Các phương pháp định lượng:
Phương pháp đo phổ trực tiếp:
− Đo phổ hấp thụ A của dung dịch, tính nồng độ C của nó dựa vào giá trị độ hấp thụ riêng:
A = E1%1cm L = 1cm C =
Để áp dụng phương pháp này, cần phải chuẩn hóa máy quang phổ cả về
bước sóng lẫn độ hấp thụ.
Phương pháp gián tiếp: phương pháp đường chuẩn, so sánh thêm chuẩn.
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp:
Phải có chất chuẩn để so sánh.
Có thể không cần phải chuẩn máy.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phương pháp so sánh: theo định luật Lambert- beer suy ra:
Cx = Cs
Trong đó:
Ax là độ hấp thụ của dung dịch mẫu thử có nồng độ Cx.
As là độ hấp thụ của dung dịch chuẩn có nồng độ Cs.
Chú ý: các nồng độ của dung dịch thử Cx và Cs không chênh
lệch nhau quá nhiều.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phương pháp thêm chuẩn so sánh:
=
Trong đó:
: độ hấp thụ của dung dịch chuẩn đã thêm chuẩn.
: nồng độ của dung dịch chuẩn.
Phương pháp đường chuẩn:
Đồ thị của phương pháp đường chuẩn A= f (C)
11
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phương pháp thêm đường chuẩn:
Kĩ thuật đo quang vi sai theo bước sóng:
o Dùng để loại trừ sai số của tạp chất trong dịch chiết trong kiểm
nghiệm các dạng thuốc trong tế bào
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. Quang phổ hồng ngoại
1. MỞ ĐẦU
− Phổ hồng ngoại là phương pháp đo sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại (IR)
khi nó đi qua một lớp chất cần thử, ở các số sóng khác nhau.
− Vùng bức xạ hồng ngoại sử dụng trong các máy quang phổ IR thường
là 600 – 4000cm-1.
2. Máy
Máy quang phổ ghi phổ trong vùng hồng ngoại bao gồm một hệ
quang học có khả năng cung cấp ánh sáng đơn sắc trong giải phổ từ
4000cm-1 – 670cm-1 và một phương tiện đo tỉ số giữa cường độ ánh
sáng truyền qua và ánh sáng tới.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3.
Ứng dụng phổ hồng ngoại trong định tính
Hầu hết các dược điểm trên thế giới đều dựa trên 2 nguyên tắc:
− So sánh sự phù hợp giữa chất thử với phổ chuẩn cho sẵn trong
sách tra cứu hoặc trong thư viện phổ lưu giữ trong máy tính.
− So sánh sự phù hợp giữa phổ chất thử với phổ của hóa chất
chuẩn được ghi trong cùng điều kiện.
• Định tính sử dụng chất chuẩn so sánh:
• Định tính sử dụng phổ chuẩn trong atlas hoặc thư viện phổ:
Chuẩn hóa độ phân giải.
Chuẩn hóa thang số sóng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
III. QUANG PHỔ HUỲNH QUANG (FLUOROMETRY)
1. MỞ ĐẦU
Khái niệm: phổ huỳnh quang là phương pháp phổ phát xạ phân tử. Sau khi hấp thụ năng lượng
của bức xạ tử ngoại, khả kiến hoặc các bức xạ điện từ khác (bức xạ kích thích), phân tử bị kích thích
sẽ trở lại trạng thái cơ bản và giải phóng năng lượng dưới dạng bức xạ, được gọi là bức xạ huỳnh
quang.
F = K.I0…C.L
Ở đây:
K : Hằng số
I0 : Cường độ của bức xạ kích thích
: Hiệu xuất huỳnh quang
L/O/G/O
= (0< <1): hệ số hấp thụ mol của chất ở bước sóng kích thích.Rút gọn lại ta có : F = K’. CỞ đây K’ = K.I0..L.15www.trungtamtinhoc.edu.vn
Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay