Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi – Tài liệu text

Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.69 KB, 7 trang )

ứng dụng tập tính trong chăn nuôi
Đàm Văn Tiện* và Phan Vũ Hải
Bộ môn Sinh lý gia súc, Đại học Nông Lâm Huế
*Tác giả để liên hệ: PGS, TS. Đàm Văn Tiện, Bộ môn Sinh lý gia súc, Đại học Nông Lâm Huế
Mobi: 0989245836 ; Email: bem2vnn@gmail.com
Abstract
The application of bahavior in animal breeding
Production of animals that are hand-fed or kept in feedlots, or during periods of drought, is likely to be suboptimal if they are slow to begin ingesting new feeds after their diet is suddenly changed. In many vertebrate species,
neophobia is common when individuals are controlled with unfamiliar but editable feeds. It is probably the basis of a
protective process that allows animals to avoid toxicosis while learning from the post-ingestive consequences of
eating a new and potentially toxic feed. This is a synthesed paper for summarizing all behavioral research outcomes
had done by research team in Hue University of Agriculture and Forestry for 15 years. The main research activities
are focused on feed neophobia, grazing and ruminating behaviour, and especially learned behaviour. In application,
these results are modified as a methods for reducing times of food adaptation.
Key words: animals, neophobia, grazing, ruminating behavior, adaptation

Đặt vấn đề
Cơ chế chọn lựa thức ăn của động vật diễn ra nh thế nào? Vì sao mỗi loài động vật lại có sở
thích ăn riêng của nó? Vì sao mỗi loài động vật lại thích ăn loại thức ăn này mà không thích loại
thức ăn kia (ăn gì)? Vì sao cũng là một loại thức ăn mà hôm nay ăn nhiều và ngày mai ăn ít (ăn
bao nhiêu?) vẫn còn là câu hỏi đầy thách đố đối với khoa học. Nghiên cứu tập tính ăn và cơ chế
học ăn sẽ giúp trả lời các câu hỏi: động vật ăn gì? và ăn bao nhiêu (Provenza 1995; Forble, 1995,
Nolan, 1996; Đàm Văn Tiện, 1997, 2002, 2007; Vũ Chí Cơng 2006). Đây là một hớng đi mới
mẻ, đầy triển vọng vì ở nớc ta và các nớc châu á có trình độ phát triển khá hơn nớc ta, nhng
vẫn còn ít các nghiên cứu liên quan đến tập tính và những ứng dụng của nó nhằm tăng năng suất
chăn nuôi và hạn chế những rủi ro trong trao đổi chất của gia súc (Vũ Chí Cơng 2006 ; Đàm
Văn Tiện 2007).
Trong khoảng 15 năm gân đây, các nhà nghiên cứu về tập tính đ đặt vấn đề nghiên cứu hiệu
ứng neophobia và ảnh hởng của nó đến cơ chế chọn lựa thức ăn và lợng ăn vào (food intake)
với mục đích tìm hiểu về cơ chế kiểm soát các quá trình đó và ứng dụng cơ chế chọn lựa thức ăn
trong việc nâng cao lợng ăn vào nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia

súc gia cầm. Các nhóm nghiên cứu chính về vấn đề này bao gồm: Gs. F.D. Provenza, ở Utah
University U.S.A (1995); Gs. J.V. Nolan ở UNE, Australia (1995); Gs. M. Forble ở Leed
University U.K (1997); Đàm Văn Tiện ở Đại học Nông Lâm Huế (2002) và Vũ Chí Cơng ở
Viện Chăn nuôi Hà Nội (2006). Kết quả các công trình nghiên cứu của các tác giả trên đ đặt cơ
sở quan trọng cho lý thuyết sự chọn lựa thức ăn ở động vật xét theo khía cạnh tập tính. Mục đích
của công trình nghiên cứu này thể hiện ở các khía cạnh dới đây.
Mục đích nghiên cứu khám phá: (a) Nghiên cứu cơ chế chọn lựa thức ăn thỏa m n nhu cầu
dinh dỡng hiện thời của vật nuôi (current nutrient requirement) và ảnh hởng của hiệu ứng feed
neophobia (sợ cái mới) đến khả năng chấp nhận thức ăn mới của động vật và lợng ăn vào (feed

intake) để bớc đầu đặt cơ sở cho (b) Xây dựng mô hình lý thuyết về sự hình thành tập tính ăn
học đợc (ingestive learned behavior) ở động vật và thông qua kênh nghiên cứu này nhằm (c)
Liên kết nghiên cứu giữa cơ sở khoa học trong việc chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu và tào tạo
cán bộ chuyên ngành tập tính ứng dụng trong chăn nuôi. Xa hơn nữa (d) thiết lập cơ sở số liệu để
xây dựng cơ sở lý thuyết của trao đổi chất an toàn nhằm ứng dụng trong dinh dỡng chức năng
ở ngời và giá súc.
Mục đích ứng dụng: (đ) Trớc mắt ứng dụng các kết quả nghiên cứu tập tính nhằm rút ngắn
thời gian làm quen với thức ăn mới của con non sau cai sữa, nhằm tối u hoá việc sử dụng các
phế phụ phẩm nông nghiệp vào mục đích chăn nuôi phục vụ cho chăn nuôi nông hộ. Đây là một
vấn đề đang đợc sản xuất quan tâm, nhất là đối tợng nông dân nghèo, chăn nuôi dựa chủ yếu
vào nguồn thức ăn bản địa sẵn có của địa phơng. Về lâu dài xây dựng chỉ số ngỡng độc cho
phép feed check lists đối với tập đoàn cây thức ăn bản địa, dùng làm nguyên liệu thô cho các nhà
máy thức ăn công nghiệp, mà nó có hàm chứa các yếu tố kháng dinh dỡng anti-nutritional
factor.
Những quan điểm mới
của nhóm nghiên cứu trong dinh dỡng động vật
Chúng tôi quan niệm rằng: gia súc ăn không chỉ (a) để tăng trọng (productivity aim) phục vụ
cho mục đích của con ngời, mà ăn còn (b) để khoẻ mạnh (well being) và (c) đối với con ngời,
ăn còn với mục đích để trẻ lâu, thông minh và xa hơn (d) ăn còn phục vụ cho mục đích tiến hoá.

Đó chính là cơ sở triết học để biện minh cho ý tởng nghiên cứu và hơn nữa nó sẽ đóng góp
những mảng lý thuyết quan trọng cho mục đích trao đổi chất an toàn xét theo góc độ tập tính và
dinh dỡng chức năng. Lý thuyết này trên căn bản coi cơ thể động vật là một bộ máy hoàn chỉnh
có thể tự động kiểm soát lợng ăn vào (food intake) vì mục đích an toàn cho cơ thể. Nếu dải phổ
thức ăn trong thực đơn rộng, cơ chế sẽ phát huy tác dụng, còn nếu hẹp thì cơ chế này kém vận
hành.
Đây là cơ sở lý thuyết quan trọng cắt nghĩa vì sao ngày nay động vật và ngay cả con ngời
đợc ăn uống với mức khẩu phần dinh dỡng khá cao mà tỷ lệ bệnh tật lại không giảm đi mà lại
có xu thế tăng cao. Quan điểm này cũng gần gũi với quan điểm dinh dỡng chức năng ở ngời đ
đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập trong thập niên vừa qua.
Quan niệm căn bản về độc tố ngày nay cũng đợc mở rộng và ngời ta cho rằng một loại
thức ăn đợc coi là bổ dỡng, nhng lợng ăn vào vợt quá với nhu cầu hiện thời về các chất dinh
dỡng hàm chứa trong thức ăn đó thì nó cũng trở nên có hại cho trao đổi chất của cơ thể. Các
bệnh dinh dỡng nh tiểu đờng (diabet), bệnh bò điện (mad cow disease) và bệnh huyết áp cao
(blood pressure) là những ví dụ điển hình cho hậu quả ăn vào thái quá các chất bổ và tính hai mặt
của vật chất xét theo quan điểm triết học Đông Phơng.
Phát hiện mới về tập tính dinh dỡng trong những năm gần đây cho thấy ngời và cả động
vật, thể hiện sự thông minh trong việc chọn lựa những thức ăn để thoả m n nhu cầu của nó
(Provenza 1995, 1996, 1996; Nolan 1995, 1996 ; Đàm Văn Tiện 2003, 2004, 2006, 2007; Vũ Chí
Cơng 2006). Đây cũng là một quan điểm khoa học rất đáng để chúng ta luận bàn và thay đổi
phơng pháp nghiên cứu về dinh dỡng động vật.
Thật vậy, có rất nhiều điều tởng nh là vô lý nh con gấu trúc (chinese bear) chỉ ăn một loại
cây duy nhất là trúc hay con gấu túi (Koala) biểu tợng của nớc úc chỉ ăn một loại lá là lá bạch
đàn, trong suốt cuộc đời mà chúng đều khỏe mạnh, cờng tráng. Những ngoại lệ sinh học này
không thể giải thích đợc với những cơ sở của khoa học dinh dỡng ngày nay. Phải chăng chúng

ta cần có những phơng pháp nghiên cứu mới dựa căn bản vào tập tính sinh học của động vật với
quan điểm về sự thông minh trong quá trình chọn lựa thức ăn, hợp với nhu cầu và trao đổi chất
của từng loài, để có những cơ sở khoa học mới khi nghiên cứu dinh dỡng đặc biệt là dinh dỡng

chức năng (Đàm Văn Tiện, 2007).
Tơng tự nh vậy, trong y học ngời ta thấy bị đau ốm và đặc biệt khi bị cảm nhiễm ký sinh
trùng đờng ruột (intestinal parasite) thì lợng ăn vào (intake) giảm đi rõ rệt. Lẽ tự nhiên thuận
logic sẽ phải là khi bị cớp mất dỡng chấp trong đờng tiêu hóa, vật chủ mang kí sinh trùng sẽ
phải ăn nhiều hơn để bù đắp thiếu hụt dinh dỡng. Đây là một nghịch lý khó có cơ chế hiện thời
nào có thể giải thích thỏa đáng. Nghiên cứu tập tính sẽ là cơ hội để khám phá những vấn đề thú vị
này (Đàm Văn Tiện 2002, 2005, 2006, 2007, Vũ Chí Cơng 2006). Thật vậy, trên cơ sở tập tính
dinh dỡng, chúng ta lại hiểu rất rõ là giảm lợng ăn vào là một cơ chế bảo vệ cần thiết của cơ
thể cho các trờng hợp kể trên, vì nó có liên quan đến cơ chế tiết insulin thuận chiều với cơ chế
thực bào và miễn dịch trong quá trình loại bỏ các kháng nguyên hay các yếu tố gây hại (Đàm
Văn Tiện, 2007).
Một vấn đề thờng gặp trong ăn uống là khi gặp những thức ăn mới, ngời và động vật
thờng chậm chấp nhận (low acception) thậm chí từ chối (reject) ngay cả khi phân tích hóa học
trong phòng thí nghiệm nhận thấy thức ăn đó hoàn toàn bổ dỡng và vô hại với đối tợng ăn.
Đàm Văn Tiện (2002, 2006) cho biết 80% lợn Đại bạch thí nghiệm từ chối không ăn bèo tấm 2
tuần, 60% bò từ chối không ăn rỉ mật trong 10 ngày và 100% dê từ chối không ăn lá sắn trong 24
ngày.
Câu hỏi đặt ra trong sản xuất là: sau khi nghiên cứu một loại thức ăn bản địa nào đó, nhà
khoa học kết luận là tốt và khuyến cáo nông dân sử dụng nó làm thức ăn bổ sung, nhng khi
nông dân làm theo, thì gia súc của họ từ chối không ăn. Vậy liệu ngời nông dân có đủ kiên trì
tập cho dê ăn lá sắn trong 24 ngày liền hay không?
Chúng tôi cho rằng hiệu ứng neophobia (sợ thức ăn mới) là một phản xạ bảo vệ của gia súc
khi gặp thức ăn mới để hạn chế sự ăn nhầm phải thức ăn hàm chứa những yếu tố gây hại cho cơ
thể sinh lý của động vật. Nhng vì nó là một phản xạ không điều kiện, tự động và mang tính bản
năng, nên bất kể loại thức ăn mới lạ nào, dù có nguy cơ gây hại hay không có nguy cơ gây hại
cho cơ thể, thì cơ chế kiểm soát lợng ăn vào (intake) đều phát huy tác dụng nhằm ngăn chặn,
không cho phép gia súc ăn ngay, mà phải tập làm quen dần dần.
Đây chính là cơ sở khoa học để:
(1) Nghiên cứu ảnh hởng của hiệu ứng neophobia (sợ thức ăn mới) đến khả năng chấp nhận
thức ăn mới của động vật

(2) Tìm ra các giải pháp hạn chế ảnh hởng của nó nhằm tối u hoá việc sử dụng các thức ăn
lạ, từ nguồn thức ăn bản địa phục vụ chăn nuôi.
kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu tập tính động vật (animal behaviour)
Cơ chế hình thành sở thích ăn của động vật và ứng dụng trong chăn nuôi là nội dung nghiên
cứu chính mà chúng tôi đ tiến hành trong 15 năm qua. Kết quả đợc thể hiện ở những khía cạnh
sau đây:
ảnh hởng của hiệu ứng neophobia (sợ cái mới, thức ăn mới) đến khả năng chấp nhận thức ăn
mới và lợng ăn vào (feed intake)
Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên cừu (Đàm Văn Tiện và ctv, 1999), trên dê (Đàm
Văn Tiện, 2003, 2004), trên lợn Móng cái (Đàm Văn Tiện, 2003) và lợn Đại bạch (Đàm Văn

Tiện, 2003) đ cho thấy hiệu ứng sợ thức ăn mới lạ feed neophobia xảy ra không chỉ đối với
những thức ăn lạ hàm chứa chất gây hại cho động vật mà còn xảy ra đối với những loại thức ăn
đợc coi là tốt. Thật vậy, cừu và dê không chịu ăn cám trong 1 tuần tập ăn, mà cám vốn không
có tiềm năng gây hại cho chúng hay lợn Đại bạch từ chối ăn bèo tấm 2 tuần, mặc dù bèo giàu
protein (43% CP) và cần cho nhu cầu của lợn ngoại Đại bạch.
Cơ chế làm chậm sự chấp nhận những thức ăn mới lạ là một phản xạ bảo vệ, với mục đích
đảm bảo an toàn cho cơ thể khỏi bị ăn nhầm những chất có thể gây hại cho cơ thể, hàm chứa
trong thức ăn mới. Đây là cơ sở lý thuyết để giải thích vì sao trớc khi triển khai các nghiên cứu
dinh dỡng, ngời ta lại đề ra chế độ nuôi thích nghi (food adaption) cho dù thức ăn nghiên cứu
không phải là xa lại với động vật.
Nhng ở khía cạnh dê cừu chê cám và lợn Đại bạch không ăn bèo tấm, thì lại hàm chứa tính
máy móc của cơ chế. Đó chính là cơ sở để chúng tôi tìm ra các biện pháp hạn chế hiệu ứng mang
tính máy móc này, nhằm tối u hoá việc sử dụng các phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho
gia súc trong mô hình chăn nuôi tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp của phần đa nông dân hiện
nay.
Tập tính và ứng dụng trong chăn nuôi
Các nghiên cứu tập tính của chúng tôi trong 15 năm qua đợc tập trung vào các khía cạnh cụ

Xem thêm  CÔNG TY TNHH ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ECAPRO

thể sau đây:
Tập tính di truyền (innate behaviour)
Tập tính gặm cỏ và nhai lại (grazing and ruminating behaviour) của dê, cừu và sự thay đổi tập
tính này khi chuyển sang nuôi nhốt theo hình thức chăn nuôi công nghiệp (Đàm Văn Tiện, 2006).
Đây là một nghiên cứu cơ bản đợc coi là cơ sở dữ liệu để thay đổi quy trình nuôi dỡng hợp
với bản năng tự nhiên của các gia súc chăn thả. Nuôi nhốt gia súc nhai lại sẽ là một đòi hỏi cấp
bách để kiểm soát bệnh tốt hơn và hạn chế hiện tợng xa mạc hóa do sự gia tăng quy mô đàn quá
lớn ở những vùng khô hạn.
Cừu Phan Rang và dê Bách thảo là những giống vật nuôi cho thịt có giá trị ở nớc ta và thí
nghiệm này của chúng tôi đợc coi là tài liệu đầu tiên ở Việt Nam trong việc t liệu hoá đời sống
tập tính ăn và nhai lại của dê cừu.
Một điều lý thú là dê, cừu và bò đều nuôi chăn thả hoàn toàn dựa vào đồng b i tự nhiên thì
chi phí năng lợng cho việc vận động tìm kiếm thức ăn và năng lợng co cơ hô hấp thải nhiêt trên
b i chăn chiếm tới 1/3 tổng năng lợng ăn vào (Đàm Văn Tiện, 2002). Dòng năng lợng này lẽ ra
sẽ dành cho tích lũy vào sản phẩm chăn nuôi.
Đối với dê và cừu hoạt động gặm cỏ diễn ra trong suốt thời gian chăn thả và chỉ dành thời
gian buổi tối cho hoạt động nhai lại. Khi chuyển sang hình thức nuôi nhốt đ cho thấy: động vật
thí nghiệm tiết kiệm năng lợng tìm kiếm ăn tối thiểu 2 giờ vận động trong ngày. Thí nghiệm này
đóng góp những dữ liệu khoa học cho việc cải tiến quy trình nuôi dê cừu nhốt để từng bớc có
thể chuyển nó từ hình thức chăn nuôi quảng canh hiện nay sang nuôi công nghiệp hiệu quả.
Hiện nay xu thế nuôi dê cừu chăn thả quảng canh đang phát triển rất mạnh ở khu vực nam
Trung bộ, vì nuôi kiểu này đầu t thấp mà mang lại hiệu quả cao. Xu thế này đang làm cho các
b i chăn tự nhiên ở vùng khô hạn nam Trung bộ (quê hơng con cừu và dê Bách thảo) có nguy cơ
phá vỡ cân bằng sinh thái vì mật độ nuôi dê cừu và bò quá cao. Sự rớt giá dê cừu trong năm 2007
này là tín hiệu buồn với nông dân, nhng dờng nh lại là tin vui đối với việc hạn chế xa mạc hóa
ở Ninh Thuận và Bình Thuận, mang lại lợi ích lâu dài cho các địa phơng.

Tập tính ăn tầm cao của dê (bipedal stance behaviour) và ứng dụng trong thiết kế đặt độ cao
của nguồn thức ăn trong chăn nuôi dê nhằm nâng cao khả năng khai thác phần ăn đợc (eatable

feed) của thức ăn (Đàm Văn Tiện, 2006, 2007).
Đây là một kết quả lý thú xét cả hai phơng diện khoa học và ứng dụng. Thật vậy, thí nghiệm
của chúng tôi đ phát hiện ra rằng tăng độ cao đặt nguồn thức ăn sẽ làm cho dê ăn nhanh, ăn
nhiều hơn và hiệu quả lợi dụng phần ăn đợc của bó thức ăn tăng lên.
Vì sao vậy? Trong đời sống tự nhiên dê thuộc loài ăn tầm cao vì chồi lộc và lá non của cây
bụi nằm ở tầm cao của cây và bản năng ăn tầm cao nh là sự phân công tự nhiên, tránh cạnh
tranh thức ăn với cừu và bò (ăn cỏ, lá cây tầm thấp). Dê lại di chuyển linh hoạt, có thể khai thác
các tầng thực vật ở các độ dốc cao, nhất là các núi đá, nơi mà các gia súc nhai lại khác không thể
tiếp cận (Đàm Văn Tiện, 2002).
Khi chuyển sang đời sống nuôi nhốt do con ngời cung cấp thức ăn thì bản năng đó của dê
vẫn cứ tồn tại và kết quả nghiên cứu này đ đóng góp cho việc t liệu hoá đợc tập tính đặc biệt
này của dê. Về ứng dụng, các nông hộ nuôi dê chỉ cần treo cao bó lá cây lên vách chuồng, hay
thân cây to cạnh chuồng là dê sẽ ăn nhanh, ăn nhiều hơn và đặc biệt là khai thác khá triệt để phần
ăn đợc của khối thức ăn góp phần nâng cao năng suất vật nuôi.
Tập tính sinh sản và đặc điểm sinh học của dê và cừu nuôi ở vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận
phục vụ công tác bảo tồn vốn gene cừu (Đàm Văn Tiện, 1994).
Tập tính sinh sản có hệ số di truyền cao và mang tính bản năng rất rõ so với tập tính ăn uống.
Nghiên cứu tập tính sinh sản có ý nghĩa trong việc lu giữ bảo tồn các vốn gen quý hiếm trong
tập đoàn gia súc bản địa của nớc ta. Nghiên cứu đặc tính sinh học và tập tính sinh sản của cừu
thịt Phan Rang là những đóng góp của chúng tôi theo hớng này và với ý nghĩa là những công
trình nghiên cứu đầu tay về con cừu ở nớc ta.
Nhờ những nghiên cứu sớm này cùng với những nỗ lực của các hộ dân nuôi cừu lâu đời trong
khu vực, trong 10 năm qua đàn cừu của ta từ con số 1000 con nay đ tăng lên 15.000 con và đây
là vốn gene vật nuôi đ đợc bảo tồn và đang có xu thế phát triển để trở thành vật nuôi mang lại
lợi nhuận cao cho nông dân ở vùng khô hạn này.
Tập tính học đợc (learned behaviour)
Học ăn từ mẹ trong giai đoạn bào thai (pre-conditioning of embrio stage): Sự chuyển tải thông
tin sau tiêu hoá (post-ingestive feedback) tới bào thai trong giai đoạn chửa cuối trong quá trình
hình thành sở thích ăn của con non (Đàm Văn Tiện, 2002, 2003).
Đây là một nghiên cứu khám phá đ làm thay đổi những quan niệm thông thờng về quá

trình hình thành sở thích ăn học đợc ở động vật. Chính vì vậy tổ chức Khoa học của Thụy Điển
(International Foundation for Sciens IFS) đ và đang quan tâm và ủng hộ hớng đi này của
chúng tôi.
Kết quả đ chỉ ra rằng trong quá trình mang thai ở giai đoạn cuối nếu mẹ đợc ăn một loại
thức ăn nào đó thì con non sau này cũng dễ chấp nhận thức ăn đó. Đây là giai đoạn mà ít ngời
nghĩ tới nhng kết quả nghiên cứu đ chứng tỏ đợc điều thú vị này. Chúng tôi vẫn đang tiếp tục
hớng nghiên cứu này trên các đối tợng khác nhau nh lợn, dê, cừu để có đủ bằng chứng cho kết
luận của khám phá mới này.
Học ăn từ mẹ trong giai đoạn bú sữa (pre-conditioning of milking stage): Sự chuyển tải thông
tin mùi vị thức ăn qua sữa mẹ trong quá trình hình thành sở thích ăn của con non (Đàm Văn Tiện,
2002, 2004).
Học ăn trong quá trình bú sữa mẹ, không có nghĩa là con non tập ăn thức ăn, mà là con non
tiếp nhận thông tin mùi vị của thức ăn thông qua sữa mẹ để làm quen với mùi của thức ăn mới.

Sau khi cai sữa con non chấp nhận ăn ngay thức ăn mà mẹ nó đ ăn trong giai đoạn bú sữa. So với
gia súc đối chứng, phơng pháp này đ tiết kiệm đợc 1 tuần tập ăn của động vật sau cai sữa. Đây
là một kỹ thuật tập ăn mới, có thể khuyến cáo cho nông dân áp dụng một cách dễ dàng.
Nghiên cứu này đ thành công và đợc các hộ chăn nuôi áp rụng rộng r i ở Ninh Thuận và
Thừa Thiên Huế.
Học ăn từ các động vật có kinh nghiệm ăn trong đàn (learning by observation) trong quá trình
hình thành sở thích ăn của gia súc (Đàm Văn Tiện, 2002, 2003).
Hiệu quả học ăn từ các con khác trong đàn cũng đ đợc chúng tôi t liệu hoá trong nghiên
cứu và ảnh hởng của nó đến việc hình thành sở thích ăn học đợc thấp hơn so với học ăn từ mẹ.
Tuy nhiên theo những hiểu biết của chúng tôi thì ảnh hởng này trên ngời rõ hơn trên gia súc.
Thật vậy các cháu sinh ra trong thời kỳ mà thức ăn sẵn siêu thị phổ biến nên cha hẳn kết luận
“mẹ ăn gì con ăn đó” đ đúng và cần có những thí nghiệm trên ngời để so sánh. Đây là hớng đi
nếu đợc nghiên cứu sâu sẽ có những cơ sở để giúp cho việc marketing thực phẩm của Việt Nam
ra thị trờng Asia và thế giới.
Phản xạ có điều kiện mùi vị (smell/taste conditioning)

ứng dụng phản xạ có điều kiện để rút ngắn thời gian học ăn thức ăn mới của gia súc (Đàm
Văn Tiện,1999, 2003). Khi trộn mùi vị của thức ăn quen thuộc (familian smell/taste) vào thức ăn
mới là cách lập phản xạ có điều kiện bậc 2 để hình thành sở thích ăn học đợc của động vật. Kết
quả đ cho thấy việc ứng dụng phản xạ cấp cao trong chăn nuôi là một hớng đi triển vọng. Đối
với việc tập thức ăn mới lạ cho gia súc chỉ cần trộn các mùi vị quen thuộc vào thức ăn mới sẽ rút
ngắn đợc khoảng 1 tuần làm quen với thức ăn mới (feed adaptation) và nó cũng rất dễ ứng dụng
đối với các nông hộ nuôi gia súc dựa vào các nguồn thức ăn bản địa rẻ tiền.
Kết luận
Kết quả nghiên cứu này đ khẳng định rằng học ăn từ mẹ là cơ sở quan trọng nhất để con non
làm quen với môi trờng thức ăn sau cai sữa.
Hai phát hiện mới từ công trình này đ đợc các nhà khoa học quan tâm là
(i) cơ chế truyền tải thông tin mùi vị thức ăn qua sữa mẹ tới con non đang bú sữa (preconditioning in milking stage).
(ii) cơ chế truyền tải thông tin sau tiêu hoá tới bào thai (pre-conditioning in utero).
Vấn đề học ăn trong quá trình bào thai là một vấn đề còn đang đợc các nhà chuyên môn
tranh c i và phần lớn các phản biện cho rằng cơ chế học ăn trong bào thai thực ra cũng là cơ chế
truyền tải thông tin mùi vị qua sữa mẹ vì mỡ có khả năng lu giữ các mùi của thức ăn khá lâu và
do đó trong quá trình có chửa mẹ ăn một thức ăn nào đó thì các este (chất tạo mùi thức ăn) lu
giữ trong mỡ mẹ và khi tiết sữa các este này sẽ chuyển qua sữa để con non làm quen với mùi của
thức ăn đó.
Công trình nghiên cứu này không chỉ rút ra đợc những kết luận lý thú về khoa học mà còn
có ý nghĩa lớn trong sản xuất chăn nuôi nhằm rút ngắn thời gian học ăn thức ăn mới và nâng cao
lợng ăn vào (feed intake) các loại thức ăn mới từ nguồn thức ăn bản địa là các phế phụ phẩm
nông nghiệp, các lá cây hoang dại có giá trị dinh dỡng và nó phù hợp với các nông hộ chăn nuôi
nghèo ở nớc ta.
Những cơ hội nghiên cứu phục vụ cho trao đổi chất an toàn và an toàn thực phẩm (food
safety) là rất đáng đợc quan tâm không chỉ ở nớc ta mà cả những nớc phát triển.

Tài liệu tham khảo
Đàm Văn Tiện (2004) ảnh hởng của mùi vị thức ăn quen thuộc đến thời gian chấp nhận thức ăn mới và lợng ăn

vào ở dê. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, code: ISSN 0866-7020. Số: 11/2004. Trang: 1520 1521.
Đàm Văn Tiện (2004) ảnh hởng của sự truyền tải thông tin sau tiêu hóa qua sữa mẹ tới khả năng chấp nhận thức ăn
mới của lợn Đại Bạch sau cai sữa. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, code: ISSN 0866-7020. Số:
11/2003. Trang: 1378 – 1383.
Đàm Văn Tiện (2004): Hiệu ứng Neophobia xuất hiện ở lợn Móng Cái khi ăn một số cây thức ăn mới. Tạp chí Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, code: ISSN 0866-7020. Số: 7/2003. Trang: 852 – 853.
Đàm Văn Tiện (2006) Tập tính ăn tầm cao của dê. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, code: ISSN 08667020. Số: 5/2006. Trang: 74 – 92.
Đàm Văn Tiện (2007) Cơ chế hình thành sở thích ăn ở động vật và những ứng dụng trong chăn nuôi. Tạp chí khoa
học Đại học Huế. Code. ISSN 1859-1388. Số 37 trang 159-168.
Nolan, J. V., Hinch, G. N. and Lynch, J. J. (1995). Feeding behaviour and nutrient intake in ruminants. Recent
Advances in Animal Nutrition in Australia 1995. Ed. Rowe, J. B and Nolan, J. V. pp: 129-135.
Provenza, F. D. (1995). Postingestive feedback as elementary determinant of food preference and intake in ruminants.
Journal of Range Management 48(1): 2-17.
Provenza. F. D. (1996). Role of learning in food preferences of ruminants: Greehalgh and Reid revisited. In Digestion
and Metabolism in Ruminants. Pp:1-31.
Dam Van Tien, (1997) Strategies to improve sheep production in Vietnam: current feed use and techniques for better
use of novel feeds for sheep production in Trihai village in Southern Vietnam. Msc thesis, the university of
New England, Australia.
Dam Van Tien (2002) Modifying ingestive behavior for raising animal in central region Vietnam. PhD thesis, the
Utrecht university, the Netherlands
Dam Van Tien (2003) Effects of experiences in the preweaning period on food familiarity and intake in goats:
Transmision of preference for rice straw via motherOè smilik or by social facilitation. Proceedings national
Workshop-Seminar: Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources. Agricultural Publishing
House. Pp: 230-235.
Dam Van Tien and T.R. Preston (2003). Pre-and-post-natal exposure to duckweed affects its post-weaning
familiarity and intake in Large White and mong Cai pigs. Proceedings national Workshop-Seminar:
Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources. Agricultural Publishing House. Pp: 78-88.
Dam Van Tien, Le Viet Ly, Nguyen Kim Duong and Brian Ogle (1994).The pickly-pear cactus (Opuntia Elator) as
supplement for sheep in the Phanrang semi-arid area of central region of Vietnam National Seminar Workshop
on. Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources. Agricultural Publishing House. Pp: 71-74.

Xem thêm  Nghiên cứu ứng dụng của sự phân cực ánh sáng - Tài liệu text

Tien, D. V, Nolan, J. V, Lynch,J.J and Hinch, J. N. (1999). Grass odor and flavor overcome feed nephobia in sheep.
Small Ruminant Research 32.Pp: 223-229. Elsevier Science Ltd.
Vũ Chí Cơng (2006) Nghiên tập tính dinh dỡng (feeding behavior) – một hớng nghiên cứu mới và các ứng dụng
trong chăn nuôi. Tạp Chí Khoa Học công Nghệ Chăn Nuôi. Code: ISSN 1859 – 0802. Số: 1/2006 trang 9 – 17.

súc gia cầm. Các nhóm nghiên cứu và điều tra chính về yếu tố này gồm có : Gs. F.D. Provenza, ở UtahUniversity U.S.A ( 1995 ) ; Gs. J.V. Nolan ở UNE, nước Australia ( 1995 ) ; Gs. M. Forble ở LeedUniversity U.K ( 1997 ) ; Đàm Văn Tiện ở Đại học Nông Lâm Huế ( 2002 ) và Vũ Chí Cơng ởViện Chăn nuôi Thành Phố Hà Nội ( 2006 ). Kết quả những khu công trình điều tra và nghiên cứu của những tác giả trên đ đặt cơsở quan trọng cho kim chỉ nan sự lựa chọn thức ăn ở động vật hoang dã xét theo góc nhìn tập tính. Mục đíchcủa khu công trình điều tra và nghiên cứu này biểu lộ ở những góc nhìn dới đây. Mục đích nghiên cứu và điều tra mày mò : ( a ) Nghiên cứu cơ chế lựa chọn thức ăn thỏa m n nhu cầudinh dỡng hiện thời của vật nuôi ( current nutrient requirement ) và ảnh hởng của hiệu ứng feedneophobia ( sợ cái mới ) đến năng lực gật đầu thức ăn mới của động vật hoang dã và lợng ăn vào ( feedintake ) để bớc đầu đặt cơ sở cho ( b ) Xây dựng quy mô kim chỉ nan về sự hình thành tập tính ănhọc đợc ( ingestive learned behavior ) ở động vật hoang dã và trải qua kênh điều tra và nghiên cứu này nhằm mục đích ( c ) Liên kết điều tra và nghiên cứu giữa cơ sở khoa học trong việc san sẻ kinh nghiệm tay nghề nghiên cứu và điều tra và tào tạocán bộ chuyên ngành tập tính ứng dụng trong chăn nuôi. Xa hơn nữa ( d ) thiết lập cơ sở số liệu đểxây dựng cơ sở triết lý của trao đổi chất bảo đảm an toàn nhằm mục đích ứng dụng trong dinh dỡng chức năngở ngời và giá súc. Mục đích ứng dụng : ( đ ) Trớc mắt ứng dụng những tác dụng điều tra và nghiên cứu tập tính nhằm mục đích rút ngắnthời gian làm quen với thức ăn mới của con non sau cai sữa, nhằm mục đích tối u hoá việc sử dụng cácphế phụ phẩm nông nghiệp vào mục tiêu chăn nuôi ship hàng cho chăn nuôi nông hộ. Đây là mộtvấn đề đang đợc sản xuất chăm sóc, nhất là đối tợng nông dân nghèo, chăn nuôi dựa chủ yếuvào nguồn thức ăn địa phương sẵn có của địa phơng. Về lâu dài hơn thiết kế xây dựng chỉ số ngỡng độc chophép feed check lists so với tập đoàn lớn cây thức ăn địa phương, dùng làm nguyên vật liệu thô cho những nhàmáy thức ăn công nghiệp, mà nó có hàm chứa những yếu tố kháng dinh dỡng anti-nutritionalfactor. Những quan điểm mớicủa nhóm nghiên cứu và điều tra trong dinh dỡng động vậtChúng tôi ý niệm rằng : gia súc ăn không chỉ ( a ) để tăng trọng ( productivity aim ) phục vụcho mục tiêu của con ngời, mà ăn còn ( b ) để khoẻ mạnh ( well being ) và ( c ) so với con ngời, ăn còn với mục tiêu để trẻ lâu, mưu trí và xa hơn ( d ) ăn còn Giao hàng cho mục tiêu tiến hoá. Đó chính là cơ sở triết học để biện minh cho ý tởng nghiên cứu và điều tra và hơn nữa nó sẽ đóng gópnhững mảng kim chỉ nan quan trọng cho mục tiêu trao đổi chất bảo đảm an toàn xét theo góc nhìn tập tính vàdinh dỡng công dụng. Lý thuyết này trên cơ bản coi khung hình động vật hoang dã là một cỗ máy hoàn chỉnhcó thể tự động hóa trấn áp lợng ăn vào ( food intake ) vì mục tiêu bảo đảm an toàn cho khung hình. Nếu dải phổthức ăn trong thực đơn rộng, chính sách sẽ phát huy công dụng, còn nếu hẹp thì chính sách này kém vậnhành. Đây là cơ sở kim chỉ nan quan trọng cắt nghĩa vì sao ngày này động vật hoang dã và ngay cả con ngờiđợc siêu thị nhà hàng với mức khẩu phần dinh dỡng khá cao mà tỷ suất bệnh tật lại không giảm đi mà lạicó xu thế tăng cao. Quan điểm này cũng thân mật với quan điểm dinh dỡng công dụng ở ngời đđợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập trong thập niên vừa mới qua. Quan niệm cơ bản về độc tố ngày này cũng đợc lan rộng ra và ngời ta cho rằng một loạithức ăn đợc coi là bổ dỡng, nhng lợng ăn vào vợt quá với nhu yếu hiện thời về những chất dinhdỡng hàm chứa trong thức ăn đó thì nó cũng trở nên có hại cho trao đổi chất của khung hình. Cácbệnh dinh dỡng nh tiểu đờng ( diabet ), bệnh bò điện ( mad cow disease ) và bệnh huyết áp cao ( blood pressure ) là những ví dụ nổi bật cho hậu quả ăn vào thái quá những chất bổ và tính hai mặtcủa vật chất xét theo quan điểm triết học Đông Phơng. Phát hiện mới về tập tính dinh dỡng trong những năm gần đây cho thấy ngời và cả độngvật, bộc lộ sự mưu trí trong việc lựa chọn những thức ăn để thoả m n nhu yếu của nó ( Provenza 1995, 1996, 1996 ; Nolan 1995, 1996 ; Đàm Văn Tiện 2003, 2004, 2006, 2007 ; Vũ ChíCơng 2006 ). Đây cũng là một quan điểm khoa học rất đáng để tất cả chúng ta luận bàn và thay đổiphơng pháp điều tra và nghiên cứu về dinh dỡng động vật hoang dã. Thật vậy, có rất nhiều điều tởng nh là vô lý nh con gấu trúc ( chinese bear ) chỉ ăn một loạicây duy nhất là trúc hay con gấu túi ( Koala ) biểu tợng của nớc úc chỉ ăn một loại lá là lá bạchđàn, trong suốt cuộc sống mà chúng đều khỏe mạnh, cờng tráng. Những ngoại lệ sinh học nàykhông thể lý giải đợc với những cơ sở của khoa học dinh dỡng ngày này. Phải chăng chúngta cần có những phơng pháp điều tra và nghiên cứu mới dựa cơ bản vào tập tính sinh học của động vật hoang dã vớiquan điểm về sự mưu trí trong quy trình lựa chọn thức ăn, hợp với nhu yếu và trao đổi chấtcủa từng loài, để có những cơ sở khoa học mới khi điều tra và nghiên cứu dinh dỡng đặc biệt quan trọng là dinh dỡngchức năng ( Đàm Văn Tiện, 2007 ). Tơng tự nh vậy, trong y học ngời ta thấy bị đau ốm và đặc biệt quan trọng khi bị cảm nhiễm ký sinhtrùng đờng ruột ( intestinal parasite ) thì lợng ăn vào ( intake ) giảm đi rõ ràng. Lẽ tự nhiên thuậnlogic sẽ phải là khi bị cớp mất dỡng chấp trong đờng tiêu hóa, vật chủ mang kí sinh trùng sẽphải ăn nhiều hơn để bù đắp thiếu vắng dinh dỡng. Đây là một nghịch lý khó có chính sách hiện thờinào hoàn toàn có thể lý giải thỏa đáng. Nghiên cứu tập tính sẽ là thời cơ để mày mò những yếu tố thú vịnày ( Đàm Văn Tiện 2002, 2005, 2006, 2007, Vũ Chí Cơng 2006 ). Thật vậy, trên cơ sở tập tínhdinh dỡng, tất cả chúng ta lại hiểu rất rõ là giảm lợng ăn vào là một chính sách bảo vệ thiết yếu của cơthể cho những trờng hợp kể trên, vì nó có tương quan đến chính sách tiết insulin thuận chiều với cơ chếthực bào và miễn dịch trong quy trình vô hiệu những kháng nguyên hay những yếu tố gây hại ( ĐàmVăn Tiện, 2007 ). Một yếu tố thờng gặp trong ẩm thực ăn uống là khi gặp những thức ăn mới, ngời và động vậtthờng chậm gật đầu ( low acception ) thậm chí còn phủ nhận ( reject ) ngay cả khi nghiên cứu và phân tích hóa họctrong phòng thí nghiệm nhận thấy thức ăn đó trọn vẹn bổ dỡng và vô hại với đối tợng ăn. Đàm Văn Tiện ( 2002, 2006 ) cho biết 80 % lợn Đại bạch thí nghiệm khước từ không ăn bèo tấm 2 tuần, 60 % bò khước từ không ăn rỉ mật trong 10 ngày và 100 % dê khước từ không ăn lá sắn trong 24 ngày. Câu hỏi đặt ra trong sản xuất là : sau khi điều tra và nghiên cứu một loại thức ăn địa phương nào đó, nhàkhoa học Tóm lại là tốt và khuyến nghị nông dân sử dụng nó làm thức ăn bổ trợ, nhng khinông dân làm theo, thì gia súc của họ khước từ không ăn. Vậy liệu ngời nông dân có đủ kiên trìtập cho dê ăn lá sắn trong 24 ngày liền hay không ? Chúng tôi cho rằng hiệu ứng neophobia ( sợ thức ăn mới ) là một phản xạ bảo vệ của gia súckhi gặp thức ăn mới để hạn chế sự ăn nhầm phải thức ăn hàm chứa những yếu tố gây hại cho cơthể sinh lý của động vật hoang dã. Nhng vì nó là một phản xạ không điều kiện kèm theo, tự động hóa và mang tính bảnnăng, nên bất kể loại thức ăn mới lạ nào, dù có rủi ro tiềm ẩn gây hại hay không có rủi ro tiềm ẩn gây hạicho khung hình, thì chính sách trấn áp lợng ăn vào ( intake ) đều phát huy công dụng nhằm mục đích ngăn ngừa, không được cho phép gia súc ăn ngay, mà phải tập làm quen từ từ. Đây chính là cơ sở khoa học để : ( 1 ) Nghiên cứu ảnh hởng của hiệu ứng neophobia ( sợ thức ăn mới ) đến năng lực chấp nhậnthức ăn mới của động vật hoang dã ( 2 ) Tìm ra những giải pháp hạn chế ảnh hởng của nó nhằm mục đích tối u hoá việc sử dụng những thức ănlạ, từ nguồn thức ăn địa phương ship hàng chăn nuôi. hiệu quả nghiên cứuNghiên cứu tập tính động vật hoang dã ( animal behaviour ) Cơ chế hình thành sở trường thích nghi ăn của động vật hoang dã và ứng dụng trong chăn nuôi là nội dung nghiêncứu chính mà chúng tôi đ triển khai trong 15 năm qua. Kết quả đợc bộc lộ ở những khía cạnhsau đây : ảnh hởng của hiệu ứng neophobia ( sợ cái mới, thức ăn mới ) đến năng lực chấp nhận thức ănmới và lợng ăn vào ( feed intake ) Các tác dụng nghiên cứu và điều tra của chúng tôi trên cừu ( Đàm Văn Tiện và ctv, 1999 ), trên dê ( ĐàmVăn Tiện, 2003, 2004 ), trên lợn Móng cái ( Đàm Văn Tiện, 2003 ) và lợn Đại bạch ( Đàm VănTiện, 2003 ) đ cho thấy hiệu ứng sợ thức ăn mới lạ feed neophobia xảy ra không riêng gì đối vớinhững thức ăn lạ hàm chứa chất gây hại cho động vật hoang dã mà còn xảy ra so với những loại thức ănđợc coi là tốt. Thật vậy, cừu và dê không chịu ăn cám trong 1 tuần tập ăn, mà cám vốn khôngcó tiềm năng gây hại cho chúng hay lợn Đại bạch khước từ ăn bèo tấm 2 tuần, mặc dầu bèo giàuprotein ( 43 % CP ) và cần cho nhu yếu của lợn ngoại Đại bạch. Cơ chế làm chậm sự gật đầu những thức ăn mới lạ là một phản xạ bảo vệ, với mục đíchđảm bảo an toàn cho khung hình khỏi bị ăn nhầm những chất hoàn toàn có thể gây hại cho khung hình, hàm chứatrong thức ăn mới. Đây là cơ sở triết lý để lý giải vì sao trớc khi tiến hành những nghiên cứudinh dỡng, ngời ta lại đề ra chính sách nuôi thích nghi ( food adaption ) mặc dầu thức ăn nghiên cứukhông phải là xa lại với động vật hoang dã. Nhng ở góc nhìn dê cừu chê cám và lợn Đại bạch không ăn bèo tấm, thì lại hàm chứa tínhmáy móc của chính sách. Đó chính là cơ sở để chúng tôi tìm ra những giải pháp hạn chế hiệu ứng mangtính máy móc này, nhằm mục đích tối u hoá việc sử dụng những phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chogia súc trong quy mô chăn nuôi tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp của phần đa nông dân hiệnnay. Tập tính và ứng dụng trong chăn nuôiCác điều tra và nghiên cứu tập tính của chúng tôi trong 15 năm qua đợc tập trung chuyên sâu vào những góc nhìn cụthể sau đây : Tập tính di truyền ( innate behaviour ) Tập tính gặm cỏ và nhai lại ( grazing and ruminating behaviour ) của dê, cừu và sự đổi khác tậptính này khi chuyển sang nuôi nhốt theo hình thức chăn nuôi công nghiệp ( Đàm Văn Tiện, 2006 ). Đây là một điều tra và nghiên cứu cơ bản đợc coi là cơ sở tài liệu để biến hóa tiến trình nuôi dỡng hợpvới bản năng tự nhiên của những gia súc chăn thả. Nuôi nhốt gia súc nhai lại sẽ là một yên cầu cấpbách để trấn áp bệnh tốt hơn và hạn chế hiện tợng xa mạc hóa do sự ngày càng tăng quy mô đàn quálớn ở những vùng khô hạn. Cừu Phan Rang và dê Bách thảo là những giống vật nuôi cho thịt có giá trị ở nớc ta và thínghiệm này của chúng tôi đợc coi là tài liệu tiên phong ở Nước Ta trong việc t liệu hoá đời sốngtập tính ăn và nhai lại của dê cừu. Một điều lý thú là dê, cừu và bò đều nuôi chăn thả trọn vẹn dựa vào đồng b i tự nhiên thìchi phí năng lợng cho việc hoạt động tìm kiếm thức ăn và năng lợng co cơ hô hấp thải nhiêt trênb i chăn chiếm tới 1/3 tổng năng lợng ăn vào ( Đàm Văn Tiện, 2002 ). Dòng năng lợng này lẽ rasẽ dành cho tích góp vào mẫu sản phẩm chăn nuôi. Đối với dê và cừu hoạt động giải trí gặm cỏ diễn ra trong suốt thời hạn chăn thả và chỉ dành thờigian buổi tối cho hoạt động giải trí nhai lại. Khi chuyển sang hình thức nuôi nhốt đ cho thấy : động vậtthí nghiệm tiết kiệm chi phí năng lợng tìm kiếm ăn tối thiểu 2 giờ hoạt động trong ngày. Thí nghiệm nàyđóng góp những tài liệu khoa học cho việc nâng cấp cải tiến quá trình nuôi dê cừu nhốt để từng bớc cóthể chuyển nó từ hình thức chăn nuôi quảng canh lúc bấy giờ sang nuôi công nghiệp hiệu suất cao. Hiện nay xu thế nuôi dê cừu chăn thả quảng canh đang tăng trưởng rất mạnh ở khu vực namTrung bộ, vì nuôi kiểu này đầu t thấp mà mang lại hiệu suất cao cao. Xu thế này đang làm cho cácb i chăn tự nhiên ở vùng khô hạn nam Trung bộ ( quê hơng con cừu và dê Bách thảo ) có nguy cơphá vỡ cân đối sinh thái xanh vì tỷ lệ nuôi dê cừu và bò quá cao. Sự rớt giá dê cừu trong năm 2007 này là tín hiệu buồn với nông dân, nhng dờng nh lại là tin vui so với việc hạn chế xa mạc hóaở Ninh Thuận và Bình Thuận, mang lại quyền lợi lâu dài hơn cho những địa phơng. Tập tính ăn tầm cao của dê ( bipedal stance behaviour ) và ứng dụng trong phong cách thiết kế đặt độ caocủa nguồn thức ăn trong chăn nuôi dê nhằm mục đích nâng cao năng lực khai thác phần ăn đợc ( eatablefeed ) của thức ăn ( Đàm Văn Tiện, 2006, 2007 ). Đây là một hiệu quả lý thú xét cả hai phơng diện khoa học và ứng dụng. Thật vậy, thí nghiệmcủa chúng tôi đ phát hiện ra rằng tăng độ cao đặt nguồn thức ăn sẽ làm cho dê ăn nhanh, ănnhiều hơn và hiệu suất cao tận dụng phần ăn đợc của bó thức ăn tăng lên. Vì sao vậy ? Trong đời sống tự nhiên dê thuộc loài ăn tầm cao vì chồi lộc và lá non của câybụi nằm ở tầm cao của cây và bản năng ăn tầm cao nh là sự phân công tự nhiên, tránh cạnhtranh thức ăn với cừu và bò ( ăn cỏ, lá cây tầm thấp ). Dê lại chuyển dời linh động, hoàn toàn có thể khai tháccác tầng thực vật ở những độ dốc cao, nhất là những núi đá, nơi mà những gia súc nhai lại khác không thểtiếp cận ( Đàm Văn Tiện, 2002 ). Khi chuyển sang đời sống nuôi nhốt do con ngời cung ứng thức ăn thì bản năng đó của dêvẫn cứ sống sót và hiệu quả điều tra và nghiên cứu này đ góp phần cho việc t liệu hoá đợc tập tính đặc biệtnày của dê. Về ứng dụng, những nông hộ nuôi dê chỉ cần treo cao bó lá cây lên vách chuồng, haythân cây to cạnh chuồng là dê sẽ ăn nhanh, ăn nhiều hơn và đặc biệt quan trọng là khai thác khá triệt để phầnăn đợc của khối thức ăn góp thêm phần nâng cao hiệu suất vật nuôi. Tập tính sinh sản và đặc thù sinh học của dê và cừu nuôi ở vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuậnphục vụ công tác làm việc bảo tồn vốn gene cừu ( Đàm Văn Tiện, 1994 ). Tập tính sinh sản có thông số di truyền cao và mang tính bản năng rất rõ so với tập tính nhà hàng siêu thị. Nghiên cứu tập tính sinh sản có ý nghĩa trong việc lu giữ bảo tồn những vốn gen quý và hiếm trongtập đoàn gia súc địa phương của nớc ta. Nghiên cứu đặc tính sinh học và tập tính sinh sản của cừuthịt Phan Rang là những góp phần của chúng tôi theo hớng này và với ý nghĩa là những côngtrình điều tra và nghiên cứu đầu tay về con cừu ở nớc ta. Nhờ những điều tra và nghiên cứu sớm này cùng với những nỗ lực của những hộ dân nuôi cừu truyền kiếp trongkhu vực, trong 10 năm qua đàn cừu của ta từ số lượng 1000 con nay đ tăng lên 15.000 con và đâylà vốn gene vật nuôi đ đợc bảo tồn và đang có xu thế tăng trưởng để trở thành vật nuôi mang lạilợi nhuận cao cho nông dân ở vùng khô hạn này. Tập tính học đợc ( learned behaviour ) Học ăn từ mẹ trong quá trình bào thai ( pre-conditioning of embrio stage ) : Sự chuyển tải thôngtin sau tiêu hoá ( post-ingestive feedback ) tới bào thai trong quá trình chửa cuối trong quá trìnhhình thành sở trường thích nghi ăn của con non ( Đàm Văn Tiện, 2002, 2003 ). Đây là một điều tra và nghiên cứu mày mò đ làm biến hóa những ý niệm thông thờng về quátrình hình thành sở trường thích nghi ăn học đợc ở động vật hoang dã. Chính thế cho nên tổ chức triển khai Khoa học của Thụy Điển ( International Foundation for Sciens IFS ) đ và đang chăm sóc và ủng hộ hớng đi này củachúng tôi. Kết quả đ chỉ ra rằng trong quy trình mang thai ở quá trình cuối nếu mẹ đợc ăn một loạithức ăn nào đó thì con non sau này cũng dễ đồng ý thức ăn đó. Đây là tiến trình mà ít ngờinghĩ tới nhng hiệu quả nghiên cứu và điều tra đ chứng tỏ đợc điều mê hoặc này. Chúng tôi vẫn đang tiếp tụchớng điều tra và nghiên cứu này trên những đối tợng khác nhau nh lợn, dê, cừu để có đủ dẫn chứng cho kếtluận của tò mò mới này. Học ăn từ mẹ trong tiến trình bú sữa ( pre-conditioning of milking stage ) : Sự chuyển tải thôngtin mùi vị thức ăn qua sữa mẹ trong quy trình hình thành sở trường thích nghi ăn của con non ( Đàm Văn Tiện, 2002, 2004 ). Học ăn trong quy trình bú sữa mẹ, không có nghĩa là con non tập ăn thức ăn, mà là con nontiếp nhận thông tin mùi vị của thức ăn trải qua sữa mẹ để làm quen với mùi của thức ăn mới. Sau khi cai sữa con non đồng ý ăn ngay thức ăn mà mẹ nó đ ăn trong quá trình bú sữa. So vớigia súc đối chứng, phơng pháp này đ tiết kiệm ngân sách và chi phí đợc 1 tuần tập ăn của động vật hoang dã sau cai sữa. Đâylà một kỹ thuật tập ăn mới, hoàn toàn có thể khuyến nghị cho nông dân vận dụng một cách thuận tiện. Nghiên cứu này đ thành công xuất sắc và đợc những hộ chăn nuôi áp rụng rộng r i ở Ninh Thuận vàThừa Thiên Huế. Học ăn từ những động vật hoang dã có kinh nghiệm tay nghề ăn trong đàn ( learning by observation ) trong quá trìnhhình thành sở trường thích nghi ăn của gia súc ( Đàm Văn Tiện, 2002, 2003 ). Hiệu quả học ăn từ những con khác trong đàn cũng đ đợc chúng tôi t liệu hoá trong nghiêncứu và ảnh hởng của nó đến việc hình thành sở trường thích nghi ăn học đợc thấp hơn so với học ăn từ mẹ. Tuy nhiên theo những hiểu biết của chúng tôi thì ảnh hởng này trên ngời rõ hơn trên gia súc. Thật vậy những cháu sinh ra trong thời kỳ mà thức ăn sẵn nhà hàng thông dụng nên cha hẳn Tóm lại ” mẹ ăn gì con ăn đó ” đ đúng và cần có những thí nghiệm trên ngời để so sánh. Đây là hớng đinếu đợc điều tra và nghiên cứu sâu sẽ có những cơ sở để giúp cho việc marketing thực phẩm của Việt Namra thị trờng Asia và quốc tế. Phản xạ có điều kiện kèm theo mùi vị ( smell / taste conditioning ) ứng dụng phản xạ có điều kiện kèm theo để rút ngắn thời hạn học ăn thức ăn mới của gia súc ( ĐàmVăn Tiện, 1999, 2003 ). Khi trộn mùi vị của thức ăn quen thuộc ( familian smell / taste ) vào thức ănmới là cách lập phản xạ có điều kiện kèm theo bậc 2 để hình thành sở trường thích nghi ăn học đợc của động vật hoang dã. Kếtquả đ cho thấy việc ứng dụng phản xạ cấp cao trong chăn nuôi là một hớng đi triển vọng. Đốivới việc tập thức ăn mới lạ cho gia súc chỉ cần trộn những mùi vị quen thuộc vào thức ăn mới sẽ rútngắn đợc khoảng chừng 1 tuần làm quen với thức ăn mới ( feed adaptation ) và nó cũng rất dễ ứng dụngđối với những nông hộ nuôi gia súc dựa vào những nguồn thức ăn địa phương rẻ tiền. Kết luậnKết quả điều tra và nghiên cứu này đ chứng minh và khẳng định rằng học ăn từ mẹ là cơ sở quan trọng nhất để con nonlàm quen với môi trờng thức ăn sau cai sữa. Hai phát hiện mới từ khu công trình này đ đợc những nhà khoa học quan tâm là ( i ) chính sách truyền tải thông tin mùi vị thức ăn qua sữa mẹ tới con non đang bú sữa ( preconditioning in milking stage ). ( ii ) chính sách truyền tải thông tin sau tiêu hoá tới bào thai ( pre-conditioning in utero ). Vấn đề học ăn trong quy trình bào thai là một yếu tố còn đang đợc những nhà chuyên môntranh c i và phần đông những phản biện cho rằng chính sách học ăn trong bào thai thực ra cũng là cơ chếtruyền tải thông tin mùi vị qua sữa mẹ vì mỡ có năng lực lu giữ những mùi của thức ăn khá lâu vàdo đó trong quy trình có chửa mẹ ăn một thức ăn nào đó thì những este ( chất tạo mùi thức ăn ) lugiữ trong mỡ mẹ và khi tiết sữa những este này sẽ chuyển qua sữa để con non làm quen với mùi củathức ăn đó. Công trình điều tra và nghiên cứu này không chỉ rút ra đợc những kết luận lý thú về khoa học mà còncó ý nghĩa lớn trong sản xuất chăn nuôi nhằm mục đích rút ngắn thời hạn học ăn thức ăn mới và nâng caolợng ăn vào ( feed intake ) những loại thức ăn mới từ nguồn thức ăn địa phương là những phế phụ phẩmnông nghiệp, những lá cây hoang dại có giá trị dinh dỡng và nó tương thích với những nông hộ chăn nuôinghèo ở nớc ta. Những thời cơ điều tra và nghiên cứu Giao hàng cho trao đổi chất bảo đảm an toàn và bảo đảm an toàn thực phẩm ( foodsafety ) là rất đáng đợc chăm sóc không riêng gì ở nớc ta mà cả những nớc tăng trưởng. Tài liệu tham khảoĐàm Văn Tiện ( 2004 ) ảnh hởng của mùi vị thức ăn quen thuộc đến thời hạn gật đầu thức ăn mới và lợng ănvào ở dê. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, code : ISSN 0866 – 7020. Số : 11/2004. Trang : 1520 1521. Đàm Văn Tiện ( 2004 ) ảnh hởng của sự truyền tải thông tin sau tiêu hóa qua sữa mẹ tới năng lực chấp nhận thức ănmới của lợn Đại Bạch sau cai sữa. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, code : ISSN 0866 – 7020. Số : 11/2003. Trang : 1378 – 1383. Đàm Văn Tiện ( 2004 ) : Hiệu ứng Neophobia Open ở lợn Móng Cái khi ăn một số ít cây thức ăn mới. Tạp chí NôngNghiệp và Phát Triển Nông Thôn, code : ISSN 0866 – 7020. Số : 7/2003. Trang : 852 – 853. Đàm Văn Tiện ( 2006 ) Tập tính ăn tầm cao của dê. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, code : ISSN 08667020. Số : 5/2006. Trang : 74 – 92. Đàm Văn Tiện ( 2007 ) Cơ chế hình thành sở trường thích nghi ăn ở động vật hoang dã và những ứng dụng trong chăn nuôi. Tạp chí khoahọc Đại học Huế. Code. ISSN 1859 – 1388. Số 37 trang 159 – 168. Nolan, J. V., Hinch, G. N. and Lynch, J. J. ( 1995 ). Feeding behaviour and nutrient intake in ruminants. RecentAdvances in Animal Nutrition in nước Australia 1995. Ed. Rowe, J. B and Nolan, J. V. pp : 129 – 135. Provenza, F. D. ( 1995 ). Postingestive feedback as elementary determinant of food preference and intake in ruminants. Journal of Range Management 48 ( 1 ) : 2-17. Provenza. F. D. ( 1996 ). Role of learning in food preferences of ruminants : Greehalgh and Reid revisited. In Digestionand Metabolism in Ruminants. Pp : 1-31. Dam Van Tien, ( 1997 ) Strategies to improve sheep production in Vietnam : current feed use and techniques for betteruse of novel feeds for sheep production in Trihai village in Southern Vietnam. Msc thesis, the university ofNew England, nước Australia. Dam Van Tien ( 2002 ) Modifying ingestive behavior for raising animal in central region Vietnam. PhD thesis, theUtrecht university, the NetherlandsDam Van Tien ( 2003 ) Effects of experiences in the preweaning period on food familiarity and intake in goats : Transmision of preference for rice straw via motherOè smilik or by social facilitation. Proceedings nationalWorkshop-Seminar : Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources. Agricultural PublishingHouse. Pp : 230 – 235. Dam Van Tien and T.R. Preston ( 2003 ). Pre-and-post-natal exposure to duckweed affects its post-weaningfamiliarity and intake in Large White and mong Cai pigs. Proceedings national Workshop-Seminar : Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources. Agricultural Publishing House. Pp : 78-88. Dam Van Tien, Le Viet Ly, Nguyen Kim Duong and Brian Ogle ( 1994 ). The pickly-pear cactus ( Opuntia Elator ) assupplement for sheep in the Phanrang semi-arid area of central region of Vietnam National Seminar Workshopon. Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources. Agricultural Publishing House. Pp : 71-74. Tien, D. V, Nolan, J. V, Lynch, J.J and Hinch, J. N. ( 1999 ). Grass odor and flavor overcome feed nephobia in sheep. Small Ruminant Research 32. Pp : 223 – 229. Elsevier Science Ltd. Vũ Chí Cơng ( 2006 ) Nghiên tập tính dinh dỡng ( feeding behavior ) – một hớng nghiên cứu và điều tra mới và những ứng dụngtrong chăn nuôi. Tạp Chí Khoa Học công Nghệ Chăn Nuôi. Code : ISSN 1859 – 0802. Số : 1/2006 trang 9 – 17 .

Xem thêm  Trí tuệ nhân tạo AI là gì? Ứng dụng trong cuộc sống | TaxPlus
Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *