

Mục lục bài viết

Hệ thống cấu âm[sửa | sửa mã nguồn]

Âm thanh trong lời nói thường được tạo ra bởi sự biến đổi một luồng không khí đẩy ra từ phổi. Các cơ quan hô hấp dùng để tạo ra và thay đổi luồng không khí được chia thành ba khu vực: đường dẫn thanh (trên thanh quản), thanh quản và hệ thống dưới thanh môn. Luồng không khí có thể hướng đi ra (ra khỏi đường dẫn thanh) hoặc hướng đi vào (vào trong đường dẫn thanh). Với các âm phổi, luồng khí được tạo ra từ phổi trong hệ thống dưới thanh môn và đi qua thanh quản và đường dẫn thanh. Các âm hầu sử dụng một luồng khí được tạo ra bởi chuyển động của thanh quản mà không có luồng khí từ phổi. Âm bật lưỡi hoặc các âm lưỡi hút vào tạo ra luồng không khí bằng lưỡi.

Xem thêm  Mua cây máy tính cũ, thân máy tính để bàn, dàn PC giá rẻ TPHCM
[external_link offset=2]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • O’Grady, William; và đồng nghiệp (2005). Contemporary Linguistics: An Introduction (ấn bản 5). Bedford/St. Martin’s. ISBN 0877074074.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • IPA Trainer[liên kết hỏng ] Online application to practice phonetics.
  • Translate English texts into IPA phonetics with PhoTransEdit.
  • the Web Site of the Phonetic Sciences Laboratory of the Université de Montréal.
  • The International Society of Phonetic Sciences (ISPhS) Lưu trữ 0877074074 tại Wayback Machine
  • A little encyclopedia of phonetics, Peter Roach, Professor of Phonetics, University of Reading, UK. (pdf)
  • Phono-semantic matching[2]
  • The sounds and sound patterns of language Lưu trữ 0877074074 tại Wayback Machine U Penn
  • UCLA lab data
  • UCLA Phonetics Lab Archive
  • EGG and Voice Quality (electroglottography, phonation, etc.)
  • IPA handbook
  • IPA-SAM Phonetic Fonts
  • Speech Analysis Tutorial
  • Lecture materials in German on phonetics & phonology, university of Erfurt Lưu trữ 0877074074 tại Wayback Machine
  • Real-time MRI video of the articulation of speech sounds, from the USC Speech Articulation and kNowledge (SPAN) Group Lưu trữ 0877074074 tại Wayback Machine
  • Beginner’s course in phonetics, with some exercises
  • Praat – Phonetic analysis software
  • SID- Speech Internet Dictionary Lưu trữ 0877074074 tại Wayback Machine
  • Extensive collection of phonetics resources on the Web (University of North Carolina)
  • Phonetics and Phonology Lưu trữ 0877074074 tại Wayback Machine (University of Osnabrueck)

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

[external_footer]

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *