MODULE THPT 26: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ – Tài liệu text

MODULE THPT 26: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.82 KB, 6 trang )

MODULE 26: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I. Giới thiệu về nghiên cứu khoa học sưu phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) trong trường THPT
1. NCKHSPƯD là gì?
– Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là một loại hình nghiên cứu trong giáo
dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó.
– Hai yếu tố quan trọng của NCKHSPƯD là tác động và nghiên cứu.
2. Vì sao phải NCKHSPƯD?
– Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề
nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học.
– Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn một cách chính
xác.
– Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá.
– Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học).
– Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên. Giáo viên tiến hành NCKHSPƯD sẽ
tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo có sự phê phán một cách tích
cực.
3. Chu trình NCKHSPƯD:
Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng.
– Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề và nghĩ tới giải pháp thay thế.
– Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/trường học.
– Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.
4. Các bước NCKHSPƯD:
Bước
Hoạt động
1. Hiện
Giáo viên tìm ra những hạn chế của hiện trạng trong việc dạy – học,
trạng
quản lý giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường.
Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân
mà mình muốn thay đổi

2. Giải
Giáo viên suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp hiện tại và
pháp thay
liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện thành công có thể áp dụng vào
thế
tình huống hiện tại.
3. Vấn đề
Giáo viên xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và
nghiên cứu nêu các giả thuyết.
4. Thiết kế Giáo viên – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ
liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ
liệu.
5. Đo lường Giáo viên – người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ
liệu theo thiết kế nghiên cứu.
6. Phân tích Giáo viên – người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải
thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các
công cụ thống kê.
7. Kết quả
Giáo viên – người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu,
đưa ra các kết luận và khuyến nghị.

Phương pháp NCKHSPƯD: Định tính và định lượng.
* Cả hai cách nghiên cứu này đều có điểm mạnh và điểm yếu nhưng đều nhấn mạnh việc nhìn lại
quá trình của giáo viên về việc dạy và học, năng lực phân tích để đánh giá các hoạt động một cách
hệ thống, năng lực truyền đạt kết quả nghiên cứu đến những người ra quyết định hoặc những nhà
giáo dục quan tâm tới vấn đề này.
* NCKHSPƯD định lượng có một số lợi ích sau:
– Trong nhiều tình huống, kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các số liệu (ví dụ: điểm số của

học sinh) có thể được giải nghĩa một cách rõ ràng. Điều này giúp người đọc hiểu rõ hơn về nội dung
và kết quả nghiên cứu.
– Nghiên cứu định lượng đem đến cho giáo viên cơ hội được đào tạo một cách hệ thống về kỹ năng
giải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá. Đó là những nền tảng quan trọng khi tiến hành nghiên cứu
định lượng.
– Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc tế. Đối với người nghiên cứu, thống kê giống như
một ngôn ngữ thứ hai và kết quả NCKHSPƯD của họ được công bố trở nên dễ hiểu.
II. Cách tiến hành NCKHSPƯD:
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu.
Bước 2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu.
Bước 3: Đo lường – thu thập dữ liệu.
Bước 4: Phân tích dữ liệu
Bước 5: Báo cáo đề tài nghiên cứu.
1. Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu.
1.1 Tìm hiểu thực trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại):
 Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/Quản lí giáo dục. Vấn đề thường được GV đưa ra:
– Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học sinh tham gia?
– Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này?
– Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường
không?
– Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh không?
 Từ những câu hỏi này, giáo viên bắt đầu tập trung vào một vấn đề cụ thể để tiến hành
NCKHSPƯD.
– Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng
– Chọn một nguyên nhân muốn tác động.
1.2 Đưa ra các giải pháp thay thế:
 Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau:
– Các ví dụ về giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác.
– Điều chỉnh từ các mô hình khác.
– Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.

 Trong quá trình tìm kiếm và xây dựng các giải pháp thay thế, giáo viên cần tìm đọc nhiều bài
nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự, nên tìm đọc một số công trình nghiên cứu
trong 5 năm trở lại đây có liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình. Nghiên cứu các tài liệu
tham khảo có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định giải pháp thay thế, giúp chỉ ra những hoạt
động đã được thực hiện để giải quyết các vấn đề tương tự. Giáo viêncó thể áp dụng hoặc điều
chỉnh phương pháp đã được nghiên cứu làm giải pháp thay thế. Qua đó, giáo viên có luận cứ
vững vàng cho giải pháp thay thế đề ra trong nghiên cứu.

 Quá trình tìm kiếm và đọc các công trình nghiên cứu bàn về một vấn đề cụ thể được gọi là quá
trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu.
 Với những thông tin thu được từ quá trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người nghiên cứu xây dựng
và mô tả giải pháp thay thế. Lúc này, người nghiên cứu có thể bước đầu xác định tên đề tài
nghiên cứu.
1.3 Xác định vấn đề nghiên cứu:
Một đề tài NCKHSPƯD thường có 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
Ví dụ về xác định đề tài nghiên cứu
Sử dụng phần mềm mô phỏng Flash nhằm tăng cường hứng thú và kết quả
Đề tài
và hứng thú học tập của HS khi học chương I “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa
học 10 trường THPT A.
1. Việc Sử dụng phần mềm mô phỏng Flash trong dạy học chương I “Cấu tạo
nguyên tử” môn Hóa học 10 có làm tăng hứng thú học tập của học sinh
Vấn đề nghiên trường THPT A không?
cứu
2. Việc Sử dụng phần mềm mô phỏng Flash trong dạy học chương I “Cấu tạo
nguyên tử” môn Hóa học 10 có làm tăng kết quả học tập của học sinh trường
THPT A không?
Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và đó phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được.
Muốn vậy, vấn đề cần:

Xem thêm  App kiếm tiền đổi thẻ cào 20k, 50k, 100k uy tín nhanh nhất

1. Không đưa ra đánh giá về giá trị.
2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.
1.4 Xây dựng giả thiết nghiên cứu:
Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:

Giả thuyết
Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ không mang lại hiệu quả
Không có nghĩa
(Ho)
Giả thuyết
Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quả
có nghĩa (Ha)
Giả thuyết có nghĩa (Ha) có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự
đoán định hướng của kết quả, còn giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán sự thay đổi.
Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này.
Có định hướng
Có, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của học sinh
Không định hướng
Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của học sinh
2. Bước 2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu.
Trong NCKHSPƯD, có 4 dạng thiết kế phổ biến được sử dụng:
– Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất.
– Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương.
– Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.
– Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.
3. Bước 3: Đo lường – Thu thập dữ liệu.
3.1 Thu thập dữ liệu

3.2 Độ tin cậy và độ giá trị

3.3 Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu.
3.4 Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
4. Bước 4: Phân tích dữ liệu:
4.1 Mô tả dữ liệu:

4.2 So sánh dữ liệu:
– Phép kiểm chứng T-test.
– Phép kiểm chứng khi bình phương 2 (chi square).
– Mức độ ảnh hưởng (ES)
4.3 Liên hệ dữ liệu:
Hệ số tương quan Person (r)
5. Bước 5: Viết báo cáo NCKHSPƯD.
Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày dưới dạng một báo cáo quy định quốc tế.
5.1 Mục đích của báo cáo:
– Để trình bày với các nhà chức trách, các nhà tài trợ và những người làm công tác nghiên cứu
khác.
– Chứng minh bằng tài liệu về qui trình và kết quả nghiên cứu.
Báo cáo NCKHSPƯD bằng văn bản là một báo cáo phổ biến.
5.2 Nội dung của báo cáo:
– Vấn đề nghiên cứu nảy sinh như thế nào? Vì sao vấn đề lại quan trọng?
– Giải pháp cụ thể là gì? Các kết quả dự kiến là gì?
– Tác động nào đã được thực hiện? Trên đối tượng nào? Và bằng cách nào?
– Đo các kết quả bằng cách nào? Độ tin cậy của phép đo ra sao?
– Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì? Vấn đề nghiên cứu đã được giải quyết chưa?
Có những kết luận và kiến nghị gì?

5.3 Cấu trúc của báo cáo:
Tên đề tài
Tên tác giả và Tổ chức

Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
III. LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD
Lập kế hoạch là sự khởi đầu của NCKHSPƯD.
Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu lần lượt đi theo các bước của NCKHSPƯD.
Bảng C.1. Kế hoạch Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Bước
1. Hiện trạng

Hoạt động
1. Mô tả vấn đề trong việc dạy học, quản lý hoặc hoạt động hiện tại của
nhà trường
2. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề
3. Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi
2. Giải pháp 1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề NC đã được giải quyết ở một nơi
thay thế
khác hoặc đã có giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa)
2. Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề
3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế.
3. Vấn đề NC Xây dựng các vấn đề NC và giả thuyết NC tương ứng

4. Thiết kế
1. Lựa chọn 1 trong các thiết kế sau:
– KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất
– KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương
– KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên
– KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên
– Thiết kế cơ sở AB/đa cơ sở AB
2. Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng
5. Đo lường
1. Thu thập dữ liệu nào (nhận thức, hành vi, thái độ)?
2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường trên lớp hay thiết kế đặc
biệt)?
3. Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia
4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ liệu sử dụng
công thức Spearman-Brown hoặc kiểm tra nhiều lần
6. Phân tích
Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp:

dữ liệu

– T-test độc lập
– Khi bình phương test
– T-test theo cặp
– Hệ số tương quan
– Mức độ ảnh hưởng
7. Kết quả
Trả lời cho các câu hỏi:
– Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?
– Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?

– Tương quan giữa các bài KT như thế nào?
Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, GV – người nghiên cứu có thể chưa điền
nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.
Bằng việc liệt kê tất cả các hoạt động cần thiết trong mỗi bước, bạn đã hoàn tất việc lập kế hoạch
NCKHSPƯD. Từ đó, người NC có thể tự tin hơn về thành công của nghiên cứu.
IV. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
1. Mục đích
– Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài
– Xem xét khả năng phổ biến của đề tài
– Tạo cơ hội cho GV/CBQL nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch NC tiếp theo, góp phần nâng cao chất
lượng GD.
2. Cách tổ chức:
– Đánh giá ở các cấp khác nhau: ở trường SP do HĐ khoa học thực hiện; ở trường phổ thông do HĐ
chuyên môn thực hiện
– HĐ đánh giá xếp loại đề tài
– Biểu dương, nhân rộng các đề tài tốt
3. Công cụ đánh giá:
– Dùng để đánh giá đề tài
– Dùng cho người thực hiện nghiên cứu tự đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh đề tài NC của
mình.
V. VẬN DỤNG MODULE 26
Xác định vấn đề nghiên cứu

Xem thêm  NEW GAME || Tân Thế Giới Hoàn Mỹ Mobile (PERFECT NEW WORLD) - CHUẨN HOÀN MỸ...! || Thư Viện Game

Đề tài
Vấn đề nghiên
cứu

Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn tin học của học sinh lớp 11Trường THPT Hùng Vương, thông qua việc sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy.
1. Việc tổ chức dạy học sử dụng sơ đồ tư duy trong môn tin học lớp 11
trung học phổ thông có làm tăng hứng thú học tập của học sinh không?

2. Việc tổ chức dạy học sử dụng sơ đồ tư duy trong môn tin học lớp 11
trung học phổ thông có làm tăng kết quả học tập của học sinh không?

2. GiảiGiáo viên tâm lý về những giải pháp sửa chữa thay thế cho giải pháp hiện tại vàpháp thayliên hệ với những ví dụ đã được triển khai thành công xuất sắc hoàn toàn có thể vận dụng vàothếtình huống hiện tại. 3. Vấn đềGiáo viên xác lập những yếu tố cần nghiên cứu ( dưới dạng câu hỏi ) vànghiên cứu nêu những giả thuyết. 4. Thiết kế Giáo viên – người nghiên cứu lựa chọn phong cách thiết kế tương thích để tích lũy dữliệu đáng đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế gồm có việc xác lập nhóm đốichứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời hạn tích lũy dữliệu. 5. Đo lường Giáo viên – người nghiên cứu kiến thiết xây dựng công cụ thống kê giám sát và tích lũy dữliệu theo phong cách thiết kế nghiên cứu. 6. Phân tích Giáo viên – người nghiên cứu nghiên cứu và phân tích những tài liệu thu được và giảithích để vấn đáp những câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này hoàn toàn có thể sử dụng cáccông cụ thống kê. 7. Kết quảGiáo viên – người nghiên cứu đưa ra câu vấn đáp cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra những Kết luận và khuyến nghị. Phương pháp NCKHSPƯD : Định tính và định lượng. * Cả hai cách nghiên cứu này đều có điểm mạnh và điểm yếu nhưng đều nhấn mạnh vấn đề việc nhìn lạiquá trình của giáo viên về việc dạy và học, năng lượng nghiên cứu và phân tích để nhìn nhận những hoạt động giải trí một cáchhệ thống, năng lượng truyền đạt hiệu quả nghiên cứu đến những người ra quyết định hành động hoặc những nhàgiáo dục chăm sóc tới yếu tố này. * NCKHSPƯD định lượng có một số ít quyền lợi sau : – Trong nhiều trường hợp, tác dụng nghiên cứu định lượng dưới dạng những số liệu ( ví dụ : điểm số củahọc sinh ) hoàn toàn có thể được giải nghĩa một cách rõ ràng. Điều này giúp người đọc hiểu rõ hơn về nội dungvà hiệu quả nghiên cứu. – Nghiên cứu định lượng đem đến cho giáo viên thời cơ được giảng dạy một cách mạng lưới hệ thống về kỹ nănggiải quyết yếu tố, nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận. Đó là những nền tảng quan trọng khi thực thi nghiên cứuđịnh lượng. – Thống kê được sử dụng theo những chuẩn quốc tế. Đối với người nghiên cứu, thống kê giống nhưmột ngôn từ thứ hai và hiệu quả NCKHSPƯD của họ được công bố trở nên dễ hiểu. II. Cách triển khai NCKHSPƯD : Bước 1 : Xác định đề tài nghiên cứu. Bước 2 : Lựa chọn phong cách thiết kế nghiên cứu. Bước 3 : Đo lường – thu thập dữ liệu. Bước 4 : Phân tích dữ liệuBước 5 : Báo cáo đề tài nghiên cứu. 1. Bước 1 : Xác định đề tài nghiên cứu. 1.1 Tìm hiểu tình hình ( suy ngẫm về tình hình hiện tại ) :  Nhìn lại những yếu tố trong dạy học / Quản lí giáo dục. Vấn đề thường được GV đưa ra : – Vì sao nội dung / bài học kinh nghiệm này không lôi cuốn học viên tham gia ? – Vì sao hiệu quả học tập của học viên sụt giảm khi học nội dung này ? – Có cách nào tốt hơn để biến hóa nhận thức của cha mẹ học viên về giáo dục trong nhà trườngkhông ? – Phương pháp này có nâng cao hiệu quả học tập của học viên không ?  Từ những câu hỏi này, giáo viên mở màn tập trung chuyên sâu vào một yếu tố đơn cử để tiến hànhNCKHSPƯD. – Xác định những nguyên do gây ra tình hình – Chọn một nguyên do muốn tác động ảnh hưởng. 1.2 Đưa ra những giải pháp thay thế sửa chữa :  Có thể tìm giải pháp thay thế sửa chữa từ nhiều nguồn khác nhau : – Các ví dụ về giải pháp đã được tiến hành thành công xuất sắc tại nơi khác. – Điều chỉnh từ những quy mô khác. – Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.  Trong quy trình tìm kiếm và thiết kế xây dựng những giải pháp thay thế sửa chữa, giáo viên cần tìm đọc nhiều bàinghiên cứu giáo dục bàn về những yếu tố tựa như, nên tìm đọc một số ít khu công trình nghiên cứutrong 5 năm trở lại đây có tương quan đến đề tài nghiên cứu của mình. Nghiên cứu những tài liệutham khảo có ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập giải pháp sửa chữa thay thế, giúp chỉ ra những hoạtđộng đã được thực thi để xử lý những yếu tố tương tự như. Giáo viêncó thể vận dụng hoặc điềuchỉnh giải pháp đã được nghiên cứu làm giải pháp sửa chữa thay thế. Qua đó, giáo viên có luận cứvững vàng cho giải pháp thay thế sửa chữa đề ra trong nghiên cứu.  Quá trình tìm kiếm và đọc những khu công trình nghiên cứu bàn về một yếu tố đơn cử được gọi là quátrình tìm hiểu và khám phá lịch sử dân tộc yếu tố nghiên cứu.  Với những thông tin thu được từ quy trình khám phá lịch sử dân tộc yếu tố, người nghiên cứu xây dựngvà diễn đạt giải pháp sửa chữa thay thế. Lúc này, người nghiên cứu hoàn toàn có thể trong bước đầu xác lập tên đề tàinghiên cứu. 1.3 Xác định yếu tố nghiên cứu : Một đề tài NCKHSPƯD thường có 1 đến 3 yếu tố nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi. Ví dụ về xác lập đề tài nghiên cứuSử dụng ứng dụng mô phỏng Flash nhằm mục đích tăng cường hứng thú và kết quảĐề tàivà hứng thú học tập của HS khi học chương I ” Cấu tạo nguyên tử ” môn Hóahọc 10 trường THPT A. 1. Việc Sử dụng ứng dụng mô phỏng Flash trong dạy học chương I ” Cấu tạonguyên tử ” môn Hóa học 10 có làm tăng hứng thú học tập của học sinhVấn đề nghiên trường THPT A không ? cứu2. Việc Sử dụng ứng dụng mô phỏng Flash trong dạy học chương I ” Cấu tạonguyên tử ” môn Hóa học 10 có làm tăng tác dụng học tập của học viên trườngTHPT A không ? Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một yếu tố và đó phải là một yếu tố hoàn toàn có thể nghiên cứu được. Muốn vậy, yếu tố cần : 1. Không đưa ra nhìn nhận về giá trị. 2. Có thể kiểm chứng bằng tài liệu. 1.4 Xây dựng giả thiết nghiên cứu : Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính : Giả thuyếtDự đoán hoạt động giải trí thực nghiệm sẽ không mang lại hiệu quảKhông có nghĩa ( Ho ) Giả thuyếtDự đoán hoạt động giải trí thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quảcó nghĩa ( Ha ) Giả thuyết có nghĩa ( Ha ) hoàn toàn có thể có hoặc không có xu thế. Giả thuyết có xu thế sẽ dựđoán khuynh hướng của tác dụng, còn giả thuyết không xu thế chỉ Dự kiến sự biến hóa. Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này. Có định hướngCó, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của học sinhKhông định hướngCó, nó sẽ làm biến hóa hứng thú học tập của học sinh2. Bước 2 : Lựa chọn phong cách thiết kế nghiên cứu. Trong NCKHSPƯD, có 4 dạng phong cách thiết kế thông dụng được sử dụng : – Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau ảnh hưởng tác động so với nhóm duy nhất. – Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau ảnh hưởng tác động với những nhóm tương tự. – Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau ảnh hưởng tác động so với những nhóm ngẫu nhiên. – Thiết kế kiểm tra sau ảnh hưởng tác động so với những nhóm ngẫu nhiên. 3. Bước 3 : Đo lường – Thu thập dữ liệu. 3.1 Thu thập dữ liệu3. 2 Độ an toàn và đáng tin cậy và độ giá trị3. 3 Kiểm chứng độ đáng tin cậy của tài liệu. 3.4 Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu4. Bước 4 : Phân tích tài liệu : 4.1 Mô tả tài liệu : 4.2 So sánh tài liệu : – Phép kiểm chứng T-test. – Phép kiểm chứng khi bình phương  2 ( chi square ). – Mức độ tác động ảnh hưởng ( ES ) 4.3 Liên hệ tài liệu : Hệ số đối sánh tương quan Person ( r ) 5. Bước 5 : Viết báo cáo giải trình NCKHSPƯD.Kết quả nghiên cứu sẽ được trình diễn dưới dạng một báo cáo giải trình lao lý quốc tế. 5.1 Mục đích của báo cáo giải trình : – Để trình diễn với những nhà chức trách, những nhà hỗ trợ vốn và những người làm công tác làm việc nghiên cứukhác. – Chứng minh bằng tài liệu về qui trình và tác dụng nghiên cứu. Báo cáo NCKHSPƯD bằng văn bản là một báo cáo giải trình thông dụng. 5.2 Nội dung của báo cáo giải trình : – Vấn đề nghiên cứu phát sinh như thế nào ? Vì sao yếu tố lại quan trọng ? – Giải pháp đơn cử là gì ? Các hiệu quả dự kiến là gì ? – Tác động nào đã được thực thi ? Trên đối tượng người tiêu dùng nào ? Và bằng cách nào ? – Đo những hiệu quả bằng cách nào ? Độ an toàn và đáng tin cậy của phép đo ra làm sao ? – Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì ? Vấn đề nghiên cứu đã được xử lý chưa ? Có những Tóm lại và đề xuất kiến nghị gì ? 5.3 Cấu trúc của báo cáo giải trình : Tên đề tàiTên tác giả và Tổ chứcTóm tắtGiới thiệuPhương phápKhách thể nghiên cứuThiết kế nghiên cứuQuy trình nghiên cứuĐo lường và tích lũy dữ liệuPhân tích tài liệu và bàn luận kết quảKết luận và khuyến nghịTài liệu tham khảoPhụ lụcIII. LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯDLập kế hoạch là sự khởi đầu của NCKHSPƯD.Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu lần lượt đi theo những bước của NCKHSPƯD.Bảng C. 1. Kế hoạch Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngBước1. Hiện trạngHoạt động1. Mô tả yếu tố trong việc dạy học, quản trị hoặc hoạt động giải trí hiện tại củanhà trường2. Liệt kê những nguyên do gây ra vấn đề3. Lựa chọn một hoặc hai nguyên do muốn thay đổi2. Giải pháp 1. Tìm hiểu lịch sử dân tộc yếu tố ( xem yếu tố NC đã được xử lý ở một nơithay thếkhác hoặc đã có giải pháp tương tự như tương quan đến yếu tố chưa ) 2. Thiết kế giải pháp sửa chữa thay thế để xử lý vấn đề3. Mô tả quá trình và khung thời hạn triển khai giải pháp thay thế sửa chữa. 3. Vấn đề NC Xây dựng những yếu tố NC và giả thuyết NC tương ứng4. Thiết kế1. Lựa chọn 1 trong những phong cách thiết kế sau : – KT trước và sau tác động ảnh hưởng với nhóm duy nhất – KT trước và sau tác động ảnh hưởng với những nhóm tương tự – KT trước và sau tác động ảnh hưởng với những nhóm ngẫu nhiên – KT sau tác động ảnh hưởng với những nhóm ngẫu nhiên – Thiết kế cơ sở AB / đa cơ sở AB2. Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm / đối chứng5. Đo lường1. Thu thập dữ liệu nào ( nhận thức, hành vi, thái độ ) ? 2. Sử dụng công cụ đo / bài KT ( thông thường trên lớp hay phong cách thiết kế đặcbiệt ) ? 3. Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia4. Kiểm chứng độ an toàn và đáng tin cậy bằng giải pháp chia đôi tài liệu sử dụngcông thức Spearman-Brown hoặc kiểm tra nhiều lần6. Phân tíchLựa chọn phép kiểm chứng thống kê tương thích : tài liệu – T-test độc lập – Khi bình phương test – T-test theo cặp – Hệ số đối sánh tương quan – Mức độ ảnh hưởng7. Kết quảTrả lời cho những câu hỏi : – Kết quả so với từng yếu tố nghiên cứu có ý nghĩa không ? – Nếu có ý nghĩa, mức độ tác động ảnh hưởng như thế nào ? – Tương quan giữa những bài KT như thế nào ? Lưu ý : Trong bước lập kế hoạch, GV – người nghiên cứu hoàn toàn có thể chưa điềnnội dung của mục này vì chưa tích lũy được tài liệu. Bằng việc liệt kê tổng thể những hoạt động giải trí thiết yếu trong mỗi bước, bạn đã hoàn tất việc lập kế hoạchNCKHSPƯD. Từ đó, người NC hoàn toàn có thể tự tin hơn về thành công xuất sắc của nghiên cứu. IV. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD1. Mục đích – Đánh giá hiệu quả nghiên cứu của đề tài – Xem xét năng lực phổ cập của đề tài – Tạo thời cơ cho GV / CBQL nhìn lại quy trình, đặt kế hoạch NC tiếp theo, góp thêm phần nâng cao chấtlượng GD. 2. Cách tổ chức triển khai : – Đánh giá ở những cấp khác nhau : ở trường SP do hợp đồng khoa học triển khai ; ở trường đại trà phổ thông do HĐchuyên môn triển khai – hợp đồng nhìn nhận xếp loại đề tài – Biểu dương, nhân rộng những đề tài tốt3. Công cụ nhìn nhận : – Dùng để nhìn nhận đề tài – Dùng cho người thực thi nghiên cứu tự nhìn nhận, rút kinh nghiệm tay nghề, kiểm soát và điều chỉnh đề tài NC củamình. V. VẬN DỤNG MODULE 26X ác định yếu tố nghiên cứuĐề tàiVấn đề nghiêncứuNâng cao hứng thú và hiệu quả học tập môn tin học của học viên lớp 11T rường THPT Hùng Vương, trải qua việc sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy. 1. Việc tổ chức triển khai dạy học sử dụng sơ đồ tư duy trong môn tin học lớp 11 trung học phổ thông có làm tăng hứng thú học tập của học viên không ? 2. Việc tổ chức triển khai dạy học sử dụng sơ đồ tư duy trong môn tin học lớp 11 trung học phổ thông có làm tăng hiệu quả học tập của học viên không ?

Xem thêm  Động cơ không đồng bộ một pha và ba pha - Nguyên lý làm việc
Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *