BÀI TẬP NHIỆT HÓA HỌC-TINH THỂ-ĐỘNG HÓA HỌC CHỌN LỌC CÓ LỜI GIẢI – Tài liệu text

BÀI TẬP NHIỆT HÓA HỌC-TINH THỂ-ĐỘNG HÓA HỌC CHỌN LỌC CÓ LỜI GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.87 KB, 19 trang )

NHIỆT HÓA HỌC – ĐỘNG HÓA HỌC – TINH THỂ
Câu 1
1. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng cơ sở của CuCl.
a. Tính số ion Cu+ và Cl – rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
0
b. Xác định bán kính ion Cu+. Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5
2. Mạng lưới tinh thể của KCl giống như mạng lưới tinh thể của NaCl. Ở 18 oC, khối lượng riêng của KCl
bằng 1,9893 g/cm3, độ dài cạnh ô mạng cơ sở (xác định bằng thực nghiệm) là 6,29082 Å. Dùng các giá trị
của nguyên tử khối để xác định số Avogadro. Cho biết K = 39,098; Cl = 35,453.
Câu 2
Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm biết ở 250C có các dữ kiện:
0
0
∆ H ht (kJ/mol)
∆ Ght (kJ/mol)
NH4Cl(r)
-315,4
-203,9
NH3(k)
-92,3
-95,3
HCl(k)
-46,2
-16,6
Câu 3
Muối LiCl kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ dài mỗi cạnh là 0,514nm.
Giả thiết ion Li+ nhỏ đến mức có thể xảy ra sự tiếp xúc anion – anion và ion Li + được xếp khít vào khe
giữa các ion Cl-.
1. Hãy vẽ hình một ô mạng cơ sở LiCl.
2. Tính độ dài bán kính của mỗi ion Li+, Cl- trong mạng tinh thể?
3. Xác định khối lượng riêng của tinh thể LiCl. Biết Li = 6,94; Cl = 35,45.

Câu 4
Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phương pháp khô là:
ZnS(r) + 3/2O2(k) → ZnO(r) + SO2(k)
1. Tính ∆Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của các chất không phụ thuộc vào
nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.
2. Giả thiết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí (20% O 2 và 80% N2 theo thể tích) lấy đúng tỉ lệ
hợp thức bắt đầu ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt tỏa ra do phản ứng ở điều
kiện chuẩn tại 1350K (lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt độ các chất đầu). Hỏi phản ứng có duy trì
được không, nghĩa là không cần cung cấp nhiệt từ bên ngoài, biết rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở nhiệt
độ không thấp hơn 1350K?
Cho biết:
+ Entanpi tạo thành chuẩn của các chất ở 25oC (kJ.mol-1)
Hợp chất
ZnO(r)
ZnS(r)
SO2(k)
∆Hof
-347,98
-202,92
-296,90
+ Nhiệt dung mol đẳng áp của các chất (J.K-1.mol-1):
Hợp chất
ZnS(r)
ZnO(r)
SO2(k)
O2(k)
N2(k)
o
Cp
58,05

51,64
51,10
34,24
30,65
3
Câu 5: Tantan (Ta) có khối lượng riêng là 16,7 g/cm, kết tinh theo mạng lập phương với cạnh của ô
0
mạng cơ sở là 3,32 A. Trong mỗi ô cơ sở đó có bao nhiêu nguyên tử Ta ? Tantan kết tinh theo kiểu
mạng lập phương nào ? Cho MTa = 180,95 g/mol
Câu 6: 1. Tính ∆H0 của phản ứng giữa N2H4 (l) và H2O2(l). Biết:
Chất
N2H4(l)
H2O2(l)
H2O(k)
0
50,6
-187,8
-241,6
∆H s (kJ)
0
2. Tính ∆H của phản ứng giữa N2H4 (l) và H2O2(l) nếu dựa vào các dữ kiện nhiệt động sau:
Liên kết
N-N
N=N
N-H
O-O
O=O
O-H
N≡N
Elk (kJ/mol)

167
418
942
386
142
494
459

Chất
N2H4
H2O2
41
51,63
∆H0hoá hơi (kJ/mol)
3. Trong 2 kết quả tìm được ở trên, kết quả nào chính xác hơn? Tại sao?
4. Tính độ tăng nhiệt độ cực đại (∆T) của các khí sản phẩm?
Cho biết: Cp, N2 (k) = 29,1 J/mol.độ và Cp, H2O (k) = 23,6 J/mol. Độ
Câu 7:
Amoni hidrosunfua là một chất không bền, dễ phân huỷ thành NH3 (k) và H2S (k). Cho biết:
Hợp chất
H0 (kJ/mol)
S0 (J/K.mol)
NH4HS (r)
156,9
113,4
NH3(k)
45.9
192,6

H2S (k)
20,4
205,6
o
o
o
a) Hãy tính H 298, S 298 và G 298 của phản ứng trên
b) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 250C của phản ứng trên
c) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 350C của phản ứng trên, giả thiết H0 và S0 không phụ thuộc nhiệt
độ.
d) Giả sử cho 1,00 mol NH4HS (r) vào một bình trống 25,00 lit. Hãy tính áp suất toàn phần trong bình
0C. Bỏ qua thể tích của NH
chứa nếu phản ứng phân huỷ đạt cân bằng tại 25
4HS (r).
Câu8: Tính dẻo và dễ uốn cong của kim loại là những đặc tính cực kì quan trọng trong xây dựng hiện
đại. Dạng bền nhiệt động của thiếc kim loại ở 298K và áp suất thường là thiếc trắng. Loại thiếc này có
các tính chất cơ học điển hình của kim loại và vì vậy có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng. Ở nhiệt độ
thấp hơn, thiếc xám, một loại thù hình của thiếc trắng lại bền nhiệt động hơn. Bởi vì thiếc xám giòn hơn
nhiều so với thiếc trắng, vì vậy các thành phần xây dựng bằng thiếc nếu để lâu ở nhiệt độ thấp sẽ trở nên
hư hại, dễ gãy. Bởi vì sự hư hại này tương tự như một loại bệnh, nên người ta gọi sự hư hại này là “bệnh
dịch thiếc”.
a) Sử dụng bảng số liệu dưới đây, tính nhiệt độ tại đó thiếc xám cân bằng với thiếc trắng (tại áp suất 1
bar = 105 Pascal).
Chất
S0 (j.mol-1.k-1)
∆H0 (kj.mol-1)
Thiếc xám
-2,016
44,14
Thiếc trắng

0
51,18
b) Thiếc trắng có ô mạng cơ sở khá phức tạp, ở dạng bốn phương, a = b = 583,2 pm và c = 318,1 pm với
4 nguyên tử Sn trong 1 ô mạng cơ sở. Tính khối lượng riêng của thiếc trắng theo g/cm3.
c) Cho rằng thiếc xám có cấu trúc lập phương tâm mặt được gọi là cấu trúc kim cương (hình dưới)

Khảo sát một mẫu thiếc xám bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (sử dụng bức xạ Cu Kα, λ = 154.18 pm).
Góc phản xạ nhỏ nhất, gây bởi sự nhiễu xạ từ họ các mặt phẳng (111), được quan sát thấy ở 2θ = 23,74°.
Tính khối lượng riêng của thiếc xám theo g/cm3.

d) Áp suất tại đáy thung lũng Mariana Trendch của Thái Bình Dương là 1090 bar. Nhiệt độ cân bằng sẽ
thay đổi cụ thể như thế nào tại áp suất đó? Giả sử tại áp suất đó, 2 dạng thù hình của thiếc nằm cân bằng
với nhau? Trong các tính toán, cho rằng năng lượng E, entropy S và thể tích mol phân tử của cả 2 dạng
thiếc không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 9:
Trong công nghiệp người ta điều chế Zr bằng phương pháp Kroll theo phản ứng sau:
ZrCl4(k) + 2Mg(l) € 2MgCl2(l) + Zr(r)
Phản ứng được thực hiện ở 800oC trong môi trường khí agon (Ar) ở áp suất 1,0 atm. Các pha trong phản
ứng không trộn lẫn vào nhau:
a) Thiết lập phương trình ∆Go = f(T) cho phản ứng.
b.Chứng minh rằng phản ứng là tự phát trong điều kiện công nghiệp ở 800oC và áp suất của ZrCl4 là
0,10 atm
Cho biết các số liệu entanpi tạo thành ∆Hos, entanpi thăng hoa ∆Hoth, entanpi nóng chảy ∆Honc (tính bằng
kJ.mol-1) và entropy So (đơn vị J.K-1.mol-1) ở bảng sau
Chất
Zr (r)
ZrCl4 (r)
Mg (r)
MgCl2 (r)

∆Hos
0
-980
0
-641

∆Hoth
106

Tnc (K)
923
981

Tth (K)
604

So
39,0
181
32,68
89,59

∆Honc
9
43

Coi ∆Ho và ∆So của phản ứng là hằng số trong khoảng nhiệt độ khảo sát

Câu 10
Cho phản ứng :
(CH3)2O(k) 
→ CH4(k) + CO(k) + H2(k)
Khi tiến hành phân hủy đimetyl ete (CH3)2O trong một bình kín ở nhiệt độ 504oC và đo áp suất tổng của
hệ, người ta được các kết quả sau:
t / giây
0
1550
3100
4650
Phệ / mm Hg
400
800
1000
1100
Dựa vào các kết quả này, hãy:
a) Chứng minh rằng phản ứng phân huỷ đimetyl ete là phản ứng bậc một.
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 504oC.
c) Tính áp suất tổng của hệ trong bình và phần trăm lượng (CH3)2O đã bị phân hủy sau 460 giây.
Câu 11 :
Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 27°C, nồng độ chất đầu giảm đi một nửa sau 3000 giây. Ở
37°C, nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000 giây. Xác định:
1. Hằng số tốc độ ở 27°C.
2. Thời gian để nồng độ chất phản ứng còn lại 1/4 nồng độ đầu ở 37°C.
3. Hệ số nhiệt độ γ của hằng số tốc độ phản ứng
4. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Câu 12:
Ở một nhiệt độ đã cho, tốc độ của một phản ứng phụ thuộc vào thời gian theo phương trình: lgv =
-0,68 – 0,09t trong đó v là tốc độ phản ứng tính bằng mol/(L.s), t là thời gian tính bằng s.

Tính tốc độ phản ứng khi 50% chất đầu đã phản ứng, hằng số tốc độ và nồng độ đầu của chất tham gia
phản ứng.
CÂU 13: Etylenoxit bị nhiệt phân theo phương trình sau:
CH2

CH2 (k)

CH4 (k) + CO (k)

O
Ở 687,7K áp suất chung của hỗn hợp phản ứng biến đổi theo thời gian như sau

t (phỳt)
0
5
7
9
12
18
P.105 (N.m-2)
0,155
0,163
0,166
0,169
0,174
0,182
Hóy chng t rng phn ng phõn hy C2H4O l bc nht. Tớnh hng s tc nhit thớ nghim
Cõu 14: Khí CO gây độc vì tác dụng với hemoglobin (Hb) của máu theo phơng trình
3 CO + 4 Hb Hb4 (CO)3

Số liệu thực nghiệm tại 200C về động học phản ứng này nh sau:
Nồng độ (mol. l-1)
Tốc độ phân huỷ Hb
( mol. l-1 .s-1 )
CO
Hb
1,50
2,50
1,05
2,50
2,50
1,75
2,50
4,00
2,80
Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ CO là 1,30; Hb là 3,20 (đều theo mol.l-1) tại 200C .
Cõu 15: Tinh th CuCl cú cu trỳc lp phng tõm din ca cỏc ion Cu +, cũn cỏc ion Cl- chim cỏc l
trng tỏm mt trong ụ mng c s ca cỏc ion Cu +, ngha l cú 1 ion Cl- chim tõm ca hỡnh lp phng
v 12 ion Cl- khỏc chim im gia 12 cnh ca hỡnh lp phng.
a. Hóy biu din mng t bo c s ca CuCl.
b. Tớnh s ion Cu+ v Cl- ri suy ra s phõn t CuCl cha trong mt t bo mng c s.
c. Xỏc nh bỏn kớnh ca ion Cu+.
o

Bit: khi lng riờng ca CuCl : d(CuCl)= 4,136 g/cm3; r = 1,84 A ; Cu = 63,5; Cl = 35,5.
Cl
Cõu 16: Xỏc nh nhit ti ú ỏp sut phõn li ca NH4Cl l 1 atm bit 250C cú cỏc d kin:
0
0
H ht (kJ/mol)

Ght (kJ/mol)
NH4Cl(r)
-315,4
-203,9
NH3(k)
-92,3
-95,3
HCl(k)
-46,2
-16,6
Cõu 17:
Photgen l mt cht khớ c c iu ch theo phn ng: CO(k) + Cl2(k) COCl2(k)
S liu thc nghim ti 20oC v ng hc phn ng ny nh sau:
Thớ nghim
[CO]ban u (mol/lớt)
[Cl2]ban u(mol/lớt) Tc u(mol/lớt.s)
1
1,00
0,10
1,29.10-29
2
0,10
0,10
1,33.10-30
3
0,10
1,00
1,30.10-29
4
0,10

0,01
1,32.10-31
a. Hóy vit biu thc tc phn ng.
b. Nu [CO] ban u l 1,00 mol/lớt v [Cl2] ban u 0,10 mol/lớt, thỡ sau thi gian bao lõu [Cl2] cũn li
0,08 mol/lớt.
Cõu 18:
Chu k bỏn hy ca phn ng phõn hy dinit oxit (N2O) to thnh cỏc nguyờn t t l nghch o vi
nng ban u C0 ca N2O. 6940C chu k bỏn hy l 1520 (s) vo ỏp sut u P0 (N2O) = 39,2 kPa
a. T P0 tớnh nng mol ban u C0 (mol/L) ca N2O 6940C.
b. Tớnh hng s tc phn ng 6940C, s dng n v Lìmol-1.s-1.
Cõu 19(SPHN)
Kim loi X c tỡm thy vo nm 1737. Tờn ca nú cú ngun gc ting c l kobold cú ngha l
linh hn ca qu. Mt mu kim loi X c ngõm trong nc cõn nng 13,315g, trong khi ú em
ngõm cựng khi lng mu kim loi vo CCl 4 ch nng 12,331g. Bit khi lng riờng ca CCl 4 l
1,5842 g/cm3. xỏc nh nguyờn t X thỡ ngi ta phi dựng n nhiu x neutron. Phng phỏp nhiu
x ny ch c trng cho cu trỳc lp phng tõm mt (fcc) v o c thụng s mng a= 353,02pm.
Cng cựng mu ú c em nung trong khớ quyn O 2 cho n khi kim loi X phn ng hon ton. Sn
phm phn ng l hp cht A cha 26,579% oxy v khi lng. Tt c lng hp cht A khi cho phn
ng vi HCl loóng cho 1,0298 L O2 25,00oC v ỏp sut 100kPa cựng vi mt mui B v nc.

1. Tính khối lượng riêng của kim loại X (g/cm3). Tính khối lượng mol nguyên tử của kim loại X (g/mol).
X là nguyên tố nào?
2. Viết công thức hóa học của hợp chất A. Viết và cân bằng phản ứng của A với dung dịch HCl loãng
Câu 20:
Các hydrat của axit nitric rất được chú ý do nó xúc tác cho quá trình dị thể tạo thành các lỗ thủng ozone
ở Nam cực. Worsnop đã tiến hành nghiên cứu sự thăng hoa của mono-, di – và trihydrat của axit
nitric.Kết quả được thể hiện bởi các thông số nhiệt động sau đây ở 220K

a)

Tính ∆G0 của các phản ứng này ở 190K (là nhiệt độ của vùng cực).
b)
Hydrat nào sẽ bền vững nhất ở 190K nếu áp suất của nước là 1,3.10-7 bar và áp suất
HNO3 là 4,1.10-10bar. Biết áp suất tiêu chuẩn là 1 bar.
Câu 21:
Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập phương tâm mặt và trong đó
tất cả các hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Bo là
3,29A0. Biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở. Có thể tồn tại bao nhiêu
hốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng? Từ đó cho biết công thức thực nghiệm của hợp chất này
( công thức cho biết tỉ lệ nguyên tử của các nguyên tố). Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vị
công thức trên?Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu? Tính độ dài cạnh a 0
của ô mạng cơ sở, độ dài liên kết Be-B và khối lượng riêng của beri borua theo đơn vị g/cm 3. Biết Be:
10,81 ; Bo 9,01
Câu 22:
Ở điều kiện chuẩn, en tanpi phản ứng và entropi của các chất có giá trị như sau:
STT
Phản ứng
∆ H0298 (kJ)
1
2NH3 + 3N2O → 4N2 + 3H2O
-1011
2
N2O + 3H2 → N2H4 + H2O
-317
3
2NH3 + 0,5O2 → N2H4 + H2O
-143
4
H2 + 0,5 O2 → H2O
-286

S0298(N2H4) = 240J/mol.K
S0298 (N2) = 191J/mol.K
S0298 (H2O) = 66,6J/mol.K
S0298 (O2) = 205 J/mol.K
1.
Tính entanpi tạo thành ∆ H0298 (kJ) của N2H4, N2O và NH3.
2.
Viết phương trình phản ứng cháy N2H4 tạo thành H2O và N2.
3.
Tính nhiệt phản ứng cháy đẳng áp này ở 298K, tính ∆ G0298 và hằng số cân bằng K của
phản ứng.
4.
Nếu hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol NH 3 và 0,5 mol O2 thì nhiệt của phản ứng (3) ở thể tích
không đổi bằng bao nhiêu?
Câu 23:
2−
2−
Phản ứng: S2O 8 + 2 I − ⇌ 2 SO 4 + I2 (1) được khảo sát bằng thực nghiệm như sau:
2−

2−

Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch S 2O 3 ; sau đó thêm dung dịch S2O 8 vào
dung dịch trên. Các dung dịch đều có nồng độ ban đầu thích hợp.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam?
2) Người ta thu được số liệu sau đây:
Thời gian thí nghiệm(theo giây)
Nồng độ I − (theo mol. l −1)

0
1,000
20
0,752
50
0,400
80
0,010
Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) dựa vào các số liệu trên.
Câu 24:
1. Ở trạng thái đơn chất, đồng (Cu) có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Tính khối lượng riêng (d)
của tinh thể Cu theo g/cm3. Cho Cu = 64; bán kính nguyên tử Cu = 1,28 A0
2. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện.
a)
Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
b)
Tính số ion Cu+ và Cl − rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
c)
Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho dCuCl = 4,136 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; MCu = 63,5gam/mol, MCl = 35,5 gam/mol, NA = 6,02.1023.
Câu 25:
1. Tính nhiệt tạo thành FeCl2 (rắn) biết:
Fe(r) + 2HCl (dd) 
∆ H1 = – 21,00Kcal
→ FeCl2 (dd) + H2 (k)
FeCl2 (r) + H2O 
∆ H2 = -19,5Kcal
→ FeCl2 (dd)
HCl (k) + H2O 
∆ H3 = -17,5Kcal

→ HCl (dd)
H2 (k) + Cl2 (k) 
∆ H4 = -44,48Kcal
→ 2HCl (k)
Ký hiệu (r): rắn; (k): khí; (dd): dung dịch
1

2. Cho phản ứng: CO2 (khí) 
→ CO (khí) + 2 O2 (khí)
Và các dữ kiện:
Chất
O2
0
-1
∆G298 (KJ.mol )
0
205,03
∆S 298
(J0K-1.mol-1)

CO2
-393,51

CO
-110,52

213,64

-197,91

a) Ở điều kiện chuẩn (250C) phản ứng trên có xảy ra được không?
b) Giả sử ∆H và ∆S không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng trên có thể
xảy ra?
Câu 26:
1.Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất.
Tính thời gian cần thiết để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.10 12 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên
tử/phút.Viết phản ứng xảy ra.Tốc độ hình thành BP phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản ứng ở
800oC cho ở bảng sau:
Thí nghiệm
1
2

3
4
5
6
7
1)
2)
3)

[BBr3] (mol.L-1)
2,25.10-6
4,50.10-6
9,00.10-6
2,25.10-6
2,25.10-6
2,25.10-6
2,25.10-6

[PBr3] (mol.L-1)
9,00.10-6
9,00.10-6
9,00.10-6
2.25.10-6
4,50.10-6
9,00.10-6
9,00.10-6

[H2] (mol.L-1)
0,070
0,070
0,070
0,070
0,070
0,035
0,070

v (mol.s-1)
4,60.10-8
9,20.10-8
18,4.10-8
1,15.10-8
2,30.10-8
4,60.10-8
19,6.10-8 (880oC)

Xác định bậc phản ứng hình thành BP và viết biểu thức tốc độ phản ứng.
Tính hằng số tốc độ ở 800oC và 880oC.
Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

Câu 27: Titan đioxit (TiO2) được sử dụng rộng rãi trong các loại kem chống nắng bởi khả năng chống
lại tia UV có hại cho da. Titan đioxit có cấu trúc tinh thể hệ bốn phương (hình hộp đứng đáy vuông), các
ion Ti4+ và ion O2- được phân bố trong một ô mạng cơ sở như hình bên.
a. Xác định số ion O2-, Ti4+ trong một ô mạng cơ sở
và cho biết số phối trí của ion O2- và của ion Ti4+.
b. Xác định khối lượng riêng (g/cm3) của TiO2.
c. Biết góc liên kết trong TiO2 là 90o.
Tìm độ dài liên kết Ti-O.

2,96A0

2,96A0
4,59A0
ion Ti4+

Câu 28:
Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái chuẩn tại 250C như sau:
C3H8(k)
O2(k)
CO2(k H2O (l)
CO32(aq.)
0

∆H S (kJmol-1)
S0(J.K-1mol-1

-103,85

0

269,91205,138

ion O2-

OH-(aq.)

-393,51

-285,83

– 677,14

– 229,99

213,74

69,91

– 56,9

– 10,75

Xét quá trình oxi hoá hoàn toàn 1 mol C 3H8 (k) với O2 (k) tạo thành CO2 (k) và H2O (l), phản ứng được
tiến hành ở 250C, điều kiện chuẩn, theo 2 cách: a) Bất thuận nghịch và b) Thuận nghịch (trong một tế
bào điện hoá).
1. Tính ∆H0, ∆U0, ∆S0, ∆G0 của phản ứng trong mỗi cách nói trên.
2. Tính nhiệt, công thể tích, công phi thể tích (tức là công hữu ích) mà hệ trao đổi với môi trường trong
mỗi cách.

3. Tính ∆S của môi trường và ∆S tổng cộng của vũ trụ khi tiến hành quá trình theo mỗi cách.
Câu 29:
Các quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể động vật có thể sản sinh ra các chất độc hại, thí dụ O 2−.
Nhờ tác dụng xúc tác của một số enzim (E) mà các chất này bị phá huỷ, thí dụ:
2 O2− + 2 H+ → O2 + H2O2 (∗)
Người ta đã nghiên cứu phản ứng (∗) ở 25o C với xúc tác E là supeoxiđeđimutazơ (SOD). Các thí
nghiệm được tiến hành trong dung dịch đệm có pH bằng 9,1. Nồng độ đầu của SOD ở mỗi thí nghiệm
đều bằng 0,400.10−6 mol.lít−1. Tốc độ đầu Vo của phản ứng ở những nồng độ đầu khác nhau của O 2− được
ghi ở bảng dưới đây:
Co (O2−) mol. lít −1
7,69.10−6
3,33.10−5
2,00.10−4
0,100
Vo mol. lít −1.s−1
3,85.10−3
1,67.10−2
1. Thiết lập phương trình động học của phản ứng (∗) ở điều kiện thí nghiệm đã cho.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng.
Câu 30: Cho phản ứng sau diễn ra tại 250C: S2O82- + 3I- → 2SO42- + I3-. Để xác định phương trình động
học của phản ứng, người ta tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng ở các nồng độ đầu khác nhau :
Thí nghiệmNồng độ ban đầu của
Nồng
I độ ban đầu của STốc độ ban đầu của phản ứng v
(mol/l )
( mol/l )
x103 (mol/l.s)
1
0,1
0,1

0,6
2
0,2
0,2
2,4
3
0,3
0,2
3,6
a. Xác định bậc riêng phần của các chất phản ứng, bậc toàn phần và hằng số tốc độ của phản ứng. Chỉ rõ
đơn vị của hằng số tốc độ của phản ứng.

b. Nếu ban đầu người ta cho vào hỗn hợp đầu ở thí nghiệm 3 một hỗn hợp chứa S2O32- và hồ tinh bột sao
cho nồng độ ban đầu của S2O32- bằng 0,2 M. Tính thời gian để dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh.
Biết phản ứng: 2S2O32- + I3- = S4O62- + 3I- có tốc độ xảy ra rất nhanh và để có màu xanh xuất hiện thì
nồng độ I3- phải vượt quá 10-3 mol/l.
Câu 31:
Muối florua của kim loại R có cấu trúc lập phương với hằng số mạng a = 0,62 nm, trong đó các ion kim
loại (Rn+) nằm tại các vị trí nút mạng của hình lập phương tâm diện, còn các ion florua (F ‒) chiếm tất cả
các hốc tứ diện. Khối lượng riêng của muối florua là 4,89 g/cm3.
a) Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) của mạng tinh thể florua?
b) Xác định công thức phân tử tổng quát của muối?
c) Xác định kim loại R? Cho NA = 6,023.1023; MF = 19 g/mol.
Câu 32:
o
a) Tính biến thiên năng lượng tự do ∆G 298 của phản ứng đốt cháy glucozơ:
C6H12O6 (r) + 6O2 (k) 
→ 6CO2 (k) + 6H2O (l)
Cho các dữ kiện nhiệt động học sau:

∆H

o
298

S

O2 (k)

(kJ.mol )

C6H12O6 (r)
‒ 1274,45

CO2 (k)
‒ 393,51

H2O (l)
‒ 285,84

(J.K‒1.mol‒1)

212,13

205,03

213,64

69,94

o
298

‒1

b)Trong cơ thể người, phản ứng tổng quát của sự chuyển hóa đường glucozơ ở 37 oC cũng tương tự phản
ứng đốt cháy đường trong không khí. Hãy cho biết phản ứng chuyển hóa đường trong cơ thể có thuận lợi
hay không? Giả thuyết ΔH và S của chất thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.
Câu 33:
k1

→ B là phản ứng thuận nghịch bậc 1. Thành phần % của hỗn hợp phản
1. Cho cân bằng ở 25oC: A ¬

k2

ứng được cho dưới đây:
Thời gian (giây)
%B

0
0

45
10,8

90
18,9

270
41,8


70

Hãy xác định giá trị k1, k2 của phản ứng. Tính hằng số cân bằng hằng số tốc độ của phản ứng.
2. Đối với phản ứng: A + B → C + D có biểu thức tốc độ phản ứng v = k. [A].[B]a) Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch chất A và dung dịch chất B có cùng nồng độ 1,0 M:
‒ Nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 300 K thì sau 2 giờ nồng độ của C bằng 0,215 M. Tính hằng số tốc
độ của phản ứng.
‒ Nếu thực hiện phản ứng ở 370 K thì sau 1,33 giờ nồng độ của A giảm đi 2 lần. Tính năng lượng hoạt
hóa của phản ứng (theo kJ/mol).
b) Nếu trộn 1 thể tích dung dịch A với 3 thể tích dung dịch B đều cùng nồng độ 1,0 M, ở nhiệt độ 300 K
thì sau bao lâu A phản ứng hết 90%?
Câu 34:
Bán kính ion của Ba2+ và O2- lần lượt là 134 pm và 140 pm. Giả sử khi tạo thành tinh thể, không có sự
biến đổi bán kính các ion.
1. BaO có mạng tinh thể kiểu NaCl. Hãy tính khối lượng riêng của BaO (g/cm 3) theo lý thuyết. Cho
nguyên tử khối của Ba là 137,327 và của oxi là 15,999.
2. BaO2 cũng có mạng tinh thể tương tự BaO nhưng một cạnh của ô lập phương bị kéo dài so với 2 cạnh
còn lại. Hãy vẽ một ô mạng cơ sở của BaO 2 và tính gần đúng bán kính của mỗi nguyên tử oxi trong ion
O22- biết rằng độ dài liên kết O-O trong O22- là 149 pm và khối lượng riêng của BaO2 thực tế là 5,68
g/cm3.

Câu 35:
1. Tính entanpi chuẩn ở 1500oC của phản ứng:
CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2H2O (k),
∆Ho298 = -802,25 kJ

Xem thêm  Cách xác định đường cao của hình chóp thường gặp - Cộng đồng học tập 24h, học,học mọi lúc, học mọi nơi.

Cho biết Cop ( J.K-1. mol-1):
CH4 (k):
23,64 + 47,86.10-3 T -1,92.105 T-2
H2O (k):
30,54 + 10,29. 10-3 T
O2 (k): 29,96 + 4,18 .10-3 T – 1,67 .105 T-2
CO2 (k):
44,22 + 8,79. 10-3 T – 8,62 .105 T-2
2. Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong hai trường hợp sau:
– Cháy trong không khí (20% oxy và 80% nitơ theo thể tích).
– Cháy trong oxy tinh khiết.
Cho biết lượng oxy vừa đủ cho phản ứng, nhiệt độ lúc đầu là 25oC. Entanpi cháy của CO ở 25oC và 1atm
là 283kJ.mol-1. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Nhiệt dung mol chuẩn của các chất như sau:
Cop (CO2, k) = 30,5 + 2.10-2T; Cop (N2, k) = 27,2 + 4,2.10-3T
2. Tính giá trị của C.
Câu 36:
1. Ở 25OC, sự thủy phân metyl axetat với sự có mặt của HCl dư nồng độ 0,05 M là phản ứng bậc 1. Sau
mỗi khoảng thời gian, người ta lấy ra 25 cm3 dung dịch và trung hòa bằng dung dịch NaOH loãng. Thể
tích dung dịch NaOH dùng để trung hòa 25cm3 hỗn hợp phản ứng theo thời gian như sau:
t (phút)
0
21
75
119

VNaOH (mL)
24,4
25,8
29,3
31,7

47,2
Bằng phương pháp tính hằng số tốc độ trung bình, hãy tính hằng số tốc độ và thời gian nửa phản ứng.
2. Màu nâu xuất hiện khi oxy và nitơ (II) oxit kết hợp với nhau trong bầu thủy tinh chân không. Từ các
thí nghiệm ở 25oC có các số đo sau:
[NO] (mol.L-1)

[O2] (mol.L-1)

Tốc độ đầu (mol.L-1.s-1)

Thí nghiệm 1

1,16.10-4

1,21.10-4

1,15.10-8

Thí nghiệm 2

1,15.10-4

2,41.10-4

2,28.10-8

Thí nghiệm 3

2,31.10-4

2,42.10-4

9,19.10-8

Xác định bậc phản ứng theo O2, theo NO và hằng số tốc độ phản ứng tại 298oK.
Câu 37:
1 (1đ) Cho các số liệu sau đây tại 250C của một số chất:
Fe2O3 (r)
Fe (r)
C (r)
CO2 (k)
ΔH0s (kJ.mol-1)
– 824,2
0
0
-392,9
0
-1
-1
S (J.K .mol )
87,40
27,28
5,74
213,74.
Trong điều kiện tiêu chuẩn, hãy xác định điều kiện nhiệt độ để phản ứng khử Fe 2O3(r) bằng C (r) thành
Fe (r) và CO2 (k) có thể tự xảy ra. Giả thiết ΔH và ΔS của phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ.
2 (1đ) Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm, biết ở ở 25oC có các dữ kiện sau :
∆ Hott ( kJ/mol )
∆ Go ( kJ/mol )
NH4Cl(r)

-315,4
-203,9
HCl(k)
-92,3
-95,3
NH3(k)
-46,2
-16,6
Giả sử ∆H0 và ∆S0 không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 38:
Etyl axetat thực hiện phản ứng xà phòng hóa:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều là 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng cách lấy
10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ bằng X ml dung dịch HCl 0,01M. Kết
quả:

t (phút)
X (ml)

4
9
15
24
37
44,1
38,6
33,7
27,9
22,9

a. Tính bậc phản ứng và k
b. Tính T1/2
Câu 39:
Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái tiêu chuẩn tại 250C như sau:
C3H8 (k
O2(k
CO2(k
H2O (l
CO32-(aq.
OH- (aq
– 103,85
0
-393,51
-285,83
– 677,14
– 229,99
∆H0s (kJmol-1)
S0(J.K-1mol-1)
269,91
205,138
213,74
69,91
– 56,9
– 10,75
Xét quá trình oxi hoá bất thuận nghịch hoàn toàn 1 mol C 3H8 (k) với O2 (k) tạo thành CO2 (k) và H2O (l),
phản ứng được tiến hành ở 250C, điều kiện tiêu chuẩn.
1. Tính ∆H0, ∆U0 ,∆S0, ∆G0của phản ứng.
2. Tính ∆S của môi trường và ∆S tổng cộng của vũ trụ khi tiến hành quá trình.
Câu 40:
Người ta nghiên cứu phản ứng xà phòng hóa etyl fomiat bằng NaOH ở 250C:

HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01M. Lượng etanol được tạo thành theo thời gian
được biểu diễn trong bảng sau:
Thời gian (s)
0
180
240
300
360
-3
-3
-3
[C2H5OH] (M)
0
2,6.10
3,17.10
3,66.10
4,11.10-3
1. Chứng minh rằng bậc tổng cộng của phản ứng bằng 2. Từ đã suy ra bậc phản ứng riêng đối với mỗi
chất phản ứng.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 250C.
Câu 41:
1. Các nguyên tử C, N, O có thể sắp xếp theo ba thứ tự khác nhau để tạo ra ba anion CNO -, CON- và
NCOa. Viết công thức Lewis cho 3 thứ tự trên.
b. Với cách sắp xếp trên hãy: + Tìm điện tích hình thức của mỗi nguyên tử.
+ So sánh độ bền của ba anion. Giải thích.
2. Giải thích tại sao ?
a. SiO2 chất rắn, nhiệt độ nóng chảy 17000C.
b. CO2 rắn (nước đá khô) dễ thăng hoa, nhiệt độ nóng chảy -560C (dùng tạo môi trường lạnh và khô).
c. H2O rắn (nước đá) dễ chảy nước, nhiệt độ nóng chảy 00C.

3. So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất: SO2, SO3 và SOCl2
Câu 42:
1. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của As2O3 tinh thể dựa vào các dữ kiện sau:
3H2O (l)

+

AsCl3(r)

+

As(r)

+

HCl(k) +

aq

1/2H2(k)

+

1/2Cl2(k)

= HCl(k)

∆H 0298 = -93,05kJ/mol

H2(k)

+

1/2O2(k)

= H2O(l)

∆H 0298 = -285,77kJ/mol

3H2O(l) =
3/2Cl2(k)
=

=

2H3AsO3 (aq)

∆H 0298 = 31,59 kJ/mol

As2O3(r)

H3AsO3 (aq) + 3HCl(aq)
= AsCl3(r)
HCl(aq)

∆H 0298 =73,55kJ/mol
∆H 0298 = -298,70 kJ/mol
∆H 0298 = -72,43kJ/mol

3As2O3(r)

+

3O2(k) = 3As2O5(r)

∆H 0298 =-812,11kJ/mol

3As2O3(r)

+

2O3(k) = 3As2O5(r)

∆H 0298 = -1095,79kJ/mol

2. Cho biết năng lượng phân ly của phân tử oxi là 493,71 kJ/mol; năng lượng liên kết O-O (tính từ
H2O2) là 138,07kJ/mol. Hãy chứng minh rằng phân tử ozon không thể có cấu trúc vòng kín mà phải có
cấu tạo góc.
Câu 43:
Nitramit có thể bị phân hủy trong dung dịch H2O theo phản ứng: NO2NH2 → N2O(k) + H2O
Các kết quả thực nghiệm cho thấy vận tốc phản ứng tính bởi biểu thức:

v = k.

[NO 2 NH 2 ][H 3O + ]

1. Trong môi trường đệm, bậc của phản ứng là bao nhiêu?
2. Trong các cơ chế sau, cơ chế nào chấp nhận được

k1
Cơ chế 1: NO2NH2 
→ N2O(k) + H2O
k2

→ NO2NH3+ + H2O
Cơ chế 2: NO2NH2 + H3O+ ¬

k
−2

k3
NO2NH3+ 
→ N2O

Cơ chế 3:

NO2NH2

+

H3O+


→ NO2NH- + H3O+
+ H2O ¬

k
k4

−4

k5
NO2NH- 
→ N2O + OH-

H3O+ + OH-

k

→ 2 H2O
6

nhanh
chậm
nhanh
chậm
nhanh

Câu 44:
Germani (Ge) kết tinh theo kiểu kim cương (như hình dưới)
với thông số mạng a = 566 pm
1. Cho biết cấu trúc mạng tinh thể của Germani.
2. Xác định bán kính nguyên tử, độ đặc khít của ô mạng và
khối lượng riêng của Germani. (MGe=72,64)
Ge ở các đỉnh và tâm mặt
Ge chiếm các lỗ tứ diện
Câu 45:
Niken (II) oxit có cấu trúc tinh thể giống mạng tinh thể natri clorua. Các ion O 2- tạo thành mạng lập
phương tâm mặt, các hốc bát diện có các ion Ni 2+. Khối lượng riêng của Niken (II) oxit là 6,67 g/cm 3.

Nếu cho Niken (II) oxit tác dụng với Liti oxit và oxi thì được các tinh thể trắng có thành phần LixNi1-xO:
x
x
Li2O + (1-x) NiO + O2 → LixNi1-xO
2
4
Cấu trúc mạng tinh thể của Li xNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một số ion Ni 2+ được
thay thế bằng các ion Liti và một số ion Ni 2+ bị oxi hóa để đảm bảo tính trung hòa điện của phân tử.
Khối lượng riêng của tinh thể LixNi1-xO là 6,21 g/cm3.
Tính x (chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO thành LixNi1-xO).
Cho NA= 6,023.1023 mol-1; Ni = 58,71; Li = 6,94; O = 16.
Câu 46:

Cho phản ứng: C + H2O → CO + H2.

Xác định biến thiên entanpi của phản ứng giữa 1,00 mol cacbon với nước ở 600 0C?
Nhiệt dung đẳng áp (J.mol-1.K-1) của các chất được cho như sau:
H2: Cp = 29,08 – 0,0008364T + 2,0.10-6 T2.
CO: Cp = 26,86 + 0,006966T – 8,20.10-6 T2.
H2O: Cp = 30,359 + 9,615.10-3T + 1,18.10-6 T2.
C: Cp = 8,54.
0
0
Ở điều kiện chuẩn: ΔH CO = -110,5 kJ/mol; ΔH H2O = -241,84 kJ/mol.

Câu 47:
Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 270C, nồng độ chất đầu giảm đi một nửa sau 5000 giây. Ở
370C, nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000 giây. Xác định:
a. Hằng số tốc độ ở 270C

b. Thời gian để nồng độ đầu giảm tới ¼ ở 370C.
c. Năng lượng hoạt hóa.
Câu 48:
Kim loại M tác dụng với hiđro cho hiđrua MH x (x = 1, 2,…). 1,000 gam MHx phản ứng với nước ở nhiệt
độ 25oC và áp suất 99,50 kPa cho 3,134 lít hiđro.
a) Xác định kim loại M.
b) Viết phương trình của phản ứng hình thành MHx và phản ứng phân huỷ MHx trong nước.
c) MHx kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt. Tính khối lượng riêng của MHx.
o
o
Bán kính của các cation và anion lần lượt bằng 0,68 A và 1,36 A .
Câu 49:
1. Tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion BaCl2 từ các dữ kiện thực nghiệm sau đây:
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn BaCl2 tinh thể: -205,6 kcal.mol-1
Nhiệt thăng hoa của Ba (rắn): + 46,0 kcal.mol-1
Năng lượng liên kết của Cl2: + 57,0 kcal.mol-1
Ái lực electron của Cl: – 87,0 kcal.mol-1
Năng lượng ion hóa lần thứ nhất của Ba: + 119,8 kcal.mol-1
Năng lượng ion hóa lần thứ hai của Ba: + 230,0 kcal. mol-1
2. Phản ứng tạo thành benzen từ các đơn chất không thể xảy ra ở 25 oC. Để xác định entanpi chuẩn tạo
thành của benzen ở 25oC, người ta phải xác định bằng phương pháp gián tiếp.
Đốt cháy hoàn toàn 0,6700 gam benzen lỏng bằng một lượng dư oxi ở 25 oC trong bom nhiệt lượng kế
dung tích không đổi, tạo thành CO2 (k) và H2O (l) giải phóng ra 28,04 kJ.
Xác định nhiệt cháy chuẩn đẳng tích và đẳng áp của benzen lỏng ở 25oC.
Cho M(C6H6) = 78,11 g.mol-1.
Câu 50:
Đối với phản ứng C2H5(k) + HBr(k)

C2H6 (k) + Br(k)

Thực nghiệm cho biết:
– Phản ứng theo chiều thuận có A = 1,0.109 L.mol−1.s−1; Ea = – 4,2 kJ.mol−1.
– Phản ứng theo chiều nghịch có A’ = 1,4.1011 L.mol−1.s−1; E a, = – 53,3 kJ.mol−1.
(A, A’ là thừa số trước luỹ thừa; Ea và Ea’ là năng lượng hoạt động hoá trong phương trình Areniuxơ). Các tham
số nhiệt động tiêu chuẩn của một số chất có những trị số sau:
∆Hf0(kJ.mol−1

∆Gf0(kJ.mol−1

S0(J.K−1.mol−1

C2H6 (k)

-84,68

-32,82

229,6

HBr(k)

-36,40

-53,45

198,70

Br(k)

111,88

82,40

175,02

(Trong đó ∆Hf0 là biến thiên entanpi hình thành chuẩn, ∆Gf0 là biến thiên năng lượng Gipxơ hình thành
chuẩn, S0 là entropi chuẩn).Từ các điều kiện trên, hãy tính ∆Hf0, ∆Gf0, S0 tại 298oK của C2H5(k).
Câu 51:
Ở 3100C sự phân hủy AsH3 (khí) xảy ra theo phản ứng :
2AsH3 (khí) 
(1)
→ 2As (rắn) + 3H2 (khí)
Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được là:
t (giờ)
0
5,5
6,5
8
P (mmHg)
733,32
805,78
818,11
835,34
1. Hãy chứng minh phản ứng trên là bậc 1 và tính hằng số tốc độ.
2. Tính thời gian nửa phản ứng của phản ứng (1) .
Câu 52:
Ở nhiệt độ cao, có cân bằng : I2 (k) ⇌ 2 I (k) .
Bảng sau đây tóm tắt áp suất ban đầu của I2 (g) và áp suất tổng cân bằng đạt được ở những nhiệt độ nhất
định.

T (K)
1073
1173
P(I2) (bar)
0.0631
0.0684
P tổng (bar)
0.0750
0.0918
Tính ∆ H °, ∆ G ° và ∆ S ° ở 1100 K. (Giả sử rằng ∆ H ° và ∆ S ° không phụ thuộc nhiệt độ trong
khoảng nhiệt độ nhất định.)
Câu 53:
1. Cho phản ứng:
k1
(các hằng số tốc độ phản ứng k1 = 300 s–1; k2 = 100 s–1).

→B

(1)

k2

(xe là nồng độ chất lúc cân bằng; x là nồng độ chất đã phản ứng).
xe
1
ln
(2)
t xe – x
Ở thời điểm t = 0, chỉ có chất A mà không có chất B. Trong thời gian bao lâu thì một nửa
lượng chất A chuyển thành chất B?

2. Cho phản ứng pha khí: 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k)
(3)
Phản ứng (3) tuân theo định luật tốc độ thực nghiệm v = k[NO]2[O2].
Giả định rằng phản ứng không diễn ra theo một giai đoạn sơ cấp. Hãy đề nghị một cơ chế có khả năng
cho phản ứng (3) và chứng tỏ rằng cơ chế ấy phù hợp với thực nghiệm động học.
1. Phản ứng phân hủy xiclobutan thành etilen: C4H8 → 2C2H4 có hằng số tốc độ
k = 2,48.10-4 s-1 ở 438 °C. Tính thời gian để tỉ số mol của C2H4 và C4H8 :
a, Bằng 1.
b, Bằng 100.
2. Phản ứng phân hủy nhiệt metan xảy ra như sau:
k1 + k2 =

k1

CH 4 →
CH 3 + H •
k2
CH 4 + • CH 3 →
C2 H 6 + H •
k3

CH 4 + H • →
CH 3+ H 2

k

4
CH 3 + H • →
CH 4


a. Áp dụng nguyên lí dừng với H • và CH 3, hãy chứng minh rằng:

3
k1 k 2 k 3
d [C 2 H 6 ]= k[CH 4 ] 2 với k =
k4
dt
3
b. Nếu nồng độ có thứ nguyên mol/cm và thời gian tính bằng giây, hãy tìm thứ nguyên của k.
Câu 54:
1. Nghiên cứu động học của phản ứng:
2NO (k) + 2H2 (k) → N2 (k) +
2H2O (l)
người ta thu được các số liệu sau:
P(NO), atm
P(H2), atm
Tốc độ phản ứng (atm.s−1)
0,375
0,500
6,34.10−4
0,375
0,250
3,15.10−4
0,188
0,500
1,56. 10−4

a. Viết biểu thức liên hệ tốc độ phản ứng với nồng độ các chất tham gia phản ứng.
b. Phản ứng được cho là bao gồm 3 giai đoạn sơ cấp:
Giai đoạn 1. 2NO
N2O2
Giai đoạn 2. N2O2 + H2 → N2O +
H2O
Giai đoạn 3. N2O
+
H2 →
N2
+
H2O
Với các điều kiện nào về tốc độ tương đối của các giai đoạn 1, 2, và 3, cơ chế phản ứng trên là phù hợp
với quy luật động học thu được từ thực nghiệm?
2. Hiệu suất lượng tử của phản ứng quang hóa là tỉ số giữa số phân tử bị biến đổi hóa học với số quang
tử mà hệ hấp thụ.
Hơi axeton, đựng trong bình kín (không chứa chất khí nào khác) có thể tích 59 mL ở nhiệt độ 56,7 oC
được chiếu bởi một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 313 nm, bị phân hủy theo phương trình
phản ứng tổng cộng sau:
CH3COCH3 (k) → C2H6(k) + CO(k)
(1)
Nếu liên tục chiếu sáng trong 7 giờ bằng nguồn sáng có bước sóng cho ở trên với tốc độ cung cấp năng
lượng 4,81.10-3 J/s thì áp suất trong bình tăng từ 1,022 bar lên 1,044 bar. Cho rằng hơi axeton chỉ hấp
thụ 91,5 % năng lượng ánh sáng tới.
Hãy tính hiệu suất lượng tử của phản ứng (1).
Cho h = 6,626.10-34J.s; c = 3.108 m/s; NA = 6,02.1023. mol-1

Câu 55:
Xét phản ứng của gốc iso-propyl với khí Hidrobromua:
Hệ số Arrhenius và năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận làn lượt là A=9,5 × 108 L.mol-1s-1 và Ea=6,4 kJ.mol-1 và phản ứng nghịch lần lượt là A’=5,1 × 1010L.mol-1s-1 và

E’a=36 kJ.mol-1 tại 250C.
a.
Tính ∆H 0, ∆S 0 của phản ứng trên (cho rằng các giá trị không phụ thuộc vào nhiệt độ
trong khoảng nhiệt độ được xét).
b.
Giải thích vì sao Ea của phản ứng thuận âm.
Câu 56:
Khảo sát phản ứng phân hủy NO2 tạo thành NO và O2 ở 100C dưới ảnh hưởng động học và nhiệt động
học. Bảng sau cho biết tốc độ đầu của phản ứng phụ thuộc vào các nồng độ đầu khác nhau của NO2 :
[NO2]o ( mol.L-1)
Vo ( mol.L-1.s-1)
a)

0,010
5,4.10-5

0,012
7,78.10-5

Xác định bậc của phản ứng và hằng số vận tốc ?

0,014
1,06.10-5

0,016
1,38.10-5

b)
Một cách gần đúng, nếu xem như các đại lượng nhiệt động của phản ứng trên không phụ thuộc

nhiệt độ. Hãy sử dụng các giá trị sau để trả lời các câu hỏi: Nhiệt độ nhỏ nhất cần đạt đến để cân bằng
dịch chuyển về phía phải là bao nhiêu?
∆H 0s,NO 2 = 33,2 kJ / mol. ; ∆H 0s,NO = 90,3kJ / mol.
S 0NO 2 = 241 J / mol; S 0NO = 211 J / mol; S 0O 2 = 205J / mol.
Câu 57:
Trong dung dịch, nitramit bị phân hủy theo phản ứng:
NO2NH2

N2O(k) + H2O

Các kết quả thực nghiệm cho thấy vận tốc phản ứng tính bởi biểu thức:

a. Trong các cơ chế sau, cơ chế nào phù hợp với thực nghiệm?
Cơ chế 1:

NO2NH2

N2O(k) + H2O

Cơ chế 2:

NO2NH2 + H3O+
NO2NH3+

Cơ chế 3:

NO2NH2

NO2NH3+ + H2O
N2O

+

chậm

NO2NH- + H3O+

+ H2O

NO2NH-

H3O+

nhanh

N2O + OH-

H3O+ + OH-

nhanh
chậm

2 H2O

nhanh

b. Nếu phản ứng thực hiện trong môi trường đệm thì bậc của phản ứng là bao nhiêu?
Câu 58:
Cho phản ứng A + B →C + D (*) diễn ra trong dung dịch ở 25 OC.
Đo nồng độ A trong hai dung dịch ở các thời điểm t khác nhau, thu được kết quả:

Dung dịch 1 [A]0 = 1,27.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,26 mol.L-1
t(s)
1000
3000
10000
20000
40000
[A] (mol.L-1)

0,0069

0,0047

0,0024

Dung dịch 2 [A]0 = 2,71.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,495 mol.L-1
t(s)
2.000
10000
20000
30000

50000

100000

0,0050

0,0027

[A] (mol.L-1)

0,0122

0,0230

0,0113

0,0143

0,0089

100000

0,0097

0,0074

1. Tính tốc độ của phản ứng (*) khi [A] = 3,62.10-2 mol.L-1 và [B] = 0,495 mol.L-1.
2. Sau thời gian bao lâu thì nồng độ A giảm đi một nửa?
Bài 59:
1. (1 điểm) Phản ứng phân huỷ nhiệt Metan xảy ra như sau:
k1
CH4 
→ CH3 + H
CH4 + CH3
CH4 + H

k2



k3


C2H6 + H
CH3 + H2

H + CH3 + M

k4

→ CH

4

+M

a/ Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với H và CH3 hãy chứng minh rằng:
k1.k2 .k3
d [ C2 H 6 ]= k [CH4]3/2 víi k =
k4 [ M ]dt
b/ Nếu nồng độ có thứ nguyên phân tử / cm3 với thời gian tính bằng giây, hãy tìm thứ nguyên của k.
2. (1 điểm) Nghiên cứu động học của phản ứng : NO(k) + O3(k) € NO2(k) + O2(k) (1). Ở 250C được một số
kết quả sau đây:
C0, NO (M)
C0, O3 (M)

v0, (M.s-1)
1

2

2,4.1010

2

4

9,6.1010

2

1

2,4.1010

a. Tính các giá trị v0 theo atm.s-1?
b.Tính hằng số tốc độ k của phản ứng ở 250C?
c. Tính giá trị hằng số Areniuyt của phản ứng? Biết Ea = 11,7 KJ/mol.
d. Tính hằng số cân bằng của phản ứng (1) ở 750C ?
Câu 60:
Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k)
Giá trị tốc độ đầu của N2O5 tại 250C được cho trong bảng dưới đây:
[N2O5], M
0,150
0,350
0,650

-1
-1
-4
-4
Tốc độ, mol.l .phút
3,42.10
7,98.10
1,48.10-3
1. Hãy viết biểu thức của định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản ứng.
Chỉ dẫn cách tính cụ thể.
2. Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M.
3. Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N 2O5 bằng 0,150M là 2,37.10-3 mol.l-1.phút-1 tại 400C. Xác định
năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
4. Cho biết cơ chế của phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau:
k1
N2O5 
→ NO2 + NO3
k1′
NO2 + NO3 
→ N2O5
k2
NO2 + NO3 →
NO2 + NO + O2
k3
NO + N2O5 → 3NO2

Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO, hãy thiết lập biểu thức của tốc độ

d[N 2O 5 ].

dt

Bài 61:

1

→ SO


O2 (k)+ SO2(k) ¬
3(k)
2
Hãy tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 600C (chấp nhận hiệu ứng nhiệt của phản ứng không
phụ thuộc nhiệt độ).
Cho các số liệu nhiệt động tiêu chuẩn tại 250C như sau:
1. Xét phản ứng thuận nghịch:

Khí
SO3
SO2

0
(kJ.mol–
∆Hsinh
-395,18
-296,06

S0 (J.K–1.mol–1
256,22
248,52

O2
0,0
205,03

2. Phản ứng sau dùng để phân tích ion I :
+
IO3(dd)
+ 5I (dd)
+ 6H (dd)

→ 3I 2(dd) + 3H 2O (dd)
Khi nghiên cứu động học của phản ứng trên ở 25oC, thu được các kết quả thực nghiệm như sau:
Thí nghiệm
[I-], M
[H+], M
v (mol.l-1.s
[ IO3− ], M
1
0,010
0,10
0,010
0,60
2
0,040
0,10
0,010
2,40
3

0,010
0,30
0,010
5,40
4
0,010
0,10
0,020
2,40
a) Sử dụng các dữ kiện trên để xác định bậc riêng phần đối với từng chất phản ứng. Viết biểu thức tốc
độ của phản ứng.
b) Tính hằng số tốc độ và cho biết thứ nguyên của nó.
c) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng được xác định là 84kJ/mol ở 25oC. Tốc độ phản ứng tăng lên bao
nhiêu lần nếu năng lượng hoạt hóa giảm còn 74kJ/mol bằng cách dùng xúc tác thích hợp.
Bài 62:
Cho phản ứng:

A → B+C

Phản ứng trên bậc 1 và có hằng số tốc độ tại 288K và 325K lần lượt là 2. 10-2 s-1 và 0,38 s-1.
1. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
2. Tính thời gian cần thiết để phản ứng hoàn thành được 0,1%; 50%; 75% ở 303K.
Câu 63:
Đinitơ pentoxit phân hủy tạo thành nitơ oxit và oxy theo phương trình:
2N2O5 → 4NO2 + O2
Cơ chế của phản ứng trên như sau:
k1
(1) N2O5 ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ NO2 + NO3
k -1

k2
(2) NO2 + NO3 
→ NO2 + O2 + NO
k3
(3) NO + N2O5 
→ 3NO2
1.1/ Sử dụng nguyên lý phỏng định trạng thái bền đối với NO và NO 3, viết biểu thức tốc độ của phản
ứng phân hủy đinitơ pentoxit. Xác định bậc của phản ứng.
1.2/ Năng lượng hoạt động hóa của phản ứng ở 300K là E A = 103 kJ. Ở nhiệt độ nào thì hằng số tốc độ
phản ứng tăng gấp đôi. Biết EA và A không đổi trong suốt quá trình phản ứng.
Câu 64:
Đinitơ pentaoxit (N2O5) là chất không bền và là một chất nổ. Ở pha khí phân hủy theo phương trình hóa
học:
2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k)
(*)
Các kết quả nghiên cứu động học cho thấy hằng số tốc độ của phản ứng (*):

k = 4,1.1013.e

−103,137 kJ .mol −1
RT

(s-1)

1. Xác định các giá trị của A, Ea và biểu thức định luật tốc độ của phản ứng (*).
2. Tính hệ số góc của log k = f(T-1) (T là nhiệt độ tuyệt đối) cho phản ứng (*).
Ở nhiệt độ nào ta có v = [ N 2 O5 ] (s-1)?

d [ N 2 O5 ]

khi tiến hành phản ứng (*) trong bình kín có dung tích V = 12,0 dm 3.
dt
Ở thời điểm này trong bình có 0,0453 mol N2O5 và áp suất riêng phần của N2O5 là 0,1 atm (các khí được
coi là khí lí tưởng).
4. Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng, chứng minh cơ chế phản ứng sau phù hợp:
k1
k-1
3. Tính giá trị đạo hàm

N2O5
NO2 + NO3
k2
NO2 + NO3 →
NO2 + O2 + NO
k3
NO + N2O5 → 3 NO2
Câu 65:
Cho phản ứng thuận nghịch bậc 1: NH4SCN (NH2)2CS
Biết giá trị nồng độ ban đầu của 2 chất tương ứng là a= 18,23; b=0;
Bảng giá trị x phụ thuộc vào thời gian t đo được bằng thực nghiệm như sau:
t (phút)
21
50
100
120

x
2,41

4,96
8,11
9,10
13,28

1.Tính hằng số cân bằng
2. Tính hằng số tốc độ thuận và nghịch
Câu 66:
Nghiên cứu phản ứng oxi hoá ion iođua bởi ion peroxođisunfat tại 250C:
S2O82- + 2I- → 2SO42- + I2. (*)
Người ta ghi được các số liệu thực nghiệm sau:
Co(S2O82-)[mol.l-1]Co(I-)[mol.l-1]vo.108[mol.l-1.s-1]-4
-2
10
10
1,1
2.10-4
10-2
2,2
-4
-3
2.10
5.10
1,1
a. Viết biểu thức tính tốc độ của phản ứng, cho biết giá trị hằng số k, bậc của phản ứng.
b. Cho năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng 42kJ.mol -1. Tìm nhiệt độ (toc) để tốc độ phản ứng tăng
lên 10 lần.

c. Lượng iot sinh ra được chuẩn độ nhanh chóng bởi ion thiosunfat. Viết phản ứng chuẩn độ và viết lại
biểu thức tính tốc độ phản ứng (*). Nhận xét.
d. Giải thích tại sao ion peroxođisunfat có tính oxi hoá rất mạnh và ion iođua có tính khử mạnh mà phản
ứng (*) lại xảy ra rất chậm?
Câu 67:
Nghiên cứu phản ứng oxi hoá ion iođua bởi ion peroxođisunfat tại 250C:
S2O82- + 2I- → 2SO42- + I2. (*)
Người ta ghi được các số liệu thực nghiệm sau:
Co(S2O82-)[mol.l-1]Co(I-)[mol.l-1]vo.108[mol.l-1.s-1]10-4
10-2
1,1
-4
-2
2.10
10
2,2
2.10-4
5.10-3
1,1
a. Viết biểu thức tính tốc độ của phản ứng, cho biết giá trị hằng số k, bậc của phản ứng.
b. Cho năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng 42kJ.mol -1. Tìm nhiệt độ (toc) để tốc độ phản ứng tăng
lên 10 lần.
c. Lượng iot sinh ra được chuẩn độ nhanh chóng bởi ion thiosunfat. Viết phản ứng chuẩn độ và viết lại
biểu thức tính tốc độ phản ứng (*). Nhận xét.
d. Giải thích tại sao ion peroxođisunfat có tính oxi hoá rất mạnh và ion iođua có tính khử mạnh mà phản
ứng (*) lại xảy ra rất chậm?

Xem thêm  MHz là gì? Một vài thông tin về MHz trên các thiết bị – Blog hỗ trợ

Câu 68:
Xét phản ứng: IO3- + I- + 6H+  3I2 + 3H2O
Vận tốc của phản ứng đo ở 250c có giá trị theo bảng sau
Thí nghiệm
[I- ][IO3- ][H+ ]Vận tốc (mol.l-1.s-1)
1
0,01
0,1
0,01
0,6
2
0,04
0,1
0,01
2,4
3
0,01
0,3
0,01
5,4
4
0,01
0,1
0,02
2,4
-Lập biểu thức tính tốc độ phản ứng.

– Tính hằng số tốc độ phản ứng và xác định đơn vị của hằng số tốc độ đó.
– Năng lượng hoạt hóa của phản ứng E = 84KJ/mol ở 250C. Vận tốc của phản ứng thay
đổi thế nào nếu năng lượng hoạt hóa giảm đi một nửa.

Câu 4M ột phản ứng dùng để luyện kẽm theo giải pháp khô là : ZnS ( r ) + 3/2 O2 ( k ) → ZnO ( r ) + SO2 ( k ) 1. Tính ∆ Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của những chất không phụ thuộc vào vàonhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu và điều tra. 2. Giả thiết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí ( 20 % O 2 và 80 % N2 theo thể tích ) lấy đúng tỉ lệhợp thức mở màn ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt tỏa ra do phản ứng ở điềukiện chuẩn tại 1350K ( lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt độ những chất đầu ). Hỏi phản ứng có duy trìđược không, nghĩa là không cần phân phối nhiệt từ bên ngoài, biết rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở nhiệtđộ không thấp hơn 1350K ? Cho biết : + Entanpi tạo thành chuẩn của những chất ở 25 oC ( kJ. mol-1 ) Hợp chấtZnO ( r ) ZnS ( r ) SO2 ( k ) ∆ Hof-347, 98-202, 92-296, 90 + Nhiệt dung mol đẳng áp của những chất ( J.K – 1.mol – 1 ) : Hợp chấtZnS ( r ) ZnO ( r ) SO2 ( k ) O2 ( k ) N2 ( k ) Cp58, 0551,6451,1034,2430,65 Câu 5 : Tantan ( Ta ) có khối lượng riêng là 16,7 g / cm, kết tinh theo mạng lập phương với cạnh của ômạng cơ sở là 3,32 A. Trong mỗi ô cơ sở đó có bao nhiêu nguyên tử Ta ? Tantan kết tinh theo kiểumạng lập phương nào ? Cho MTa = 180,95 g / molCâu 6 : 1. Tính ∆ H0 của phản ứng giữa N2H4 ( l ) và H2O2 ( l ). Biết : ChấtN2H4 ( l ) H2O2 ( l ) H2O ( k ) 50,6 – 187,8 – 241,6 ∆ H s ( kJ ) 2. Tính ∆ H của phản ứng giữa N2H4 ( l ) và H2O2 ( l ) nếu dựa vào những dữ kiện nhiệt động sau : Liên kếtN-NN = NN-HO-OO = OO-HN ≡ NElk ( kJ / mol ) 167418942386142494459 vàChấtN2H4H2O24151, 63 ∆ H0hoá hơi ( kJ / mol ) 3. Trong 2 tác dụng tìm được ở trên, tác dụng nào đúng mực hơn ? Tại sao ? 4. Tính độ tăng nhiệt độ cực lớn ( ∆ T ) của những khí mẫu sản phẩm ? Cho biết : Cp, N2 ( k ) = 29,1 J / mol. độ và Cp, H2O ( k ) = 23,6 J / mol. ĐộCâu 7 : Amoni hidrosunfua là một chất không bền, dễ phân huỷ thành NH3 ( k ) và H2S ( k ). Cho biết : Hợp chấtH0 ( kJ / mol ) S0 ( J / K.mol ) NH4HS ( r ) 156,9113,4 NH3 ( k ) 45.9192,6 H2S ( k ) 20,4205,6 a ) Hãy tính H 298, S 298 và G 298 của phản ứng trênb ) Hãy tính hằng số cân đối Kp tại 250C của phản ứng trênc ) Hãy tính hằng số cân đối Kp tại 350C của phản ứng trên, giả thiết H0 và S0 không nhờ vào nhiệtđộ. d ) Giả sử cho 1,00 mol NH4HS ( r ) vào một bình trống 25,00 lit. Hãy tính áp suất toàn phần trong bình0C. Bỏ qua thể tích của NHchứa nếu phản ứng phân huỷ đạt cân đối tại 254HS ( r ). Câu8 : Tính dẻo và dễ uốn cong của sắt kẽm kim loại là những đặc tính cực kỳ quan trọng trong kiến thiết xây dựng hiệnđại. Dạng bền nhiệt động của thiếc sắt kẽm kim loại ở 298K và áp suất thường là thiếc trắng. Loại thiếc này cócác đặc thù cơ học nổi bật của sắt kẽm kim loại và vì thế hoàn toàn có thể sử dụng làm vật tư thiết kế xây dựng. Ở nhiệt độthấp hơn, thiếc xám, một loại thù hình của thiếc trắng lại bền nhiệt động hơn. Bởi vì thiếc xám giòn hơnnhiều so với thiếc trắng, thế cho nên những thành phần thiết kế xây dựng bằng thiếc nếu để lâu ở nhiệt độ thấp sẽ trở nênhư hại, dễ gãy. Bởi vì sự hư hại này tương tự như như một loại bệnh, nên người ta gọi sự hư hại này là “ bệnhdịch thiếc ”. a ) Sử dụng bảng số liệu dưới đây, tính nhiệt độ tại đó thiếc xám cân đối với thiếc trắng ( tại áp suất 1 bar = 105 Pascal ). ChấtS0 ( j.mol – 1. k-1 ) ∆ H0 ( kj.mol – 1 ) Thiếc xám-2, 01644,14 Thiếc trắng51, 18 b ) Thiếc trắng có ô mạng cơ sở khá phức tạp, ở dạng bốn phương, a = b = 583,2 pm và c = 318,1 pm với4 nguyên tử Sn trong 1 ô mạng cơ sở. Tính khối lượng riêng của thiếc trắng theo g / cm3. c ) Cho rằng thiếc xám có cấu trúc lập phương tâm mặt được gọi là cấu trúc kim cương ( hình dưới ) Khảo sát một mẫu thiếc xám bằng chiêu thức nhiễu xạ tia X ( sử dụng bức xạ Cu Kα, λ = 154.18 pm ). Góc phản xạ nhỏ nhất, gây bởi sự nhiễu xạ từ họ những mặt phẳng ( 111 ), được quan sát thấy ở 2 θ = 23,74 °. Tính khối lượng riêng của thiếc xám theo g / cm3. d ) Áp suất tại đáy thung lũng Mariana Trendch của Thái Bình Dương là 1090 bar. Nhiệt độ cân đối sẽthay đổi đơn cử như thế nào tại áp suất đó ? Giả sử tại áp suất đó, 2 dạng thù hình của thiếc nằm cân bằngvới nhau ? Trong những thống kê giám sát, cho rằng nguồn năng lượng E, entropy S và thể tích mol phân tử của cả 2 dạngthiếc không phụ thuộc vào vào nhiệt độ. Câu 9 : Trong công nghiệp người ta điều chế Zr bằng giải pháp Kroll theo phản ứng sau : ZrCl4 ( k ) + 2M g ( l ) € 2M gCl2 ( l ) + Zr ( r ) Phản ứng được triển khai ở 800 oC trong môi trường tự nhiên khí agon ( Ar ) ở áp suất 1,0 atm. Các pha trong phảnứng không trộn lẫn vào nhau : a ) Thiết lập phương trình ∆ Go = f ( T ) cho phản ứng. b. Chứng minh rằng phản ứng là tự phát trong điều kiện kèm theo công nghiệp ở 800 oC và áp suất của ZrCl4 là0, 10 atmCho biết những số liệu entanpi tạo thành ∆ Hos, entanpi thăng hoa ∆ Hoth, entanpi nóng chảy ∆ Honc ( tính bằngkJ. mol-1 ) và entropy So ( đơn vị chức năng J.K – 1.mol – 1 ) ở bảng sauChấtZr ( r ) ZrCl4 ( r ) Mg ( r ) MgCl2 ( r ) ∆ Hos-980-641 ∆ Hoth106Tnc ( K ) 923981T th ( K ) 604S o39, 018132,6889,59 ∆ Honc43Coi ∆ Ho và ∆ So của phản ứng là hằng số trong khoảng chừng nhiệt độ khảo sátCâu 10C ho phản ứng : ( CH3 ) 2O ( k )   → CH4 ( k ) + CO ( k ) + H2 ( k ) Khi thực thi phân hủy đimetyl ete ( CH3 ) 2O trong một bình kín ở nhiệt độ 504 oC và đo áp suất tổng củahệ, người ta được những hiệu quả sau : t / giây155031004650Phệ / mm Hg40080010001100Dựa vào những tác dụng này, hãy : a ) Chứng minh rằng phản ứng phân huỷ đimetyl ete là phản ứng bậc một. b ) Tính hằng số vận tốc phản ứng ở 504 oC. c ) Tính áp suất tổng của hệ trong bình và Xác Suất lượng ( CH3 ) 2O đã bị phân hủy sau 460 giây. Câu 11 : Trong một phản ứng bậc nhất triển khai ở 27 °C, nồng độ chất đầu giảm đi 50% sau 3000 giây. Ở37 °C, nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000 giây. Xác định : 1. Hằng số vận tốc ở 27 °C. 2. Thời gian để nồng độ chất phản ứng còn lại 1/4 nồng độ đầu ở 37 °C. 3. Hệ số nhiệt độ γ của hằng số vận tốc phản ứng4. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Câu 12 : Ở một nhiệt độ đã cho, vận tốc của một phản ứng nhờ vào vào thời hạn theo phương trình : lgv = – 0,68 – 0,09 t trong đó v là vận tốc phản ứng tính bằng mol / ( L.s ), t là thời hạn tính bằng s. Tính vận tốc phản ứng khi 50 % chất đầu đã phản ứng, hằng số vận tốc và nồng độ đầu của chất tham giaphản ứng. CÂU 13 : Etylenoxit bị nhiệt phân theo phương trình sau : CH2CH2 ( k ) CH4 ( k ) + CO ( k ) Ở 687,7 K áp suất chung của hỗn hợp phản ứng biến đổi theo thời hạn như saut ( phỳt ) 1218P. 105 ( N.m – 2 ) 0,1550,1630,1660,1690,1740,182 Hóy chng t rng phn ng phõn hy C2H4O l bc nht. Tớnh hng s tc nhit thớ nghimCõu 14 : Khí CO gây độc vì tính năng với hemoglobin ( Hb ) của máu theo phơng trình3 CO + 4 Hb Hb4 ( CO ) 3S ố liệu thực nghiệm tại 200C về động học phản ứng này nh sau : Nồng độ ( mol. l-1 ) Tốc độ phân huỷ Hb ( mol. l-1. s-1 ) COHb1, 502,501,052,502,501,752,504,002,80 Hãy tính vận tốc phản ứng khi nồng độ CO là 1,30 ; Hb là 3,20 ( đều theo mol. l-1 ) tại 200C. Cõu 15 : Tinh th CuCl cú cu trỳc lp phng tõm din ca cỏc ion Cu +, cũn cỏc ion Cl – chim cỏc ltrng tỏm mt trong ụ mng c s ca cỏc ion Cu +, ngha l cú 1 ion Cl – chim tõm ca hỡnh lp phngv 12 ion Cl – khỏc chim im gia 12 cnh ca hỡnh lp phng. a. Hóy biu din mng t bo c s ca CuCl. b. Tớnh s ion Cu + v Cl – ri suy ra s phõn t CuCl cha trong mt t bo mng c s. c. Xỏc nh bỏn kớnh ca ion Cu +. Bit : khi lng riờng ca CuCl : d ( CuCl ) = 4,136 g / cm3 ; r = 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5. ClCõu 16 : Xỏc nh nhit ti ú ỏp sut phõn li ca NH4Cl l 1 atm bit 250C cú cỏc d kin : H ht ( kJ / mol ) Ght ( kJ / mol ) NH4Cl ( r ) – 315,4 – 203,9 NH3 ( k ) – 92,3 – 95,3 HCl ( k ) – 46,2 – 16,6 Cõu 17 : Photgen l mt cht khớ c c iu ch theo phn ng : CO ( k ) + Cl2 ( k ) COCl2 ( k ) S liu thc nghim ti 20 oC v ng hc phn ng ny nh sau : Thớ nghim [ CO ] ban u ( mol / lớt ) [ Cl2 ] ban u ( mol / lớt ) Tc u ( mol / lớt. s ) 1,000,101,29. 10-290, 100,101,33. 10-300, 101,001,30. 10-290, 100,011,32. 10-31 a. Hóy vit biu thc tc phn ng. b. Nu [ CO ] ban u l 1,00 mol / lớt v [ Cl2 ] ban u 0,10 mol / lớt, thỡ sau thi gian bao lõu [ Cl2 ] cũn li0, 08 mol / lớt. Cõu 18 : Chu k bỏn hy ca phn ng phõn hy dinit oxit ( N2O ) to thnh cỏc nguyờn t t l nghch o vinng ban u C0 ca N2O. 6940C chu k bỏn hy l 1520 ( s ) vo ỏp sut u P0 ( N2O ) = 39,2 kPaa. T P0 tớnh nng mol ban u C0 ( mol / L ) ca N2O 6940C. b. Tớnh hng s tc phn ng 6940C, s dng n v Lìmol-1. s-1. Cõu 19 ( SPHN ) Kim loi X c tỡm thy vo nm 1737. Tờn ca nú cú ngun gc ting c l kobold cú ngha llinh hn ca qu. Mt mu kim loi X c ngõm trong nc cõn nng 13,315 g, trong khi ú emngõm cựng khi lng mu kim loi vo CCl 4 ch nng 12,331 g. Bit khi lng riờng ca CCl 4 l1, 5842 g / cm3. xỏc nh nguyờn t X thỡ ngi ta phi dựng n nhiu x neutron. Phng phỏp nhiux ny ch c trng cho cu trỳc lp phng tõm mt ( fcc ) v o c thụng s mng a = 353,02 pm. Cng cựng mu ú c em nung trong khớ quyn O 2 cho n khi kim loi X phn ng hon ton. Snphm phn ng l hp cht A cha 26,579 % oxy v khi lng. Tt c lng hp cht A khi cho phnng vi HCl loóng cho 1,0298 L O2 25,00 oC v ỏp sut 100 kPa cựng vi mt mui B v nc. 1. Tính khối lượng riêng của sắt kẽm kim loại X ( g / cm3 ). Tính khối lượng mol nguyên tử của sắt kẽm kim loại X ( g / mol ). X là nguyên tố nào ? 2. Viết công thức hóa học của hợp chất A. Viết và cân đối phản ứng của A với dung dịch HCl loãngCâu 20 : Các hydrat của axit nitric rất được quan tâm do nó xúc tác cho quy trình dị thể tạo thành những lỗ thủng ozoneở Nam cực. Worsnop đã triển khai nghiên cứu và điều tra sự thăng hoa của mono -, di – và trihydrat của axitnitric. Kết quả được biểu lộ bởi những thông số kỹ thuật nhiệt động sau đây ở 220K a ) Tính ∆ G0 của những phản ứng này ở 190K ( là nhiệt độ của vùng cực ). b ) Hydrat nào sẽ vững chắc nhất ở 190K nếu áp suất của nước là 1,3. 10-7 bar và áp suấtHNO3 là 4,1. 10-10 bar. Biết áp suất tiêu chuẩn là 1 bar. Câu 21 : Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập phương tâm mặt và trong đótất cả những hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Bo là3, 29A0. Biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở. Có thể sống sót bao nhiêuhốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng ? Từ đó cho biết công thức thực nghiệm của hợp chất này ( công thức cho biết tỉ lệ nguyên tử của những nguyên tố ). Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vịcông thức trên ? Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu ? Tính độ dài cạnh a 0 của ô mạng cơ sở, độ dài link Be-B và khối lượng riêng của beri borua theo đơn vị chức năng g / cm 3. Biết Be : 10,81 ; Bo 9,01 Câu 22 : Ở điều kiện kèm theo chuẩn, en tanpi phản ứng và entropi của những chất có giá trị như sau : STTPhản ứng ∆ H0298 ( kJ ) 2NH3 + 3N2 O → 4N2 + 3H2 O – 1011N2 O + 3H2 → N2H4 + H2O-3172NH3 + 0,5 O2 → N2H4 + H2O-143H2 + 0,5 O2 → H2O-286S0298 ( N2H4 ) = 240J / mol. KS0298 ( N2 ) = 191J / mol. KS0298 ( H2O ) = 66,6 J / mol. KS0298 ( O2 ) = 205 J / mol. K1. Tính entanpi tạo thành ∆ H0298 ( kJ ) của N2H4, N2O và NH3. 2. Viết phương trình phản ứng cháy N2H4 tạo thành H2O và N2. 3. Tính nhiệt phản ứng cháy đẳng áp này ở 298K, tính ∆ G0298 và hằng số cân đối K củaphản ứng. 4. Nếu hỗn hợp bắt đầu gồm 2 mol NH 3 và 0,5 mol O2 thì nhiệt của phản ứng ( 3 ) ở thể tíchkhông đổi bằng bao nhiêu ? Câu 23 : 2 − 2 − Phản ứng : S2O 8 + 2 I − ⇌ 2 SO 4 + I2 ( 1 ) được khảo sát bằng thực nghiệm như sau : 2 − 2 − Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch S 2O 3 ; sau đó thêm dung dịch S2O 8 vàodung dịch trên. Các dung dịch đều có nồng độ bắt đầu thích hợp. 1 ) Viết những phương trình phản ứng xảy ra ; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam ? 2 ) Người ta thu được số liệu sau đây : Thời gian thí nghiệm ( theo giây ) Nồng độ I − ( theo mol. l − 1 ) 1,000200,752500,400800,010 Hãy tính vận tốc trung bình của phản ứng ( 1 ) dựa vào những số liệu trên. Câu 24 : 1. Ở trạng thái đơn chất, đồng ( Cu ) có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Tính khối lượng riêng ( d ) của tinh thể Cu theo g / cm3. Cho Cu = 64 ; nửa đường kính nguyên tử Cu = 1,28 A02. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. a ) Hãy trình diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này. b ) Tính số ion Cu + và Cl − rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở. c ) Xác định nửa đường kính ion của Cu +. Cho dCuCl = 4,136 g / cm3 ; r Cl – = 1,84 Ao ; MCu = 63,5 gam / mol, MCl = 35,5 gam / mol, NA = 6,02. 1023. Câu 25 : 1. Tính nhiệt tạo thành FeCl2 ( rắn ) biết : Fe ( r ) + 2HC l ( dd )   ∆ H1 = – 21,00 Kcal → FeCl2 ( dd ) + H2 ( k ) FeCl2 ( r ) + H2O   ∆ H2 = – 19,5 Kcal → FeCl2 ( dd ) HCl ( k ) + H2O   ∆ H3 = – 17,5 Kcal → HCl ( dd ) H2 ( k ) + Cl2 ( k )   ∆ H4 = – 44,48 Kcal → 2HC l ( k ) Ký hiệu ( r ) : rắn ; ( k ) : khí ; ( dd ) : dung dịch2. Cho phản ứng : CO2 ( khí )   → CO ( khí ) + 2 O2 ( khí ) Và những dữ kiện : ChấtO2-1 ∆ G298 ( KJ.mol ) 205,03 ∆ S 298 ( J0K-1. mol-1 ) CO2-393, 51CO-110, 52213,64 – 197,91 a ) Ở điều kiện kèm theo chuẩn ( 250C ) phản ứng trên có xảy ra được không ? b ) Giả sử ∆ H và ∆ S không nhờ vào vào nhiệt độ. Hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng trên có thểxảy ra ? Câu 26 : 1. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ luân hồi bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. Tính thời hạn thiết yếu để vận tốc phân rã giảm từ 6,5. 10 12 nguyên tử / phút xuống còn 3.10 – 3 nguyêntử / phút. Viết phản ứng xảy ra. Tốc độ hình thành BP nhờ vào vào nồng độ của những chất phản ứng ở800oC cho ở bảng sau : Thí nghiệm1 ) 2 ) 3 ) [ BBr3 ] ( mol. L-1 ) 2,25. 10-64, 50.10 – 69,00. 10-62, 25.10 – 62,25. 10-62, 25.10 – 62,25. 10-6 [ PBr3 ] ( mol. L-1 ) 9,00. 10-69, 00.10 – 69,00. 10-62. 25.10 – 64,50. 10-69, 00.10 – 69,00. 10-6 [ H2 ] ( mol. L-1 ) 0,0700,0700,0700,0700,0700,0350,070 v ( mol. s-1 ) 4,60. 10-89, 20.10 – 818,4. 10-81, 15.10 – 82,30. 10-84, 60.10 – 819,6. 10-8 ( 880 oC ) Xác định bậc phản ứng hình thành BP và viết biểu thức vận tốc phản ứng. Tính hằng số vận tốc ở 800 oC và 880 oC. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Câu 27 : Titan đioxit ( TiO2 ) được sử dụng thoáng đãng trong những loại kem chống nắng bởi năng lực chốnglại tia UV có hại cho da. Titan đioxit có cấu trúc tinh thể hệ bốn phương ( hình hộp đứng đáy vuông ), cácion Ti4 + và ion O2 – được phân bổ trong một ô mạng cơ sở như hình bên. a. Xác định số ion O2 -, Ti4 + trong một ô mạng cơ sởvà cho biết số phối trí của ion O2 – và của ion Ti4 +. b. Xác định khối lượng riêng ( g / cm3 ) của TiO2. c. Biết góc link trong TiO2 là 90 o. Tìm độ dài link Ti-O. 2,96 A02, 96A04, 59A0 ion Ti4 + Câu 28 : Tính chất nhiệt động của 1 số ít phân tử và ion ở trạng thái chuẩn tại 250C như sau : C3H8 ( k ) O2 ( k ) CO2 ( k H2O ( l ) CO32 ( aq. ) ∆ H S ( kJmol-1 ) S0 ( J.K – 1 mol – 1-103, 85269,91205,138 ion O2-OH – ( aq. ) – 393,51 – 285,83 – 677,14 – 229,99213,7469,91 – 56,9 – 10,75 Xét quy trình oxi hoá trọn vẹn 1 mol C 3H8 ( k ) với O2 ( k ) tạo thành CO2 ( k ) và H2O ( l ), phản ứng đượctiến hành ở 250C, điều kiện kèm theo chuẩn, theo 2 cách : a ) Bất thuận nghịch và b ) Thuận nghịch ( trong một tếbào điện hoá ). 1. Tính ∆ H0, ∆ U0, ∆ S0, ∆ G0 của phản ứng trong mỗi cách nói trên. 2. Tính nhiệt, công thể tích, công phi thể tích ( tức là công hữu ích ) mà hệ trao đổi với thiên nhiên và môi trường trongmỗi cách. 3. Tính ∆ S của môi trường tự nhiên và ∆ S tổng số của ngoài hành tinh khi thực thi quy trình theo mỗi cách. Câu 29 : Các quy trình trao đổi chất diễn ra trong khung hình động vật hoang dã hoàn toàn có thể sản sinh ra những chất ô nhiễm, thí dụ O 2 −. Nhờ tính năng xúc tác của một số ít enzim ( E ) mà những chất này bị phá huỷ, thí dụ : 2 O2 − + 2 H + → O2 + H2O2 ( ∗ ) Người ta đã điều tra và nghiên cứu phản ứng ( ∗ ) ở 25 o C với xúc tác E là supeoxiđeđimutazơ ( SOD ). Các thínghiệm được thực thi trong dung dịch đệm có pH bằng 9,1. Nồng độ đầu của SOD ở mỗi thí nghiệmđều bằng 0,400. 10 − 6 mol. lít − 1. Tốc độ đầu Vo của phản ứng ở những nồng độ đầu khác nhau của O 2 − đượcghi ở bảng dưới đây : Co ( O2 − ) mol. lít − 17,69. 10 − 63,33. 10 − 52,00. 10 − 40,100 Vo mol. lít − 1. s − 13,85. 10 − 31,67. 10 − 21. Thiết lập phương trình động học của phản ứng ( ∗ ) ở điều kiện kèm theo thí nghiệm đã cho. 2. Tính hằng số vận tốc phản ứng. Câu 30 : Cho phản ứng sau diễn ra tại 250C : S2O82 – + 3I – → 2SO42 – + I3 -. Để xác lập phương trình độnghọc của phản ứng, người ta thực thi đo vận tốc đầu của phản ứng ở những nồng độ đầu khác nhau : Thí nghiệmNồng độ khởi đầu củaNồngI độ bắt đầu của STốc độ bắt đầu của phản ứng v ( mol / l ) ( mol / l ) x103 ( mol / l. s ) 0,10,10,60,20,22,40,30,23,6 a. Xác định bậc riêng phần của những chất phản ứng, bậc toàn phần và hằng số vận tốc của phản ứng. Chỉ rõđơn vị của hằng số vận tốc của phản ứng. b. Nếu bắt đầu người ta cho vào hỗn hợp đầu ở thí nghiệm 3 một hỗn hợp chứa S2O32 – và hồ tinh bột saocho nồng độ khởi đầu của S2O32 – bằng 0,2 M. Tính thời hạn để dung dịch mở màn Open màu xanh. Biết phản ứng : 2S2 O32 – + I3 – = S4O62 – + 3I – có vận tốc xảy ra rất nhanh và để có màu xanh Open thìnồng độ I3 – phải vượt quá 10-3 mol / l. Câu 31 : Muối florua của sắt kẽm kim loại R có cấu trúc lập phương với hằng số mạng a = 0,62 nm, trong đó những ion kimloại ( Rn + ) nằm tại những vị trí nút mạng của hình lập phương tâm diện, còn những ion florua ( F ‒ ) chiếm tất cảcác hốc tứ diện. Khối lượng riêng của muối florua là 4,89 g / cm3. a ) Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị chức năng ( ô mạng cơ sở ) của mạng tinh thể florua ? b ) Xác định công thức phân tử tổng quát của muối ? c ) Xác định sắt kẽm kim loại R ? Cho NA = 6,023. 1023 ; MF = 19 g / mol. Câu 32 : a ) Tính biến thiên nguồn năng lượng tự do ∆ G 298 của phản ứng đốt cháy glucozơ : C6H12O6 ( r ) + 6O2 ( k )   → 6CO2 ( k ) + 6H2 O ( l ) Cho những dữ kiện nhiệt động học sau : ∆ H298O2 ( k ) ( kJ. mol ) C6H12O6 ( r ) ‒ 1274,45 CO2 ( k ) ‒ 393,51 H2O ( l ) ‒ 285,84 ( J.K ‒ 1.mol ‒ 1 ) 212,13205,03213,6469,94298 ‒ 1 b ) Trong khung hình người, phản ứng tổng quát của sự chuyển hóa đường glucozơ ở 37 oC cũng tương tự như phảnứng đốt cháy đường trong không khí. Hãy cho biết phản ứng chuyển hóa đường trong khung hình có thuận lợihay không ? Giả thuyết ΔH và S của chất đổi khác không đáng kể theo nhiệt độ. Câu 33 : k1   → B là phản ứng thuận nghịch bậc 1. Thành phần % của hỗn hợp phản1. Cho cân đối ở 25 oC : A ¬   k2ứng được cho dưới đây : Thời gian ( giây ) % B4510, 89018,927041,870 Hãy xác lập giá trị k1, k2 của phản ứng. Tính hằng số cân đối hằng số vận tốc của phản ứng. 2. Đối với phản ứng : A + B → C + D có biểu thức vận tốc phản ứng v = k. [ A ]. [ B ] a ) Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch chất A và dung dịch chất B có cùng nồng độ 1,0 M : ‒ Nếu thực thi phản ứng ở nhiệt độ 300 K thì sau 2 giờ nồng độ của C bằng 0,215 M. Tính hằng số tốcđộ của phản ứng. ‒ Nếu triển khai phản ứng ở 370 K thì sau 1,33 giờ nồng độ của A giảm đi 2 lần. Tính năng lượng hoạthóa của phản ứng ( theo kJ / mol ). b ) Nếu trộn 1 thể tích dung dịch A với 3 thể tích dung dịch B đều cùng nồng độ 1,0 M, ở nhiệt độ 300 Kthì sau bao lâu A phản ứng hết 90 % ? Câu 34 : Bán kính ion của Ba2 + và O2 – lần lượt là 134 pm và 140 pm. Giả sử khi tạo thành tinh thể, không có sựbiến đổi nửa đường kính những ion. 1. BaO có mạng tinh thể kiểu NaCl. Hãy tính khối lượng riêng của BaO ( g / cm 3 ) theo kim chỉ nan. Chonguyên tử khối của Ba là 137,327 và của oxi là 15,999. 2. BaO2 cũng có mạng tinh thể tựa như BaO nhưng một cạnh của ô lập phương bị lê dài so với 2 cạnhcòn lại. Hãy vẽ một ô mạng cơ sở của BaO 2 và tính gần đúng nửa đường kính của mỗi nguyên tử oxi trong ionO22 – biết rằng độ dài link O-O trong O22 – là 149 pm và khối lượng riêng của BaO2 thực tiễn là 5,68 g / cm3. Câu 35 : 1. Tính entanpi chuẩn ở 1500 oC của phản ứng : CH4 ( k ) + 2O2 ( k ) → CO2 ( k ) + 2H2 O ( k ), ∆ Ho298 = – 802,25 kJCho biết Cop ( J.K – 1. mol-1 ) : CH4 ( k ) : 23,64 + 47,86. 10-3 T – 1,92. 105 T-2H2O ( k ) : 30,54 + 10,29. 10-3 TO2 ( k ) : 29,96 + 4,18. 10-3 T – 1,67. 105 T-2CO2 ( k ) : 44,22 + 8,79. 10-3 T – 8,62. 105 T-22. Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong hai trường hợp sau : – Cháy trong không khí ( 20 % oxy và 80 % nitơ theo thể tích ). – Cháy trong oxy tinh khiết. Cho biết lượng oxy vừa đủ cho phản ứng, nhiệt độ lúc đầu là 25 oC. Entanpi cháy của CO ở 25 oC và 1 atmlà 283 kJ. mol-1. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường tự nhiên. Nhiệt dung mol chuẩn của những chất như sau : Cop ( CO2, k ) = 30,5 + 2.10 – 2T ; Cop ( N2, k ) = 27,2 + 4,2. 10-3 T2. Tính giá trị của C.Câu 36 : 1. Ở 25OC, sự thủy phân metyl axetat với sự xuất hiện của HCl dư nồng độ 0,05 M là phản ứng bậc 1. Saumỗi khoảng chừng thời hạn, người ta lấy ra 25 cm3 dung dịch và trung hòa bằng dung dịch NaOH loãng. Thểtích dung dịch NaOH dùng để trung hòa 25 cm3 hỗn hợp phản ứng theo thời hạn như sau : t ( phút ) 2175119VN aOH ( mL ) 24,425,829,331,747,2 Bằng chiêu thức tính hằng số vận tốc trung bình, hãy tính hằng số vận tốc và thời hạn nửa phản ứng. 2. Màu nâu Open khi oxy và nitơ ( II ) oxit phối hợp với nhau trong bầu thủy tinh chân không. Từ cácthí nghiệm ở 25 oC có những số đo sau : [ NO ] ( mol. L-1 ) [ O2 ] ( mol. L-1 ) Tốc độ đầu ( mol. L-1. s-1 ) Thí nghiệm 11,16. 10-41, 21.10 – 41,15. 10-8 Thí nghiệm 21,15. 10-42, 41.10 – 42,28. 10-8 Thí nghiệm 32,31. 10-42, 42.10 – 49,19. 10-8 Xác định bậc phản ứng theo O2, theo NO và hằng số vận tốc phản ứng tại 298 oK. Câu 37 : 1 ( 1 đ ) Cho những số liệu sau đây tại 250C của một số ít chất : Fe2O3 ( r ) Fe ( r ) C ( r ) CO2 ( k ) ΔH0s ( kJ. mol-1 ) – 824,2 – 392,9 – 1-1 S ( J.K. mol ) 87,4027,285,74213,74. Trong điều kiện kèm theo tiêu chuẩn, hãy xác lập điều kiện kèm theo nhiệt độ để phản ứng khử Fe 2O3 ( r ) bằng C ( r ) thànhFe ( r ) và CO2 ( k ) hoàn toàn có thể tự xảy ra. Giả thiết ΔH và ΔS của phản ứng không nhờ vào nhiệt độ. 2 ( 1 đ ) Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm, biết ở ở 25 oC có những dữ kiện sau : ∆ Hott ( kJ / mol ) ∆ Go ( kJ / mol ) NH4Cl ( r ) – 315,4 – 203,9 HCl ( k ) – 92,3 – 95,3 NH3 ( k ) – 46,2 – 16,6 Giả sử ∆ H0 và ∆ S0 không biến hóa theo nhiệt độ. Câu 38 : Etyl axetat thực thi phản ứng xà phòng hóa : CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OHNồng độ bắt đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều là 0,05 M. Phản ứng được theo dõi bằng cách lấy10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời gian t và chuẩn độ bằng X ml dung dịch HCl 0,01 M. Kếtquả : t ( phút ) X ( ml ) 15243744,138,633,727,922,9 a. Tính bậc phản ứng và kb. Tính T1 / 2C âu 39 : Tính chất nhiệt động của một số ít phân tử và ion ở trạng thái tiêu chuẩn tại 250C như sau : C3H8 ( kO2 ( kCO2 ( kH2O ( lCO32 – ( aq. OH – ( aq – 103,85 – 393,51 – 285,83 – 677,14 – 229,99 ∆ H0s ( kJmol-1 ) S0 ( J.K – 1 mol – 1 ) 269,91205,138213,7469,91 – 56,9 – 10,75 Xét quy trình oxi hoá bất thuận nghịch trọn vẹn 1 mol C 3H8 ( k ) với O2 ( k ) tạo thành CO2 ( k ) và H2O ( l ), phản ứng được triển khai ở 250C, điều kiện kèm theo tiêu chuẩn. 1. Tính ∆ H0, ∆ U0, ∆ S0, ∆ G0của phản ứng. 2. Tính ∆ S của thiên nhiên và môi trường và ∆ S tổng số của ngoài hành tinh khi triển khai quy trình. Câu 40 : Người ta nghiên cứu và điều tra phản ứng xà phòng hóa etyl fomiat bằng NaOH ở 250C : HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OHNồng độ khởi đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01 M. Lượng etanol được tạo thành theo thời gianđược màn biểu diễn trong bảng sau : Thời gian ( s ) 180240300360 – 3-3-3 [ C2H5OH ] ( M ) 2,6. 103,17. 103,66. 104,11. 10-31. Chứng minh rằng bậc tổng số của phản ứng bằng 2. Từ đã suy ra bậc phản ứng riêng so với mỗichất phản ứng. 2. Tính hằng số vận tốc phản ứng ở 250C. Câu 41 : 1. Các nguyên tử C, N, O hoàn toàn có thể sắp xếp theo ba thứ tự khác nhau để tạo ra ba anion CNO -, CON – vàNCOa. Viết công thức Lewis cho 3 thứ tự trên. b. Với cách sắp xếp trên hãy : + Tìm điện tích hình thức của mỗi nguyên tử. + So sánh độ bền của ba anion. Giải thích. 2. Giải thích tại sao ? a. SiO2 chất rắn, nhiệt độ nóng chảy 17000C. b. CO2 rắn ( nước đá khô ) dễ thăng hoa, nhiệt độ nóng chảy – 560C ( dùng tạo môi trường tự nhiên lạnh và khô ). c. H2O rắn ( nước đá ) dễ chảy nước, nhiệt độ nóng chảy 00C. 3. So sánh và lý giải ngắn gọn độ phân cực ( momen lưỡng cực ) của những chất : SO2, SO3 và SOCl2Câu 42 : 1. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của As2O3 tinh thể dựa vào những dữ kiện sau : 3H2 O ( l ) AsCl3 ( r ) As ( r ) HCl ( k ) + aq1 / 2H2 ( k ) 1/2 Cl2 ( k ) = HCl ( k ) ∆ H 0298 = – 93,05 kJ / molH2 ( k ) 1/2 O2 ( k ) = H2O ( l ) ∆ H 0298 = – 285,77 kJ / mol3H2O ( l ) = 3/2 Cl2 ( k ) 2H3 AsO3 ( aq ) ∆ H 0298 = 31,59 kJ / molAs2O3 ( r ) H3AsO3 ( aq ) + 3HC l ( aq ) = AsCl3 ( r ) HCl ( aq ) ∆ H 0298 = 73,55 kJ / mol ∆ H 0298 = – 298,70 kJ / mol ∆ H 0298 = – 72,43 kJ / mol3As2O3 ( r ) 3O2 ( k ) = 3A s2O5 ( r ) ∆ H 0298 = – 812,11 kJ / mol3As2O3 ( r ) 2O3 ( k ) = 3A s2O5 ( r ) ∆ H 0298 = – 1095,79 kJ / mol2. Cho biết nguồn năng lượng phân ly của phân tử oxi là 493,71 kJ / mol ; nguồn năng lượng link O-O ( tính từH2O2 ) là 138,07 kJ / mol. Hãy chứng tỏ rằng phân tử ozon không hề có cấu trúc vòng kín mà phải cócấu tạo góc. Câu 43 : Nitramit hoàn toàn có thể bị phân hủy trong dung dịch H2O theo phản ứng : NO2NH2 → N2O ( k ) + H2OCác tác dụng thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng tính bởi biểu thức : v = k. [ NO 2 NH 2 ] [ H 3O + ] 1. Trong thiên nhiên và môi trường đệm, bậc của phản ứng là bao nhiêu ? 2. Trong những chính sách sau, chính sách nào gật đầu đượck1Cơ chế 1 : NO2NH2   → N2O ( k ) + H2Ok2   → NO2NH3 + + H2OCơ chế 2 : NO2NH2 + H3O + ¬   − 2 k3NO2NH3 +   → N2OCơ chế 3 : NO2NH2H3O +   → NO2NH – + H3O + + H2O ¬   k4 − 4 k5NO2NH –   → N2O + OH-H3O + + OH –   → 2 H2OnhanhchậmnhanhchậmnhanhCâu 44 : Germani ( Ge ) kết tinh theo kiểu kim cương ( như hình dưới ) với thông số kỹ thuật mạng a = 566 pm1. Cho biết cấu trúc mạng tinh thể của Germani. 2. Xác định nửa đường kính nguyên tử, độ đặc khít của ô mạng vàkhối lượng riêng của Germani. ( MGe = 72,64 ) Ge ở những đỉnh và tâm mặtGe chiếm những lỗ tứ diệnCâu 45 : Niken ( II ) oxit có cấu trúc tinh thể giống mạng tinh thể natri clorua. Các ion O 2 – tạo thành mạng lậpphương tâm mặt, những hốc bát diện có những ion Ni 2 +. Khối lượng riêng của Niken ( II ) oxit là 6,67 g / cm 3. Nếu cho Niken ( II ) oxit tính năng với Liti oxit và oxi thì được những tinh thể trắng có thành phần LixNi1-xO : Li2O + ( 1 – x ) NiO + O2 → LixNi1-xOCấu trúc mạng tinh thể của Li xNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một số ít ion Ni 2 + đượcthay thế bằng những ion Liti và 1 số ít ion Ni 2 + bị oxi hóa để bảo vệ tính trung hòa điện của phân tử. Khối lượng riêng của tinh thể LixNi1-xO là 6,21 g / cm3. Tính x ( đồng ý thể tích của ô mạng cơ sở không biến hóa khi chuyển từ NiO thành LixNi1-xO ). Cho NA = 6,023. 1023 mol-1 ; Ni = 58,71 ; Li = 6,94 ; O = 16. Câu 46 : Cho phản ứng : C + H2O → CO + H2. Xác định biến thiên entanpi của phản ứng giữa 1,00 mol cacbon với nước ở 600 0C ? Nhiệt dung đẳng áp ( J.mol – 1. K-1 ) của những chất được cho như sau : H2 : Cp = 29,08 – 0,0008364 T + 2,0. 10-6 T2. CO : Cp = 26,86 + 0,006966 T – 8,20. 10-6 T2. H2O : Cp = 30,359 + 9,615. 10-3 T + 1,18. 10-6 T2. C : Cp = 8,54. Ở điều kiện kèm theo chuẩn : ΔH CO = – 110,5 kJ / mol ; ΔH H2O = – 241,84 kJ / mol. Câu 47 : Trong một phản ứng bậc nhất thực thi ở 270C, nồng độ chất đầu giảm đi 50% sau 5000 giây. Ở370C, nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000 giây. Xác định : a. Hằng số vận tốc ở 270C b. Thời gian để nồng độ đầu giảm tới ¼ ở 370C. c. Năng lượng hoạt hóa. Câu 48 : Kim loại M tính năng với hiđro cho hiđrua MH x ( x = 1, 2, … ). 1,000 gam MHx phản ứng với nước ở nhiệtđộ 25 oC và áp suất 99,50 kPa cho 3,134 lít hiđro. a ) Xác định sắt kẽm kim loại M.b ) Viết phương trình của phản ứng hình thành MHx và phản ứng phân huỷ MHx trong nước. c ) MHx kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt. Tính khối lượng riêng của MHx. Bán kính của những cation và anion lần lượt bằng 0,68 A và 1,36 A. Câu 49 : 1. Tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion BaCl2 từ những dữ kiện thực nghiệm sau đây : Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn BaCl2 tinh thể : – 205,6 kcal.mol – 1N hiệt thăng hoa của Ba ( rắn ) : + 46,0 kcal.mol – 1N ăng lượng link của Cl2 : + 57,0 kcal.mol – 1 Ái lực electron của Cl : – 87,0 kcal.mol – 1N ăng lượng ion hóa lần thứ nhất của Ba : + 119,8 kcal.mol – 1N ăng lượng ion hóa lần thứ hai của Ba : + 230,0 kcal. mol-12. Phản ứng tạo thành benzen từ những đơn chất không hề xảy ra ở 25 oC. Để xác lập entanpi chuẩn tạothành của benzen ở 25 oC, người ta phải xác lập bằng chiêu thức gián tiếp. Đốt cháy trọn vẹn 0,6700 gam benzen lỏng bằng một lượng dư oxi ở 25 oC trong bom nhiệt lượng kếdung tích không đổi, tạo thành CO2 ( k ) và H2O ( l ) giải phóng ra 28,04 kJ. Xác định nhiệt cháy chuẩn đẳng tích và đẳng áp của benzen lỏng ở 25 oC. Cho M ( C6H6 ) = 78,11 g.mol – 1. Câu 50 : Đối với phản ứng C2H5 ( k ) + HBr ( k ) C2H6 ( k ) + Br ( k ) Thực nghiệm cho biết : – Phản ứng theo chiều thuận có A = 1,0. 109 L.mol − 1. s − 1 ; Ea = – 4,2 kJ. mol − 1. – Phản ứng theo chiều nghịch có A ’ = 1,4. 1011 L.mol − 1. s − 1 ; E a, = – 53,3 kJ. mol − 1. ( A, A ’ là thừa số trước luỹ thừa ; Ea và Ea ’ là nguồn năng lượng hoạt động giải trí hoá trong phương trình Areniuxơ ). Các thamsố nhiệt động tiêu chuẩn của 1 số ít chất có những trị số sau : ∆ Hf0 ( kJ. mol − 1 ∆ Gf0 ( kJ. mol − 1S0 ( J.K − 1.mol − 1C2 H6 ( k ) – 84,68 – 32,82229,6 HBr ( k ) – 36,40 – 53,45198,70 Br ( k ) 111,8882,40175,02 ( Trong đó ∆ Hf0 là biến thiên entanpi hình thành chuẩn, ∆ Gf0 là biến thiên nguồn năng lượng Gipxơ hình thànhchuẩn, S0 là entropi chuẩn ). Từ những điều kiện kèm theo trên, hãy tính ∆ Hf0, ∆ Gf0, S0 tại 298 oK của C2H5 ( k ). Câu 51 : Ở 3100C sự phân hủy AsH3 ( khí ) xảy ra theo phản ứng : 2A sH3 ( khí )   ( 1 ) → 2A s ( rắn ) + 3H2 ( khí ) Theo thời hạn phản ứng, áp suất chung của hệ đo được là : t ( giờ ) 5,56,5 P ( mmHg ) 733,32805,78818,11835,341. Hãy chứng tỏ phản ứng trên là bậc 1 và tính hằng số vận tốc. 2. Tính thời hạn nửa phản ứng của phản ứng ( 1 ). Câu 52 : Ở nhiệt độ cao, có cân đối : I2 ( k ) ⇌ 2 I ( k ). Bảng sau đây tóm tắt áp suất bắt đầu của I2 ( g ) và áp suất tổng cân đối đạt được ở những nhiệt độ nhấtđịnh. T ( K ) 10731173P ( I2 ) ( bar ) 0.06310.0684 P tổng ( bar ) 0.07500.0918 Tính ∆ H °, ∆ G ° và ∆ S ° ở 1100 K. ( Giả sử rằng ∆ H ° và ∆ S ° không nhờ vào nhiệt độ trongkhoảng nhiệt độ nhất định. ) Câu 53 : 1. Cho phản ứng : k1 ( những hằng số vận tốc phản ứng k1 = 300 s – 1 ; k2 = 100 s – 1 ).   → BA ¬ ( 1 )   k2 ( xe là nồng độ chất lúc cân đối ; x là nồng độ chất đã phản ứng ). xeln ( 2 ) t xe – xỞ thời gian t = 0, chỉ có chất A mà không có chất B. Trong thời hạn bao lâu thì một nửalượng chất A chuyển thành chất B ? 2. Cho phản ứng pha khí : 2NO ( k ) + O2 ( k ) → 2NO2 ( k ) ( 3 ) Phản ứng ( 3 ) tuân theo định luật vận tốc thực nghiệm v = k [ NO ] 2 [ O2 ]. Giả định rằng phản ứng không diễn ra theo một quá trình sơ cấp. Hãy ý kiến đề nghị một chính sách có khả năngcho phản ứng ( 3 ) và chứng tỏ rằng chính sách ấy tương thích với thực nghiệm động học. 1. Phản ứng phân hủy xiclobutan thành etilen : C4H8 → 2C2 H4 có hằng số tốc độk = 2,48. 10-4 s-1 ở 438 °C. Tính thời hạn để tỉ số mol của C2H4 và C4H8 : a, Bằng 1. b, Bằng 100.2. Phản ứng phân hủy nhiệt metan xảy ra như sau : k1 + k2 = k1CH 4   → CH 3 + H • k2CH 4 + • CH 3   → C2 H 6 + H • k3CH 4 + H •   → CH 3 + H 2CH 3 + H •   → CH 4 a. Áp dụng nguyên lí dừng với H • và CH 3, hãy chứng tỏ rằng : k1 k 2 k 3 d [ C 2 H 6 ] = k [ CH 4 ] 2 với k = k4dtb. Nếu nồng độ có thứ nguyên mol / cm và thời hạn tính bằng giây, hãy tìm thứ nguyên của k. Câu 54 : 1. Nghiên cứu động học của phản ứng : 2NO ( k ) + 2H2 ( k ) → N2 ( k ) + 2H2 O ( l ) người ta thu được những số liệu sau : P ( NO ), atmP ( H2 ), atmTốc độ phản ứng ( atm. s − 1 ) 0,3750,5006,34. 10 − 40,3750,2503,15. 10 − 40,1880,5001,56. 10 − 4 a. Viết biểu thức liên hệ vận tốc phản ứng với nồng độ những chất tham gia phản ứng. b. Phản ứng được cho là gồm có 3 tiến trình sơ cấp : Giai đoạn 1. 2NON2 O2Giai đoạn 2. N2O2 + H2 → N2O + H2OGiai đoạn 3. N2OH2 → N2H2OVới những điều kiện kèm theo nào về vận tốc tương đối của những quy trình tiến độ 1, 2, và 3, chính sách phản ứng trên là phù hợpvới quy luật động học thu được từ thực nghiệm ? 2. Hiệu suất lượng tử của phản ứng quang hóa là tỉ số giữa số phân tử bị biến hóa hóa học với số quangtử mà hệ hấp thụ. Hơi axeton, đựng trong bình kín ( không chứa chất khí nào khác ) có thể tích 59 mL ở nhiệt độ 56,7 oCđược chiếu bởi một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 313 nm, bị phân hủy theo phương trìnhphản ứng tổng số sau : CH3COCH3 ( k ) → C2H6 ( k ) + CO ( k ) ( 1 ) Nếu liên tục chiếu sáng trong 7 giờ bằng nguồn sáng có bước sóng cho ở trên với vận tốc phân phối nănglượng 4,81. 10-3 J / s thì áp suất trong bình tăng từ 1,022 bar lên 1,044 bar. Cho rằng hơi axeton chỉ hấpthụ 91,5 % nguồn năng lượng ánh sáng tới. Hãy tính hiệu suất lượng tử của phản ứng ( 1 ). Cho h = 6,626. 10-34 J.s ; c = 3.108 m / s ; NA = 6,02. 1023. mol-1Câu 55 : Xét phản ứng của gốc iso-propyl với khí Hidrobromua : Hệ số Arrhenius và nguồn năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận làn lượt là A = 9,5 × 108 L.mol – 1 s – 1 và Ea = 6,4 kJ. mol-1 và phản ứng nghịch lần lượt là A ’ = 5,1 × 1010L. mol-1s-1 vàE’a = 36 kJ. mol-1 tại 250C. a. Tính ∆ H 0, ∆ S 0 của phản ứng trên ( cho rằng những giá trị không nhờ vào vào nhiệt độtrong khoảng chừng nhiệt độ được xét ). b. Giải thích vì sao Ea của phản ứng thuận âm. Câu 56 : Khảo sát phản ứng phân hủy NO2 tạo thành NO và O2 ở 100C dưới ảnh hưởng tác động động học và nhiệt độnghọc. Bảng sau cho biết vận tốc đầu của phản ứng nhờ vào vào những nồng độ đầu khác nhau của NO2 : [ NO2 ] o ( mol. L-1 ) Vo ( mol. L-1. s-1 ) a ) 0,0105,4. 10-50, 0127,78. 10-5 Xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ ? 0,0141,06. 10-50, 0161,38. 10-5 b ) Một cách gần đúng, nếu xem như những đại lượng nhiệt động của phản ứng trên không phụ thuộcnhiệt độ. Hãy sử dụng những giá trị sau để vấn đáp những câu hỏi : Nhiệt độ nhỏ nhất cần đạt đến để cân bằngdịch chuyển về phía phải là bao nhiêu ? ∆ H 0 s, NO 2 = 33,2 kJ / mol. ; ∆ H 0 s, NO = 90,3 kJ / mol. S 0NO 2 = 241 J / mol ; S 0NO = 211 J / mol ; S 0O 2 = 205J / mol. Câu 57 : Trong dung dịch, nitramit bị phân hủy theo phản ứng : NO2NH2N2O ( k ) + H2OCác hiệu quả thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng tính bởi biểu thức : a. Trong những chính sách sau, chính sách nào tương thích với thực nghiệm ? Cơ chế 1 : NO2NH2N2O ( k ) + H2OCơ chế 2 : NO2NH2 + H3O + NO2NH3 + Cơ chế 3 : NO2NH2NO2NH3 + + H2ON2OchậmNO2NH – + H3O + + H2ONO2NH-H3O+nhanhN2O + OH-H3O + + OH-nhanhchậm2 H2Onhanhb. Nếu phản ứng thực thi trong môi trường tự nhiên đệm thì bậc của phản ứng là bao nhiêu ? Câu 58 : Cho phản ứng A + B → C + D ( * ) diễn ra trong dung dịch ở 25 OC.Đo nồng độ A trong hai dung dịch ở những thời gian t khác nhau, thu được tác dụng : Dung dịch 1 [ A ] 0 = 1,27. 10-2 mol. L-1 ; [ B ] 0 = 0,26 mol. L-1t ( s ) 10003000100002000040000 [ A ] ( mol. L-1 ) 0,00690,00470,0024 Dung dịch 2 [ A ] 0 = 2,71. 10-2 mol. L-1 ; [ B ] 0 = 0,495 mol. L-1t ( s ) 2.000100002000030000500001000000,00500, 0027 [ A ] ( mol. L-1 ) 0,01220,02300,01130,01430,00891000000,00970,00741. Tính vận tốc của phản ứng ( * ) khi [ A ] = 3,62. 10-2 mol. L-1 và [ B ] = 0,495 mol. L-1. 2. Sau thời hạn bao lâu thì nồng độ A giảm đi 50% ? Bài 59 : 1. ( 1 điểm ) Phản ứng phân huỷ nhiệt Metan xảy ra như sau : k1CH4   → CH3 + HCH4 + CH3CH4 + Hk2   k3   C2H6 + HCH3 + H2H + CH3 + Mk4   → CH + Ma / Áp dụng nguyên tắc nồng độ không thay đổi so với H và CH3 hãy chứng tỏ rằng : k1. k2. k3d [ C2 H 6 ] = k [ CH4 ] 3/2 víi k = k4 [ M ] dtb / Nếu nồng độ có thứ nguyên phân tử / cm3 với thời hạn tính bằng giây, hãy tìm thứ nguyên của k. 2. ( 1 điểm ) Nghiên cứu động học của phản ứng : NO ( k ) + O3 ( k ) € NO2 ( k ) + O2 ( k ) ( 1 ). Ở 250C được một sốkết quả sau đây : C0, NO ( M ) C0, O3 ( M ) v0, ( M.s – 1 ) 2,4. 10109,6. 10102,4. 1010 a. Tính những giá trị v0 theo atm. s-1 ? b. Tính hằng số vận tốc k của phản ứng ở 250C ? c. Tính giá trị hằng số Areniuyt của phản ứng ? Biết Ea = 11,7 KJ / mol. d. Tính hằng số cân đối của phản ứng ( 1 ) ở 750C ? Câu 60 : Cho phản ứng : 2N2 O5 ( k ) → 4NO2 ( k ) + O2 ( k ) Giá trị vận tốc đầu của N2O5 tại 250C được cho trong bảng dưới đây : [ N2O5 ], M0, 1500,3500,650 – 1-1-4 – 4T ốc độ, mol. l. phút3, 42.107,98. 101,48. 10-31. Hãy viết biểu thức của định luật vận tốc phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số vận tốc phản ứng. Chỉ dẫn cách tính đơn cử. 2. Tính thời hạn cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150 M xuống còn 0,050 M. 3. Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N 2O5 bằng 0,150 M là 2,37. 10-3 mol. l-1. phút-1 tại 400C. Xác địnhnăng lượng hoạt hoá của phản ứng. 4. Cho biết chính sách của phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau : k1N2O5   → NO2 + NO3k1 ‘ NO2 + NO3   → N2O5k2NO2 + NO3   → NO2 + NO + O2k3NO + N2O5   → 3NO2 Áp dụng nguyên lí nồng độ không thay đổi so với NO3 và NO, hãy thiết lập biểu thức của tốc độd [ N 2O 5 ] dtBài 61 :   → SOO2 ( k ) + SO2 ( k ) ¬ 3 ( k ) Hãy tính hằng số cân đối Kp của phản ứng trên ở 600C ( gật đầu hiệu ứng nhiệt của phản ứng khôngphụ thuộc nhiệt độ ). Cho những số liệu nhiệt động tiêu chuẩn tại 250C như sau : 1. Xét phản ứng thuận nghịch : KhíSO3SO2 ( kJ. mol – ∆ Hsinh-395, 18-296, 06S0 ( J.K – 1.mol – 1256,22248,52 O20, 0205,032. Phản ứng sau dùng để nghiên cứu và phân tích ion I : IO3 ( dd ) + 5I ( dd ) + 6H ( dd )   → 3I 2 ( dd ) + 3H 2O ( dd ) Khi điều tra và nghiên cứu động học của phản ứng trên ở 25 oC, thu được những hiệu quả thực nghiệm như sau : Thí nghiệm [ I – ], M [ H + ], Mv ( mol. l-1. s [ IO3 − ], M0, 0100,100,0100,600,0400,100,0102,400,0100,300,0105,400,0100,100,0202,40 a ) Sử dụng những dữ kiện trên để xác lập bậc riêng phần so với từng chất phản ứng. Viết biểu thức tốcđộ của phản ứng. b ) Tính hằng số vận tốc và cho biết thứ nguyên của nó. c ) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng được xác lập là 84 kJ / mol ở 25 oC. Tốc độ phản ứng tăng lên baonhiêu lần nếu nguồn năng lượng hoạt hóa giảm còn 74 kJ / mol bằng cách dùng xúc tác thích hợp. Bài 62 : Cho phản ứng : A → B + CPhản ứng trên bậc 1 và có hằng số vận tốc tại 288K và 325K lần lượt là 2. 10-2 s-1 và 0,38 s-1. 1. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng. 2. Tính thời hạn thiết yếu để phản ứng hoàn thành xong được 0,1 % ; 50 % ; 75 % ở 303K. Câu 63 : Đinitơ pentoxit phân hủy tạo thành nitơ oxit và oxy theo phương trình : 2N2 O5 → 4NO2 + O2Cơ chế của phản ứng trên như sau : k1 ( 1 ) N2O5 ‡ ˆ ˆˆ ˆ † ˆˆ NO2 + NO3k – 1 k2 ( 2 ) NO2 + NO3   → NO2 + O2 + NOk3 ( 3 ) NO + N2O5   → 3NO21. 1 / Sử dụng nguyên tắc phỏng định trạng thái bền so với NO và NO 3, viết biểu thức vận tốc của phảnứng phân hủy đinitơ pentoxit. Xác định bậc của phản ứng. 1.2 / Năng lượng hoạt động giải trí hóa của phản ứng ở 300K là E A = 103 kJ. Ở nhiệt độ nào thì hằng số tốc độphản ứng tăng gấp đôi. Biết EA và A không đổi trong suốt quy trình phản ứng. Câu 64 : Đinitơ pentaoxit ( N2O5 ) là chất không bền và là một chất nổ. Ở pha khí phân hủy theo phương trình hóahọc : 2N2 O5 ( k ) → 4NO2 ( k ) + O2 ( k ) ( * ) Các tác dụng điều tra và nghiên cứu động học cho thấy hằng số vận tốc của phản ứng ( * ) : k = 4,1. 1013. e − 103,137 kJ. mol − 1RT ( s-1 ) 1. Xác định những giá trị của A, Ea và biểu thức định luật vận tốc của phản ứng ( * ). 2. Tính thông số góc của log k = f ( T-1 ) ( T là nhiệt độ tuyệt đối ) cho phản ứng ( * ). Ở nhiệt độ nào ta có v = [ N 2 O5 ] ( s-1 ) ? d [ N 2 O5 ] khi thực thi phản ứng ( * ) trong bình kín có dung tích V = 12,0 dm 3. dtỞ thời gian này trong bình có 0,0453 mol N2O5 và áp suất riêng phần của N2O5 là 0,1 atm ( những khí đượccoi là khí lí tưởng ). 4. Áp dụng nguyên tắc nồng độ dừng, chứng tỏ chính sách phản ứng sau tương thích : k1k-13. Tính giá trị đạo hàmN2O5NO2 + NO3k2NO2 + NO3   → NO2 + O2 + NOk3NO + N2O5   → 3 NO2Câu 65 : Cho phản ứng thuận nghịch bậc 1 : NH4SCN  ( NH2 ) 2CSB iết giá trị nồng độ bắt đầu của 2 chất tương ứng là a = 18,23 ; b = 0 ; Bảng giá trị x nhờ vào vào thời hạn t đo được bằng thực nghiệm như sau : t ( phút ) 21501001202,414,968,119,1013,281. Tính hằng số cân bằng2. Tính hằng số vận tốc thuận và nghịchCâu 66 : Nghiên cứu phản ứng oxi hoá ion iođua bởi ion peroxođisunfat tại 250C : S2O82 – + 2I – → 2SO42 – + I2. ( * ) Người ta ghi được những số liệu thực nghiệm sau : Co ( S2O82 – ) [ mol. l-1 ] Co ( I – ) [ mol. l-1 ] vo. 108 [ mol. l-1. s-1 ] – 4-2101 01,12. 10-410 – 22,2 – 4-32. 105.101,1 a. Viết biểu thức tính vận tốc của phản ứng, cho biết giá trị hằng số k, bậc của phản ứng. b. Cho nguồn năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng 42 kJ. mol – 1. Tìm nhiệt độ ( toc ) để vận tốc phản ứng tănglên 10 lần. c. Lượng iot sinh ra được chuẩn độ nhanh gọn bởi ion thiosunfat. Viết phản ứng chuẩn độ và viết lạibiểu thức tính vận tốc phản ứng ( * ). Nhận xét. d. Giải thích tại sao ion peroxođisunfat có tính oxi hoá rất mạnh và ion iođua có tính khử mạnh mà phảnứng ( * ) lại xảy ra rất chậm ? Câu 67 : Nghiên cứu phản ứng oxi hoá ion iođua bởi ion peroxođisunfat tại 250C : S2O82 – + 2I – → 2SO42 – + I2. ( * ) Người ta ghi được những số liệu thực nghiệm sau : Co ( S2O82 – ) [ mol. l-1 ] Co ( I – ) [ mol. l-1 ] vo. 108 [ mol. l-1. s-1 ] 10-410 – 21,1 – 4-22. 10102,22. 10-45. 10-31, 1 a. Viết biểu thức tính vận tốc của phản ứng, cho biết giá trị hằng số k, bậc của phản ứng. b. Cho nguồn năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng 42 kJ. mol – 1. Tìm nhiệt độ ( toc ) để vận tốc phản ứng tănglên 10 lần. c. Lượng iot sinh ra được chuẩn độ nhanh gọn bởi ion thiosunfat. Viết phản ứng chuẩn độ và viết lạibiểu thức tính vận tốc phản ứng ( * ). Nhận xét. d. Giải thích tại sao ion peroxođisunfat có tính oxi hoá rất mạnh và ion iođua có tính khử mạnh mà phảnứng ( * ) lại xảy ra rất chậm ? Câu 68 : Xét phản ứng : IO3 – + I – + 6H +  3I2 + 3H2 OVận tốc của phản ứng đo ở 250 c có giá trị theo bảng sauThí nghiệm [ I – ] [ IO3 – ] [ H + ] Vận tốc ( mol. l-1. s-1 ) 0,010,10,010,60,040,10,012,40,010,30,015,40,010,10,022,4 – Lập biểu thức tính vận tốc phản ứng. – Tính hằng số vận tốc phản ứng và xác lập đơn vị chức năng của hằng số vận tốc đó. – Năng lượng hoạt hóa của phản ứng E = 84KJ / mol ở 250C. Vận tốc của phản ứng thayđổi thế nào nếu nguồn năng lượng hoạt hóa giảm đi 50% .

Xem thêm  Hướng dẫn cách chặn web đen trên điện thoại nhanh nhất

Source: https://bem2.vn
Category: TỔNG HỢP

Rate this post

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *