Ứng dụng của laser trong quân sự (1) – Tài liệu text

Ứng dụng của laser trong quân sự (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 26 trang )

A)

Ứng dụng của laser trong quân

sự

Những ứng dụng của laser trong quân sự
I) Các loại laser trong quân sự
Có khá nhiều dạng của laser khác nhau.
– Laser trạng thái rắn: có môi trường tạo
laser là chất rắn như Ruby hoặc Neodymi,
phát ra bước sóng 1,6 micromet.
– Laser khí: có môi trường tạo laser là
chất khí hoặc hợp chất khí, như heli –
neon hoặc cacbon dioxin, phát ra
bước sóng 10,6 micromet (hồng
ngoại).
– Laser excimer: có môi trường
laser là sự kết hợp của các khí clo
hoặc flo với các khí trơ như argon
hoặc krypton. Laser argon florua
phát ra ánh sáng tia cực tím với
bước sóng 193 nanomet.
– Laser hóa màu: có môi trường
là thuốc nhuộm huỳnh quang, ví
dụ
như rhodamine. Có thể điều chỉnh bước

sóng trong một phạm vi nhất định. Laser
rhodamine có bước sóng trong khoảng 570

– 650nm. Một số laser hiện được sử
dụng trong mục đích quân sự, cũng có
một số
được nghiên cứu và phát triển như tia laser
electron tự do (FEL).

Trong những năm 1970, nhà vật lý John Madey đã phát minh ra tia laser FEL, trong đó
có một máy gia tốc hạt, một nguồn phát electron và một thiết bị đo bước sóng. Nó hoạt động
theo cơ chế sau:
– Máy phát electron sẽ đưa các electron tự do vào máy gia tốc hạt.
– Máy gia tốc hạt tăng tốc cho các electron đến gần tốc độ ánh sáng (300.000 km/s).
– Sau đó các electron chạy qua một loạt các nam châm điện xoay chiều.
– Các electron bị tác động bởi lực từ,
khiến chúng bị dao động qua lại và tạo ra
ánh sáng với bước sóng cụ thể.
– Khoảng cách giữa các nam châm ảnh
hướng đến bước sóng phát ra. Do đó thay
đổi khoảng cách giữa các nam châm có
thể kiểm soát bước sóng.
– FEL có thể điều chỉnh bước sóng từ tia
hồng ngoại đến tia X quang.
Năm 1977, Không quân Mỹ đã phát triển
một loại tia laser hóa học (COIL) với nguồn năng lượng được cung cấp từ một phản ứng hóa
học và môi trường là các phân tử i-ốt. Nó hoạt động theo cớ chế sau:
– Một phản ứng hóa học xảy ra giữa khí clo và hỗn hợp chất lỏng hydrogen peroxide
(H2O2) và kali hydroxit (KOH).
– Phản ứng tạo ra các nguyên tử oxy đơn.
– Các nguyên tử oxy đơn cung cấp năng lượng cho phân tử I-ốt và khiến chúng phát ra ánh
sáng với bước sóng 1,3 micromet.

II) Vũ khí laser
1) Lịch sử phát triển vũ khí laser
Ý tưởng sử dụng ánh sáng làm vũ khí trong chiến tranh đã xuất hiện trong thời kì cổ đại.
Năm 212 trước công nguyên, người Hi Lạp cổ đại đã sử dụng những tấm gương để tập trung
ánh sáng mặt trời để tiêu diệt thuyền chiến của đối phương.
Tia laser đầu tiên được phát minh vào những năm 1960 và nó nhanh chóng cho thấy khả
năng tạo ra mật độ năng lượng đủ lớn để đốt cháy mục tiêu bị nó chiếu vào. Từ những công
dụng thực tế đó, con người đã nhanh chóng biến laser thành loại vũ khí đầy tiềm năng.
Con loại bắt đầu có được sự hình dung về vũ khí laser thông qua một dự án phòng thủ
có tên X-ray Laser do chương trình phòng thủ chiến lược thuộc bộ quốc phòng Mỹ đề xuất
thời chiến tranh lạnh.
Ngày 2 tháng 4 năm 1982 phát động cuộc chiến tranh Falkland, Hải quân Hoàng Gia Anh đã
lần đầu tiên sử dụng vũ khí laser để tấn công quân đôi Argentina. Trong suốt thời gian chiến
sự, vũ khí laser đã được Hải quân Hoàng Gia Anh triển khai để triệt hạ các máy bay chiến

đấu của Argentina. Tuy nhiên, vũ khí laser được thiết kế chủ yếu để làm lóa mắt các phi
công chiến đấu cơ của Argentina.
Thập niên 80, Xô-viết có thể đã phát triển một vũ khí laser tương tự và được trang bị
trên tàu chiến Kirov. Những vũ khí như vậy có thể mang lại lợi thế cho các nước khối
Warsaw nếu chúng được sử dụng kết hợp với các khí tài quân sự khác để tấn công lực lượng
NATO.

Tổ hợp laser tự hành 1K17 Sjatie của Liên Xô.
Vũ khí laser và các dạng năng lượng định hướng khác có nhiều lợi thế hơn so với các vũ
khí thông thường sử dụng đầu đạn hoặc tên lửa. Chúng có vận tốc rất lớn, có thể đạt vận tốc
ánh sáng, độ chính xác cao, năng lượng có thể được kiểm soát ở các mức độ khác nhau – từ
phá hủy cho đến gây thương vong nhẹ. Dự án của Không quân Mỹ hiện đang nghiên cứu và
phát triển ba loại vũ khí năng lượng mới là A rbone Laser, PHaSR và Active Denial System.
Ngày nay, vũ khí laser không còn là điều bí mật và chỉ có các cường quốc quân sự như

Mỹ, Nga, Trung Quốc,… nắm giữ được. Vũ khí laser ngày càng trở nên phổ biến, được
nhiều nước đưa vào nghiên cứu và phát triển nhằm mục đích phát triển và củng cố quốc
phòng. Việt Nam đã và đang cố gắng tiếp cận loại vũ khí công nghệ cao này, trong tương lai,
vũ khí laser sẽ đóng góp vai trò quan trọng trong chiến tranh công nghệ cao.
2) Cơ sở biến tia laser thành vũ khí
Để hiểu làm thế
nào biến một tia
laser thành một vũ
khí hủy diệt, chúng
ta cần hiểu về
nguyên lý các nguồn sáng xung quanh chúng

ta. Ví dụ như một bóng đèn sợi đốt, nó sẽ
truyền các sóng ánh sáng vào không gian
theo mọi hướng, sóng này có điểm cực đại
và cực tiểu. Nếu bạn có thể nhìn thấy các
sóng ánh sáng này, nó có rất nhiều màu sắc,
tần số và tất cả hợp lại tạo ra một thứ ánh

Ứng dụng của laser trong quân sự

sáng giống ánh sáng trắng. Trong khi đó,
ánh sáng từ một chiếc đèn pin tập trung hơn,
nó tạo thành một chùm tia sáng và chiếu
theo đường thẳng. Tuy nhiên nguyên lý về
các sóng ánh sáng là tương tự và nó vẫn là
ánh sáng trắng. Một tia laser lại có chùm tia
tập trung hơn cả một chiếc đèn pin, nó chỉ
tạo ra một bước sóng nhất định, một màu

sắc nhất định. Chùm sáng tập trung và chỉ đi
theo một đường thẳng trên một khoảng cách
lớn, nó có thể tạo ra nguồn năng lượng lớn
gấp 1 triệu lần so với bóng đèn sợi đốt. Các
tia laser cũng có thể tạo ra các bước sóng
khác nhau, từ phạm vi hồng ngoại đến các
bước sóng nhìn thấy được cho đến các tia
cực tím.
Ánh sáng về cơ bản là sự truyền năng
lượng. Một tia laser tạo ra năng lượng rất lớn
khiến nó có thể truyền đi với khoảng cách
lớn. Đó cũng là lý do tại sao một tia laser có
thể trở thành vũ khí trong khí ánh sáng từ
bóng đèn sợi đốt không thể làm điều tương
tự. Laser là sự khuếch đại ánh sáng bằng
cách kích thích các bức xạ, nói cách khách
một tia laser tạo ra ánh sáng bằng cách kích
thích và tạo ra các hạt photon – hạt ánh sáng.
Một tia laser cần 4 thành phân cơ bản:

Chuyên đề vật lí nâng cao

Môi trường tạo laser: chứa các nguyên
tử có khả năng bị kích thích và phát ra ánh
sáng với bước sóng cụ thể, có thể là chất
khí, lỏng hoặc thậm chí chất rắn.
– Nguồn năng lượng: tác động các
nguyên tử trong môi trường đến trạng
thái kích thích.

– Gương: gương cho phép ánh sáng
phản hồi trong môi trường trước khi ra
bên ngoài.
– Thấu kính: tập trung các chùm tia
ánh sáng trước khi phát ra ngoài.
Nguồn năng lượng sẽ kích thích các
nguyên tử trong môi trường tạo laser. Các
nguyên tử bị kích thích và chuyển lên mức
năng lượng cao hơn. Chúng phát ra các hạt
photon giải phóng năng lượng, chúng phản
hồi lại qua các tấm gương và được tập trung
thành một tia sáng nhất định trước khi truyền
ra ngoài.

3) Các loại vũ khí laser
(a) Súng laser
 Súng laser là một loại vũ khí, sử dụng chùm tia laser mang năng lượng cao để gây
sát thương cho quân địch.

 Những bộ phận chính của súng gồm:
 Nguồn phát laser, thường sử dụng laser rắn Ruby, nên súng laser thường phát ra chùm
tia ánh sáng đỏ. Đây là bộ phận thay thế đạn và bộ phận phát động của súng thông thường.
 Cò súng dùng để kích hoạt nguồn phát tia laser.
 Bộ phận ngắm.
 Nguyên lí hoạt động: Súng laser đơn giản có thể hiểu là loại súng không khói,
không âm thanh. Khi ta bấm cò súng, bộ nguồn laser được kích hoạt và phát ra chùm tia
laser, chùm tia này liên tục được tăng về cường độ trong nguồn phát trước khi ra khỏi nòng
súng. Tia laser ra khỏi nòng súng có cường độ lớn và năng lượng cao. Tia laser này có khả
năng đốt cháy các tế bào sống, đó chính là sức sát thương của súng laser.

Súng laser gọn, nhẹ không gây âm thanh nên thích hợp sử dụng cho các đội biệt kích có
nhiệm vụ thâm nhập và triệt hạ đối thủ, trong tương lai không xa, súng laser có thể trở thành
một kẻ sát thủ thầm lặng mà sát thủ yêu thích. Tuy nhiên, súng laser hiện nay chỉ mang tính
giải trí do lực sáng thương thấp và chi phí lại cao so với loại súng thông thường.
 Các loại súng laser trong quân sự
Súng PHASR (Mỹ) là loại vũ khí laser. Nó có tác dụng làm mù tạm thời và làm cho đối
phương mất phương hướng. Tính năng này khiến PHASR không vi phạm Hiệp ước cấm sử
dụng vũ khí laser gây mù của Liên Hợp Quốc có hiệu lực từ năm 1995.

Súng Avenger (Mỹ) có thể phóng ra tia Laser cực nóng, chúng đang được nghiên cứu để
có thể bắn máy bay cũng như tên lửa.

Súng laser ZM-87 (Trung Quốc) được phát triển năm 1995. ZM-87 có tầm bắn tối đa 5 km.
ZM-87 được thiết kế để đồng thời phát ra 48 chùm tia laser năng lượng cao tới 150-200kJ
với khoảng thời gian kéo dài mỗi xung là 3 nano giây. Súng laser ZM-87 được cho là đã
được Trung Quốc cung cấp cho Triều Tiên và đã gây ra lóa mắt các phi công Mỹ, khi họ bay
vào không phận của Triều Tiên.

“Vũ khí hủy diệt” – súng laser sáu nòng
Khẩu súng nguyên mẫu sử dụng một vòng sáu nòng có thể quay với sáu mô-đun laser
Class 4 Arctic cung cấp bởi Wicked Lasers. Khi khai hỏa,
súng có thể bắn ra một tia laser có thể làm nổ một quả bóng
bay gần như ngay lập tức. Khẩu súng này còn được trang bị
một tia laser Kryton màu xanh lá cây dùng để nhắm mục
tiêu. Nó dài khoảng 63,5 cm và có trọng lượng khoảng 3,85
kg, do vậy – theo Priebe – để sử dụng nó người dùng phải
cầm bằng hai tay. Vỏ của khẩu súng này được ghép từ
khoảng 60 bộ phận bằng nhôm phủ sơn ô tô màu đen. Súng sử dụng 8 pin AA phổ biến cho
động cơ quay, laser ngắm và đèn LED trên logo, và bốn thỏi pin Li-ion cho những mô-đun

Ứng dụng của laser trong quân sự

Chuyên đề vật lí nâng cao

laser Arctic 1.4W. Trục nòng được cố định vào vị trí với bốn vòng bi và tốc độ quay có thể
điều chỉnh.
Súng laser LaWS (Mỹ) là hệ thống súng laser tối tân có khả năng thiêu rụi máy bay
do thám không người lái và tàu ca nô tuần tra, lắp tạm trên khu trục hạm tên lửa USS
Dewey. Nó có thể phát ra chùm tia laser có công suất lên tới hàng trăm kilowat. Tia laser và
cấu tạo của LaWS vẫn còn được giữ bí mật.

(b) Pháo laser
Pháo laser là hệ thống vũ khí sử dụng chùm laser năng lượng cao có công suất và
kích thước lớn rất nhiều so với súng laser. Pháo laser được đặt thành hệ thống trên mặt đất,
lắp trên các máy bay chiến đâu hay trên các tàu chiến. Nguyên lí hoạt động của pháo laser
là sự dụng chùm tia laser cường độ cao chiếu tập trung vào mục tiêu, do năng lượng của
chùm tia laser phát ra từ pháo laser lớn, năng lượng này nhanh chóng đốt cháy và phá hủy
mục tiêu. Không như súng laser chủ yếu gây lóa mắt đối thương, pháo laser là một vũ khí
có sức công phá lớn. Pháo laser có thể bắn liên tục, chùm tia laser phát ra nhanh, tập trung,
có sức sát thương lớn và độ chính xác rất cao. Pháo laser thường sử dụng trong các hệ thống
phòng thủ để chống tên lửa, đạn cối,…
 Hệ thống pháo laser hai nòng
Hệ thống pháo laser hai nòng được Rheinmetall phát triển. Có công suất đạt 3050kW và có tầm bắn trên 3km. Loại pháo này có hai nòng, một nòng có công suất 50kW và
nòng còn lại có công suất nhỏ hơn 30kW. Khi mục tiêu xuất hiện, pháo sẽ khai nòng, chùm
tia laser sẽ chiếu trực tiếp lên mục tiêu ngay lập tức mục tiêu bị đốt nóng và phá hủy trong
vài giây. Đối với những mục tiêu có độ phòng ngự cao, sức công phá của từng nòng pháo
không đủ để đánh gục đối thủ, pháo laser này sẽ đồng thời phát chùm tia laser tại hai nòng
của pháo, cùng tập trung tại một vị trí. Công suất lúc này tăng lên, kết quả dù mục tiêu rất

kiên cố nhưng đành thất thủ.
Cuộc thử nghiệm tiêu diệt 3 loại mục tiêu giả, tượng trưng cho 3 loại mục tiêu thật
gồm: đạn pháo, phương tiện bay không người lái và tên lửa đạn đạo. Kết quả thử nghiệm
thành công mỹ mãn, một quả bóng thép tượng trưng đạn cối di chuyển với tốc độ 50m/s bị

đánh chặn thành công. Trong thử nghiệm đầu tiên, một tia laser 50 kW từ cự ly 1 km đã đốt
thủng một dầm thép dày 15 mm. Trong thử nghiệm thứ hai, radar Skyguard phát hiện một
UAV ở cự ly 3 km và truyền thông tin đến 1 pháo laser 30 kW. Pháo này đã chiếu xạ với độ
chính xác cao vào phần mũi của UAV từ cự ly 2 km. Vài giây sau, UAV bị tiêu diệt.

Rheinmetall đã kết hợp 2 modle laser có công suất 20 và 30kw để cùng chiếu xạ mục tiêu
Pháo laser hai nòng năng lượng giúp
cao có
thểtốithực
hiện một
tăng
đa công
suất.cách hiệu quả cho các nhiệm vụ
phòng không, mối đe dọa từ đạn cối, rocket, pháo binh và các phương thức tác chiến phi đối
xứng khác. Nếu nhiều trạm vũ khí laser năng lượng cao cùng chiếu xạ một mục tiêu, làm
tăng khả năng bị phá hủy và giảm thời gian tiêu diệt mục tiêu. Điều này sẽ mở ra hướng phát
triển mới, tích hợp cho vũ khí laser  khả năng phát triển các pháo laser có công suất 100kw
là hoàn toàn khả thi bằng cách tổ hợp nhiều pháo laser cùng tập trung vào một mục tiêu.
 Pháo Laser tự hành HEL MD
Các nhà quân sự tiến hành bắn laser thể rắn 10 kW, với khả năng tăng công suất, để
sau này tránh được các vấn đề với việc tích hợp pháo 100 kW hay mạnh hơn với hệ thống
điều khiển hỏa lực và hệ thống cấp nguồn.

Pháo laser tự hành HEL MD được bố trí trên khung gầm xe tải 4 trục hạng nặng
HEMMT và dùng để đánh chặn tên lửa có và không điều khiển, bom, đạn cối, máy bay
không người lái. Cũng có thể sử dụng pháo laser chống sinh lực và phương tiện không bọc
thép. Trước hết, HEL MD sẽ bảo đảm bảo vệ các căn cứ quân sự chống phương tiện hoat lực
đường không và đạn dược pháo binh.
 Laser Close-In Weapon System (hệ thống vũ khí laser tầm ngắn)
Laser Close-In Weapon System là hệ thống pháo laser tầm ngắn được trang bị trên tác
tàu hộ tống và chiến hạm của Mỹ. Laser Close-In Weapon System sẽ phóng ra các chùm
photon ánh sáng (chùm tia laser) có công suất 50 KW để tấn công các loại khí tài từ xa như
máy bay, súng cối, tên lửa và kể cả các loại tàu cỡ nhỏ. Và họ đã thử nghiệm thành công
Laser Close-In Weapon System này khi dùng nó để tấn công chính xác một máy bay không
người lái đang bay cách đó hơn 3 km trên biển Thái Bình Dương với vận tốc hơn 482 km/h.

Hiện tại, người ta đã bắt đầu tích hợp loại vũ khí mới này vào các phương tiện quân sự
hiện có như Phalanx, một hệ thống phòng thủ tên lửa bao gồm một khẩu súng máy Gatling
20mm được kết nối với hệ thống dẫn đường bằng radar, cho phép khóa mục tiêu từ xa và
liên tục phóng ra các chùm photon vô hình có công suất 50 KW tới mục tiêu đó.
Tuy nhiên, loại vũ khí laser này cũng tồn tại nhược điểm đó là bị ảnh hưởng bởi thời
tiết. Trong điều kiện khí hậu nhiều sương mù và không khí ẩm ướt như trên biển, năng lượng
của tia laser sẽ bị giảm đi trước khi chạm tới mục tiêu, làm giảm đi sức mạnh của loại vũ khí
này. Thêm vào đó, công ty Raytheon cũng cho biết một số loại vật liệu và bề mặt nhất định
nào đó cũng có khả năng hấp thụ luôn nguồn năng lượng của tia laser.

4) Airborne Laser (ABL)
Boeing YAL-1 Airborne Laser (ABL) là hệ thống vũ khí laser năng lương cao có công
suất Megawat, được gắn bên trong máy bay Boeing 747-400F. Airborne Laser được Mỹ
thiết kế chủ yếu như một hệ thống phòng thủ tên lửa để tiêu diệt tên lửa đạn đạo chiến thuật
(TBM) của đối thủ như tên lửa Club của Liên Xô cũ.

Bộ phận bắn tia laser được gắp vào đầu trước của máy bay, tia laser năng lượng cao được
phát ra từ nguồn phát laser được phản xạ trên 3 gương lắp đặt tại đầu máy bay, các tia laser
phản xạ trên 3 gương này trở nên song song và tập trung năng lượng chiếu thẳng vào tên lửa
địch và phá hủy nó.
Những cuộc thử nghiệm vào năm 1980, Airborne Laser cài đặt trong một chiếc Boeing
NKC-135A, bắn rơi nhiều tên lửa. Qua đó cho thấy sức mạnh mà những tính năng ưu việt
của Laser. Quá trình tiêu diệt tên lửa của Airborne Laser gồm 3 giai đoạn chính: Xác định vị
trí và theo dõi tên lửa của địch bằng tia laser năng lượng thấp, định vị vị trí của tên lửa bằng
tia laser khác, cuối cùng là quá trình phát ra tia laser mang năng lượng cao tiêu diệt tên lửa
trước khi tên lửa có thể đến được mục tiêu của nó.
 Tính năng ưu việt của Airborne Laser
 Hoạt động độc lập, được gắp trên máy bay Boeing, có thể tác chiến ngay trên không
phận của địch.
 Quá hủy tên lửa của đối thủ ngay khi phát hiện tên lửa đang tăng tốc về phía
mục tiêu.
 Có thể theo dõi được nhiều mục tiêu, có tính đồng bộ cao với các hệ thống vũ
khí khác.
 Những nét độc đáo về công nghệ
 Đầu súng laser gắn trên tháp pháo với đường kính 1,5m có thể phát, thu nhận thông
tin và xử lí ngay tên lửa địch.
 Hệ thống kiểm soát và theo dõi mục tiêu của Airborne Laser có độ chính xác cao.
 Một số thông tin về Dự án Airborne Laser
Trong chiến tranh vùng Vịnh, lực lượng
ở Trung Đông. Các tên lửa Patriot đã được
của Saddam Hussein đã bắn các tên lửa đạn
sử dụng để đánh chặn các tên lửa của
đạo Scub vào Isarel và các căn cứ của Mỹ
Hussein, bảo vệ các căn cứ của Mỹ. Các

tên
lửa
đánh
chặn
chỉ

thể
phá hủy tên lửa đạn đạo ở cự ly gần, khi
chúng gần đến mục tiêu do đó vần có rát
nhiều rủi ro. Dự án Airborne Laser (ABL)
được thiết kế để vô hiệu hóa các tên lửa
đạn đạo ngay khi chúng vừa được phóng
lên không trung.
ABL được đặt trong một máy bay
Boeing747 cải tiến, bao gồm bốn máy phát
tia laser COIL, cảm biến quang học và các
thiết bị giúp theo dõi, xác định vị trí của
các tên lửa đạn đạo. Chúng hoạt động theo
cơ chế sau:
– Cảm biến hồng ngoại sẽ phát hiện dấu
hiệu nhiệt của một vụ phóng tên lửa, sau đó
truyền thông tin đến một thiết bị có nhiệm
vụ theo dõi.
– Thiết bị theo dõi thu thập thông tin liên
tục về quả tên lửa đạn đạo (khoảng cách,
tốc độ, độ cao …).
– Các máy tính bắt đầu tính toán và đưa ra
vị trí tốt nhất để tấn công.
– Một tia laser xác định được chiếu vào
mục tiêu, đo sự biến động khí quyển

giữa ABL và mục tiêu.
III)

– Hệ thống quang học của ABL sẽ tính toán
để bù đắp sự biến động khí quyển.
– COIL bắn một chùm tia laser đến mục
tiêu, thông qua tháp pháp laser gắn ở đầu
chiếc máy bay.
– Chùm tia laser năng lượng cao xuyên
qua lớp vỏ tên lửa, vô hiệu hóa hoặc khiến
tên lửa phát nổ, tùy thuộc vào vị trí và tia
laser tấn công.
Không quân vẫn đang thử nghiệm dự án

ABL, cho biết phạm vi hoạt động của nó có
thể lên đến hàng trăm km. ABL sẽ yêu cầu
một phi hành đoàn gồm 6 người tham gia
tác chiến, họ sẽ phải đeo loại kính bảo vệ
đặc biệt để tránh tác động từ sự phản xạ
của chùm tia laser qua những giọt nước
trong không khí. Không chỉ được áp dụng
trong dự án ABL đánh chặn tên lửa đạn
đạo, các tia laser năng lượng cao còn được
quân đội Mỹ nghiên cứu và áp dụng cho
các xe tải hoặc tàu chiến, nhằm vô hiệu quá
tên lửa tầm gần và tiêu diệt máy bay và xe
cơ giới.

Đèn chiếu sáng-chỉ thị mục tiêu

Có 4 loại thiết bị chiếu sáng và chỉ thị chính. Đầu tiên
là đèn chiếu ánh sáng thông thường, phát ra ánh sáng trắng
cường độ cao, có thể được dùng để làm loá mắt đối phương.
Thứ hai là đèn chiếu sáng hồng ngoại chỉ phát ra ánh sáng
trong dải hồng ngoại mà mắt thường không thể nhìn thấy,

nhưng những người được trang bị kính nhìn đêm có thể nhìn thấy khu vực mà nó chiếu
sáng. Loại thứ 3 là đèn chỉ thị laser nhìn thấy được, dưới dạng chấm đỏ, tương tự như bút
laser dùng cho thuyết trình, và chủ yếu dùng trong cận chiến. Loại cuối cùng phát ra 1 tia
laser hồng ngoại cường độ cao, mắt thường không thể nhìn thấy. Qua kính nhìn đêm, người
lính sẽ thấy 1 tia sáng dài, có thể được dùng để ngắm bắn, hoặc chỉ thị mục tiêu cho đồng
đội.
IV)

Radar laser “thần nhãn”

Radar laser là hệ thống radar hoạt động dựa trên nguyên lí phát và phản xạ của chùm tia
laser. Radar laser được mệnh danh là sát thủ đối với máy
bay tàng hình. Radar laser đo khoảng cách đến mục tiêu
bằng một xung laser ngắn. Về bản chất, đây là “đèn chớp”
laser tạo hình ảnh đối tượng theo các tia phản xạ. Radar
laser có ưu điểm là độ phân giải cao, quét nhanh và tiêu
thụ năng lượng tương đối ít. Trong một số trường hợp,
radar laser có lợi và rẻ tiền hơn là radar bình thường,
chẳng hạn trên các UAV nhỏ. Ngoài ra, hoạt động của
radar laser khó bị phát hiện và chế áp bằng nhiễu hơn.
V) Máy đo xa laser
 Nguyên tắc làm việc của máy đo xa laser
Dựa trên nguyên lý bức xạ sóng điện từ (laser) lan truyền trong không trung khi gặp

vật cản sẽ phản hồi với tốc độ không đổi, người ta có thể xác định được khoảng cách tương
đối chính xác trong một phạm vi nào đó từ điểm A (nguồn bức xạ) đến điểm B (đối tượng).
Laser được ứng dụng sản xuất máy đo xa laser trang bị rộng rãi trong ngành hàng không-vũ
trụ, hàng hải, tăng- thiết giáp v.v… Các lực lượng làm nhiệm vụ đặc biệt như trinh sát, trinh
sát pháo binh, trinh sát dù được trang bị máy đo xa laser. Laser khi gặp một vật cản nó sẽ
phản xạ trở lại, mức độ phản xạ trở lại ít hay nhiều tùy thuộc vào cường độ laser và vật cản
nó.

Xem thêm  Thái Hòa stress lâm sàng vì bị vợ siết chặt tiền nong | Tập 8 - KHI ĐÀN ÔNG LÀ SỐ 0

 Сột 1 dòng 1: Khoảng cách tới mục tiêu.
 Cột 1 dòng 2: Thời gian phản hồi nano giây.
 Phương pháp đo khoảng cách bằng laser ứng dụng trong máy đo xa được biểu thị

dưới công thức dưới đây: L=S.T/2

 Trong đó:
 ( L) là: Khoảng cách tới đối tượng (mục tiêu).
 (S) là: Tốc độ ánh sáng hoặc tốc độ tia laser.
 (T) là: Thời gian sóng laser truyền tới đối tượng (mục tiêu) và quay ngược lại.
Chúng ta hãy xem xét mối quan hệ đo
cự li, tính chính xác trong việc đo thời gian
năng lượng sóng xung động (laser) lan
truyền đến đối tượng (mục tiêu) và phản
hồi ngược lại. Ở đây ta thấy rằng cự li đo
càng ngắn thì tính đo chính xác càng cao.
Ngoài ra thời tiết như nhiều sương mù,
màn khói ảnh hưởng rất lớn tới máy đo xa
laser.
Xác định khoảng cách giữa máy đo và

đối tượng (mục tiêu) được giảm bớt tương
ứng với thời gian gửi tín hiệu (chùm laser)
thăm dò và tín hiệu (laser) phản hồi từ đối
tượng (mục tiêu). Có 3 phương pháp đo
khoảng cách dựa vào tính chất điều biến
bức xạ laser sử dụng trong máy đo xa đó là

: Xung động, mảng( Fa) và mảng(Fa)-xung
động.
Bản chất phương pháp đo bằng sóng
xung động lan truyền là gửi tín hiệu (laser)
thăm dò tới đối tượng (mục tiêu), máy đếm
trong máy đo xa sẽ sẽ mở và nhận tín hiệu
(laser) phản hồi quay lại từ đối tượng (mục
tiêu). Tín hiệu sẽ dừng lại và máy đếm sẽ
tính được khỏang cách đến đối tượng bằng
thời gian phản xung động từ đối tượng
(mục tiêu).Vận tốc của ánh sáng (kể cả
hồng ngoại) di chuyển trong không khí
luôn xấp xỉ 300.000.000m/giây, tức mỗi 1
phần triệu giây (1 nano giây) ánh sáng đi
được 30cm. Biết trước được điều này, vấn
đề trở nên khá đơn giản.

 Phương pháp đo mảng (FA)
Chùm tia laser điều biến bằng định luật hình sin với bộ điều biến (tinh thể quang điện từ,
thay đổi các thông số dưới tác động của tín hiệu điện, thông thường sử dụng tín hiệu hình sin
tần số 10-150 MHz (tần số đo). Chùm phản chiếu vào máy thu quang học và máy thu ảnh sẽ
tách điều biến sóng quang. Tùy thuộc vào thay đổi tín hiệu mảng (FA) tương đối ở các FA
trong bộ điều biến để xác định khoảng cách tới đối tượng (mục tiêu).

VI)

Hệ thống chế áp quang điện tử Shtora

Để giải quyết bảo vệ tăng thiết giáp trước các phương tiện chống tăng hiện đại. Các
nhà thiết kế Nga đã thiết kế hệ thống chống lại các phương tiện chống tăng có chỉ thị mục
tiêu laser, đầu tự dẫn laser và đại bác chống tăng có sử dụng thiết bị đo xa laser. Hệ thống
chế áp quang điện tử Shtora 1 được chính thức lắp đặt trên xe tăng và đã được thử nghiệm
kỹ càng với tất cả các phương tiện chống tăng trên mặt đất cũng như trên máy bay có trang
bị tên lửa chống tăng.

 Hệ thống được lắp đặt trên tháp pháo xe tăng và bao gồm:

 Thiết bị dò tìm quang-laser.
 Ống phóng đạn khói hạt.
 Hệ thống điều khiển phòng thủ và đèn chiếu xạ.
 Thiết bị đầu thu laser.
Thiết bị phát hiện tinh chỉnh quang laser chỉ thị mục tiêu (chính xác TSU-1-11 ТШУ-111 và thiết bị dò sơ TSU- ТШУ-1) đèn chiếu xạ OTSU-1-7 với thiết bị điều chỉnh.

Hệ thống chống tên lửa có thể hoạt động để bảo vệ xe tăng khỏi các cuộc tấn công của
tên lửa chống tăng, đồng thời dự báo đòn tấn công tiếp theo của các đầu đạn chống tăng với
hiệu quả và tốc độ cao nhất..
 Hoạt động tìm kiếm và phát hiện mục tiêu của hệ thống
Vào thời điểm tia chỉ thị mục tiêu laser xuất phát từ nguồn chiếu xạ laser của vũ khí
chống tăng của đối phương lên thân xe. Thiết bị phát hiện laser tinh chỉnh (TBDL) xác định
hướng chiếu xạ laser và truyền thông tin vào bloc 5 của bảng điều khiển (4). Hệ thống điều
khiển thông báo cho kíp lái bằng âm thanh thông qua telephone nội bộ, ánh sáng đèn tín hiệu
trên bảng điều khiển, đồng thời trên bảng điều khiển xác định hướng chiếu xạ của laser. Máy

tính sẽ chọn ống phóng đạn khói huyền phù, trục của nòng súng gần nhất với hướng chiếu xạ
laser và ra lệnh khai hỏa đạn khói từ ống phóng lựu đã chọn.
1. Hướng nguồn phát laser của súng chống tăng.
2. Cảm biến laser (TBDL) chính xác
3. Cảm biến laser thô
4. Hệ thống điều khiển phòng thủ.
5. bloc truyền tín hiệu.
6. Màn hình và cám biến trên bảng điều khiển
7. Ống phòng đạn khói
8. Thiết bị đàm thoại nội bộ
9. Cảm biến khóa pháo
10. Hệ thống điều khiển hỏa lực.
11. Đường dẫn quay tháp pháo.
12. Mạch khai hỏa
13. Mục tiêu
14. Hệ thống đèn chiếu xạ
15. Đèn pha chiếu xạ
16. Bloc nguồn nuôi và module
17. Bảng điều khiển
 Bộ thiết bị phát hiện laser tinh chỉnh
Thông số chính xác của bộ thiết bị phát
hiện laser tinh sẽ xác định hướng chiến xạ
laser của vũ khí chống tăng được xác định
trong khoàng dò tìm của thiết bị, góc mở
của trục ống kính thiết bị dò so với trục của
xe là ±45°. Bộ thiết bị dò tinh quang laser
được lắp đặt sao cho mọi tia chiếu xạ laser
trong trường nhìn của thiết bị, (thiết bị
được lắp đặt ở trung tâm của xe) hướng có
khả năng được ngắm bắn nhiều nhất, mở

rộng ra với khoảng cách không lớn hơn
1,5m. Đấy là giới hạn đầu thu photo diot

của thiết bị, phụ thuộc vào mô hình thiết kế
của xe và vị trí lắp đặt thiết bị. Khoảng
cách 1,5m đầu thu laser của photo diot
được xác định trên cơ sở thực nghiệm bắn
với các loại vũ khí chống tăng.
Khả năng bị chiếu xạ laser từ góc ngoài
góc chiến đấu chính, khi thiết bị thu laser
thô thông báo cho kíp xe về xuất hiện chiếu
xạ laser từ góc ngoài. Trưởng xe nhấn nút
SU (СУ) trên bảng điều khiến, hệ thống sẽ
truyền tính hiệu đến thiết bị quay tháp
pháo, quay tháp pháo xe tăng, thiết giáp về

hướng chiếu xạ laser, góc quay được chọn
thu laser tinh phát hiện được tia chiếu xạ

góc nhỏ nhất từ đầu thu laser thô đến đầu laser, hướng chiếu xạ và tức khắc dựng thu
laser tinh. Thời điểm mà thiết bị đầu màn đạn khói phòng thủ.
Thiết bị phát hiện chiếu xạ laser
Тhông số kỹ thuật
ТSU-1-1
ТSU-1-11
Dải tần số sóng ánh sáng, um
0,65… 1,55 (2,55)
Trường nhìn theo mặt phẳng hướng, độ.
138

45
Trường nhìn theo mặt phẳng tầm, độ.

-5…+25

-5…+25

Mật độ chiếu xạ thấp nhất min, J/cm
Hiệu điện dung

15×10-8
~36V 400Hz

15×10-8
~36V 400Hz

Công suất, W
Khối lượng, kg:
Hiện thị laser
Kiểu tín hiệu điều khiển
Nguồn nuôi, V
Công suất, W
Khối lượng kg

15
7,5
3,5
3,5
Bloc automat phát hiện chiếu xạ laser
Тhông số kỹ thuật

Âm thanh và ánh sáng
Mã nhị phân
24…30
10
2,5

 Phát hiện và đánh chặn
Khi Shtora -1 phát hiện được chiếu xạ
laser, hệ thống thông báo bằng tín hiệu cho
kíp lái và quay tháp pháo đồng trục với
hướng chiếu tia laser. Pháo thủ chỉ cần
chỉnh tầm và khai hỏa diệt mục tiêu.
Phương thức tìm kiếm và chế áp tên lửa
chống tăng được thực hiện như sau: Khi
nhận được tín hiệu bị chiếu xạ laser.
Trưởng xe hoặc pháo thủ nhấn nut trên
bảng điều khiển. Tháp pháo quay 1 góc
quay ngắn nhất về phía mục tiêu, hệ thống
điều khiển nhận tín hiệu từ TBDL tinh
VII)
Hệ thống dẫn đường bằng
laser
1)

chỉnh, xử lý thông tin, chuyền tính hiệu
sang hệ thống quay tháp pháo để chỉnh
hướng tháp pháo trùng với hướng chiếu xạ
laser. Pháo thủ có thể phát hiện mục tiêu và
tiêu diệt mục tiêu bằng vũ khí của mình.
Khi kíp lái phát hiện nguy hiểm và cần phải

dựng màn khói, theo lệnh pháo thủ hệ
thống có thể dựng màn khói ở hướng cần
thiết. Thực hiện theo phương thức, pháo
thủ qua kính ngắm, xác định hướng có
nguy hiểm, quay kính ngắm về hướng đó
và ấn nút phóng đạn khói.

Hệ thống tên lửa tự dẫn đường bằng laser APKWS (Mỹ)

APKWS là hệ thống chỉ thị mục tiêu bằng laser, gắn trên trực thăng và khối bánh lái,
hiệu chỉnh giữa các động cơ tên lửa không điều khiển thông thường và thân của nó. Ở cuối

đầu đạn tên lửa được gắn một bộ cảm biến.

Sơ đồ kết cấu của tên lửa không điều khiển mang hệ
thống dẫn đường laser APKWS mới.
2) Hệ thống chống tăng dẫn đường bằng laser LAHAT (Israel)
LAHAT là loại tên lửa chống tăng, dẫn đường bằng laser, có thể được bắn thẳng
tới mục tiêu hoặc bắn không theo đường thẳng. Loại tên lửa này nặng 75 kg, gắn trên
giá phóng loại 4 quả. LAHAT có thể được lắp đặt trên hầu hết các loại trực thăng mà
không cần phải thay đổi hệ thống điều khiển của máy bay. LAHAT còn kèm theo hệ
thống quan sát bắn ngày và đêm, hệ thống nhắm mục tiêu, máy tính điều khiển hỏa
lực.

3) Tên lửa chống tăng có điều khiển AGM-114R Hellfire (Hoả ngục-Mỹ)
AGM-114R Hellfire là hệ thống dẫn đường laser bán tự động, được trang bị đầu nổ
đa năng dẫn đường laser nên có thể tiêu diệt tất cả các phương tiện tác chiến bọc thép mặt

Ứng dụng của laser trong quân sự

Chuyên đề vật lí nâng cao

đất của đối phương. Ở giai đoạn đầu của quỹ đạo bay, tên lửa sẽ sử dụng khối đo quán tính
và chỉ thị thông tin thông thường, đến giai đoạn cuối tên lửa sẽ hoạt động theo thiết bị chỉ
thị mục tiêu bằng laser từ dưới mặt dất. Theo đó, tên lửa có thể phát hiện ra đốm sáng laser
và tiêu diệt chính xác mục tiêu.

4) Bom thông minh GBU-54/B LJDAM (Mỹ)
GBU-54/B LJDAM điều khiển bằng laser. Cấu tạo gồm một quả bom thông
thường M117 loại 343kg, thiết bị điều khiển và dẫn đường bằng laser KMU-342, thiết
bị chỉ thị mục tiêu laser AN/AVQ-10 Pave Knight. AN/AVQ-10 Pave Knight là
container được treo dưới cánh máy bay, đầu mũi của thiết bị này chứa bộ phận phát
chùm tia laser và camera TV. Camera TV sẽ truyền những hình ảnh về màn hình đặt ở
buồng lái của phi công, anh ta sẽ “dễ dàng” hơn trong việc xác định mục tiêu để chiếu
tia laser. Bom thông minh GBU-54/B LJDAM lần đầu tiên được sử dụng trong chiến
tranh Việt Nam.

5) Bom thông minh dẫn đường laser Sudarshan (Ấn Độ)
Sudarshan có bộ phận quan trọng nhất bộ dẫn hướng laser gắn trên mũi LGB. Hệ
thống dẫn hướng sẽ dẫn quả bom đến mục tiêu, cái mà đã bị chiếu bởi những tia laser
của hệ thống chỉ thị mục tiêu laser. Các tia laser được phản xạ từ mục tiêu sẽ được
đưa tới thiết bị tìm kiếm bằng laser của quả bom LGB. Bộ tìm kiếm này sẽ cung cấp
thông tin về độ sai lệch của tia laser từ đường tâm của máy dò tìm.

Ứng dụng của laser trong quân sự

Chuyên đề vật lí nâng cao

VIII)
Dò tìm mìn, thủy lôi bằng laser
Hệ thống dò tìm thuỷ lôi bằng laser từ trên không (ALMDS) Hệ thống ALMDS lắp
thiết bị máy phát tia laser công suất cao và được trang bị trên các máy bay trực thăng, dùng
để quét trên diện rộng và xác định chính xác vị trí của thuỷ lôi, nhằm vô hiệu hoá thuỷ lôi
trước khi chúng phát nổ làm tổn hại tới các tàu chiến và
tàu thương mại.
ALMDS có chức năng phát ra các xung laser
công suất cao và được hướng liên tục xuống mặt nước,
khi gặp các thuỷ lôi thì xung laser sẽ phản hồi trở lại,
lúc này thiết bị thu nhận được đặt trên máy bay sẽ thu
các xung phản hồi (mang theo các số liệu và hình ảnh 3
chiều về thuỷ lôi), các số liệu này sẽ được truyền về
trung tâm xử lý, hệ thống máy tính tính toán và xác
định vị trí tọa độ mục tiêu. Sau khi xác định chính xác
vị trí của thuỷ lôi, hệ thống ALMDS sẽ có chức năng chỉ thị và điều khiển hệ thống súng 30
mm để tiêu diệt các thuỷ lôi.
IX)
Chống tia laser trong quân sự
Hệ thống Kashtan-3M dùng để bảo vệ các mục tiêu đặc biệt quan trọng trước tên lửa,
bom đạn dùng đầu tự dẫn laser bán chủ động.
Khi được bố trí gần các mục tiêu đặc biệt quan
trọng, chẳng hạn như nhà máy điện nguyên tử,
hệ thống không chỉ có khả năng bắt tia laser
dẫn đường cho vũ khí, mà còn tạo ra tia laser
chiếu xạ mục tiêu giả mạnh hơn dẫn dù tên lửa
hay quả bom bay ra xa mục tiêu. Đốm sáng
laser đó mắt thường không thể nhìn thấy, nhưng

máy móc có thể làm được việc đó. Phi công
phóng tên lửa từ máy bay sẽ nghĩ rằng, trong
máy móc dẫn đường của anh ta bị trục
trặc. Như vậy, bản thân khí tài này còn có đặc tính là độ bộc lộ thấp, rất khó bị phát hiện.

Nền tảng của hệ thống là thiết bị thu bức xạ laser và thiết bị tạo mục tiêu laser giả.
Các thiết bị thu bức xạ laser kéo ra được. Thiết bị tạo mục tiêu laser giả được lắp trên nóc
xe. Kashtan-3M còn có một bàn điều khiển, các phương tiện điều khiển các bộ dẫn động tạo
mục tiêu laser giả, các phương tiện điều khiển và chuyển mạch nguồn sơ cấp. Hệ thống có
tham số phát hiện bức xạ laser của thiết bị chỉ thị mục tiêu khá cao, không dưới 0,9. Xác suất
dẫn dụ bom đạn tấn công vào khu vực mục tiêu laser giả là không dưới 0,6. Những chỉ số đó
đã được khẳng định qua các thử nghiệm thực tế hệ thống.
X) Triển vọng phát triển vũ khí laser ở các cường quốc
Vũ khí laser là loại vũ khí hủy diệt không khói, không âm thanh và không mùi thuốc
súng như các loại vũ khí thông thường khác. Chúng ứng dụng tia bức xạ điện từ tập trung
năng lượng cao (gấp vài trăm triệu lần, thậm chí vài tỷ lần so với ánh nắng mặt trời) để tạo
ra các tia laser khác nhau. Tuy không có đạn như các loại vũ khí thông thường, song chúng
lại có khả năng phát ra các chùm tia laser năng lượng cao với tốc độ 300.000 km/s làm nóng
chảy kim loại, bốc hơi thậm chí là biến thành ion chỉ trong vài giây. Loại vũ khí này được sử
dụng chủ yếu để tiêu diệt máy bay, tên lửa của đối phương, làm biến dạng, vô hiệu hóa và
phá hủy nhanh chóng các mục tiêu bằng kim loại, đồng thời làm giảm khả năng tác chiến
của đối phương bằng cách làm mù mắt hoặc mù tạm thời. Với các tính năng vượt trội của
loại vũ khí hủy diệt này nên thời gian gần đây, các nước lớn như: Mỹ, Israel, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Nga, Trung Quốc đang rất chú trọng nghiên cứu, phát triển và ứng dụng chúng
trên các phương tiện, kỹ thuật quân sự trong lực lượng vũ trang nhằm nâng cao khả năng tác
chiến và giành ưu thế vượt trội trước đối phương.
 Đối với Mỹ:
Hiện nay, Mỹ đang là quốc gia có công nghệ laser phát triển nhất thế giới. Quân đội Mỹ
đặc biệt chú trọng vào việc phát triển vũ khí laser phục vụ cho mục đích theo dõi, kiểm soát

và tấn công các mục tiêu ở mọi địa hình. Vũ khí laser Mỹ hiện gồm các loại laser hóa học,
laser thể rắn, laser thể lỏng và laser điện tử tự do.
Mỹ đã bắt đầu chú ý tới vũ khí laser từ cuối những năm chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, chỉ
từ năm 2000 trở lại đây Mỹ mới thực sự chú trọng phát triển loại vũ khí này và đã đạt được
nhiều thành công đáng kể trên lĩnh vực này. Mỹ đang tiến hành thử nghiệm ứng dụng loại vũ
khí hủy diệt này trên tất cả các quân binh chủng (Hải, Lục, Không quân), trên tất cả các
phương tiện tiến công hiện đại hiện có trong trang bị như: máy bay, tàu ngầm, tàu chiến,
thậm chí là cả xe chiến đấu bộ binh và trong tương lai là cả tàu sân bay.
Với tham vọng xây dựng một hệ thống phòng thủ toàn diện bằng laser, Mỹ đã nghiên
cứu, chế tạo rất nhiều phiên bản vũ khí laser ứng dụng cho các phương tiện, kỹ thuật quân sự
cả mặt đất, mặt nước và trên không. Vũ khí laser của Mỹ có khả năng làm việc ở hai chế độ
“gây chết người” và “không gây chết người” tùy vào mục đích sử dụng và tùy từng chiến
dịch để vận dụng linh hoạt. Nếu phiên bản vũ khí laser của Mỹ nghiên cứu và ứng dụng
thành công trên tất cả các phương tiện tác chiến thì hệ thống vũ khí laser của Mỹ có thể sẽ là
loại vũ khí bất khả chiến bại trước các đòn tấn công của đối phương, đồng thời làm thay đổi
cơ bản “bộ mặt” của các trận chiến trong tương lai.

Ứng dụng của laser trong quân sự

Chuyên đề vật lí nâng cao

Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa thể khẳng định được điều gì, chỉ biết rằng, chi phí cho mỗi
cố súng laser sẽ không hề nhỏ, do đó để phát triển mạnh và ứng dụng rộng rãi loại vũ khí
hiện đại này trong lực lượng vũ trang sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
 Đối với Israel:
Chính phủ Israel cũng tỏ ra rất quan tâm tới các dự án phát triển loại vũ khí này để sử
dụng vào mục đích tiêu diệt hiệu quả tên lửa, đạn pháo phản lực bắn vào lãnh thổ Israel từ
lực lượng Hồi giáo. Ngay từ năm 1996 Israel đã bắt đầu đi vào nghiên cứu, chế tạo vũ khí
laser và đến nay Israel đã chế tạo thành công loại vũ khí laser cực mạnh có khả năng tiêu

diệt đạn pháo khi đang bay và tên lửa của hệ thống phản lực bắn giàn “Kachiusa”. Đây là
loại vũ khí laser chiến thuật di động và thuộc loại vũ khí laser hóa học (là công nghệ vũ khí
laser tiên tiến nhất hiện nay) do Tập đoàn TRW chế tạo theo đơn đặt hàng của quân đội Mỹ
và Bộ Quốc phòng Israel.
Được biết, vũ khí laser hóa học là loại vũ khí chuyển đổi năng lượng sinh ra từ phản ứng
hóa học thành quang tử laser nên có công suất rất lớn. Nó không bị suy yếu trước áp lực
cũng như không bị chệnh hướng trong quá trình tiêu diệt mục tiêu. Bán kính hoạt động của
loại vũ khí này có thể lên tới hàng chục cho tới hàng trăm kilomet. Tuy nhiên, vũ khí laser
hóa học cần có một lượng nhiên liệu hóa học rất lớn, đồng thời lại sinh ra một lượng khí thải
không nhỏ làm ảnh hưởng đến môi trường và rất có thể có ảnh hưởng tới cả sức khỏe của
chính người sử dụng.
 Đối với Hàn Quốc:
Vào tháng 11-2008, các phương tiện thông tin đại chúng Hàn Quốc cũng đã đưa tin,
Seoul đã nghiên cứu, chế tạo thành công vũ khí laser có khả năng đánh chặn và tiêu diệt hiệu
quả các hệ thống pháo và tên lửa của Bắc Triều Tiên. Loại vũ khí hiện đại này được nghiên
cứu bởi một nhóm các chuyên gia nghiên cứu của Bộ Quốc phòng và một vài Hãng chuyên
sản xuất hàng quân sự của Hàn Quốc. Dự kiến, vào năm 2010 Hàn Quốc sẽ trang bị loại vũ
khí siêu hiện đại này trên các phương tiện vận tải chuyên dụng để bảo đảm khả năng cơ
động cao cho bộ binh và “thổi bay” tất cả các phương tiện tác chiến của đối phương.
 Đối với Nhật Bản:
Cũng nhằm mục tiêu đánh chặn hiệu quả tên lửa từ Bắc Triều Tiên, bảo vệ vững chắc
các vùng đảo, Nhật Bản đã bắt tay vào nghiên cứu vũ khí laser siêu mạnh. Trước tiên, Nhật
Bản tập trung vào nghiên cứu các phiên bản vũ khí laser ứng dụng trên các phương tiện mặt
đất, sau đó sẽ ứng dụng trên máy bay. Theo nhận định của Bộ Quốc phòng Nhật Bản, tổ hợp
tên lửa phòng không Patriot sẽ tiêu diệt các tên lửa đối phương ở tần khí quyển, hệ thống
SM-3 sẽ tiêu diệt mục tiêu trên khí quyển và vũ khí laser sẽ đảm nhiệm tiêu diệt tên lửa đối
phương ngay từ khi chúng rời khỏi bệ phóng. Đề án này cũng đang được Mỹ tiến hành
nghiên cứu. Hiện Tokyo đang kêu gọi giới lãnh đạo Mỹ hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu,
phát triển vũ khí laser. Về phần mình, Mỹ cũng tỏ ra rất quan tâm tới việc phát triển hợp tác
quân sự Mỹ-Nhật và nỗ lực đài thọ tài chính cũng như công nghệ cho Nhật Bản để phục vụ

cho mục đích lâu dài của Mỹ.

 Đối với Trung Quốc:
Cũng như các cường quốc khác trên thế giới, với mục tiêu và tham vọng của mình
Trung Quốc cũng rất quan tâm tới việc nghiên cứu và phát triển vũ khí laser như một
phương tiện tấn công và phòng thủ hiện đại, hiệu quả cao. Theo nhận định của giới chuyên
gia, rất có thể Trung Quốc đã sở hữu tổ hợp vũ khí laser phức hợp có khả năng tiêu diệt tên
lửa đối phương ở tầm thấp dựa trên công nghệ và kỹ thuật của Nga.
 Đối với Nga:
Nga là quốc gia đầu tiên trên thế giới đạt được thành công trên lĩnh vực nghiên cứu,
phát triển vũ khí laser. Trước khi Mỹ chính thức bắt đầu thử nghiệm vũ khí laser hóa học
trên máy bay Boeing thì Nga đã nghiên cứu, chế tạo ra một vài loại vũ khí laser hóa học
năng lượng cao. Vũ khí laser đầu tiên của Nga đã được thử nghiệm từ năm 1972 và đã tiêu
diệt thành công mục tiêu giả định ở trên không. Hiện nay, Nga đang rất chú trọng phát triển
công nghệ vũ khí này và đang tiến hành ứng dụng thử nghiệm chúng trên các loại máy bay
chiến đấu.
Mặc dù vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm song các chuyên gia quân sự
cũng lạc quan tin tưởng rằng, loại vũ khí này sẽ được tiếp tục phát triển và ứng dụng rộng rãi
ở nhiều quốc gia trên thế giới, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau cả quân sự lẫn dân sự
và nghiên cứu khoa học. Loại vũ khí này có thể phát triển và ứng dụng rộng rãi sau năm
2015.
B) Kết luận
Laser là phát minh lớn trong thời đại khoa học, có những ứng dụng lớn trong nhiều lĩnh
vực. Trong đó trong lĩnh vực quân sự đóng một vai trò quan trọng. Laser được các nhà quân
sự tiên đoán là vũ khí cho tương lai, bởi những tính năng ưu việt về tốc độ, sức công phá,
khả năng dẫn đường,…
Vũ khí laser là loại khí tài hiện đại, đòi hỏi người sử dụng và thao tác phải có kiến thức
về laser, và về sử lí thông qua máy tinh.
Vũ khí laser là điều tất yếu của chiến tranh hiện đại, Việt Nam cũng nhận thấy rõ tầm

quan trọng của vũ khí laser và đang từng bước tiếp cận nó. Trong thời đại khoa học-công
nghệ, việc nắm bắt những công nghệ mới rất quan trọng, nhất là trong lĩnh vực quân sự. Vì
thế, việc tìm hiểu và nắm bắt nguyên lí hoạt động của vũ khí laser là điều cần thiết cho mỗi
chúng ta, để chúng ta luôn sẵn sàng và chủ động khi tham gia hoạt động bảo vệ đất nước khi
có chiến tranh xảy ra.

Xem thêm  CALL OF DUTY WW II Lồng Tiếng : MISSION COLLATERAL DAMEGE #6 | những tin tức về game mới cập nhật tại Bem2

– 650 nm. Một số laser hiện được sửdụng trong mục tiêu quân sự, cũng cómột sốđược điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng như tia laserelectron tự do ( FEL ). Trong những năm 1970, nhà vật lý John Madey đã ý tưởng ra tia laser FEL, trong đócó một máy gia tốc hạt, một nguồn phát electron và một thiết bị đo bước sóng. Nó hoạt độngtheo chính sách sau : – Máy phát electron sẽ đưa những electron tự do vào máy gia tốc hạt. – Máy gia tốc hạt tăng cường cho những electron đến gần vận tốc ánh sáng ( 300.000 km / s ). – Sau đó những electron chạy qua một loạt những nam châm hút điện xoay chiều. – Các electron bị tác động ảnh hưởng bởi lực từ, khiến chúng bị giao động qua lại và tạo raánh sáng với bước sóng đơn cử. – Khoảng cách giữa những nam châm hút ảnhhướng đến bước sóng phát ra. Do đó thayđổi khoảng cách giữa những nam châm từ cóthể trấn áp bước sóng. – FEL hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh bước sóng từ tiahồng ngoại đến tia X quang. Năm 1977, Không quân Mỹ đã phát triểnmột loại tia laser hóa học ( COIL ) với nguồn nguồn năng lượng được cung ứng từ một phản ứng hóahọc và thiên nhiên và môi trường là những phân tử i-ốt. Nó hoạt động giải trí theo cớ chế sau : – Một phản ứng hóa học xảy ra giữa khí clo và hỗn hợp chất lỏng hydrogen peroxide ( H2O2 ) và kali hydroxit ( KOH ). – Phản ứng tạo ra những nguyên tử oxy đơn. – Các nguyên tử oxy đơn cung ứng nguồn năng lượng cho phân tử I-ốt và khiến chúng phát ra ánhsáng với bước sóng 1,3 micromet. II ) Vũ khí laser1 ) Lịch sử tăng trưởng vũ khí laserÝ tưởng sử dụng ánh sáng làm vũ khí trong cuộc chiến tranh đã Open trong thời kì cổ đại. Năm 212 trước công nguyên, người Hi Lạp cổ đại đã sử dụng những tấm gương để tập trungánh sáng mặt trời để hủy hoại thuyền chiến của đối phương. Tia laser tiên phong được ý tưởng vào những năm 1960 và nó nhanh gọn cho thấy khảnăng tạo ra tỷ lệ nguồn năng lượng đủ lớn để đốt cháy tiềm năng bị nó chiếu vào. Từ những côngdụng trong thực tiễn đó, con người đã nhanh gọn biến laser thành loại vũ khí đầy tiềm năng. Con loại khởi đầu có được sự tưởng tượng về vũ khí laser trải qua một dự án Bất Động Sản phòng thủcó tên X-ray Laser do chương trình phòng thủ kế hoạch thuộc bộ quốc phòng Mỹ đề xuấtthời cuộc chiến tranh lạnh. Ngày 2 tháng 4 năm 1982 phát động cuộc cuộc chiến tranh Falkland, Hải quân Hoàng Gia Anh đãlần tiên phong sử dụng vũ khí laser để tiến công quân đôi Argentina. Trong suốt thời hạn chiếnsự, vũ khí laser đã được Hải quân Hoàng Gia Anh tiến hành để triệt hạ những máy bay chiếnđấu của Argentina. Tuy nhiên, vũ khí laser được phong cách thiết kế đa phần để làm lóa mắt những phicông chiến đấu cơ của Argentina. Thập niên 80, Xô-viết hoàn toàn có thể đã tăng trưởng một vũ khí laser tương tự như và được trang bịtrên tàu chiến Kirov. Những vũ khí như vậy hoàn toàn có thể mang lại lợi thế cho những nước khốiWarsaw nếu chúng được sử dụng tích hợp với những khí tài quân sự khác để tiến công lực lượngNATO. Tổ hợp laser tự hành 1K17 Sjatie của Liên Xô. Vũ khí laser và những dạng nguồn năng lượng khuynh hướng khác có nhiều lợi thế hơn so với những vũkhí thường thì sử dụng đầu đạn hoặc tên lửa. Chúng có tốc độ rất lớn, hoàn toàn có thể đạt vận tốcánh sáng, độ đúng chuẩn cao, nguồn năng lượng hoàn toàn có thể được trấn áp ở những mức độ khác nhau – từphá hủy cho đến gây thương vong nhẹ. Dự án của Không quân Mỹ hiện đang nghiên cứu và điều tra vàphát triển ba loại vũ khí nguồn năng lượng mới là A rbone Laser, PHaSR và Active Denial System. Ngày nay, vũ khí laser không còn là điều bí hiểm và chỉ có những cường quốc quân sự nhưMỹ, Nga, Trung Quốc, … nắm giữ được. Vũ khí laser ngày càng trở nên thông dụng, đượcnhiều nước đưa vào điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng nhằm mục đích mục tiêu tăng trưởng và củng cố quốcphòng. Nước Ta đã và đang cố gắng nỗ lực tiếp cận loại vũ khí công nghệ cao này, trong tương lai, vũ khí laser sẽ góp phần vai trò quan trọng trong cuộc chiến tranh công nghệ cao. 2 ) Cơ sở biến tia laser thành vũ khíĐể hiểu làm thếnào biến một tialaser thành một vũkhí tiêu diệt, chúngta cần hiểu vềnguyên lý những nguồn sáng xung quanh chúngta. Ví dụ như một bóng đèn sợi đốt, nó sẽtruyền những sóng ánh sáng vào không giantheo mọi hướng, sóng này có điểm cực đạivà cực tiểu. Nếu bạn hoàn toàn có thể nhìn thấy cácsóng ánh sáng này, nó có rất nhiều sắc tố, tần số và tổng thể hợp lại tạo ra một thứ ánhỨng dụng của laser trong quân sựsáng giống ánh sáng trắng. Trong khi đó, ánh sáng từ một chiếc đèn pin tập trung chuyên sâu hơn, nó tạo thành một chùm tia sáng và chiếutheo đường thẳng. Tuy nhiên nguyên tắc vềcác sóng ánh sáng là tựa như và nó vẫn làánh sáng trắng. Một tia laser lại có chùm tiatập trung hơn cả một chiếc đèn pin, nó chỉtạo ra một bước sóng nhất định, một màusắc nhất định. Chùm sáng tập trung chuyên sâu và chỉ đitheo một đường thẳng trên một khoảng chừng cáchlớn, nó hoàn toàn có thể tạo ra nguồn nguồn năng lượng lớngấp 1 triệu lần so với bóng đèn sợi đốt. Cáctia laser cũng hoàn toàn có thể tạo ra những bước sóngkhác nhau, từ khoanh vùng phạm vi hồng ngoại đến cácbước sóng nhìn thấy được cho đến những tiacực tím. Ánh sáng về cơ bản là sự truyền nănglượng. Một tia laser tạo ra nguồn năng lượng rất lớnkhiến nó hoàn toàn có thể truyền đi với khoảng chừng cáchlớn. Đó cũng là nguyên do tại sao một tia laser cóthể trở thành vũ khí trong khí ánh sáng từbóng đèn sợi đốt không hề làm điều tươngtự. Laser là sự khuếch đại ánh sáng bằngcách kích thích những bức xạ, nói cách kháchmột tia laser tạo ra ánh sáng bằng cách kíchthích và tạo ra những hạt photon – hạt ánh sáng. Một tia laser cần 4 thành phân cơ bản : Chuyên đề vật lí nâng caoMôi trường tạo laser : chứa những nguyêntử có năng lực bị kích thích và phát ra ánhsáng với bước sóng đơn cử, hoàn toàn có thể là chấtkhí, lỏng hoặc thậm chí còn chất rắn. – Nguồn nguồn năng lượng : tác động ảnh hưởng cácnguyên tử trong thiên nhiên và môi trường đến trạngthái kích thích. – Gương : gương được cho phép ánh sángphản hồi trong thiên nhiên và môi trường trước khi rabên ngoài. – Thấu kính : tập trung chuyên sâu những chùm tiaánh sáng trước khi phát ra ngoài. Nguồn nguồn năng lượng sẽ kích thích cácnguyên tử trong thiên nhiên và môi trường tạo laser. Cácnguyên tử bị kích thích và chuyển lên mứcnăng lượng cao hơn. Chúng phát ra những hạtphoton giải phóng nguồn năng lượng, chúng phảnhồi lại qua những tấm gương và được tập trungthành một tia sáng nhất định trước khi truyềnra ngoài. 3 ) Các loại vũ khí laser ( a ) Súng laser  Súng laser là một loại vũ khí, sử dụng chùm tia laser mang nguồn năng lượng cao để gâysát thương cho quân địch.  Những bộ phận chính của súng gồm :  Nguồn phát laser, thường sử dụng laser rắn Ruby, nên súng laser thường phát ra chùmtia ánh sáng đỏ. Đây là bộ phận thay thế sửa chữa đạn và bộ phận phát động của súng thường thì.  Cò súng dùng để kích hoạt nguồn phát tia laser.  Bộ phận ngắm.  Nguyên lí hoạt động giải trí : Súng laser đơn thuần hoàn toàn có thể hiểu là loại súng không khói, không âm thanh. Khi ta bấm cò súng, bộ nguồn laser được kích hoạt và phát ra chùm tialaser, chùm tia này liên tục được tăng về cường độ trong nguồn phát trước khi ra khỏi nòngsúng. Tia laser ra khỏi nòng súng có cường độ lớn và nguồn năng lượng cao. Tia laser này có khảnăng đốt cháy những tế bào sống, đó chính là sức sát thương của súng laser. Súng laser gọn, nhẹ không gây âm thanh nên thích hợp sử dụng cho những đội biệt kích cónhiệm vụ xâm nhập và triệt hạ đối thủ cạnh tranh, trong tương lai không xa, súng laser hoàn toàn có thể trở thànhmột kẻ trinh sát thầm lặng mà trinh sát thương mến. Tuy nhiên, súng laser lúc bấy giờ chỉ mang tínhgiải trí do lực sáng thương thấp và ngân sách lại cao so với loại súng thường thì.  Các loại súng laser trong quân sựSúng PHASR ( Mỹ ) là loại vũ khí laser. Nó có tính năng làm mù trong thời điểm tạm thời và làm cho đốiphương mất phương hướng. Tính năng này khiến PHASR không vi phạm Hiệp ước cấm sửdụng vũ khí laser gây mù của Liên Hiệp Quốc có hiệu lực thực thi hiện hành từ năm 1995. Súng Avenger ( Mỹ ) hoàn toàn có thể phóng ra tia Laser cực nóng, chúng đang được điều tra và nghiên cứu đểcó thể bắn máy bay cũng như tên lửa. Súng laser ZM-87 ( Trung Quốc ) được tăng trưởng năm 1995. ZM-87 có tầm bắn tối đa 5 km. ZM-87 được phong cách thiết kế để đồng thời phát ra 48 chùm tia laser nguồn năng lượng cao tới 150 – 200 kJvới khoảng chừng thời hạn lê dài mỗi xung là 3 nano giây. Súng laser ZM-87 được cho là đãđược Trung Quốc phân phối cho Triều Tiên và đã gây ra lóa mắt những phi công Mỹ, khi họ bayvào không phận của Triều Tiên. “ Vũ khí diệt trừ ” – súng laser sáu nòngKhẩu súng nguyên mẫu sử dụng một vòng sáu nòng hoàn toàn có thể quay với sáu mô-đun laserClass 4 Arctic cung ứng bởi Wicked Lasers. Khi khai hỏa, súng hoàn toàn có thể bắn ra một tia laser hoàn toàn có thể làm nổ một quả bóngbay gần như ngay lập tức. Khẩu súng này còn được trang bịmột tia laser Kryton màu xanh lá cây dùng để nhắm mụctiêu. Nó dài khoảng chừng 63,5 cm và có khối lượng khoảng chừng 3,85 kg, do vậy – theo Priebe – để sử dụng nó người dùng phảicầm bằng hai tay. Vỏ của khẩu súng này được ghép từkhoảng 60 bộ phận bằng nhôm phủ sơn xe hơi màu đen. Súng sử dụng 8 pin AA phổ cập chođộng cơ quay, laser ngắm và đèn LED trên logo, và bốn thỏi pin Li-ion cho những mô-đunỨng dụng của laser trong quân sựChuyên đề vật lí nâng caolaser Arctic 1.4 W. Trục nòng được cố định và thắt chặt vào vị trí với bốn vòng bi và vận tốc quay có thểđiều chỉnh. Súng laser LaWS ( Mỹ ) là mạng lưới hệ thống súng laser tối tân có năng lực thiêu rụi máy baydo thám không người lái và tàu ca nô tuần tra, lắp tạm trên khu trục hạm tên lửa USSDewey. Nó hoàn toàn có thể phát ra chùm tia laser có hiệu suất lên tới hàng trăm kilowat. Tia laser vàcấu tạo của LaWS vẫn còn được giữ bí hiểm. ( b ) Pháo laserPháo laser là mạng lưới hệ thống vũ khí sử dụng chùm laser nguồn năng lượng cao có hiệu suất vàkích thước lớn rất nhiều so với súng laser. Pháo laser được đặt thành mạng lưới hệ thống trên mặt đất, lắp trên những máy bay chiến đâu hay trên những tàu chiến. Nguyên lí hoạt động giải trí của pháo laserlà sự dụng chùm tia laser cường độ cao chiếu tập trung chuyên sâu vào tiềm năng, do nguồn năng lượng củachùm tia laser phát ra từ pháo laser lớn, nguồn năng lượng này nhanh gọn đốt cháy và phá hủymục tiêu. Không như súng laser hầu hết gây lóa mắt đối thương, pháo laser là một vũ khícó sức công phá lớn. Pháo laser hoàn toàn có thể bắn liên tục, chùm tia laser phát ra nhanh, tập trung chuyên sâu, có sức sát thương lớn và độ đúng chuẩn rất cao. Pháo laser thường sử dụng trong những hệ thốngphòng thủ để chống tên lửa, đạn cối, …  Hệ thống pháo laser hai nòngHệ thống pháo laser hai nòng được Rheinmetall tăng trưởng. Có hiệu suất đạt 3050 kW và có tầm bắn trên 3 km. Loại pháo này có hai nòng, một nòng có hiệu suất 50 kW vànòng còn lại có hiệu suất nhỏ hơn 30 kW. Khi tiềm năng Open, pháo sẽ khai nòng, chùmtia laser sẽ chiếu trực tiếp lên tiềm năng ngay lập tức tiềm năng bị đốt nóng và hủy hoại trongvài giây. Đối với những tiềm năng có độ phòng ngự cao, sức công phá của từng nòng pháokhông đủ để đánh gục đối thủ cạnh tranh, pháo laser này sẽ đồng thời phát chùm tia laser tại hai nòngcủa pháo, cùng tập trung chuyên sâu tại một vị trí. Công suất lúc này tăng lên, hiệu quả dù tiềm năng rấtkiên cố nhưng đành thất thủ. Cuộc thử nghiệm hủy hoại 3 loại tiềm năng giả, tượng trưng cho 3 loại tiềm năng thậtgồm : đạn pháo, phương tiện đi lại bay không người lái và tên lửa đạn đạo. Kết quả thử nghiệmthành công mỹ mãn, một quả bóng thép tượng trưng đạn cối vận động và di chuyển với vận tốc 50 m / s bịđánh chặn thành công xuất sắc. Trong thử nghiệm tiên phong, một tia laser 50 kW từ cự ly 1 km đã đốtthủng một dầm thép dày 15 mm. Trong thử nghiệm thứ hai, radar Skyguard phát hiện mộtUAV ở cự ly 3 km và truyền thông tin đến 1 pháo laser 30 kW. Pháo này đã chiếu xạ với độchính xác cao vào phần mũi của UAV từ cự ly 2 km. Vài giây sau, UAV bị tàn phá. Rheinmetall đã phối hợp 2 modle laser có hiệu suất 20 và 30 kw để cùng chiếu xạ mục tiêuPháo laser hai nòng nguồn năng lượng giúpcao cóthểtốithựchiện mộttăngđa côngsuất. cách hiệu suất cao cho những nhiệm vụphòng không, mối rình rập đe dọa từ đạn cối, rocket, pháo binh và những phương pháp tác chiến phi đốixứng khác. Nếu nhiều trạm vũ khí laser nguồn năng lượng cao cùng chiếu xạ một tiềm năng, làmtăng năng lực bị tàn phá và giảm thời hạn hủy hoại tiềm năng. Điều này sẽ mở ra hướng pháttriển mới, tích hợp cho vũ khí laser  năng lực tăng trưởng những pháo laser có hiệu suất 100 kwlà trọn vẹn khả thi bằng cách tổng hợp nhiều pháo laser cùng tập trung chuyên sâu vào một tiềm năng.  Pháo Laser tự hành HEL MDCác nhà quân sự triển khai bắn laser thể rắn 10 kW, với năng lực tăng hiệu suất, đểsau này tránh được những yếu tố với việc tích hợp pháo 100 kW hay mạnh hơn với hệ thốngđiều khiển hỏa lực và mạng lưới hệ thống cấp nguồn. Pháo laser tự hành HEL MD được sắp xếp trên khung gầm xe tải 4 trục hạng nặngHEMMT và dùng để đánh chặn tên lửa có và không tinh chỉnh và điều khiển, bom, đạn cối, máy baykhông người lái. Cũng hoàn toàn có thể sử dụng pháo laser chống sinh lực và phương tiện đi lại không bọcthép. Trước hết, HEL MD sẽ bảo đảm bảo vệ những địa thế căn cứ quân sự chống phương tiện đi lại hoat lựcđường không và đạn dược pháo binh.  Laser Close-In Weapon System ( mạng lưới hệ thống vũ khí laser tầm ngắn ) Laser Close-In Weapon System là mạng lưới hệ thống pháo laser tầm ngắn được trang bị trên táctàu hộ tống và chiến hạm của Mỹ. Laser Close-In Weapon System sẽ phóng ra những chùmphoton ánh sáng ( chùm tia laser ) có hiệu suất 50 KW để tiến công những loại khí tài từ xa nhưmáy bay, súng cối, tên lửa và kể cả những loại tàu cỡ nhỏ. Và họ đã thử nghiệm thành côngLaser Close-In Weapon System này khi dùng nó để tiến công đúng mực một máy bay khôngngười lái đang bay cách đó hơn 3 km trên biển Thái Bình Dương với tốc độ hơn 482 km / h. Hiện tại, người ta đã khởi đầu tích hợp loại vũ khí mới này vào những phương tiện đi lại quân sựhiện có như Phalanx, một mạng lưới hệ thống phòng thủ tên lửa gồm có một khẩu súng máy Gatling20mm được liên kết với mạng lưới hệ thống dẫn đường bằng radar, được cho phép khóa tiềm năng từ xa vàliên tục phóng ra những chùm photon vô hình dung có hiệu suất 50 KW tới tiềm năng đó. Tuy nhiên, loại vũ khí laser này cũng sống sót điểm yếu kém đó là bị tác động ảnh hưởng bởi thờitiết. Trong điều kiện kèm theo khí hậu nhiều sương mù và không khí khí ẩm như trên biển, năng lượngcủa tia laser sẽ bị giảm đi trước khi chạm tới tiềm năng, làm giảm đi sức mạnh của loại vũ khínày. Thêm vào đó, công ty Raytheon cũng cho biết 1 số ít loại vật tư và mặt phẳng nhất địnhnào đó cũng có năng lực hấp thụ luôn nguồn nguồn năng lượng của tia laser. 4 ) Airborne Laser ( ABL ) Boeing YAL-1 Airborne Laser ( ABL ) là mạng lưới hệ thống vũ khí laser năng lương cao có côngsuất Megawat, được gắn bên trong máy bay Boeing 747 – 400F. Airborne Laser được Mỹthiết kế đa phần như một mạng lưới hệ thống phòng thủ tên lửa để hủy hoại tên lửa đạn đạo giải pháp ( TBM ) của đối thủ cạnh tranh như tên lửa Club của Liên Xô cũ. Bộ phận bắn tia laser được gắp vào đầu trước của máy bay, tia laser nguồn năng lượng cao đượcphát ra từ nguồn phát laser được phản xạ trên 3 gương lắp ráp tại đầu máy bay, những tia laserphản xạ trên 3 gương này trở nên song song và tập trung chuyên sâu nguồn năng lượng chiếu thẳng vào tên lửađịch và hủy hoại nó. Những cuộc thử nghiệm vào năm 1980, Airborne Laser thiết lập trong một chiếc BoeingNKC-135A, bắn rơi nhiều tên lửa. Qua đó cho thấy sức mạnh mà những tính năng ưu việtcủa Laser. Quá trình hủy hoại tên lửa của Airborne Laser gồm 3 quá trình chính : Xác định vịtrí và theo dõi tên lửa của địch bằng tia laser nguồn năng lượng thấp, xác định vị trí của tên lửa bằngtia laser khác, ở đầu cuối là quy trình phát ra tia laser mang nguồn năng lượng cao tàn phá tên lửatrước khi tên lửa hoàn toàn có thể đến được tiềm năng của nó.  Tính năng ưu việt của Airborne Laser  Hoạt động độc lập, được gắp trên máy bay Boeing, hoàn toàn có thể tác chiến ngay trên khôngphận của địch.  Quá hủy tên lửa của đối thủ cạnh tranh ngay khi phát hiện tên lửa đang tăng cường về phíamục tiêu.  Có thể theo dõi được nhiều tiềm năng, có tính đồng nhất cao với những mạng lưới hệ thống vũkhí khác.  Những nét độc lạ về công nghệ tiên tiến  Đầu súng laser gắn trên tháp pháo với đường kính 1,5 m hoàn toàn có thể phát, thu nhận thôngtin và xử lí ngay tên lửa địch.  Hệ thống trấn áp và theo dõi tiềm năng của Airborne Laser có độ đúng mực cao.  Một số thông tin về Dự án Airborne LaserTrong cuộc chiến tranh vùng Vịnh, lực lượngở Trung Đông. Các tên lửa Patriot đã đượccủa Saddam Hussein đã bắn những tên lửa đạnsử dụng để đánh chặn những tên lửa củađạo Scub vào Isarel và những địa thế căn cứ của MỹHussein, bảo vệ những địa thế căn cứ của Mỹ. Cáctênlửađánhchặnchỉcóthểphá hủy tên lửa đạn đạo ở cự ly gần, khichúng gần đến tiềm năng do đó vần có rátnhiều rủi ro đáng tiếc. Dự án Airborne Laser ( ABL ) được phong cách thiết kế để vô hiệu những tên lửađạn đạo ngay khi chúng vừa được phónglên không trung. ABL được đặt trong một máy bayBoeing747 nâng cấp cải tiến, gồm có bốn máy pháttia laser COIL, cảm ứng quang học và cácthiết bị giúp theo dõi, xác lập vị trí củacác tên lửa đạn đạo. Chúng hoạt động giải trí theocơ chế sau : – Cảm biến hồng ngoại sẽ phát hiện dấuhiệu nhiệt của một vụ phóng tên lửa, sau đótruyền thông tin đến một thiết bị có nhiệmvụ theo dõi. – Thiết bị theo dõi tích lũy thông tin liêntục về quả tên lửa đạn đạo ( khoảng cách, vận tốc, độ cao … ). – Các máy tính khởi đầu đo lường và thống kê và đưa ravị trí tốt nhất để tiến công. – Một tia laser xác lập được chiếu vàomục tiêu, đo sự dịch chuyển khí quyểngiữa ABL và tiềm năng. III ) – Hệ thống quang học của ABL sẽ tính toánđể bù đắp sự dịch chuyển khí quyển. – COIL bắn một chùm tia laser đến mụctiêu, trải qua tháp pháp laser gắn ở đầuchiếc máy bay. – Chùm tia laser nguồn năng lượng cao xuyênqua lớp vỏ tên lửa, vô hiệu hoặc khiếntên lửa tiếng nổ, tùy thuộc vào vị trí và tialaser tiến công. Không quân vẫn đang thử nghiệm dự ánABL, cho biết khoanh vùng phạm vi hoạt động giải trí của nó cóthể lên đến hàng trăm km. ABL sẽ yêu cầumột phi hành đoàn gồm 6 người tham giatác chiến, họ sẽ phải đeo loại kính bảo vệđặc biệt để tránh ảnh hưởng tác động từ sự phản xạcủa chùm tia laser qua những giọt nướctrong không khí. Không chỉ được áp dụngtrong dự án Bất Động Sản ABL đánh chặn tên lửa đạnđạo, những tia laser nguồn năng lượng cao còn đượcquân đội Mỹ nghiên cứu và điều tra và vận dụng chocác xe tải hoặc tàu chiến, nhằm mục đích vô hiệu quátên lửa tầm gần và tàn phá máy bay và xecơ giới. Đèn chiếu sáng-chỉ thị mục tiêuCó 4 loại thiết bị chiếu sáng và chỉ thị chính. Đầu tiênlà đèn chiếu ánh sáng thường thì, phát ra ánh sáng trắngcường độ cao, hoàn toàn có thể được dùng để làm loá mắt đối phương. Thứ hai là đèn chiếu sáng hồng ngoại chỉ phát ra ánh sángtrong dải hồng ngoại mà mắt thường không hề nhìn thấy, nhưng những người được trang bị kính nhìn đêm hoàn toàn có thể nhìn thấy khu vực mà nó chiếusáng. Loại thứ 3 là đèn thông tư laser nhìn thấy được, dưới dạng chấm đỏ, tương tự như như bútlaser dùng cho thuyết trình, và hầu hết dùng trong cận chiến. Loại ở đầu cuối phát ra 1 tialaser hồng ngoại cường độ cao, mắt thường không hề nhìn thấy. Qua kính nhìn đêm, ngườilính sẽ thấy 1 tia sáng dài, hoàn toàn có thể được dùng để ngắm bắn, hoặc thông tư tiềm năng cho đồngđội. IV ) Radar laser “ thần nhãn ” Radar laser là mạng lưới hệ thống radar hoạt động giải trí dựa trên nguyên lí phát và phản xạ của chùm tialaser. Radar laser được ca tụng là trinh sát so với máybay tàng hình. Radar laser đo khoảng cách đến mục tiêubằng một xung laser ngắn. Về thực chất, đây là “ đèn chớp ” laser tạo hình ảnh đối tượng người tiêu dùng theo những tia phản xạ. Radarlaser có ưu điểm là độ phân giải cao, quét nhanh và tiêuthụ nguồn năng lượng tương đối ít. Trong một số ít trường hợp, radar laser có lợi và rẻ tiền hơn là radar thông thường, ví dụ điển hình trên những UAV nhỏ. Ngoài ra, hoạt động giải trí củaradar laser khó bị phát hiện và chế áp bằng nhiễu hơn. V ) Máy đo xa laser  Nguyên tắc thao tác của máy đo xa laserDựa trên nguyên tắc bức xạ sóng điện từ ( laser ) Viral trong không trung khi gặpvật cản sẽ phản hồi với vận tốc không đổi, người ta hoàn toàn có thể xác lập được khoảng cách tươngđối đúng chuẩn trong một khoanh vùng phạm vi nào đó từ điểm A ( nguồn bức xạ ) đến điểm B ( đối tượng người tiêu dùng ). Laser được ứng dụng sản xuất máy đo xa laser trang bị thoáng đãng trong ngành hàng không-vũtrụ, hàng hải, tăng – thiết giáp v.v… Các lực lượng làm trách nhiệm đặc biệt quan trọng như trinh thám, trinhsát pháo binh, trinh thám dù được trang bị máy đo xa laser. Laser khi gặp một vật cản nó sẽphản xạ trở lại, mức độ phản xạ trở lại ít hay nhiều tùy thuộc vào cường độ laser và vật cảnnó.  Сột 1 dòng 1 : Khoảng cách tới tiềm năng.  Cột 1 dòng 2 : Thời gian phản hồi nano giây.  Phương pháp đo khoảng cách bằng laser ứng dụng trong máy đo xa được biểu thịdưới công thức dưới đây : L = S.T / 2  Trong đó :  ( L ) là : Khoảng cách tới đối tượng người tiêu dùng ( tiềm năng ).  ( S ) là : Tốc độ ánh sáng hoặc vận tốc tia laser.  ( T ) là : Thời gian sóng laser truyền tới đối tượng người tiêu dùng ( tiềm năng ) và quay ngược lại. Chúng ta hãy xem xét mối quan hệ đocự li, tính đúng chuẩn trong việc đo thời giannăng lượng sóng xung động ( laser ) lantruyền đến đối tượng người dùng ( tiềm năng ) và phảnhồi ngược lại. Ở đây ta thấy rằng cự li đocàng ngắn thì tính đo đúng chuẩn càng cao. Ngoài ra thời tiết như nhiều sương mù, màn khói ảnh hưởng tác động rất lớn tới máy đo xalaser. Xác định khoảng cách giữa máy đo vàđối tượng ( tiềm năng ) được giảm bớt tươngứng với thời hạn gửi tín hiệu ( chùm laser ) thăm dò và tín hiệu ( laser ) phản hồi từ đốitượng ( tiềm năng ). Có 3 giải pháp đokhoảng cách dựa vào đặc thù điều biếnbức xạ laser sử dụng trong máy đo xa đó là : Xung động, mảng ( Fa ) và mảng ( Fa ) – xungđộng. Bản chất chiêu thức đo bằng sóngxung động Viral là gửi tín hiệu ( laser ) thăm dò tới đối tượng người dùng ( tiềm năng ), máy đếmtrong máy đo xa sẽ sẽ mở và nhận tín hiệu ( laser ) phản hồi quay lại từ đối tượng người tiêu dùng ( mụctiêu ). Tín hiệu sẽ dừng lại và máy đếm sẽtính được khỏang cách đến đối tượng người tiêu dùng bằngthời gian phản xung động từ đối tượng người tiêu dùng ( tiềm năng ). Vận tốc của ánh sáng ( kể cảhồng ngoại ) vận động và di chuyển trong không khíluôn xê dịch 300.000.000 m / giây, tức mỗi 1 phần triệu giây ( 1 nano giây ) ánh sáng điđược 30 cm. Biết trước được điều này, vấnđề trở nên khá đơn thuần.  Phương pháp đo mảng ( FA ) Chùm tia laser điều biến bằng định luật hình sin với bộ điều biến ( tinh thể quang điện từ, đổi khác những thông số kỹ thuật dưới ảnh hưởng tác động của tín hiệu điện, thường thì sử dụng tín hiệu hình sintần số 10-150 MHz ( tần số đo ). Chùm phản chiếu vào máy thu quang học và máy thu ảnh sẽtách điều biến sóng quang. Tùy thuộc vào đổi khác tín hiệu mảng ( FA ) tương đối ở những FAtrong bộ điều biến để xác lập khoảng cách tới đối tượng người tiêu dùng ( tiềm năng ). VI ) Hệ thống chế áp quang điện tử ShtoraĐể xử lý bảo vệ tăng thiết giáp trước những phương tiện đi lại chống tăng văn minh. Cácnhà phong cách thiết kế Nga đã phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống chống lại những phương tiện đi lại chống tăng có thông tư mụctiêu laser, đầu tự dẫn laser và đại bác chống tăng có sử dụng thiết bị đo xa laser. Hệ thốngchế áp quang điện tử Shtora 1 được chính thức lắp ráp trên xe tăng và đã được thử nghiệmkỹ càng với toàn bộ những phương tiện đi lại chống tăng trên mặt đất cũng như trên máy bay có trangbị tên lửa chống tăng.  Hệ thống được lắp ráp trên tháp pháo xe tăng và gồm có :  Thiết bị dò tìm quang-laser.  Ống phóng đạn khói hạt.  Hệ thống tinh chỉnh và điều khiển phòng thủ và đèn chiếu xạ.  Thiết bị đầu thu laser. Thiết bị phát hiện tinh chỉnh quang laser thông tư tiềm năng ( đúng chuẩn TSU-1-11 ТШУ-111 và thiết bị dò sơ TSU – ТШУ-1 ) đèn chiếu xạ OTSU-1-7 với thiết bị kiểm soát và điều chỉnh. Hệ thống chống tên lửa hoàn toàn có thể hoạt động giải trí để bảo vệ xe tăng khỏi những cuộc tiến công củatên lửa chống tăng, đồng thời dự báo đòn tiến công tiếp theo của những đầu đạn chống tăng vớihiệu quả và vận tốc cao nhất ..  Hoạt động tìm kiếm và phát hiện tiềm năng của hệ thốngVào thời gian tia thông tư tiềm năng laser xuất phát từ nguồn chiếu xạ laser của vũ khíchống tăng của đối phương lên thân xe. Thiết bị phát hiện laser điều khiển và tinh chỉnh ( TBDL ) xác địnhhướng chiếu xạ laser và truyền thông tin vào bloc 5 của bảng tinh chỉnh và điều khiển ( 4 ). Hệ thống điềukhiển thông tin cho kíp lái bằng âm thanh trải qua telephone nội bộ, ánh sáng đèn tín hiệutrên bảng tinh chỉnh và điều khiển, đồng thời trên bảng điều khiển và tinh chỉnh xác lập hướng chiếu xạ của laser. Máytính sẽ chọn ống phóng đạn khói huyền phù, trục của nòng súng gần nhất với hướng chiếu xạlaser và ra lệnh khai hỏa đạn khói từ ống phóng lựu đã chọn. 1. Hướng nguồn phát laser của súng chống tăng. 2. Cảm biến laser ( TBDL ) chính xác3. Cảm biến laser thô4. Hệ thống tinh chỉnh và điều khiển phòng thủ. 5. bloc truyền tín hiệu. 6. Màn hình và cám biến trên bảng điều khiển7. Ống phòng đạn khói8. Thiết bị đàm thoại nội bộ9. Cảm biến khóa pháo10. Hệ thống điều khiển và tinh chỉnh hỏa lực. 11. Đường dẫn quay tháp pháo. 12. Mạch khai hỏa13. Mục tiêu14. Hệ thống đèn chiếu xạ15. Đèn pha chiếu xạ16. Bloc nguồn nuôi và module17. Bảng tinh chỉnh và điều khiển  Bộ thiết bị phát hiện laser tinh chỉnhThông số đúng mực của bộ thiết bị pháthiện laser tinh sẽ xác lập hướng chiến xạlaser của vũ khí chống tăng được xác địnhtrong khoàng dò tìm của thiết bị, góc mởcủa trục ống kính thiết bị dò so với trục củaxe là ± 45 °. Bộ thiết bị dò tinh quang laserđược lắp ráp sao cho mọi tia chiếu xạ lasertrong trường nhìn của thiết bị, ( thiết bịđược lắp ráp ở TT của xe ) hướng cókhả năng được ngắm bắn nhiều nhất, mởrộng ra với khoảng cách không lớn hơn1, 5 m. Đấy là số lượng giới hạn đầu thu photo diotcủa thiết bị, phụ thuộc vào vào quy mô thiết kếcủa xe và vị trí lắp ráp thiết bị. Khoảngcách 1,5 m đầu thu laser của photo diotđược xác lập trên cơ sở thực nghiệm bắnvới những loại vũ khí chống tăng. Khả năng bị chiếu xạ laser từ góc ngoàigóc chiến đấu chính, khi thiết bị thu laserthô thông tin cho kíp xe về Open chiếuxạ laser từ góc ngoài. Trưởng xe nhấn nútSU ( СУ ) trên bảng điều khiến, mạng lưới hệ thống sẽtruyền tính hiệu đến thiết bị quay tháppháo, quay tháp pháo xe tăng, thiết giáp vềhướng chiếu xạ laser, góc quay được chọnthu laser tinh phát hiện được tia chiếu xạlàgóc nhỏ nhất từ đầu thu laser thô đến đầu laser, hướng chiếu xạ và tức khắc dựng thulaser tinh. Thời điểm mà thiết bị đầu màn đạn khói phòng thủ. Thiết bị phát hiện chiếu xạ laserТhông số kỹ thuậtТSU-1-1ТSU-1-11Dải tần số sóng ánh sáng, um0, 65 … 1,55 ( 2,55 ) Trường nhìn theo mặt phẳng hướng, độ. 13845T rường nhìn theo mặt phẳng tầm, độ. – 5 … + 25-5 … + 25M ật độ chiếu xạ thấp nhất min, J / cmHiệu điện dung15x10-8 ~ 36V 400H z15x10 – 8 ~ 36V 400H zCông suất, WKhối lượng, kg : Hiện thị laserKiểu tín hiệu điều khiểnNguồn nuôi, VCông suất, WKhối lượng kg157, 53,53,5 Bloc automat phát hiện chiếu xạ laserТhông số kỹ thuậtÂm thanh và ánh sángMã nhị phân24 … 30102,5  Phát hiện và đánh chặnKhi Shtora – 1 phát hiện được chiếu xạlaser, mạng lưới hệ thống thông tin bằng tín hiệu chokíp lái và quay tháp pháo đồng trục vớihướng chiếu tia laser. Pháo thủ chỉ cầnchỉnh tầm và khai hỏa diệt tiềm năng. Phương thức tìm kiếm và chế áp tên lửachống tăng được thực thi như sau : Khinhận được tín hiệu bị chiếu xạ laser. Trưởng xe hoặc pháo thủ nhấn nut trênbảng điều khiển và tinh chỉnh. Tháp pháo quay 1 gócquay ngắn nhất về phía tiềm năng, hệ thốngđiều khiển nhận tín hiệu từ TBDL tinhVII ) Hệ thống dẫn đường bằnglaser1 ) chỉnh, giải quyết và xử lý thông tin, chuyền tính hiệusang mạng lưới hệ thống quay tháp pháo để chỉnhhướng tháp pháo trùng với hướng chiếu xạlaser. Pháo thủ hoàn toàn có thể phát hiện tiềm năng vàtiêu diệt tiềm năng bằng vũ khí của mình. Khi kíp lái phát hiện nguy hại và cần phảidựng màn khói, theo lệnh pháo thủ hệthống hoàn toàn có thể dựng màn khói ở hướng cầnthiết. Thực hiện theo phương pháp, pháothủ qua kính ngắm, xác lập hướng cónguy hiểm, quay kính ngắm về hướng đóvà ấn nút phóng đạn khói. Hệ thống tên lửa tự dẫn đường bằng laser APKWS ( Mỹ ) APKWS là mạng lưới hệ thống thông tư tiềm năng bằng laser, gắn trên trực thăng và khối bánh lái, hiệu chỉnh giữa những động cơ tên lửa không điều khiển và tinh chỉnh thường thì và thân của nó. Ở cuốiđầu đạn tên lửa được gắn một bộ cảm ứng. Sơ đồ cấu trúc của tên lửa không tinh chỉnh và điều khiển mang hệthống dẫn đường laser APKWS mới. 2 ) Hệ thống chống tăng dẫn đường bằng laser LAHAT ( Israel ) LAHAT là loại tên lửa chống tăng, dẫn đường bằng laser, hoàn toàn có thể được bắn thẳngtới tiềm năng hoặc bắn không theo đường thẳng. Loại tên lửa này nặng 75 kg, gắn trêngiá phóng loại 4 quả. LAHAT hoàn toàn có thể được lắp ráp trên hầu hết những loại trực thăng màkhông cần phải đổi khác mạng lưới hệ thống tinh chỉnh và điều khiển của máy bay. LAHAT còn kèm theo hệthống quan sát bắn ngày và đêm, mạng lưới hệ thống nhắm tiềm năng, máy tính điều khiển và tinh chỉnh hỏalực. 3 ) Tên lửa chống tăng có tinh chỉnh và điều khiển AGM-114R Hellfire ( Hoả ngục-Mỹ ) AGM-114R Hellfire là mạng lưới hệ thống dẫn đường laser bán tự động hóa, được trang bị đầu nổđa năng dẫn đường laser nên hoàn toàn có thể hủy hoại toàn bộ những phương tiện đi lại tác chiến bọc thép mặtỨng dụng của laser trong quân sựChuyên đề vật lí nâng caođất của đối phương. Ở tiến trình đầu của quỹ đạo bay, tên lửa sẽ sử dụng khối đo quán tínhvà thông tư thông tin thường thì, đến quá trình cuối tên lửa sẽ hoạt động giải trí theo thiết bị chỉthị tiềm năng bằng laser từ dưới mặt dất. Theo đó, tên lửa hoàn toàn có thể phát hiện ra đốm sáng laservà hủy hoại đúng mực tiềm năng. 4 ) Bom mưu trí GBU-54 / B LJDAM ( Mỹ ) GBU-54 / B LJDAM tinh chỉnh và điều khiển bằng laser. Cấu tạo gồm một quả bom thôngthường M117 loại 343 kg, thiết bị tinh chỉnh và điều khiển và dẫn đường bằng laser KMU-342, thiếtbị thông tư tiềm năng laser AN / AVQ-10 Pave Knight. AN / AVQ-10 Pave Knight làcontainer được treo dưới cánh máy bay, đầu mũi của thiết bị này chứa bộ phận phátchùm tia laser và camera TV. Camera TV sẽ truyền những hình ảnh về màn hình hiển thị đặt ởbuồng lái của phi công, anh ta sẽ “ thuận tiện ” hơn trong việc xác lập tiềm năng để chiếutia laser. Bom mưu trí GBU-54 / B LJDAM lần tiên phong được sử dụng trong chiếntranh Nước Ta. 5 ) Bom mưu trí dẫn đường laser Sudarshan ( Ấn Độ ) Sudarshan có bộ phận quan trọng nhất bộ dẫn hướng laser gắn trên mũi LGB. Hệthống dẫn hướng sẽ dẫn quả bom đến tiềm năng, cái mà đã bị chiếu bởi những tia lasercủa mạng lưới hệ thống thông tư tiềm năng laser. Các tia laser được phản xạ từ tiềm năng sẽ đượcđưa tới thiết bị tìm kiếm bằng laser của quả bom LGB. Bộ tìm kiếm này sẽ cung cấpthông tin về độ rơi lệch của tia laser từ đường tâm của máy dò tìm. Ứng dụng của laser trong quân sựChuyên đề vật lí nâng caoVIII ) Dò tìm mìn, thủy lôi bằng laserHệ thống dò tìm thuỷ lôi bằng laser từ trên không ( ALMDS ) Hệ thống ALMDS lắpthiết bị máy phát tia laser hiệu suất cao và được trang bị trên những máy bay trực thăng, dùngđể quét trên diện rộng và xác lập đúng chuẩn vị trí của thuỷ lôi, nhằm mục đích vô hiệu hoá thuỷ lôitrước khi chúng phát nổ làm tổn hại tới những tàu chiến vàtàu thương mại. ALMDS có công dụng phát ra những xung lasercông suất cao và được hướng liên tục xuống mặt nước, khi gặp những thuỷ lôi thì xung laser sẽ phản hồi trở lại, lúc này thiết bị thu nhận được đặt trên máy bay sẽ thucác xung phản hồi ( mang theo những số liệu và hình ảnh 3 chiều về thuỷ lôi ), những số liệu này sẽ được truyền vềtrung tâm giải quyết và xử lý, mạng lưới hệ thống máy tính đo lường và thống kê và xácđịnh vị trí tọa độ tiềm năng. Sau khi xác lập chính xácvị trí của thuỷ lôi, mạng lưới hệ thống ALMDS sẽ có tính năng thông tư và tinh chỉnh và điều khiển mạng lưới hệ thống súng 30 mm để hủy hoại những thuỷ lôi. IX ) Chống tia laser trong quân sựHệ thống Kashtan-3M dùng để bảo vệ những tiềm năng đặc biệt quan trọng quan trọng trước tên lửa, bom đạn dùng đầu tự dẫn laser bán dữ thế chủ động. Khi được sắp xếp gần những tiềm năng đặc biệt quan trọng quantrọng, ví dụ điển hình như xí nghiệp sản xuất điện nguyên tử, mạng lưới hệ thống không chỉ có năng lực bắt tia laserdẫn đường cho vũ khí, mà còn tạo ra tia laserchiếu xạ tiềm năng giả mạnh hơn dẫn dù tên lửahay quả bom bay ra xa tiềm năng. Đốm sánglaser đó mắt thường không hề nhìn thấy, nhưngmáy móc hoàn toàn có thể làm được việc đó. Phi côngphóng tên lửa từ máy bay sẽ nghĩ rằng, trongmáy móc dẫn đường của anh ta bị trụctrặc. Như vậy, bản thân khí tài này còn có đặc tính là độ thể hiện thấp, rất khó bị phát hiện. Nền tảng của mạng lưới hệ thống là thiết bị thu bức xạ laser và thiết bị tạo tiềm năng laser giả. Các thiết bị thu bức xạ laser kéo ra được. Thiết bị tạo tiềm năng laser giả được lắp trên nócxe. Kashtan-3M còn có một bàn tinh chỉnh và điều khiển, những phương tiện đi lại điều khiển và tinh chỉnh những bộ dẫn động tạomục tiêu laser giả, những phương tiện đi lại tinh chỉnh và điều khiển và chuyển mạch nguồn sơ cấp. Hệ thống cótham số phát hiện bức xạ laser của thiết bị thông tư tiềm năng khá cao, không dưới 0,9. Xác suấtdẫn dụ bom đạn tiến công vào khu vực tiềm năng laser giả là không dưới 0,6. Những chỉ số đóđã được khẳng định chắc chắn qua những thử nghiệm thực tiễn mạng lưới hệ thống. X ) Triển vọng tăng trưởng vũ khí laser ở những cường quốcVũ khí laser là loại vũ khí diệt trừ không khói, không âm thanh và không mùi thuốcsúng như những loại vũ khí thường thì khác. Chúng ứng dụng tia bức xạ điện từ tập trungnăng lượng cao ( gấp vài trăm triệu lần, thậm chí còn vài tỷ lần so với ánh nắng mặt trời ) để tạora những tia laser khác nhau. Tuy không có đạn như những loại vũ khí thường thì, tuy nhiên chúnglại có năng lực phát ra những chùm tia laser nguồn năng lượng cao với vận tốc 300.000 km / s làm nóngchảy sắt kẽm kim loại, bốc hơi thậm chí còn là biến thành ion chỉ trong vài giây. Loại vũ khí này được sửdụng đa phần để tàn phá máy bay, tên lửa của đối phương, làm biến dạng, vô hiệu hóa vàphá hủy nhanh gọn những tiềm năng bằng sắt kẽm kim loại, đồng thời làm giảm năng lực tác chiếncủa đối phương bằng cách làm mù mắt hoặc mù trong thời điểm tạm thời. Với những tính năng tiêu biểu vượt trội củaloại vũ khí tiêu diệt này nên thời hạn gần đây, những nước lớn như : Mỹ, Israel, Nước Hàn, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc đang rất chú trọng điều tra và nghiên cứu, tăng trưởng và ứng dụng chúngtrên những phương tiện đi lại, kỹ thuật quân sự trong lực lượng vũ trang nhằm mục đích nâng cao năng lực tácchiến và giành lợi thế tiêu biểu vượt trội trước đối phương.  Đối với Mỹ : Hiện nay, Mỹ đang là vương quốc có công nghệ tiên tiến laser tăng trưởng nhất quốc tế. Quân đội Mỹđặc biệt chú trọng vào việc tăng trưởng vũ khí laser ship hàng cho mục tiêu theo dõi, kiểm soátvà tiến công những tiềm năng ở mọi địa hình. Vũ khí laser Mỹ hiện gồm những loại laser hóa học, laser thể rắn, laser thể lỏng và laser điện tử tự do. Mỹ đã khởi đầu quan tâm tới vũ khí laser từ cuối những năm chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, chỉtừ năm 2000 trở lại đây Mỹ mới thực sự chú trọng tăng trưởng loại vũ khí này và đã đạt đượcnhiều thành công xuất sắc đáng kể trên nghành nghề dịch vụ này. Mỹ đang thực thi thử nghiệm ứng dụng loại vũkhí diệt trừ này trên tổng thể những quân binh chủng ( Hải, Lục, Không quân ), trên toàn bộ cácphương tiện tiến công văn minh hiện có trong trang bị như : máy bay, tàu ngầm, tàu chiến, thậm chí còn là cả xe chiến đấu bộ binh và trong tương lai là cả tàu trường bay. Với tham vọng kiến thiết xây dựng một mạng lưới hệ thống phòng thủ tổng lực bằng laser, Mỹ đã nghiêncứu, sản xuất rất nhiều phiên bản vũ khí laser ứng dụng cho những phương tiện đi lại, kỹ thuật quân sựcả mặt đất, mặt nước và trên không. Vũ khí laser của Mỹ có năng lực thao tác ở hai chính sách “ gây chết người ” và “ không gây chết người ” tùy vào mục tiêu sử dụng và tùy từng chiếndịch để vận dụng linh động. Nếu phiên bản vũ khí laser của Mỹ nghiên cứu và điều tra và ứng dụngthành công trên toàn bộ những phương tiện đi lại tác chiến thì mạng lưới hệ thống vũ khí laser của Mỹ hoàn toàn có thể sẽ làloại vũ khí bất khả chiến bại trước những đòn tiến công của đối phương, đồng thời làm thay đổicơ bản “ bộ mặt ” của những trận chiến trong tương lai. Ứng dụng của laser trong quân sựChuyên đề vật lí nâng caoTuy nhiên, đến nay vẫn chưa thể chứng minh và khẳng định được điều gì, chỉ biết rằng, ngân sách cho mỗicố súng laser sẽ không hề nhỏ, do đó để tăng trưởng mạnh và ứng dụng thoáng đãng loại vũ khíhiện đại này trong lực lượng vũ trang sẽ gặp rất nhiều khó khăn vất vả.  Đối với Israel : nhà nước Israel cũng tỏ ra rất chăm sóc tới những dự án Bất Động Sản tăng trưởng loại vũ khí này để sửdụng vào mục tiêu hủy hoại hiệu suất cao tên lửa, đạn pháo phản lực bắn vào chủ quyền lãnh thổ Israel từlực lượng Hồi giáo. Ngay từ năm 1996 Israel đã khởi đầu đi vào nghiên cứu và điều tra, sản xuất vũ khílaser và đến nay Israel đã sản xuất thành công xuất sắc loại vũ khí laser cực mạnh có năng lực tiêudiệt đạn pháo khi đang bay và tên lửa của mạng lưới hệ thống phản lực bắn giàn “ Kachiusa ”. Đây làloại vũ khí laser giải pháp di động và thuộc loại vũ khí laser hóa học ( là công nghệ tiên tiến vũ khílaser tiên tiến và phát triển nhất lúc bấy giờ ) do Tập đoàn TRW sản xuất theo đơn đặt hàng của quân đội Mỹvà Bộ Quốc phòng Israel. Được biết, vũ khí laser hóa học là loại vũ khí quy đổi nguồn năng lượng sinh ra từ phản ứnghóa học thành quang tử laser nên có hiệu suất rất lớn. Nó không bị suy yếu trước áp lựccũng như không bị chệnh hướng trong quy trình hủy hoại tiềm năng. Bán kính hoạt động giải trí củaloại vũ khí này hoàn toàn có thể lên tới hàng chục cho tới hàng trăm kilomet. Tuy nhiên, vũ khí laserhóa học cần có một lượng nguyên vật liệu hóa học rất lớn, đồng thời lại sinh ra một lượng khí thảikhông nhỏ làm ảnh hưởng tác động đến môi trường tự nhiên và rất hoàn toàn có thể có tác động ảnh hưởng tới cả sức khỏe thể chất củachính người sử dụng.  Đối với Nước Hàn : Vào tháng 11-2008, những phương tiện thông tin đại chúng Nước Hàn cũng đã đưa tin, Seoul đã điều tra và nghiên cứu, sản xuất thành công xuất sắc vũ khí laser có năng lực đánh chặn và hủy hoại hiệuquả những mạng lưới hệ thống pháo và tên lửa của Bắc Triều Tiên. Loại vũ khí văn minh này được nghiêncứu bởi một nhóm những chuyên viên điều tra và nghiên cứu của Bộ Quốc phòng và một vài Hãng chuyênsản xuất hàng quân sự của Nước Hàn. Dự kiến, vào năm 2010 Nước Hàn sẽ trang bị loại vũkhí siêu văn minh này trên những phương tiện đi lại vận tải đường bộ chuyên sử dụng để bảo vệ năng lực cơđộng cao cho bộ binh và “ thổi bay ” toàn bộ những phương tiện đi lại tác chiến của đối phương.  Đối với Nhật Bản : Cũng nhằm mục đích tiềm năng đánh chặn hiệu suất cao tên lửa từ Bắc Triều Tiên, bảo vệ vững chắccác vùng hòn đảo, Nhật Bản đã bắt tay vào điều tra và nghiên cứu vũ khí laser siêu mạnh. Trước tiên, NhậtBản tập trung chuyên sâu vào nghiên cứu và điều tra những phiên bản vũ khí laser ứng dụng trên những phương tiện đi lại mặtđất, sau đó sẽ ứng dụng trên máy bay. Theo đánh giá và nhận định của Bộ Quốc phòng Nhật Bản, tổ hợptên lửa phòng không Patriot sẽ tàn phá những tên lửa đối phương ở tần khí quyển, hệ thốngSM-3 sẽ tàn phá tiềm năng trên khí quyển và vũ khí laser sẽ đảm nhiệm tàn phá tên lửa đốiphương ngay từ khi chúng rời khỏi bệ phóng. Đề án này cũng đang được Mỹ tiến hànhnghiên cứu. Hiện Tokyo đang lôi kéo giới chỉ huy Mỹ tương hỗ trong quy trình điều tra và nghiên cứu, tăng trưởng vũ khí laser. Về phần mình, Mỹ cũng tỏ ra rất chăm sóc tới việc tăng trưởng hợp tácquân sự Mỹ-Nhật và nỗ lực đài thọ kinh tế tài chính cũng như công nghệ tiên tiến cho Nhật Bản để phục vụcho mục tiêu vĩnh viễn của Mỹ.  Đối với Trung Quốc : Cũng như những cường quốc khác trên quốc tế, với tiềm năng và tham vọng của mìnhTrung Quốc cũng rất chăm sóc tới việc điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng vũ khí laser như mộtphương tiện tiến công và phòng thủ tân tiến, hiệu suất cao cao. Theo nhận định và đánh giá của giới chuyêngia, rất hoàn toàn có thể Trung Quốc đã chiếm hữu tổng hợp vũ khí laser phức tạp có năng lực hủy hoại tênlửa đối phương ở tầm thấp dựa trên công nghệ tiên tiến và kỹ thuật của Nga.  Đối với Nga : Nga là vương quốc tiên phong trên quốc tế đạt được thành công xuất sắc trên nghành nghề dịch vụ điều tra và nghiên cứu, tăng trưởng vũ khí laser. Trước khi Mỹ chính thức mở màn thử nghiệm vũ khí laser hóa họctrên máy bay Boeing thì Nga đã nghiên cứu và điều tra, sản xuất ra một vài loại vũ khí laser hóa họcnăng lượng cao. Vũ khí laser tiên phong của Nga đã được thử nghiệm từ năm 1972 và đã tiêudiệt thành công xuất sắc tiềm năng giả định ở trên không. Hiện nay, Nga đang rất chú trọng phát triểncông nghệ vũ khí này và đang thực thi ứng dụng thử nghiệm chúng trên những loại máy baychiến đấu. Mặc dù vẫn đang trong quá trình điều tra và nghiên cứu, thử nghiệm tuy nhiên những chuyên viên quân sựcũng sáng sủa tin cậy rằng, loại vũ khí này sẽ được liên tục tăng trưởng và ứng dụng rộng rãiở nhiều vương quốc trên quốc tế, sử dụng vào nhiều mục tiêu khác nhau cả quân sự lẫn dân sựvà điều tra và nghiên cứu khoa học. Loại vũ khí này hoàn toàn có thể tăng trưởng và ứng dụng thoáng đãng sau năm2015. B ) Kết luậnLaser là ý tưởng lớn trong thời đại khoa học, có những ứng dụng lớn trong nhiều lĩnhvực. Trong đó trong nghành quân sự đóng một vai trò quan trọng. Laser được những nhà quânsự tiên đoán là vũ khí cho tương lai, bởi những tính năng ưu việt về vận tốc, sức công phá, năng lực dẫn đường, … Vũ khí laser là loại khí tài văn minh, yên cầu người sử dụng và thao tác phải có kiến thứcvề laser, và về sử lí trải qua máy tinh. Vũ khí laser là điều tất yếu của cuộc chiến tranh tân tiến, Nước Ta cũng nhận thấy rõ tầmquan trọng của vũ khí laser và đang từng bước tiếp cận nó. Trong thời đại khoa học-côngnghệ, việc chớp lấy những công nghệ tiên tiến mới rất quan trọng, nhất là trong nghành nghề dịch vụ quân sự. Vìthế, việc tìm hiểu và khám phá và chớp lấy nguyên lí hoạt động giải trí của vũ khí laser là điều thiết yếu cho mỗichúng ta, để tất cả chúng ta luôn chuẩn bị sẵn sàng và dữ thế chủ động khi tham gia hoạt động giải trí bảo vệ quốc gia khicó cuộc chiến tranh xảy ra .

Xem thêm  Tổng hợp phần mềm hay cho Win 10 bạn nên biết

Source: https://bem2.vn
Category: Ứng dụng hay

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *