Chủ đề thấu kính phân kì và ứng dụng của thấu kính phân kì – Tài liệu text

Chủ đề thấu kính phân kì và ứng dụng của thấu kính phân kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.55 KB, 7 trang )

Tuần 27 – 28; Tiết 51 – 54
Ngày soạn:

CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH PHÂN KÌ VÀ ỨNG
DỤNG CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ. (4 tiết)

I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Đặc điểm và ứng dụng của thấu kính phân kì
II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
– Nhận biết được thấu kính phân kì.
– Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính
– Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính phân kì.
– Nêu được các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
– Nêu được đặc điểm và những biểu hiện của mắt cận thị.
– Nêu được cách sửa tật cận thị.
b) Kỹ năng
– Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính phân kì.
– Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
– Nhận biết được kính cận và kính lão.
– Giải thích được việc đeo kính để sửa tật cận thị và mắt lão.
c) Thái độ
– Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
– Học tập nghiêm túc, tác phong khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
– Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập; vận dụng giải thích các tình huống thực
tiễn, trình bày mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý
– Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin; Lựa chọn các công cụ toán học phù hợp
– Trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ vật lý; Thảo luận, trình bày kết quả.
– Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày, so sánh.

– Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các câu hỏi vận dụng.
III. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung 1: Đặc điểm – Nhận biết được
của thấu kính phân kì thấu kính phân kì.
– Nêu được tiêu
điểm, tiêu cự của
thấu kính
Nội dung 2: Tính chất Nêu được các đặc
Mô tả được đường Vẽ được đường
của ảnh của vật tạo
điểm của ảnh của
truyền của các tia
truyền của các tia
bởi thấu kính phân kì một vật tạo bởi
sáng đặc biệt đi qua sáng đặc biệt đi qua
thấu kính phân kì
thấu kính phân kì.
thấu kính phân kì.
Nội dung 3: Bài tập
vận dụng

Nội dung 4: Đặc điểm
mắt cận và mắt lão,
cách khắc phục.

Nêu được đặc điểm
và những biểu hiện
của mắt cận thị và
mắt lão
IV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI:

Vẽ được ảnh của
một vật tạo bởi
thấu kính phân kì
bằng cách sử dụng
các tia sáng đặc
biệt.
Cách sửa tật cận thị Giải thích được
và mắt lão
việc đeo kính để
sửa tật cận thị và
mắt lão

Giải bài tập xác
định ảnh của
một vật tạo bởi
thấu kính phân

1. Thấu kính phân kì có đặc điểm gì?
2. Vẽ đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
3. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
4. Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
5. Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.

6. Đặc điểm của mắt cận và mắt lão
7. Cách khắc phục các tật của mắt.
V. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
– Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm
– Một nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song
– Một giá quang học, một màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng.
– Một kính cận và một kính lão.
2. Học sinh:
– Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm
– Một nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song
– Một giá quang học, một màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng.
– Một kính cận và một kính lão.
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Câu 1. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ
Câu 2. Nêu cách dựng ảnh của vật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu
kính hội tụ? Vẽ hình.
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
– Mục tiêu: Nắm được các nội dung cơ bản của chủ đề.
– Phương thức: Đàm thoại, nêu vấn đề.
– Sản phẩm mong đợi: Biết nội dung của chủ đề cần phải tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng.
– Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:
Cho học sinh nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Những thấu kính còn lại là thấu kính phân kì.
Vậy cấu tạo hình dạng thấu kính phân kì có đặc điểm gì?
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kì: (10 phút)

– Mục tiêu: Biết được đặc điểm của thấu kính phân kì.
– Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm.
– Sản phẩm mong đợi: Hiểu được đặc điểm của thấu kính phân kì.
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
GV: Hướng dẫn HS nhận biết
thấu kính hội tụ.

GV: Giới thiệu về thấu kính
phân kì.
GV: Cho HS quan sát thấu kính
và yêu cầu HS so sánh độ dày
của phần rìa với phần giữa?
GV: Hướng dẫn HS tiến hành
thí nghiệm như hình 44.1 SGK

Hoạt động của học sinh
HS: Cách nhận biết thấu kính hội
tụ: So sánh độ dày phần rìa và
phần giữa.
Quan sát chùm tia ló
Quan sát ảnh qua thấu
kính hội tụ.
HS: Tìm hiểu về thấu kính phân

Quan sát thấu kính: Phần rìa
dày hơn phần giữa.
HS: Làm việc theo nhóm
Bố trí thí nghiệm như hình

Nội dung chính
I. Đặc điểm của thấu kính
phân kì.
1. Quan sát và tìm cách nhận
biết.
Phần rìa dày hơn phần giữa
ngược lại với thấu kính hội tụ.
2. Thí nghiệm
Chùm tia ló ra khỏi thấu kính là
chùm tia phân kì.
Kí hiệu:

Chùm tia ló có đặc điểm gì?
GV: Cho HS quan sát hình 44.2
SGK
GV: Giới thiệu hình dạng và kí
hiệu của thấu kính phân kì.

44.1 SGK
HS: Quan sát chùm sáng qua thấu
kính: Chùm tia ló là chùm tia
phân kì.
HS: Quan sát hình 44.2 SGK
Tìm hiểu về hình dạng và kí
hiệu của thấu kính phân kì.

Hoạt động 2. Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì. (10 phút)
– Mục tiêu: Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính
– Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm.

– Sản phẩm mong đợi: Biết được các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính phân kì.
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
GV: Cho HS làm lại thí
nghiệm hình 44.1 SGK

Tia sáng nào đi qua thấu kính
không bị đổi hướng?
GV: Cho HS đọc thông tin
SGK
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu
khái niệm quang tâm
Quang tâm của thấu kính
có đặc điểm gì?
GV: Cho HS quan sát lại TN
hình 44.1 SGK
Yêu cầu HS vẽ đường kéo
dài của chùm tia ló.
Cho HS nhận xét câu C5
GV: Hướng dẫn HS tiến hành
TN và vẽ trên hình 44.3 SGK
GV: Nhận xét.
GV: Tiêu điểm của thấu kính
phân kì được xác định như thế
nào?
Tiêu điểm của thấu kính
phân kì có đặc điểm gì?
GV: Cho HS đọc thông tin
SGK

Tiêu cự của thấu kính là gì?

Hoạt động của học sinh
HS: Làm việc theo nhóm
Làm lại thí nghiệm hình 44.1
SGK
Quan sát đặc điểm của chùm
tia ló
HS: Tia ở giữa không bị đổi
hướng
HS: Đọc thông tin SGK
Tìm hiểu khái niệm trục
chính của thấu kính.
HS: Nhận biết quang tâm của
thấu kính: Khi chiếu chùm tia
sáng bất kì qua quang tâm thì
cho tia ló truyền thẳng, không
đổi hướng.
HS: Quan sát lại kết quả TN
hình 44.1
Nhận xét về đường truyền
của chùm tia ló.
Vẽ đường kéo dài của các tia
ló.
HS: Nếu kéo dài chùm tia ló thì
chúng gặp nhau tại một điểm
trên trục chính.
Biểu diễn trên hình 44.3
HS: Đọc thông tin SGK
Quan sát hình 44.4

HS: Tiêu điểm của thấu kính
phân kì được xác định bằng cách
kéo dài các tia ló cắt nhau tại F
trên trục chính.
Tiêu điểm được xác định
nằm cùng phía với tia tới.
HS: Đọc thông tin SGK
Tiêu cự của thấu kính là
khoảng cách từ quang tâm đến
tiêu điểm.

Nội dung chính
II. Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân
kì.
1. Trục chính.
Tia tới vuông góc với mặt thấu
kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng
không đổi hướng trùng với đường
thẳng gọi là trục chính (∆) của thấu
kính.
2. Quang tâm.
Trục chính đi qua điểm O trong thấu
kính mà mọi tia sáng tới điểm này
đều truyền thẳng không đổi hướng
thì điểm O gọi là quang tâm của thấu
kính.
3. Tiêu điểm.
Chùm tia tới song song với trục
chính của thấu kính phân kì cho

chùm tia ló kéo dài cắt nhau tại tiêu
điểm trên trục chính.
4. Tiêu cự.
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi
tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự
của thấu kính.

Hoạt động của giáo viên
GV: Kết luận.

Hoạt động của học sinh
HS: Nhận xét.

Nội dung chính

Hộng động 3. Tìm hiểu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. (10 phút)
– Mục tiêu: Nêu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
– Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm.
– Sản phẩm mong đợi: Hiểu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: Cho HS quan sát hình 45.1
HS: Quan sát hình 45.1 SGK
III. Đặc điểm của ảnh của
SGK
Đọc thông tin SGK
một vật tạo bởi thấu kính

Xem thêm  13 ứng dụng bàn phím cho iPhone đẹp, tốt nhất hiện nay

Xem thêm: Một số thành tựu ưu thế lai

Hướng dẫn HS tiến hành thí
HS: Bố trí và tiến hành thí
phân kì.
nghiệm
nghiệm như hình 45.1 SGK
GV: Đăt màn hứng sát thấu kính và
Quan sát ảnh của một vật
đặt vật ở vị trí bất kì.
qua thấu kính phân kì.
Ảnh của vật tạo bởi thấu
Cho HS từ từ dịch chuyển màn
HS: Bắt đầu dịch chuyển màn ra kính phân kì luôn là ảnh ảo,
ra xa thấu kính
xa thấu kính nhưng không có
cùng chiều, nhỏ hơn vật và
Quan sát trên màn có ảnh của vật ảnh của vật trên màn.
nằm trong khoảng tiêu cự của
hay không?
thấu kính.
GV: Cho HS thay đổi vị trí của vật
HS: Khi thay đổi vị trí của vật
và quan sát ảnh trên màn.
củng không thu được ảnh ở trên
màn.
GV: Ta nhìn thấy ảnh nhưng không
HS: Ảnh của vật tạo bởi thấu
hứng được trên màn vậy ảnh đó là
kính phân kì là ảnh ảo.
ảnh thật hay ảnh ảo?
Làm thế nào để quan sát ảnh của HS: Muốn quan sát ảnh của một

một vật tạo bởi thấu kính phân kì?
vật tạo bởi thấu kính phân kì ta
đặt mắt nhìn trên đường truyền
GV: Kết luận.
của chùm tia ló.
HS: Nhận xét.
Hoạt động 4. Cách dựng ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì. (30 phút)
– Mục tiêu: Dựng ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì.
– Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm.
– Sản phẩm mong đợi: Dựng được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì.
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: Hãy nêu cách dựng ảnh
HS: Cách dựng ảnh:
IV. Cách dựng ảnh
của một vật sáng qua thấu kính Dựng ảnh B’ của điểm B qua
phân kì?
thấu kính bằng hai tia sáng đặc
Dựng ảnh B’ của điểm B qua thấu
biệt.
kính bằng hai tia sáng đặc biệt.
Từ B’ hạ đường vuông góc
Từ B’ hạ đường vuông góc xuống
xuống trục chính ta được A’ là
trục chính ta được A’ là ảnh của A.
ảnh của A
A’B’ là ảnh của AB
GV: Nhận xét

A’B’ là ảnh của AB
GV: Cho HS quan sát hình
HS: Quan sát hình 45.2 SGK
45.2 SGK
Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS dựng ảnh A’B’ HS: Dùng hai tia sáng đặt biệt
của vật AB qua thấu kính đã
qua thấu kính phân kì để dựng
cho.
ảnh của vật AB
HS: Khi thay đổi vị trí của AB
GV: Hãy chứng tỏ rằng ảnh
thì tia tới BI luôn không đổi nên
này luôn nằm trong khoảng
cho tia ló IK cũng không đổi. Do

Hoạt động của giáo viên
tiêu cự của thấu kính.

Hoạt động của học sinh
đó BO luôn cắt IK kéo dài tại B’
nằm trong đoạn FI ví vậy A’B’
luôn nằm trong khoảng tiêu cự
của thấu kính.

Nội dung chính

HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.

Hoạt động 5. Tìm hiểu tật của mắt. (15 phút)
– Mục tiêu: Nêu được đặc điểm và những biểu hiện tật của mắt.
– Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm.
– Sản phẩm mong đợi: Đặc điểm tật của mắt.
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: Cho HS đọc thông SGK
HS: Đọc thông tin SGK.
V. Mắt cận và mắt lão:
Yêu cầu HS thảo luận trả
Làm việc cá nhân
1. Những biểu hiện của tật mắt
lời câu C1
HS: Trả lời câu C1
cận và tật mắt lão.
Hướng dẫn HS vận dụng HS: + Khi đọc sách, phải đặt
kết quả của câu C1 và kiến
sách gần mắt hơn.
thức về điểm cực viễn.
+ Ngồi dưới lớp học, nhìn
– Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần,
chữ viết trên bảng thấy mờ.
nhưng không nhìn rõ những vật ở
+ Ngồi trong lớp, nhìn
xa.
không rõ các vật ngoài sân.
GV: Mắt cận không nhìn rõ
HS: Mắt cận không nhìn rõ

– Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,
những vật ở xa hay ở gần?
những vật ở xa mắt.
nhưng không nhìn rõ những vật ở
HS: Thảo luận.
gần.
Điểm cực viễn của mắt
Điểm cực viễn của mắt cận
cận ở gần hay ở xa mắt hơn
ở gần mắt hơn bình thường.
bình thường?
HS: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5. Cách khắc phục tật mắt cận và tật mắt lão. (30 phút)
– Mục tiêu: Nêu được cách khắc phục tật mắt cận và mắt lão.
– Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm.
– Sản phẩm mong đợi: Khắc phục được tật mắt cận và mắt lão.
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: Để khắc phục tật cận thị
HS: Để khắc phục tật cận thị thì
2. Cách khắc phục tật mắt cận và
phải dùng dụng cụ gì?
dùng kính cận là một thấu kính
mắt lão
phân kì.
Làm thế nào để biết được HS: Có thể xem kính đó có cho
– Kính cận là thấu kính phân kì.
kính cận là thấu kính phân kì? ảnh ảo nhỏ hơn vật là thấu kính

Người cận thị phải đeo kính cận để
phân kì.
nhìn rõ vật ở xa mắt.
GV: Cho HS quan sát hình
HS: Quan sát hình 49.1 SGK.
49.1 SGK.
HS: Vẽ ảnh của vật AB qua kính
– Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt
GV: Khi không đeo kính mắt
cận.
lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ
có nhìn rõ vật AB không? Tại
HS: Mắt cận không nhìn rõ vật
các vật ở gần.
sao?
AB vì vật AB nằm xa mắt hơn
điểm cực viễn của mắt.
Khi đeo kính, thì ảnh của HS: Khi đeo kính, ảnh A’B’ hiện
AB hiện lên trong khoảng nào? lên trong khoảng gần mắt hơn so
với điểm cực viễn Cv
GV: Để nhìn rõ vật AB thì
HS: Để nhìn rõ vật AB thì kính
kính có tiêu cự như thế nào?
phải có tiêu cự bằng với khoảng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung chính

cực viễn của mắt.
GV: Kết luận.
HS: Nhận xét, bổ sung.
3.3. Hoạt động luyện tập. (15 phút)
– Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức đã học.
– Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng.
– Sản phẩm mong đợi: Trình bày đặc điểm và ứng dụng của thấu kính phân kì
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
CH: Đặc điểm cấu tạo của
TL: Thấu kính phân kì có phần * Thấu kính phân kì:
thấu kính phân kì?
rìa dày hơn phần giữa
– Thấu kính phân kì có phần rìa dày
CH: Đặc điểm của ảnh tạo bởi TL: Ảnh của vật tạo bởi thấu
hơn phần giữa
thấu kính phân kì?
kính phân kì luôn là ảnh ảo,
– Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân
cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ
trong khoảng tiêu cự của thấu
hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự
kính.
của thấu kính.
CH: Đặc điểm của mắt cận và TL: – Mắt cận nhìn rõ những vật * Mắt cận và mắt lão:
mắt lão?
ở gần, nhưng không nhìn rõ
– Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần,

những vật ở xa.
nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
– Mắt lão nhìn rõ những vật
– Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,
ở xa, nhưng không nhìn rõ
nhưng không nhìn rõ những vật ở
những vật ở gần.
gần.
CH: Cách khắc phục tật mắt
TL: – Kính cận là thấu kính
Cách khắc phục:
cận và mắt lão?
phân kì. Người cận thị phải đeo
– Kính cận là thấu kính phân kì.
kính cận để nhìn rõ vật ở xa mắt. Người cận thị phải đeo kính cận để
– Kính lão là thấu kính hội nhìn rõ vật ở xa mắt.
tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ – Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt
để nhìn rõ các vật ở gần.
lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ
các vật ở gần.
3.4. Hoạt động vận dụng. (35 phút)
– Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập hoặc trong
đời sống.
– Phương thức: Đàm thoại, diễn giảng.
– Sản phẩm mong đợi: Làm được các bài tập.
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
GV: Hướng dẫn hs giải bài tập 45.3
trang 91 SBT
GV: Cho hs tìm hiểu thông tin đề

bài.
HS: Thấu kính đã cho là thấu kính
loại gì?
Vì sao?
GV: Cho hs nhắc lại đặc điểm
đường truyền của các tia sáng qua
thấu kính phân kì.
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình xác
định ảnh S’ và điểm sáng S

Hoạt động của học sinh
HS: Giải bài tập 45.3 trang 91
SBT
Đọc thông tin đề bài.

HS: Thấu kính đã cho là thấu
kính phân kì.
Vì các tia ló ra khỏi thấu
kính là chùm tia phân kì.
HS: Nhắc lại đường truyền của
các tia sáng qua thấu kính phân
kì.
HS: Xác định ảnh S’ và điểm
sáng S
Kéo dài tia ló 2 để xác định S’
HS: Vẽ hình xác định S’ và S
Kéo dài tia ló 2 về phía trước
thấu kính, nó cắt tia 1 kéo dài tại
Vẽ tia tới của tia ló 1 để xác định S’ là ảnh của S.

Nội dung chính
Bài tập 1
a. Thấu kính đã cho là thấu kính
phân kì.
Vì các tia ló ra khỏi thấu kính
là chùm tia phân kì.
b. Xác định ảnh S’ và điểm sáng
S.

Hoạt động của giáo viên
điểm sáng S
GV: Nhận xét.
GV: Cho hs làm bài tập 45.4 trang
92 SBT.
Yêu cầu hs quan sát hình 45.4
SBT
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Yêu cầu hs dựng ảnh của AB
qua thấu kính.
GV: Ảnh của vật qua thấu kính là
ảnh thật hay ảnh ảo?
Nêu cách dựng ảnh của một
vật qua thấu kính phân kì ?

GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn Hs tính khoảng
cách từ ảnh đến thấu kính và chiều
cao của ảnh.
Xét hai cặp tam giác đồng dạng

Tính các cặp tỉ số:
A ‘ B ‘ OA ‘
=
AB
OA

Hoạt động của học sinh
Vì 1 là tia ló đi qua F nên tia
tới của nó song song với ∆. Vậy
từ I dựng tia tới song song với ∆
cắt tia 2 kéo dài tại S.
HS: Hoàn thành bài tập vào vở.
HS: Giải bài tập 45.4 SBT

Xem thêm  ẢNH NỀN TRANG PHỤC CÓ GÌ THÚ VỊ P3 | Chia sẻ hữu ích về trò chơi mới nhất từ Bem2

Nội dung chính

Bài tập 2

Quan sát hình 45.4 SBT
HS: Nhắc lại cách dựng ảnh của
vật qua thấu kính phân kì.

Dựng ảnh A’B’ của vật AB

HS: Ảnh của vật là ảnh ảo
HS: Dựng ảnh A’B’ của vật AB

HS: Tính khoảng cách từ ảnh
đến thấu kính d’ và chiều cao
ảnh h’

Xét cặp tam giác:
∆AOB ~ ∆ A’OB’
A ‘ B ‘ OA ‘
=
AB
OA
∆ IOF ~ ∆ B’A’F
A ‘ B ‘ FA ‘
=
OI
FO
OA.OF
⇒ OA ‘ =
OA + OF
1
OA ‘ = OA
2
1
⇒ A’ B’ = AB
2
HS: Nhận xét
Hoàn thành bài tập.

Tính khoảng cách từ ảnh đến
thấu kính d’ và chiều cao ảnh h’
Xét cặp tam giác:
∆AOB ~ ∆ A’OB’
A ‘ B ‘ OA ‘
=
AB

OA
∆ IOF ~ ∆ B’A’F
A ‘ B ‘ FA ‘
=
OI
FO
OA.OF
⇒ OA ‘ =
OA + OF
1
OA ‘ = OA
2
1
⇒ A’ B’ = AB
2

A’ B ‘ F ‘ A’
= ‘
OI
FO
Tính OA’ và A’B’
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (5 phút)
– Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng của chất khí trong đời sống.
– Phương thức: Quan sát tự nhiên, tham khảo tài liệu, mạng Internet,..
– Sản phẩm mong đợi: Giải thích được các hiện tượng trong đời sống và khoa học.
– Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu.
* Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
+ Hoàn thành các câu hỏi và bài tập trong SGK của các bài 29, 30, 31.
+ Nghiên cứu trước bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Chuẩn bị trước : Mẫu Báo Cáo trang 125 SGK.

– Năng lực giám sát, trình diễn và trao đổi thông tin : hoàn thành xong những câu hỏi vận dụng. III. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU : Nội dungNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoNội dung 1 : Đặc điểm – Nhận biết đượccủa thấu kính phân kì thấu kính phân kì. – Nêu được tiêuđiểm, tiêu cự củathấu kínhNội dung 2 : Tính chất Nêu được những đặcMô tả được đường Vẽ được đườngcủa ảnh của vật tạođiểm của ảnh củatruyền của những tiatruyền của những tiabởi thấu kính phân kì một vật tạo bởisáng đặc biệt quan trọng đi qua sáng đặc biệt quan trọng đi quathấu kính phân kìthấu kính phân kì. thấu kính phân kì. Nội dung 3 : Bài tậpvận dụngNội dung 4 : Đặc điểmmắt cận và mắt lão, cách khắc phục. Nêu được đặc điểmvà những biểu hiệncủa mắt cận thị vàmắt lãoIV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI : Vẽ được ảnh củamột vật tạo bởithấu kính phân kìbằng cách sử dụngcác tia sáng đặcbiệt. Cách sửa tật cận thị Giải thích đượcvà mắt lãoviệc đeo kính đểsửa tật cận thị vàmắt lãoGiải bài tập xácđịnh ảnh củamột vật tạo bởithấu kính phânkì1. Thấu kính phân kì có đặc thù gì ? 2. Vẽ đường truyền của những tia sáng đặc biệt quan trọng qua thấu kính phân kì3. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì4. Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì5. Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. 6. Đặc điểm của mắt cận và mắt lão7. Cách khắc phục những tật của mắt. V. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên – Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng chừng 12 cm – Một nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song – Một giá quang học, một màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng. – Một kính cận và một kính lão. 2. Học sinh : – Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng chừng 12 cm – Một nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song – Một giá quang học, một màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng. – Một kính cận và một kính lão. VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : ( 10 phút ) Câu 1. Nêu đặc thù của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụCâu 2. Nêu cách dựng ảnh của vật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấukính quy tụ ? Vẽ hình. 3. Thiết kế tiến trình dạy học : 3.1. Hoạt động khởi động : ( 5 phút ) – Mục tiêu : Nắm được những nội dung cơ bản của chủ đề. – Phương thức : Đàm thoại, nêu yếu tố. – Sản phẩm mong đợi : Biết nội dung của chủ đề cần phải tìm hiểu và khám phá, điều tra và nghiên cứu và vận dụng. – Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài mới : Cho học viên nhận ra thấu kính quy tụ trong hai loại thấu kính quy tụ và thấu kính phân kì. Những thấu kính còn lại là thấu kính phân kì. Vậy cấu trúc hình dạng thấu kính phân kì có đặc thù gì ? 3.2. Hoạt động hình thành kỹ năng và kiến thức : Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc thù của thấu kính phân kì : ( 10 phút ) – Mục tiêu : Biết được đặc thù của thấu kính phân kì. – Phương thức : Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động giải trí nhóm. – Sản phẩm mong đợi : Hiểu được đặc thù của thấu kính phân kì. – Nhận xét, nhìn nhận loại sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những hoạt động giải trí theo nhu yếu. Hoạt động của giáo viênGV : Hướng dẫn HS nhận biếtthấu kính quy tụ. GV : Giới thiệu về thấu kínhphân kì. GV : Cho HS quan sát thấu kínhvà nhu yếu HS so sánh độ dàycủa phần rìa với phần giữa ? GV : Hướng dẫn HS tiến hànhthí nghiệm như hình 44.1 SGKHoạt động của học sinhHS : Cách phân biệt thấu kính hộitụ : So sánh độ dày phần rìa vàphần giữa. Quan sát chùm tia lóQuan sát ảnh qua thấukính quy tụ. HS : Tìm hiểu về thấu kính phânkìQuan sát thấu kính : Phần rìadày hơn phần giữa. HS : Làm việc theo nhómBố trí thí nghiệm như hìnhNội dung chínhI. Đặc điểm của thấu kínhphân kì. 1. Quan sát và tìm cách nhậnbiết. Phần rìa dày hơn phần giữangược lại với thấu kính quy tụ. 2. Thí nghiệmChùm tia ló ra khỏi thấu kính làchùm tia phân kì. Kí hiệu : Chùm tia ló có đặc thù gì ? GV : Cho HS quan sát hình 44.2 SGKGV : Giới thiệu hình dạng và kíhiệu của thấu kính phân kì. 44.1 SGKHS : Quan sát chùm sáng qua thấukính : Chùm tia ló là chùm tiaphân kì. HS : Quan sát hình 44.2 SGKTìm hiểu về hình dạng và kíhiệu của thấu kính phân kì. Hoạt động 2. Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì. ( 10 phút ) – Mục tiêu : Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính – Phương thức : Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động giải trí nhóm. – Sản phẩm mong đợi : Biết được những khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấukính phân kì. – Nhận xét, nhìn nhận loại sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những hoạt động giải trí theo nhu yếu. Hoạt động của giáo viênGV : Cho HS làm lại thínghiệm hình 44.1 SGKTia sáng nào đi qua thấu kínhkhông bị đổi hướng ? GV : Cho HS đọc thông tinSGKGV : Hướng dẫn HS tìm hiểukhái niệm quang tâmQuang tâm của thấu kínhcó đặc thù gì ? GV : Cho HS quan sát lại TNhình 44.1 SGKYêu cầu HS vẽ đường kéodài của chùm tia ló. Cho HS nhận xét câu C5GV : Hướng dẫn HS tiến hànhTN và vẽ trên hình 44.3 SGKGV : Nhận xét. GV : Tiêu điểm của thấu kínhphân kì được xác lập như thếnào ? Tiêu điểm của thấu kínhphân kì có đặc thù gì ? GV : Cho HS đọc thông tinSGKTiêu cự của thấu kính là gì ? Hoạt động của học sinhHS : Làm việc theo nhómLàm lại thí nghiệm hình 44.1 SGKQuan sát đặc thù của chùmtia lóHS : Tia ở giữa không bị đổihướngHS : Đọc thông tin SGKTìm hiểu khái niệm trụcchính của thấu kính. HS : Nhận biết quang tâm củathấu kính : Khi chiếu chùm tiasáng bất kỳ qua quang tâm thìcho tia ló truyền thẳng, khôngđổi hướng. HS : Quan sát lại tác dụng TNhình 44.1 Nhận xét về đường truyềncủa chùm tia ló. Vẽ đường lê dài của những tialó. HS : Nếu lê dài chùm tia ló thìchúng gặp nhau tại một điểmtrên trục chính. Biểu diễn trên hình 44.3 HS : Đọc thông tin SGKQuan sát hình 44.4 HS : Tiêu điểm của thấu kínhphân kì được xác lập bằng cáchkéo dài những tia ló cắt nhau tại Ftrên trục chính. Tiêu điểm được xác địnhnằm cùng phía với tia tới. HS : Đọc thông tin SGKTiêu cự của thấu kính làkhoảng cách từ quang tâm đếntiêu điểm. Nội dung chínhII. Trục chính, quang tâm, tiêuđiểm, tiêu cự của thấu kính phânkì. 1. Trục chính. Tia tới vuông góc với mặt thấukính cho tia ló tiếp tục truyền thẳngkhông đổi hướng trùng với đườngthẳng gọi là trục chính ( ∆ ) của thấukính. 2. Quang tâm. Trục chính đi qua điểm O trong thấukính mà mọi tia sáng tới điểm nàyđều truyền thẳng không đổi hướngthì điểm O gọi là quang tâm của thấukính. 3. Tiêu điểm. Chùm tia tới song song với trụcchính của thấu kính phân kì chochùm tia ló lê dài cắt nhau tại tiêuđiểm trên trục chính. 4. Tiêu cự. Khoảng cách từ quang tâm đến mỗitiêu điểm OF = OF ’ = f gọi là tiêu cựcủa thấu kính. Hoạt động của giáo viênGV : Kết luận. Hoạt động của học sinhHS : Nhận xét. Nội dung chínhHộng động 3. Tìm hiểu đặc thù về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. ( 10 phút ) – Mục tiêu : Nêu đặc thù về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. – Phương thức : Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động giải trí nhóm. – Sản phẩm mong đợi : Hiểu đặc thù về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. – Nhận xét, nhìn nhận loại sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những hoạt động giải trí theo nhu yếu. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung chínhGV : Cho HS quan sát hình 45.1 HS : Quan sát hình 45.1 SGKIII. Đặc điểm của ảnh củaSGKĐọc thông tin SGKmột vật tạo bởi thấu kínhHướng dẫn HS thực thi thíHS : Bố trí và triển khai thíphân kì. nghiệmnghiệm như hình 45.1 SGKGV : Đăt màn hứng sát thấu kính vàQuan sát ảnh của một vậtđặt vật ở vị trí bất kỳ. qua thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo bởi thấuCho HS từ từ di dời mànHS : Bắt đầu di dời màn ra kính phân kì luôn là ảnh ảo, ra xa thấu kínhxa thấu kính nhưng không cócùng chiều, nhỏ hơn vật vàQuan sát trên màn có ảnh của vật ảnh của vật trên màn. nằm trong khoảng chừng tiêu cự củahay không ? thấu kính. GV : Cho HS biến hóa vị trí của vậtHS : Khi đổi khác vị trí của vậtvà quan sát ảnh trên màn. củng không thu được ảnh ở trênmàn. GV : Ta nhìn thấy ảnh nhưng khôngHS : Ảnh của vật tạo bởi thấuhứng được trên màn vậy ảnh đó làkính phân kì là ảnh ảo. ảnh thật hay ảnh ảo ? Làm thế nào để quan sát ảnh của HS : Muốn quan sát ảnh của mộtmột vật tạo bởi thấu kính phân kì ? vật tạo bởi thấu kính phân kì tađặt mắt nhìn trên đường truyềnGV : Kết luận. của chùm tia ló. HS : Nhận xét. Hoạt động 4. Cách dựng ảnh của một vật phát minh sáng tạo bởi thấu kính phân kì. ( 30 phút ) – Mục tiêu : Dựng ảnh của một vật phát minh sáng tạo bởi thấu kính phân kì. – Phương thức : Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động giải trí nhóm. – Sản phẩm mong đợi : Dựng được ảnh của một vật phát minh sáng tạo bởi thấu kính phân kì. – Nhận xét, nhìn nhận loại sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những hoạt động giải trí theo nhu yếu. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung chínhGV : Hãy nêu cách dựng ảnhHS : Cách dựng ảnh : IV. Cách dựng ảnhcủa một vật sáng qua thấu kính Dựng ảnh B ’ của điểm B quaphân kì ? thấu kính bằng hai tia sáng đặcDựng ảnh B ’ của điểm B qua thấubiệt. kính bằng hai tia sáng đặc biệt quan trọng. Từ B ’ hạ đường vuông gócTừ B ’ hạ đường vuông góc xuốngxuống trục chính ta được A ’ làtrục chính ta được A ’ là ảnh của A.ảnh của AA’B ’ là ảnh của ABGV : Nhận xétA’B ’ là ảnh của ABGV : Cho HS quan sát hìnhHS : Quan sát hình 45.2 SGK45. 2 SGKLàm việc cá nhânYêu cầu HS dựng ảnh A’B ’ HS : Dùng hai tia sáng đặt biệtcủa vật AB qua thấu kính đãqua thấu kính phân kì để dựngcho. ảnh của vật ABHS : Khi đổi khác vị trí của ABGV : Hãy chứng tỏ rằng ảnhthì tia tới BI luôn không đổi nênnày luôn nằm trong khoảngcho tia ló IK cũng không đổi. DoHoạt động của giáo viêntiêu cự của thấu kính. Hoạt động của học sinhđó BO luôn cắt IK lê dài tại B’nằm trong đoạn FI ví vậy A’B ’ luôn nằm trong khoảng chừng tiêu cựcủa thấu kính. Nội dung chínhHS : Nhận xét. GV : Nhận xét. Hoạt động 5. Tìm hiểu tật của mắt. ( 15 phút ) – Mục tiêu : Nêu được đặc thù và những biểu lộ tật của mắt. – Phương thức : Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động giải trí nhóm. – Sản phẩm mong đợi : Đặc điểm tật của mắt. – Nhận xét, nhìn nhận loại sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những hoạt động giải trí theo nhu yếu. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung chínhGV : Cho HS đọc thông SGKHS : Đọc thông tin SGK.V. Mắt cận và mắt lão : Yêu cầu HS bàn luận trảLàm việc cá nhân1. Những bộc lộ của tật mắtlời câu C1HS : Trả lời câu C1cận và tật mắt lão. Hướng dẫn HS vận dụng HS : + Khi đọc sách, phải đặtkết quả của câu C1 và kiếnsách gần mắt hơn. thức về điểm cực viễn. + Ngồi dưới lớp học, nhìn – Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, chữ viết trên bảng thấy mờ. nhưng không nhìn rõ những vật ở + Ngồi trong lớp, nhìnxa. không rõ những vật ngoài sân. GV : Mắt cận không nhìn rõHS : Mắt cận không nhìn rõ – Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, những vật ở xa hay ở gần ? những vật ở xa mắt. nhưng không nhìn rõ những vật ởHS : Thảo luận. gần. Điểm cực viễn của mắtĐiểm cực viễn của mắt cậncận ở gần hay ở xa mắt hơnở gần mắt hơn thông thường. thông thường ? HS : Nhận xét, bổ trợ. Hoạt động 5. Cách khắc phục tật mắt cận và tật mắt lão. ( 30 phút ) – Mục tiêu : Nêu được cách khắc phục tật mắt cận và mắt lão. – Phương thức : Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động giải trí nhóm. – Sản phẩm mong đợi : Khắc phục được tật mắt cận và mắt lão. – Nhận xét, nhìn nhận loại sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những hoạt động giải trí theo nhu yếu. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung chínhGV : Để khắc phục tật cận thịHS : Để khắc phục tật cận thị thì2. Cách khắc phục tật mắt cận vàphải dùng dụng cụ gì ? dùng kính cận là một thấu kínhmắt lãophân kì. Làm thế nào để biết được HS : Có thể xem kính đó có cho – Kính cận là thấu kính phân kì. kính cận là thấu kính phân kì ? ảnh ảo nhỏ hơn vật là thấu kínhNgười cận thị phải đeo kính cận đểphân kì. nhìn rõ vật ở xa mắt. GV : Cho HS quan sát hìnhHS : Quan sát hình 49.1 SGK. 49.1 SGK.HS : Vẽ ảnh của vật AB qua kính – Kính lão là thấu kính quy tụ. MắtGV : Khi không đeo kính mắtcận. lão phải đeo kính quy tụ để nhìn rõcó nhìn rõ vật AB không ? TạiHS : Mắt cận không nhìn rõ vậtcác vật ở gần. sao ? AB vì vật AB nằm xa mắt hơnđiểm cực viễn của mắt. Khi đeo kính, thì ảnh của HS : Khi đeo kính, ảnh A’B ’ hiệnAB hiện lên trong khoảng chừng nào ? lên trong khoảng chừng gần mắt hơn sovới điểm cực viễn CvGV : Để nhìn rõ vật AB thìHS : Để nhìn rõ vật AB thì kínhkính có tiêu cự như thế nào ? phải có tiêu cự bằng với khoảngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung chínhcực viễn của mắt. GV : Kết luận. HS : Nhận xét, bổ trợ. 3.3. Hoạt động rèn luyện. ( 15 phút ) – Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng đã học. – Phương thức : Đàm thoại, diễn giảng. – Sản phẩm mong đợi : Trình bày đặc thù và ứng dụng của thấu kính phân kì – Nhận xét, nhìn nhận mẫu sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những hoạt động giải trí theo nhu yếu. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung chínhCH : Đặc điểm cấu trúc củaTL : Thấu kính phân kì có phần * Thấu kính phân kì : thấu kính phân kì ? rìa dày hơn phần giữa – Thấu kính phân kì có phần rìa dàyCH : Đặc điểm của ảnh tạo bởi TL : Ảnh của vật tạo bởi thấuhơn phần giữathấu kính phân kì ? kính phân kì luôn là ảnh ảo, – Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phâncùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏtrong khoảng chừng tiêu cự của thấuhơn vật và nằm trong khoảng chừng tiêu cựkính. của thấu kính. CH : Đặc điểm của mắt cận và TL : – Mắt cận nhìn rõ những vật * Mắt cận và mắt lão : mắt lão ? ở gần, nhưng không nhìn rõ – Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, những vật ở xa. nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. – Mắt lão nhìn rõ những vật – Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, ở xa, nhưng không nhìn rõnhưng không nhìn rõ những vật ởnhững vật ở gần. gần. CH : Cách khắc phục tật mắtTL : – Kính cận là thấu kínhCách khắc phục : cận và mắt lão ? phân kì. Người cận thị phải đeo – Kính cận là thấu kính phân kì. kính cận để nhìn rõ vật ở xa mắt. Người cận thị phải đeo kính cận để – Kính lão là thấu kính hội nhìn rõ vật ở xa mắt. tụ. Mắt lão phải đeo kính quy tụ – Kính lão là thấu kính quy tụ. Mắtđể nhìn rõ những vật ở gần. lão phải đeo kính quy tụ để nhìn rõcác vật ở gần. 3.4. Hoạt động vận dụng. ( 35 phút ) – Mục tiêu : Vận dụng được kiến thức và kỹ năng, kĩ năng đã học để xử lý những yếu tố trong học tập hoặc trongđời sống. – Phương thức : Đàm thoại, diễn giảng. – Sản phẩm mong đợi : Làm được những bài tập. – Nhận xét, nhìn nhận mẫu sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những hoạt động giải trí theo nhu yếu. Hoạt động của giáo viênGV : Hướng dẫn hs giải bài tập 45.3 trang 91 SBTGV : Cho hs khám phá thông tin đềbài. HS : Thấu kính đã cho là thấu kínhloại gì ? Vì sao ? GV : Cho hs nhắc lại đặc điểmđường truyền của những tia sáng quathấu kính phân kì. GV : Hướng dẫn hs vẽ hình xácđịnh ảnh S ’ và điểm sáng SHoạt động của học sinhHS : Giải bài tập 45.3 trang 91SBT Đọc thông tin đề bài. HS : Thấu kính đã cho là thấukính phân kì. Vì những tia ló ra khỏi thấukính là chùm tia phân kì. HS : Nhắc lại đường truyền củacác tia sáng qua thấu kính phânkì. HS : Xác định ảnh S ’ và điểmsáng SKéo dài tia ló 2 để xác lập S’HS : Vẽ hình xác lập S ’ và SKéo dài tia ló 2 về phía trướcthấu kính, nó cắt tia 1 lê dài tạiVẽ tia tới của tia ló 1 để xác lập S ’ là ảnh của S.Nội dung chínhBài tập 1 a. Thấu kính đã cho là thấu kínhphân kì. Vì những tia ló ra khỏi thấu kínhlà chùm tia phân kì. b. Xác định ảnh S ’ và điểm sángS. Hoạt động của giáo viênđiểm sáng SGV : Nhận xét. GV : Cho hs làm bài tập 45.4 trang92 SBT.Yêu cầu hs quan sát hình 45.4 SBTGV : Hướng dẫn hs làm bài tập. Yêu cầu hs dựng ảnh của ABqua thấu kính. GV : Ảnh của vật qua thấu kính làảnh thật hay ảnh ảo ? Nêu cách dựng ảnh của mộtvật qua thấu kính phân kì ? GV : Nhận xét. GV : Hướng dẫn Hs tính khoảngcách từ ảnh đến thấu kính và chiềucao của ảnh. Xét hai cặp tam giác đồng dạngTính những cặp tỉ số : A ‘ B ‘ OA ‘ ABOAHoạt động của học sinhVì 1 là tia ló đi qua F nên tiatới của nó song song với ∆. Vậytừ I dựng tia tới song song với ∆ cắt tia 2 lê dài tại S.HS : Hoàn thành bài tập vào vở. HS : Giải bài tập 45.4 SBTNội dung chínhBài tập 2Q uan sát hình 45.4 SBTHS : Nhắc lại cách dựng ảnh củavật qua thấu kính phân kì. Dựng ảnh A’B ’ của vật ABHS : Ảnh của vật là ảnh ảoHS : Dựng ảnh A’B ’ của vật ABHS : Tính khoảng cách từ ảnhđến thấu kính d ’ và chiều caoảnh h’Xét cặp tam giác : ∆ AOB ~ ∆ A’OB ’ A ‘ B ‘ OA ‘ ABOA ∆ IOF ~ ∆ B’A ’ FA ‘ B ‘ FA ‘ OIFOOA.OF ⇒ OA ‘ = OA + OFOA ‘ = OA ⇒ A ‘ B ‘ = ABHS : Nhận xétHoàn thành bài tập. Tính khoảng cách từ ảnh đếnthấu kính d ’ và chiều cao ảnh h’Xét cặp tam giác : ∆ AOB ~ ∆ A’OB ’ A ‘ B ‘ OA ‘ ABOA ∆ IOF ~ ∆ B’A ’ FA ‘ B ‘ FA ‘ OIFOOA.OF ⇒ OA ‘ = OA + OFOA ‘ = OA ⇒ A ‘ B ‘ = ABA ‘ B ‘ F ‘ A ‘ = ‘ OIFOTính OA ’ và A’B ’ 3.5. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra. ( 5 phút ) – Mục tiêu : Vận dụng được kỹ năng và kiến thức đã học để lý giải những hiện tượng kỳ lạ của chất khí trong đời sống. – Phương thức : Quan sát tự nhiên, tìm hiểu thêm tài liệu, mạng Internet, .. – Sản phẩm mong đợi : Giải thích được những hiện tượng kỳ lạ trong đời sống và khoa học. – Nhận xét, nhìn nhận loại sản phẩm, hoạt động giải trí : Hoàn thành những câu hỏi và bài tập theo nhu yếu. * Hướng dẫn về nhà : ( 5 phút ) + Hoàn thành những câu hỏi và bài tập trong SGK của những bài 29, 30, 31. + Nghiên cứu trước bài 46 : Thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính quy tụ. Chuẩn bị trước : Mẫu Báo Cáo trang 125 SGK .

Xem thêm  Trúc trắc là gì? Ý nghĩa của từ trúc trắc trong Tiếng Việt

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *